Vì vậy việc quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là rất cần thết và đòihỏi công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải được tổ chức tốtnhằm hạ thấp mức chi phí Nguyên vật
Trang 2DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
KKTX……… Kê khai thường xuyên
ĐTXD……… ….Đầu tư xây dựng
NKC: Nhật ký chungNTGS: Ngày tháng ghi sổSH: Số hiệuSHTK: Số hiệu tài khoảnSL: Số lượngTK: Tài khoảnTKĐƯ: Tài khoản đối ứngTNHH: Trách nhiệm hữu hạnTT: Thành tiềnXDCB: Xây dựng cơ bảnNVL: Nguyên vật liệuPXK: Phiếu xuất kho
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.272
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển, cạnhtranh luôn là yếu tố tất yếu, muốn tồn tại đứng vững được trong nền kinh tế thịtrường thì mỗi doanh nghiệp phải tìm được một chiến lược kinh doanh thật hợp
lý và có hiệu quả Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào thì mụcđích cuối cùng là lợi nhuận
Đó chính là mục đích mục tiêu cao nhất đối với mỗi doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh Có như vậy doanh nghiệp mới bù đắp được những chi phí bỏ ra,thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước Từ đó có điều kiện cải thiệnđời sống vật chất tinh thần cho người lao động và thực hiện tái sản xuất mở rộng
Mà để đạt được điều đó thì doanh nghiệp phải hạ thấp giá thành sản phẩm Muốn
hạ thấp giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải hạ thấp được chi phí, trong đóchi phí nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu được đối với bất kỳ loại sảnphẩm nào Đặc biệt trong ngành xây dung cơ bản, nguyên vật liệu chiếm một tỷtrọng rất lớn khoảng 70-80% giá trị công trình
Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất vô cùng quan trọng và chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới Vì vậy chất lượng sản phẩm có đạt được chất lượng hay không cũng như chi phí bỏ ra nhiều hay ít phụ thuộc phần lớn nguyên vật liệu dùng vào sản xuất
Trang 4Vì vậy việc quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là rất cần thết và đòihỏi công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải được tổ chức tốtnhằm hạ thấp mức chi phí Nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phú Yên ,được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám đốc công ty, cùng toànthể cán bộ phòng ban bộ phận kế toán của công ty hướng dẫn tạo điều kiện.Cùng với sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô thuộc khoa kinh tế, đặc biệt là côgiáo Đỗ Minh Thoa, bản thân em đã nhận thức được Nguyên vật liệu là vấn đềquan trọng và đáng quan tâm trong cơ chế hiện nay những vấn đề hoàn thiện vàchưa hoàn thiện trong công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, em đã
đi sâu tìm hiểu đề tài: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phú Yên”
Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp
Được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phú Yên.
Chương 3: Nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế
toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phú Yên.
Do thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏinhững thiếu sót trong quá trình thu thập tài liệu và chuyên đề tốt nghiệp Em rấtmong được sự giúp đỡ, góp ý bổ sung, hướng dẫn của các thầy cô giáo và cán bộ
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.274
Trang 5Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phú Yên để chuyên đề tốt nghiệp của emđược đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập
Phan Thị Huyền
CHƯƠNG 1:
Cơ sở lý luận chung về tổ chức công tác kế toán
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất
Có Nguyên vật liệu làm cơ sở sản xuất thì mới tạo ra sản phẩm vì vậyNguyên vật liệu là những điều kiện tất yếu để hoạt động một quá trình sản xuất.Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất, là đối tượngcủa lao động đã qua sự tác động của con ngời
Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí Nguyên vật liệu thường chiếm tỷtrọng rất lớn từ 65 – 70% trong tổng giá trị sản phẩm
Nguyên vật liệu có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh, nếu thiếu Nguyên vật liệu thì không thể tiến hành được các hoạt động sảnxuất vật chất nói chung và quá trình thi công công trình nói riêng Trong quátrình xây dựng công trình thông qua kế toán Nguyên vật liệu từ đó có thể đánhgiá những khoản chi phí chưa hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm Bởi vậy cần tậpchung quản lý chặt chẽ vật liệu ở tất cả các khâu: Thu mua, bảo quản, dự trữ và
Trang 6sử dụng vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm trong chừng mực nhấtđịnh, giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất còn là cơ sở để tăng thêm sảnphẩm.
