- Ông là người đầu tiên dùng chữ để kí hiệu các ẩn , các hệ số của phương trình và dùng chúng để biến đổi và giải phương trình nhờ cách đó mà nó thúc đẩy Đại số phát triển mạnh.. - Ông l
Trang 12 Khi phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm:
Hãy tính a) x1 + x2
b) x1.x2
2
b x
a
2
b x
a
x
b
a 2
b
b
a 2
b 2
a
x
x1 2 2 a
b
a 2
b
2 2
a 4
) (
) b
2
a 4
b
2 2
a 4
ac 4 b
b
a
a 2
b
Đáp án:
Trang 2Nếu x1, x2 là hai nghiệm của PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì: 1 2
b
a
1. 2 c
x x
a
* Định lí VI-ÉT:
Phrăng–xoa Vi-ét (sinh 1540 - mất 1603) tại Pháp
- Ông là người đầu tiên dùng chữ để kí hiệu
các ẩn , các hệ số của phương trình và dùng chúng để biến đổi và giải phương trình nhờ cách đó mà nó thúc đẩy Đại số phát triển mạnh
- Ông là người phát hiện ra mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số của phương trình
- Ông là người nổi tiếng trong giải mật mã
- Ông còn là một luật sư, một chính trị gia nổi tiếng
Trang 3Nếu x1, x2 là hai nghiệm của PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì:
1 Hệ thức VI-ÉT:
* Định lí VI-ÉT:
Δ =
x1+ x2 =
x1 x2 =
Δ =
x1+ x2 =
x1 x2 =
Bµi tËp 25(Sgk/52): Đối với mỗi phương trình sau, kí hiệu x1 và x2 là hai
nghiệm (nếu có) Không giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống (…)
(-17)2 – 4.2.1 = 281 > 0
1 2
17 2
c) 8x2 - x + 1 = 0
(-1)2 – 4.8.1= -31 < 0
Không có giá trị
Không có giá trị
a) 2x2 - 17x + 1 = 0
1 2
b
a
1. 2 c
x x
a
Trang 4Nếu x1, x2 là hai nghiệm của PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì:
* Định lí VI-ÉT:
*T.quát 1: Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có: a + b + c = 0
thì PT có một nghiệm x1 = 1, còn nghiệm kia là
Cho PT: 2x2 - 5x + 3 = 0
a) Xác định các hệ số a, b, c rồi
tính a + b + c.
b) Chứng tỏ x 1 = 1 là một nghiệm
của phương trình.
c) Dùng định lí Vi-ét để tìm x 2
c
x2
1 2
a
1. 2 c
x x
a
a) Ta cã: a = ; b = ; c =
a + b + c = = 0 b) Thay x1= 1 vµo VT cña PT ta cã:
VT = = 0 =VP
c) Theo nh lý Vi-ét thđịnh lý Vi-ét th ì: x x1. 2 c
a
a
2 – 5 + 3 2.1 2 - 5.1 + 3
3 2
Trang 5Nếu x1, x2 là hai nghiệm của PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì:
1 Hệ thức VI-ÉT:
1 2
b
x x
a
1. 2 c
x x
a
* Định lí VI-ÉT:
*T.quát 1: Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có: a + b + c = 0
thì PT có một nghiệm x1 = 1, còn nghiệm kia là
Cho PT: 3x2 - 7x + 4 = 0
a) Chỉ rõ các hệ số a, b, c rồi tính
a - b + c.
b) Chứng tỏ x 1 = -1 là một nghiệm
của phương trình.
c) Tìm x 2
? 3/SGK
a
c
x2
a) Ta cã: a = ; b = ; c =
a - b + c = =
0 b) Thay x1= -1 vµo VT cña PT ta cã:
VT = = 0 =VP
c) Theo nh lý Vi-ét thđịnh lý Vi-ét th ì: x x1. 2 c
a
a
3 – 7 + 4 3.(-1) 2 + 7.(-1) + 4
4 3
Trang 6? 4/SGK: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình
a) -5x2 + 3x + 2 = 0 b) 2004x2 + 2005x +1 = 0
Ta có: a + b + c = -5 + 3 + 2 =
0
Vậy: PT có hai nghiệm phân biệt
x1 = 1;
5
2
Ta có: a - b + c = 2004 - 2005 + 1 = 0 Vậy: PT có hai nghiệm phân biệt:
x1 = -1;
2004
1
x2 =
x2 =
* Định lí VI-ÉT:
*T.quát 2: Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có: a - b + c = 0
thì PT có một nghiệm x1 = -1, còn nghiệm kia là
a
c
x2
*T.quát 1: Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có: a + b + c = 0
thì PT có một nghiệm x1 = 1, còn nghiệm kia là
a c
x2
Trang 71 Hệ thức VI-ÉT:
2 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:
Bài toán: Tìm hai số biết tổng
của chúng bằng S và tích của
chúng bằng P Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là (S - x).
Tích hai số bằng P nên:………
………
1 Hệ thức VI-ÉT:
* Định lí VI-ÉT:
*T.quát 1:
*T.quát 2:
………
Giải:
x ( S - x ) = P
S x - x 2 = P x 2 – S x + P = 0
Trang 82 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: x2 – Sx + P = 0. (Điều kiện để có hai số đó là: S 2 – 4P ≥ 0)
Ví dụ 1: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 27, tích của chúng bằng 180 Giải: Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x2 – 27x + 180 = 0
x1 = 15 ; x2 = 12
Vậy hai số cần tìm là 15 và 12
= (-27)2 - 4.1.180 = 9 > 0
* Định lí VI-ÉT:
*T.quát 1:
*T.quát 2:
Trang 92 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: x2 – Sx + P = 0 (Điều kiện để có hai số đó là: S 2 – 4P ≥ 0)
? 5/SGK: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5 Giải: Hai số cần tìm là nghiệm của PT: x2 – x + 5 = 0
= (-1)2 – 4.1.5 = - 19 < 0 Vậy không có hai số nào có tổng bằng 1, tích bằng 5
1 Hệ thức VI-ÉT:
* Định lí VI-ÉT:
*T.quát 1:
*T.quát 2:
Trang 10* Định lí VI-ÉT:
*T.quát 1:
*T.quát 2:
2 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: x2 – Sx + P = 0 (Điều kiện để có hai số đó là: S 2 – 4P ≥ 0)
Ví dụ 2: Tính nhẩm nghiệm của PT: x2 – 5x + 6 = 0
Giải: Vì 2 + 3 = 5; 2.3 = 6
nên x1 = 2, x2 = 3 là hai nghiệm của PT đã cho
Trang 11Chọn câu trả lời đúng :
B
A
C
D
x2 - 2x + 5 = 0
x2 + 2x – 5 = 0
x2 - 7x + 10 = 0
x2 + 7x + 10 = 0
sai
Đúng
Sai
Hai số 2 và 5 là nghiệm của phương trình nào:
Trang 12- Học thuộc định lí Vi-ét và cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- Nắm vững cách nhẩm nghiệm trong các trường hợp đặc biệt: a + b + c = 0 và a – b + c = 0.
- Bài tập về nhà: 25, 26, 27, 28 trang 52; 53/SGK.