1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide bài giảng môn logic học của thầy bùi văn mưa chương 5 suy luận

68 2,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 558,29 KB

Nội dung

 Kết luận là phán đoán được rút ra một cách hợp lôgích từ các tiền đề có liên hệ với nhau..  Kết luận là phán đoán được rút ra một cách hợp lôgích từ các tiền đề có liên hệ với nha

Trang 1

I KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN

I KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN

II SUY LUẬN DIỄN DỊCH

II SUY LUẬN DIỄN DỊCH

Trang 2

I KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN

I KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN

I.1 Định nghĩa

I.1 Định nghĩa I.2 Kết cấu

I.2 Kết cấu I.3 Thí dụ I.3 Thí dụ

I.4 Phân loại

I.4 Phân loại

S U Y L U Ậ N

S U Y L U Ậ N

C h ư ơ n g 5

Trang 3

Suy luận là thao tác lôgích dựa vào

một hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề

để rút ra một phán đoán mới làm kết luận.

Suy luận là thao tác lôgích dựa vào

một hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề

để rút ra một phán đoán mới làm kết luận.

Định nghĩa

Định nghĩa

Tiền đề là một/vài phán đoán cho sẵn có liên hệ

với nhau để rút ra phán đoán - kết luận.

Kết luận là phán đoán được rút ra một cách hợp

lôgích từ các tiền đề có liên hệ với nhau.

Cơ sở lôgích là các quy tắc mà suy luận dựa vào

để rút ra kết luận đúng từ tiền đề xác thực.

Tiền đề là một/vài phán đoán cho sẵn có liên hệ

với nhau để rút ra phán đoán - kết luận.

Kết luận là phán đoán được rút ra một cách hợp

lôgích từ các tiền đề có liên hệ với nhau.

Cơ sở lôgích là các quy tắc mà suy luận dựa vào

để rút ra kết luận đúng từ tiền đề xác thực Kết cấu

I Khái quát về suy luận

I Khái quát về suy luận

Trang 4

(1) Người Việt Nam là người da vàng;

vậy, có một số người da vàng là người Việt Nam.

(1) Người Việt Nam là người da vàng;

vậy, có một số người da vàng là người Việt Nam.

Thí dụ

I Khái quát về suy luận

I Khái quát về suy luận

(2) Mọi người đều phải chết; mà Socrate là người;

vậy, Socrate phải chết.

(2) Mọi người đều phải chết; mà Socrate là người;

vậy, Socrate phải chết.

(4) Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì cần phải có tư duy khoa học; vậy, nếu không có tư duy khoa học thì không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi.

(4) Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì cần phải có tư duy khoa học; vậy, nếu không có tư duy khoa học thì không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi.

(3) Hôm nay hoặc là chủ nhật, hoặc là ngày lễ; mà hôm nay

không phải chủ nhật; vậy, hôm nay phải là ngày lễ.

(3) Hôm nay hoặc là chủ nhật, hoặc là ngày lễ; mà hôm nay

không phải chủ nhật; vậy, hôm nay phải là ngày lễ.

Trang 5

(5) Đồng dẫn điện; chì dẫn điện; kẽm dẫn điện;…;

mà đồng, chì, kẽm, là kim loại;

vậy, mọi kim loại đều là chất dẫn điện.

(5) Đồng dẫn điện; chì dẫn điện; kẽm dẫn điện;…;

mà đồng, chì, kẽm, là kim loại;

vậy, mọi kim loại đều là chất dẫn điện.

(6) Ông A có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể,

hay la lối, nóng nảy; cậu B cũng có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể; vậy, chắc cậu B cũng hay la lối, nóng nảy.

(6) Ông A có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể,

hay la lối, nóng nảy; cậu B cũng có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể; vậy, chắc cậu B cũng hay la lối, nóng nảy.