1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu
1.2.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóa mà con ngườitác động vào nó để sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đờisống
1.2.1.2 Đặc điểm Nguyên vật liệu:
Về mặt hiện vật: Tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định
và toàn bộ giá trị chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Về mặt giá trị: Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanhdới tác động của lao động, Nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hìnhthái vật chất ban đầu nhằm cấu tạo nên thực thể của sản phẩm
1.2.2 Yêu cầu quản lý Nguyên vật liệu
Trong doanh nghiệp chi phí Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổngchi phí sản xuất kinh doanh Quản lý tốt việc thu mua, dự trữ và sử dụng nguyênvật liệu là điều kiện cần thiết để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.276
Trang 7Trong khâu thu mua: Cần kiểm soát chặt chẽ số lượng, chất lượng, quycách, giá cả chi phí thu mua và cả tiến độ về thời gian phù hợp với tiến độ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Khâu bảo quản dự trữ: Quản lý tốt quá trình bảo quản, vận chuyển Nguyênvật liệu, chống thất thoát, hao hụt, giảm chất lượng trong quá trình vận chuyển.Các doanh nghiệp cần xây dựng định mức hợp lý cho tổng danh điểm Nguyênvật liệu Định mức tồn kho Nguyên vật liệu là cơ sở xây dựng kế hoạch thu mua
và kế hoạch tài chính của doanh nghiệp Việc dự trữ hợp lý, cân đối các loạiNguyên vật liệu sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục,tránh được tồn đọng vốn kinh doanh
Khâu sử dụng: Sử dụng tiết kiệm, hợp lý trên cơ sở xác định mức chi phí có
ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp, chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tăngthu nhập tích lũy cho doanh nghiệp
Quản lý Nguyên vật liệu là một trong những nội dung quan trọng và cầnthiết của công tác quản lý nói chung và quản lý sản xuất, quản lý giá thành nóiriêng
1.2.3 Nhiệm vụ của kế toán Nguyên vật liệu
- Thực hiện việc đánh giá, phân loại Nguyên vật liệu phù hợp với cácnguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và của doanh nghiệp
1.3 Phân loại và tính giá Nguyên vật liệu.
1.3.1 Phân loại Nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất Nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều loại,
nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế và công dụng trong quá trình sản xuất
Để có thể quản lý tốt một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết đối với từng
Trang 8loại từng thứ Nguyên vật liệu, phục vụ cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp, cầnthiết phải tiến hành phân loại chúng theo những tiêu thức phù hợp, căn cứ vàonội dung kinh tế và yêu cầu quản lý vật liệu được chia thành như sau:
+ Nguyên vật liệu chính: Là những Nguyên vật liệu khi tham gia vào quátrình sản xuất thì cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm
Nguyên vật liệu chính bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đíchtiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, hàng hóa
+ Vật liệu phụ: Bao gồm các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với vật liệuchính để nâng cao chất lợng cũng như tính năng tác dụng của sản phẩm
+ Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quátrình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn rabình thường
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị ược sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản
đ-+ Phế liệu: Là các loại vật liệu đã mất hết hay một phần lớn giá trị phế liệu
sử dụng ban đầu và các vật liệu này thu được trong quá trình sản xuất hay thanh
lý tài sản như: Sắt, thép, gỗ vụn, ngói vỡ, gạch vỡ
+ Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại trên nhưphế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất và khi thanh lý tài sản cố định
1.3.2 Đánh giá Nguyên vật liệu
1.3.2.1.Trị giá vốn thực tế nhập kho hoặc dùng ngay không qua kho
- Giá thực tế Nguyên vật liệu nhập kho hoặc dùng ngay cho sản xuất kinhdoanh được xác định theo từng nguồn nhập