I Khái quát về suy luận

I Khái quát về suy luận

Trang 6

SL trực tiếp – SL từ một TĐ

rút ra một kết luận

SL trực tiếp – SL từ một TĐ

rút ra một kết luận SL gián tiếp – SL từ hai TĐ SL gián tiếp – SL từ hai TĐ trở lên để rút ra một KL trở lên để rút ra một KL

Dựa theo số lượng tiền đề

Dựa theo số lượng tiền đề Phân loại

SL diễn dịch–SL có tri thức KL

không kh.quát hơn tri thức TĐ

SL diễn dịch–SL có tri thức KL

không kh.quát hơn tri thức TĐ KL khái quát hơn tri thức TĐ KL khái quát hơn tri thức TĐ SL quy nạp – SL có tri thức SL quy nạp – SL có tri thức

SL loại suy – SL dựa trên sự tương đồng giữa

các đối tượng khảo sát để rút ra tri thức KL có cùng mức độ khái quát với tri thức TĐ

SL loại suy – SL dựa trên sự tương đồng giữa các đối tượng khảo sát để rút ra tri thức KL có cùng mức độ khái quát với tri thức TĐ

Dựa theo tính khái quát của tri thức

Dựa theo tính khái quát của tri thức

I Khái quát về suy luận

I Khái quát về suy luận

Trang 7

SL hợp lôgích – SL tuân

theo mọi quy tắc lôgích (KL

chưa chắc đúng)

SL hợp lôgích – SL tuân

theo mọi quy tắc lôgích (KL

chưa chắc đúng)

SL không hợp lôgích – SL

có vi phạm quy tắc lôgích

(KL thường sai)

SL không hợp lôgích – SL có vi phạm quy tắc lôgích

(KL thường sai)

Dựa theo hình thức lập luận

Dựa theo hình thức lập luận

SL đúng – SL tuân theo mọi

quy tắc lôgích & có mọi TĐ

xác thực (KL luôn xác thực)

SL đúng – SL tuân theo mọi

quy tắc lôgích & có mọi TĐ

xác thực (KL luôn xác thực)

SL sai – SL có vi phạm quy

tắc lôgích hay có TĐ không

xác thực (KL thường sai lầm)

SL sai – SL có vi phạm quy tắc lôgích hay có TĐ không xác thực (KL thường sai lầm)

Dựa theo nội dung phản ánh

Dựa theo nội dung phản ánh

I Khái quát về suy luận

I Khái quát về suy luận

Trang 8

II SUY LUẬN DIỄN DỊCH

II SUY LUẬN DIỄN DỊCH

II.1 SLDD TRỰC TIẾPII.1 SLDD TRỰC TIẾP

II.2 SLDD GIÁN TIẾP–TĐL

II.2 SLDD GIÁN TIẾP–TĐL

II.1.a SLDDTT với tiền đề là PĐ đơn

II.1.a SLDDTT với tiền đề là PĐ đơnII.1.b SLDDTT với tiền đề là PĐ phứcII.1.b SLDDTT với tiền đề là PĐ phứcII.2.a TĐL có các tiền đề là PĐ đơn

II.2.a TĐL có các tiền đề là PĐ đơnII.2.b TĐL có tiền đề là PĐ phứcII.2.b TĐL có tiền đề là PĐ phứcII.3 SLDD GIÁN TIẾP–LẬP LUẬN

II.3 SLDD GIÁN TIẾP–LẬP LUẬN II.3.a Lập luận là gì?II.3.a Lập luận là gì?

II.3.b Kh.sát tính hợp lôgích của LLII.3.b Kh.sát tính hợp lôgích của LL

S U Y L U Ậ N

S U Y L U Ậ N

C h ư ơ n g 5

Trang 9

Kết luận là phán đoán lệ thuộc hay đồng nhất với phán đoán tiền đề

Tiền đề (A,B)

Tiền đề (A,B)

Kết luận (C)

Kết luận (C)

Cơ sở lôgích

Cơ sở lôgích

Quy tắc chung

Quy tắc chung

“Trong SLDD hợp lôgích, nếu khái niệm

nào không chu diên ở tiền đề thì cũng

sẽ không chu diên ở kết luận”.

“Trong SLDD hợp lôgích, nếu khái niệm

nào không chu diên ở tiền đề thì cũng

sẽ không chu diên ở kết luận”.

“Mở rộng khái niệm một cách phi lý”, “Vượt quá cơ sở”

“Mở rộng khái niệm một cách phi lý”, “Vượt quá cơ sở” lôgíchlôgíchLỗi Lỗi

Trang 10

II SUY LUẬN DIỄN DỊCH

II SUY LUẬN DIỄN DỊCH

11 Có TĐ là PĐ đặc tính

22 Có TĐ là PĐ quan hệ

11 Có TĐ là PĐ kéo theo

22 Có TĐ là PĐ lựa chọn

33 Có TĐ là PĐ bất kỳ

33 Có TĐ là PĐ bất kỳ

S U Y L U Ậ N

S U Y L U Ậ N

C h ư ơ n g 5

Trang 11

Tiền đề Kết luận

Mọi kim loại đều là chất dẫn điện Vài chất dẫn điện là kim loại

Mọi loài cá không sống trên cạn (Vài) Mọi loài sống tr.cạn không là cá Vài sinh viên là đoàn viên Vài đoàn viên là sinh viên

Kiểu đổi chỗ

(đảo vị)

Kiểu đổi chỗ

(đảo vị)

(S  P)  (P  S) (S  P)  (P  S)

1 Có TĐ là PĐ đặc tính Có TĐ là PĐ đặc tính

II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn

Với P A / P I không chu diên

Với P A / P I không chu diên

Trang 12

Tiền đề Kết luận

Mọi tam giác đều là hình có 3 cạnh Mọi (Vài) hình có 3 cạnh là tam giác

Vài nhà trí thức là bác sĩ Mọi (Vài) bác sĩ đều là nhà trí thức

Với P A / P I chu diên

Với P A / P I chu diên

II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn

Trang 13

Kiểu đổi chất

(đối lập vị từ)

Kiểu đổi chất

(đối lập vị từ)

(S  P)  (S ~  ~P) (S  P)  (S ~  ~P)

Mọi loài cá không sống trên cạn (Vài)Mọi loài cá là l.không sống tr.cạn

Vài cuộc chiến tranh là chính nghĩa Vài cuộc chiến tranh kh.là phi nghĩaVài sinh viên kh.là ng.tin có thần thánh Vài sinh viên là người vô thần

II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn

Trang 14

Kiểu đổi chất

& đổi chỗ

Kiểu đổi chất & đổi chỗ

(S  P)  (~P ~ S) (S  P)  (~P ~ S)

Mọi kim loại đều là chất dẫn điện Mọi (vài) chất kh.dẫn điện kh.là k.loại

Mọi loài cá không sống trên cạn Vài loài không sống trên cạn là cá

Vài sinh viên kh.là ng.tin có thần thánh Vài người vô thần là sinh viên

II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn

Trang 15

Kiểu dựa theo hình vuông LG Kiểu dựa theo hình vuông LG

II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn

Trang 16

2 Có TĐ là PĐ quan hệ Có TĐ là PĐ quan hệ

Tùy thuộc vào

tính chất quan hệ

trong TĐ mà rút

ra KL khác nhau

Tùy thuộc vào

tính chất quan hệ

trong TĐ mà rút

ra KL khác nhau

Thí dụ

A bằng B; vậy, B bằng A.

A bằng B; vậy, B bằng A.

Ông Hồng là anh rể của bà Hà; vậy, bà Hà là em vợ của ông Hồng

Ông Hồng là anh rể của bà Hà; vậy, bà Hà là em vợ của ông Hồng

Giai cấp tư sản bóc lột giai cấp công nhân;

vậy, giai cấp công nhân bị bóc lột bởi giai cấp tư sản

Giai cấp tư sản bóc lột giai cấp công nhân;

vậy, giai cấp công nhân bị bóc lột bởi giai cấp tư sản

II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn II.1.a SLDDTT có TĐ là PĐ đơn

Trang 17

p  q Nếu trời mưa thì đường phố ướt; Nếu trời mưa thì đường phố ướt;

~q  ~p Nếu đường phố không ướt thì trời không mưa. Nếu đường phố không ướt thì trời không mưa.

p  q Nếu uống rượu, bia thì không lái xe; Nếu uống rượu, bia thì không lái xe;

~(p  ~q) Không có chuyện vừa uống rượu, bia vừa lái xe. Không có chuyện vừa uống rượu, bia vừa lái xe.

p  q Chúng ta không đổi mới thì đất nước sẽ sụp đổ. Chúng ta không đổi mới thì đất nước sẽ sụp đổ.

~p  q Chúng ta phải đổi mới hay là đất nước sẽ sụp đổ; Chúng ta phải đổi mới hay là đất nước sẽ sụp đổ;

1 Có TĐ là PĐ kéo theo Có TĐ là PĐ kéo theo

II.1.b SLDDTT có TĐ là PĐ phức II.1.b SLDDTT có TĐ là PĐ phức

Trang 18

Hôm nay là chủ nhật hay là ngày lễ; vậy, nếu hôm nay không là chủ nhật thì phải là ngày lễ.