- Giá thực tế Nguyên vật liệu mua ngoài
Giá thực = Giá mua + Các khoản + Các chi phí - Các khoản
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.278
Trang 9tế của
NVL
chưa cóthuế
thuế khôngđược hoànlại
thu muathực tế
CKTM giảmgiá hàngmua
Trong đó:
Các chi phí thu mua thực tế gồm:
+ Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, Nguyên vật liệu từ nơimua về đến kho của doanh nghiệp
+ Công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập và
số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có)
Các khoản thuế không được hoàn lại bao gồm:
+ Thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp
+ Thuế nhập khẩu
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Giá thực tế NVL do doanh nghiệp tự gia công chế biến
Giá thực tế của
Giá thực tế NVL sản xuất,gia công chế biến +
Các chi phí giacông chế biến
- Giá thực tế của NVL thuê ngoài gia công chế biến
Giá trị thực tế
Giá thực tế NVLxuất thuê ngoàigia công chếbiến
+
Chi phí vậnchuyển bốc dỡđến nơi chế
+
Số tiền phải trảcho ngườinhận gia công
- Giá thực tế NVL nhận vốn góp
Giá thực tế NVL, = Giá do các bên tham + Chi phí tiếp nhận
Trang 10CCDC nhập kho giá xác định (nếu có)
1.3.2.2 Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho
+ Xác định trị giá xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh:
- Giá thực tế đích danh được dùng trong những doanh nghiệp sử dụng vậtliệu công cụ dụng cụ có giá trị lớn, ít chủng loại và bảo quản riêng theo tong lôtrong kho Giá thực tế NVL xuất kho được tính theo giá thực tế của từng lôNguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho
+ Xác định trị giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền:
Trong đó: Đơn giá bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau:
- Giá của NVL xuất dùng được tính theo đơn giá bình quân cuối kỳ trước.Đơn giá BQ
Cuối kỳ trước =
Giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ trước (đầu kỳ này)
Số lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước (Đầu kỳ này)
- Giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá BQ
Cả kỳ dự trữ =
Trị giá NVL + Trị giá NVL nhập trong kỳ
Số lượng NVL + Số lượng NVL nhập trong kỳ
- Giá bình quân liên hoàn (BQ sau mỗi lần nhập)
Đơn giá BQ
Sau mỗi lần
nhập
=
Trị giá NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
+ Phương pháp nhập sau, xuất trước:
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2710
Trang 11Phương pháp này ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước tức làtheo phương pháp này thì đơn giá hàng nào nhập vào sau sẽ được xuất trước Giáthực tế của NVL xuất dùng sẽ tính theo giá của NVL nhập kho sau cùng.
+ Phương pháp giá hạch toán:
- Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị vật liệunhập xuất kho Cuối kỳ kế toán tính ra giá trị thực tế của vật liệu xuất kho thôngqua hệ số chênh lệch (hệ số giá)
Hệ số giá = Trị giá NVL tồn KĐ và nhập trong kỳ theo hạch toánTrị giá NVL tồn KĐ và nhập trong kỳ theo thực tếGiá trị thực tế của NVL xuất kho được tính:
Trị giá NVL xuất
Trị giá hạch toán của
- Hệ số giá có thể tính cho từng loại hàng, từng nhóm hàng hoặc tong théhàng chủ yếu tùy thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của tong đơn vị hạchtoán
+ Phương pháp nhập trước – xuất trước
Với phương pháp này kế toán phải xác định được đơn giá thực tế nhập khocủa từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập kho trước thì xuất trước Sau đó căn
cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc
Tính theo đơn giá nhập trước đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhậptrước, số còn lại (bằng tổng số xuất kho trừ đi số đã xuất thuộc lần nhập trước)được tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp sau Như vậy, giá thực tế củaNVLtồn cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL nhập kho thuộc các lần sau cùng
Trang 12- Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời,phương pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá trị NVL cuối kỳ.
- Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanhthu phát sinh hiện hành Doanh thu hiện hành có được là các chi phí NVL nóiriêng và hàng tồn kho nói chung vào kho từ trước Vì vậy, chi phí kinh doanhcủa doanh nghiệp không phản kịp thời với giá cả thị trường về NVL
1.4.Chứng từ và sổ sách sử dụng
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu nhập kho (MS01-VT)
- Phiếu xuất kho (MS02-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (MS:03PXK-3LL)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư sản phẩm hàng hoá (MS03-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (MS04-VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá (MS05-VT)
- Bảng kê mua hàng (MS06-VT)
- Bảng kê thu mua hàng hoá, mua vào không có hoá đơn (MS:04/GTGT)
- Bảng phân bổ NVL (MS07-VT)
- Thẻ kho (MS:S12-DN)
- Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá (MS:S10-DN)
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá (MS:S11-DN)
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Phiếu giao nhận chứng từ nhập kho (xuất kho)
- Sổ số dư
- Bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn kho vật liệu
1.5 Phương pháp kế toán chi tiết NVL
1.5.1 Phương pháp thẻ song song
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2712
Trang 13- Ở kho: thủ kho theo dõi về mặt số lượng, căn cứ vào PNK, PXK thủ khotiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghimột dòng, mỗi danh điểm vật tư mở một thẻ kho định kỳ, hoặc hàng ngàyphải chuyển PNK, PXK cho kế toán vật tư, phải thường xuyên đối chiếu
về mặt số liệu giữ thẻ kho với số lượng thực tế trong kho với số liệu kếtoán theo dõi trên sổ chi tiết vật tư
- Ở phòng kế toán: hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được PNK, PXK dothủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá tính thành tiền sau đó ghi vào sổchi tiết vật liệu, định kỳ hoặc cuối tháng phải đối chiếu số liệu thủ kho,cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết vật tư lập bảng tổng hợp nhập – xuất –tồn của vật liệu, số liệu trên bảng này được đối chiếu với số liệu trên sổ kếtoán tổng hợp
- Nhận xét: phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếunhưng việc ghi chép còn nhiều trùng lặp vì thế chỉ thích hợp với doanhnghiệp có quy mô nhỏ, số lượng nghiệp vụ ít, trình độ nhân viên kế toánchưa cao
1.5.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếu
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻhoặc
sổ kếtoánchitiết
Bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn kho
Kế toán tổnghợp
Ghi cuối tháng
Trang 14- Ở kho: thủ kho theo dõi về mặt số lượng, căn cứ vào PNK, PXK thủ khotiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghimột dòng, mỗi danh điểm vật tư mở một thẻ kho định kỳ, hoặc hàng ngàyphải chuyển PNK, PXK cho kế toán vật tư, phải thường xuyên đối chiếu
về mặt số liệu giữ thẻ kho với số lượng thực tế trong kho với số liệu kếtoán theo dõi trên sổ chi tiết vật tư
- Ở phòng kế toán: hàng ngày sau khi nhận được chứng từ nhập kho, xuấtkho, kế toán kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ, phân loại theo từng danh điểm,chứng từ nhập xuất, sau đó lập bảng kê nhập xuất, cuối tháng căn cứ vàobảng kê nhập xuất kế toán ghi vào sổ kế toán luân chuyển, mỗi danh điểmvật tư được ghi một dòng
- Nhận xét: phương pháp này dễ kiểm tra đối chiếu, nhưng việc ghi chépvẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, giữa thủ kho và phòng kế toán, làmtăng chi phí kế toán, mặt khác công việc lại dồn vào cuối tháng nên ảnhhưởng đến việc cung cấp thông tin cho quản lý, vì vậy phương pháp nàychỉ nên áp dụng cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ, mật độ nhập – xuất ít