Hôm nay là chủ nhật hay là ngày lễ; vậy, nếu hôm nay không là chủ nhật thì phải là ngày lễ.

Kiểu phủ định - khẳng định

Kiểu phủ định - khẳng định

2 Có TĐ là PĐ lựa chọn Có TĐ là PĐ lựa chọn

Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy, nếu hôm nay không là chủ nhật thì phải là thứ hai.

Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy, nếu hôm nay không là chủ nhật thì phải là thứ hai.

II.1.b SLDDTT có TĐ là PĐ phức II.1.b SLDDTT có TĐ là PĐ phức

Trang 19

Kiểu khẳng định - phủ định

Kiểu khẳng định - phủ định

II.1.b SLDDTT có TĐ là PĐ phức II.1.b SLDDTT có TĐ là PĐ phức

Trang 20

(p … q  r)  ~(~p … ~q  ~r) (p q  r)  ~(~p … ~q  ~r)

Kiểu biến dạng CT Moorgan

Kiểu biến dạng CT Moorgan

Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy, không có

chuyện, hôm nay không phải là chủ nhật mà cũng chẳng phải là thứ hai

Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy, không có

chuyện, hôm nay không phải là chủ nhật mà cũng chẳng phải là thứ hai

II.1.b SLDDTT có TĐ là PĐ phức II.1.b SLDDTT có TĐ là PĐ phức

Trang 21

II SUY LUẬN DIỄN DỊCH

II SUY LUẬN DIỄN DỊCH

II.2.b TĐL có TĐ là PĐ phức

11 Có các TĐ là PĐ đặc tính

22 Có các TĐ là PĐ quan hệ

11 Có TĐ là PĐ kéo theo

22 Có TĐ là PĐ lựa chọn

33 Có TĐ là PĐ l.chọn-k.theo

33 Tam đoạn luận phức

S U Y L U Ậ N

S U Y L U Ậ N

C h ư ơ n g 5

Trang 22

II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn

TĐL có 3 mệnh đề

Định nghĩa

& kết cấu

Định nghĩa

& kết cấu

Cấu thành từ 3 thuật ngữ ( P -đại từ, M -trung từ, S -tiểu từ)

Cấu thành từ 3 thuật ngữ ( P -đại từ, M -trung từ, S -tiểu từ)

Đại tiền đề Tiểu tiền đề Kết đề

Đại tiền đề Tiểu tiền đề Kết đề

(E) Mọi người cộng sản chân chính (M) không là kẻ bóc lột (P); (I) Vài người sống ở đây (S) là người cộng sản chân chính (M); (O) Vậy thì, vài người sống ở đây (S) không là kẻ bóc lột (P).

Thí dụ

1 Có các TĐ là PĐ đặc tính Có các TĐ là PĐ đặc tính

Đều là phán đoán dạng A,E,I,O.

Đều là phán đoán dạng A,E,I,O.

Trang 23

Các hình

Các kiểu

Về mặt lý thuyết, với ba thuật ngữ cho sẵn (S, P, M), có thể

xây dựng 256 kiểu TĐL khác nhau (của 4 loại hình); tuy nhiên, chỉ có 24 kiểu hợp lôgích (19 kiểu độc lập + 5 kiểu lệ thuộc).

Về mặt lý thuyết, với ba thuật ngữ cho sẵn (S, P, M), có thể

xây dựng 256 kiểu TĐL khác nhau (của 4 loại hình); tuy nhiên, chỉ có 24 kiểu hợp lôgích (19 kiểu độc lập + 5 kiểu lệ thuộc).

Trang 24

Công lý

Khẳng định hay phủ định một điều gì đó cho toàn bộ lớp

đối tượng thì cũng là khẳng định hay phủ định điều ấy cho mỗi phần tử, mỗi bộ phận của lớp đối tượng đó (ngoại diên).

Dấu hiệu của dấu hiệu của đối tượng là dấu hiệu của chính đối tượng đó; Cái gì ở bên ngoài dấu hiệu của đối tượng

thì cũng ở bên ngoài bản thân đối tượng đó (nội hàm).

Khẳng định hay phủ định một điều gì đó cho toàn bộ lớp

đối tượng thì cũng là khẳng định hay phủ định điều ấy cho mỗi phần tử, mỗi bộ phận của lớp đối tượng đó (ngoại diên).