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.27
Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếuGhi cuối tháng
14
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Sổ đối chiếu luânchuyển
Phiếu xuất kho
Kế toán tổng
hợp
Trang 151.5.3 Phương pháp sổ số dư
- Ở kho: thủ kho hàng ngày ghi thẻ kho sau đó thủ kho tổng hợp toàn bộchứng từ nhập – xuất kho phát sinh trong ngày theo từng nhóm vật liệu,trên cơ sở đó lập phiếu giao nhận chứng từ nhập – xuất, sau đó đượcchuyển cho kế toán cùng với phiếu nhập kho – xuất kho Cuối tháng căn
cứ vào thẻ kho đã được kế toán kiểm tra, ghi số lượng vật liệu tồn khotheo từng danh điểm vào sổ số dư, sổ số dư do kế toán mở theo từng kho
và mở cho cả năm, và giao cho thủ kho trước ngày cuối tháng, trong sổ số
dư, các danh điểm vật liệu được in sẵn, sổ số dư thủ kho ghi xong đượcchuyển cho kế toán kiểm tra và tính thành tiền
- Ở phòng kế toán: sau khi nhận được các chứng từ nhập kho – xuất kho, phiếu giao nhận chứng từ, kế toán kiểm tra hoàn chỉnh sau đó tính giá trị các chứng từ, tổng hợp số tiền các chứng từ nhập kho – xuất kho theo từngnhóm, từng danh điểm, từng loại vật tư và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Số liệu trên phiếu giao nhận chứng từ làm căn cứ lập bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn Căn cứ vào sổ số dư do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá hạch toán của từng
Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếuGhi cuối tháng
Ghi định kỳ
Trang 16nhóm vật tư trên sổ số dư và tính thành tiền, số liệu trên sổ số dư đượcđối chiếu với bảng nhập – xuất – tồn, số liệu trên bảng luỹ kế nhập – xuất –tồn được đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp
- Nhận xét: phương pháp này tránh được sự trùng lặp giữa chỉ tiêu số lượng,giữa kho và phòng kế toán, làm giảm chi phí kế toán tuy nhiên việc kiểmtra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn hơn khi kế toán cầnbiết thông tin về số lượng cho một thứ vật tư công cụ nào đó thì xuốngtrực tiếp kho xem thẻ kho, vì vậy phương pháp này áp dụng với doanhnghiệp có quy mô lớn, mật độ nhập – xuất nhiều, trình độ kế toán tươngđối cao
1.6 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.6.1 Đăc điểm phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánhthường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn vật tư hànghoá trên sổ kế toán, trên tài khoản hàng tồn kho (TK 151, 152) dùng đểphản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm vật tư hàng hoá trongkho của đơn vị, giá trị vật tư hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể xácđịnh tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ hạch toán
- Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp sản xuất, đơn vị kinh doanhthương mại mặt hàng có giá trị lớn
1.6.2 Kế toán biến động tăng, giảm NVL theo phương pháp KKTX
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2716
Trang 17hàng mua trả lại
Thuế GTGT tương ứng với khoản
CKTM, giảm giá hàng mua, hàng
TK 1331 được khấu trừ
tạo sản phẩm, cho PX sản xuất
TK 641, 642,241… Xuất cho bán
hàng, cho QLDN, XDCB
TK 222, 223,… Xuất vật liệu góp vốn
liên doanh, liên kết… (*)
TK 154 Xuất thuê ngoài gia công
chế biến
TK 632, 1381,… Vật liệu thiếu phát hiện qua
kiểm kê tại kho (trong hoặc ngoài
định mức)
TK 412 Khoản chênh lệch giảm
đánh giá giảm
TK 331, 111, 112 CKTM, GGHM,
TK 331, 111, 333,
112, 141, 311
Tổng giá thanh toán
Tăng do mua ngoài (chưa có thuế GTGT) Thuế GTGT
TK 152
Trang 181.7 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.7.1 Đặc điểm phương pháp kiểm kê định kỳ
- Phương pháp KKĐK là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế
để phản ánh giá trị vật tư tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp, từ đótính ra giá trị xuất kho vật tư trong kỳ Mọi biến động về vật tư hàng hoákhông theo dõi phản ánh trên tài khoản hàng tồn kho (151, 152) mà đượcphản ánh trên TK611: mua hàng (tài khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng đểkết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ)
- Đối với các nghiệp vụ xuất kho, kế toán chỉ phản ánh vào sổ chi tiết vàtổng hợp tình hình xuất kho theo các đối tượng sử dụng bằng chỉ tiêu hiệnvật cuối kỳ, sau khi kiểm kê vật tư tồn xác định giá trị thực tế vật tư đãxuất dùng, từ đó lập định khoản và ghi vào tài khoản liên quan
- Phương pháp này thường áp dụng ở đơn vị có nhiều chủng loại vật tư nhỏ,xuất dùng thường xuyên Ưu điểm của phương pháp này là giảm nhẹ khốilượng kế toán, nhưng độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng công tácquản lý tại kho, tại quầy
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2718
Trang 191.7.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Trang 20SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.27
TK 611 (6111)
Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng
(tính trên tổng số tiền đã thanh toán)
vào trong kỳ (chưa có thuế GTGT)
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
TK 1331
Thuế GTGT đầu vào tương ứng với số chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua, hàng mua
trả lại…
20
TK 151 Giá trị vật liệu đang đi đường
cuối kỳ chưa sử dụng
TK 152 Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ
chưa sử dụng
TK 621 Xuất dùng trực tiếp
để chế tạo sản phẩm
TK 627, 641, 642… Xuất dùng phục vụ cho sản xuất
bán hàng, quản lý, XDCB
TK 111, 112, 331, 1388… Giảm giá hàng mua, chiết khấu
thương mại được hưởng và giá trị
hàng mua trả lại
Trang 211.8 Kế toán dự phòng nguyên vật liệu
1.8.1 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là khoản dự tính trước để đưa vào chi phísản xuất kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toáncủa hàng tồn kho
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho làm bù đắp các khoản thiệt hạithực tế xảy ra do nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho bị giảm giá, đồng thờicũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho khi lập báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp
- Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho là giá ước tính củahàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường (trừ chi phí ước tính đểhoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc bán hàng)
1.8.2 Các quy định khi hạch toán
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập khi giá trị thuần có thể thựchiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào GVHB trongkỳ
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập vào cuối kỳ kế toán năm trướckhi lập báo cáo tài chính Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải đượcthực hiện theo đúng chế độ quy định của chuẩn mực kế toán 02 - hàng tồn kho
và quy định của chế độ tài chính hiện hành
- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tốn kho phải lập cho từng thứ, từng loạiNVL sản phẩm, hàng hóa tồn kho
- Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thểthực hiện được từng thứ NVL sản phẩm, hàng hóa, từng loại dịch vụ cung cấp dở
Trang 22dang, xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho niên độ tiếptheo.