Dấu hiệu của dấu hiệu của đối tượng là dấu hiệu của chính đối tượng đó; Cái gì ở bên ngoài dấu hiệu của đối tượng

thì cũng ở bên ngoài bản thân đối tượng đó (nội hàm).

x y

z A

Trang 25

Quy tắc chung

1 Phải có ít nhất một lần M+ trong tiền đề

1 Phải có ít nhất một lần M+ trong tiền đề

2 Thuật ngữ biên không chu diên ở t.đề (S-, P-) thì không chu diên ở k.luận

2 Thuật ngữ biên không chu diên ở t.đề (S-, P-) thì không chu diên ở k.luận

3 Từ hai tiền đề là E hay O không thể rút ra được kết luận hợp lôgích được

3 Từ hai tiền đề là E hay O không thể rút ra được kết luận hợp lôgích được

4 Nếu một trong hai tiền đề là E hay O thì kết luận hợp lôgích phải là E hay O

4 Nếu một trong hai tiền đề là E hay O thì kết luận hợp lôgích phải là E hay O

5 Nếu cả hai tiền đề đều là A hay I thì kết luận hợp lôgích cũng phải là A hay I

5 Nếu cả hai tiền đề đều là A hay I thì kết luận hợp lôgích cũng phải là A hay I

6 Từ hai tiền đề là O hay I không thể rút ra kết luận hợp lôgích được

6 Từ hai tiền đề là O hay I không thể rút ra kết luận hợp lôgích được

7 Nếu một trong hai tiền đề là O hay I thì kết luận hợp lôgích phải là O hay I

7 Nếu một trong hai tiền đề là O hay I thì kết luận hợp lôgích phải là O hay I

II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn

Trang 26

Chỉ có 9 (trong 16) cặp tiền đề khả dĩ của một loại hình TĐL

không vi phạm các quy tắc chung về tiền đề, nên từ

chúng có thể rút ra kết luận hợp lôgích được.

Chỉ có 9 (trong 16) cặp tiền đề khả dĩ của một loại hình TĐL

không vi phạm các quy tắc chung về tiền đề, nên từ

chúng có thể rút ra kết luận hợp lôgích được.

Trang 27

Quy tắc riêng và các kiểu đúng của loại H.1 Quy tắc riêng và các kiểu đúng của loại H.1

Đại tiền đề phải là A hay E

Tiểu tiền đề phải là A hay I.

Đại tiền đề phải là A hay E

Tiểu tiền đề phải là A hay I.

AAA (AAI), EAE (EAO), AII và EIO AAA (AAI), EAE (EAO), AII và EIO

Trang 28

Quy tắc riêng và các kiểu đúng của loại H.2 Quy tắc riêng và các kiểu đúng của loại H.2

Đại tiền đề phải là A hay E

Một trong hai tiền đề phải là E hay O

Đại tiền đề phải là A hay E

Một trong hai tiền đề phải là E hay O

AEE (AEO), EAE (EAO), AOO, EIO AEE (AEO), EAE (EAO), AOO, EIO

Trang 29

Quy tắc riêng và các kiểu đúng của loại H.3 Quy tắc riêng và các kiểu đúng của loại H.3

Tiểu tiền đề phải là A hay I

Kết đề phải là I hay O.

Tiểu tiền đề phải là A hay I

Kết đề phải là I hay O.

AAI, AII, EAO, EIO, IAI và OAO.

Trang 30

Quy tắc riêng và các kiểu đúng của loại H.4

Quy tắc riêng và các kiểu đúng của loại H.4

Nếu có tiền đề là E hay O thì đại tiền đề phải là A hay E

Nếu đại tiền đề là A hay I thì tiểu tiền đề phải là A hay E

Nếu tiểu tiền đề là A hay I thì kết đề phải là I hay O

Nếu có tiền đề là E hay O thì đại tiền đề phải là A hay E

Nếu đại tiền đề là A hay I thì tiểu tiền đề phải là A hay E

Nếu tiểu tiền đề là A hay I thì kết đề phải là I hay O

AAI, AEE (AEO), EAO, EIO và IAI AAI, AEE (AEO), EAO, EIO và IAI

Trang 31

Nếu TĐL có tiền đề là A hay I có vị từ chu diên

thì nó có thể vi phạm một số quy tắc về mệnh đề nhưng kết luận vẫn đúng.

Nếu TĐL có tiền đề là A hay I có vị từ chu diên

thì nó có thể vi phạm một số quy tắc về mệnh đề nhưng kết luận vẫn đúng.