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kếtoán này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã được lập ở cuối kỳ
kế toán số chênh lệch được ghi tăng dự phòng và ghi tăng GVHB
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kếtoán này nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã được lập ở cuối kỳ
kế toán trước chưa sử dụng hết số chênh lệch nhỏ hơn được được hoàn nhập ghigiảm dự phòng và ghi giảm GVHB
1.8.3 Tài khoản sử dụng - TK159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK159
- Bên ghi nợ: Giá trị dự phòng hàng tồn kho được hoàn nhập khi giảm giávốn hàng bán trong kỳ
- Bên ghi có: Giá trị dự phòng hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàngbán trong kỳ
- Số dư có: Giá trị dự phòng hàng tồn kho hiện có cuối kỳ
1.8.4 Phương pháp hạch toán
kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2722
hàng tồn kho cho năm nay
Trang 23Sổ nhật ký chung Sổ thẻ kế toán chi
tiết NVL
Sổ cái TK152 Bảng tổng hợp chi
tiết NVL
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ nhật ký đặc
biệt
Hóa đơn, PN, PX
Trang 24toán chi tiết NVL thì đồng thời với việc ghi sổ NKC các nghiệp vụ kinh tếphát sinh được ghi vào sổ, thẻ kế toán NVL
- Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vàocác hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL phiếu chi, phiếu thu được dùng làmcăn cứ ghi sổ và ghi vào sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật
ký thu tiền, lấy số liệu để ghi vào sổ cái các TK 152 (TK 611)
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên các sổ cái, TK 152 (TK611) để lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớpvới số liệu ghi trên sổ cái TK 152 (TK 611) và lập bảng tổng hợp chi tiếtNVL (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL được dùng để lập báocáo tài chính)
- Về nguyên tắc: tổng số PS Nợ và tổng số PS Có trên bảng cân đối số PSphải bằng tổng số PS Nợ và tổng số PS Có trên sổ NKC
1.9.2 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái:
Ghi chú:
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2724
Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếu, kiểm tra
Bảng tổng hợp chi tiết NVLNHẬT KÝ SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 25
- Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL đã được kiểm tra
và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác minh các TK ghi Nợ và TK ghi
Có để ghi vào nhật ký sổ cái Số liệu của mỗi hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVLđược ghi một dòng ở cả hai phần, phần nhật ký và phần sổ cái Bảng tổng hợpNVL được lập cho những chứng từ như PNK, PXK NVL phát sinh nhiều lầntrong một ngày hoặc định kỳ từ một đến ba ngày
- Hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL, bảng tổng hợp NVL sau khi đã ghi
sổ nhật ký sổ cái được dùng làm căn cứ để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiếtNVL
- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ các hoá đơn GTGT, PNK,PXK NVL, phiếu thu, phiếu chi đã phát sinh trong tháng vào sổ nhật ký sổ cái
và các sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số
PS ở phần nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng TK 152 ở phần sổ cái đểghi vào dòng cộng PS cuối tháng căn cứ vào số PS tháng trước và số PStháng này tính ra số PS luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng Căn cứ vào số dưđầu tháng, đầu quý và số PS trong tháng, kế toán tính ra số dư cuối tháng(cuối quý) của từng TK 152 trên nhật ký sổ cái
- Khi kiểm tra đối chiếu số cộng cuối tháng, cuối quý trong sổ nhật ký
sổ cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
-Tổng số dư Nợ các TK = -Tổng số dư Có các TK
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL cũng phải được khoá sổ để cộng số
PS Nợ, số PS Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào
số lượng khoá sổ của các đối tượng lập bảng tổng hợp chi tiết NVL cho TK
152 Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết NVL được đối chiếu với số PS Nợ, số
PS Có và số dư cuối tháng của TK 152 trên sổ nhật ký sổ cái
Trang 26- Số liệu trên sổ nhật ký sổ cái và số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết NVLsau khi đã khoá sổ được kiểm tra đối chiếu nếu khớp và dùng sẽ được sửdụng để lập báo cáo tài chính
1.9.3 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
ghi chú:
- Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL đã được kiểm tralấy số liệu để ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từ số 7 và bảng kê 4, 5, 6, sổchi tiết NVL
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2726
Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếu, kiểm traGhi cuối tháng
Hoá đơn GTGT, PNK,
PXK
Bảng phân bổ NVL
Bảng kê 4, 5, 6
Nhật ký chứng từ