(I) Có vài nhà kh.học xã hội (M-) là người mácxít (P-) (I) Có vài nhà kh.học (S-) là nhà kh.học xã hội (M+) (I) Vậy, có vài nhà kh.học (S-) là người mácxít (P-)

(I) Có vài nhà kh.học xã hội (M-) là người mácxít (P-) (I) Có vài nhà kh.học (S-) là nhà kh.học xã hội (M+) (I) Vậy, có vài nhà kh.học (S-) là người mácxít (P-)

Lưu ý 1ù

Thí dụ

(A) Người mù chữ (P+) là ng.kh.biết đọc và viết (M+) (A) Anh Xuân (S+) là ng.kh.biết đọc và viết (M-)

(A) Vậy, Anh Xuân (S+) là người mù chữ (P-)

(A) Người mù chữ (P+) là ng.kh.biết đọc và viết (M+) (A) Anh Xuân (S+) là ng.kh.biết đọc và viết (M-)

(A) Vậy, Anh Xuân (S+) là người mù chữ (P-)

II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn

Trang 32

Có người nói: “Anh ta là nhà tư sản,

vì vậy, anh ta là người không tốt”.

Có người nói: “Anh ta là nhà tư sản,

vì vậy, anh ta là người không tốt”.

Lưu ý 2ù

Thí dụ

Vợ: “Thà tôi lấy quỷ sứ làm chồng còn hơn là lấy anh” Chồng: “Không được đâu em ạ, luật pháp cấm những người cùng dòng họ kết hôn với nhau đấy”.

Vợ: “Thà tôi lấy quỷ sứ làm chồng còn hơn là lấy anh” Chồng: “Không được đâu em ạ, luật pháp cấm những người cùng dòng họ kết hôn với nhau đấy”.

TĐL rút gọn

TĐLRG đại tiền đề

TĐLRG đại tiền đề TĐLRG tiểu tiền đề

TĐLRG tiểu tiền đề TĐLRG kết đề

TĐLRG kết đề

Có người nói: “Tôi cam phận làm người trung bình,

vì làm người nổi tiếng hay bị người đời gièm pha”.

Có người nói: “Tôi cam phận làm người trung bình,

vì làm người nổi tiếng hay bị người đời gièm pha”.

II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn

Trang 33

Vậy, A lớn hơn C.

Tùy thuộc vào

tính chất quan hệ

trong TĐ mà rút ra

KĐ được hay không?

tính chất quan hệ

trong TĐ mà rút ra

KĐ được hay không?

Định nghĩa

TĐL có cả ba mệnh đề đều là phán đoán quan hệ

TĐL có cả ba mệnh đề đều là phán đoán quan hệ

Ông Hồng là chồng bà Hường; Bà Hường là chị bà Hà;

Vậy, bà Hà là em vợ ông Hồng.

Ông Hồng là chồng bà Hường; Bà Hường là chị bà Hà;

Vậy, bà Hà là em vợ ông Hồng.

Đàn ông thống trị thế giới; Đàn bà thống trị đàn ông; Vậy, đàn bà thống trị thế giới (?)

Đàn ông thống trị thế giới; Đàn bà thống trị đàn ông; Vậy, đàn bà thống trị thế giới (?)

2 Có các TĐ là PĐ quan hệ Có các TĐ là PĐ quan hệ

Thí dụ

Thí dụ

II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn

Trang 34

TĐL phức

(SL được tạo thành từ nhiều TĐL đơn) TĐL phức (SL được tạo thành từ nhiều TĐL đơn)

TĐL phức tiến

(KL của TĐL trước làm ĐTĐ cho TĐL sau) TĐL phức tiến

(KL của TĐL trước làm ĐTĐ cho TĐL sau) (KL của TĐL trước làm TTĐ cho TĐL sau)(KL của TĐL trước làm TTĐ cho TĐL sau) TĐL phức thoái TĐL phức thoái

Dạng

đầy đủ

Dạng

đầy đủ rút gọnrút gọnDạng Dạng đầy đủđầy đủDạng Dạng rút gọnrút gọnDạng Dạng

Lưu ý: Tiền đề của TĐL phức có thể nhận bất cứ PĐ nào

Lưu ý: Tiền đề của TĐL phức có thể nhận bất cứ PĐ nào

3 Tam đoạn luận phức

II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn II.2.a TĐL có các TĐ là PĐ đơn

Ngày đăng: 06/12/2016, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w