số 7
Sổ cái TK 152(TK 611)
Nhật ký chứng
từ 1, 2, 4, 5, 10
BÁO CÁO KẾ TOÁN
Sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL
Trang 27- Đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê 4, 5, 6, sổchi tiết NVL thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê 4, 5, 6, sổ chitiết NVL, cuối tháng chuyển số liệu vào nhật ký chứng từ 1, 2, 4, 5, 7, 10
- Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đốichiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiếtNVL, bảng tổng hợp NVL và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng
từ để ghi trực tiếp vào sổ cái TK 152 (TK 611)
- Đối với các loại PNK, PXK NVL có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chitiết NVL thì được ghi trực tiếp vào sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL Cuốitháng cộng sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL và căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chitiết NVL để lập bảng tổng hợp chi tiết NVL theo từng TK 152 để đốichiếu với sổ cái TK 152
- Số liệu tổng cộng ở sổ cái TK 152 và số liệu trong sổ nhật ký chứng từ 1,
2, 4, 5, 7, 10, bảng kê 4, 5, 6 và bảng tổng hợp chi tiết NVL được dùng đểlập báo cáo tài chính
Trang 281.9.4 Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2728
Hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL
Bảng phân bổ NVL
tiết NVL
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ cái TK 152(TK 611) Bảng tổng hợp chi tiết NVL
Trang 29Ghi chú:
- Hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL đã được kiểmtra để dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vàochứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùnglàm căn cứ để ghi sổ cái TK 152 (TK 611) Các hoá đơn GTGT, PNK,PXK NVL sau khi làm căn cứ để lập chứng từ ghi sổ còn được dùng đểlàm căn cứ ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL
- Cuối tháng phải khoá sổ, tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế PStrong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số PS Nợ, tổng số
PS Có và số dư của từng TK 152 trên sổ cái TK 152 Căn cứ vào sổ cái
TK 152 để lập bảng cân đối số PS
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái TK 152 và bảng tổnghợp chi tiết NVL (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL) được dùng
để lập báo cáo tài chính
- Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số PS Nợ và tổng số PS Cócủa tất cả các TK trên bảng cân đối số PS phải bằng nhau và bẳng tổng sốtiền PS trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và tổng số dư Cócủa tất cả các TK trên bảng cân đối số PS phải bằng nhau và số dư của TK
152 trên bảng cân đối số PS phải bằng số dư của TK 152 tương ứng trênbảng tổng hợp chi tiết NVL
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng
Trang 301.9.5 Hình thức ghi sổ kế toán trên máy vi tính
Trình tự ghi sổ theo hình thức Kế toán máy
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các hoá đơn GTGT , PNK, PXK NVLhoặc bảng tổng hợp NVL đã được kiểm tra để dùng làm căn cứ ghi sổ, xácđịnh TK 152 ghi Nợ và TK 152 ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tínhtheo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp (sổ cái TK 152), và các sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL
- Cuối tháng hoặc bất kì thời điểm nào, kế toán thực hiện các thao tác khoá
sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu với số liệu tổng hợpvới số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xáctrung thực theo thông tin đã nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể làmkiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã
in ra giấy Thực hiện các thao tác để in báo cáo ra giấy
Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị
Ghi chú :
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ báo cáo cuối tháng, cuối nămĐối chiếu, kiểm tra
Trang 31- Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp (sổ cái TK 152, 153…) và sổ kếtoán chi tiết NVL được in ra giấy đóng thành quyển và thực hiện các thủtục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
CHƯƠNG 2:
Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phú Yên.
2.1 Đặc điểm chung của doanh nghiệp.
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển:
Tên công ty: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÚ YÊN
Địa chỉ: Phú Mỹ – Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội
Điện Thoại: 04.381.68177 Fax: 04.381.68177
Số tài khoản: 2802201000036 Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Công Nghiệp Quang Minh
Email: PhuYen Co,Ltd
Công ty TNHH đầu tư xây dựng Phú Yên Được thành lập từ năm 2003, trongcông cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước do Đảng và Nhà nước lãnh đạocác doanh nghiệp t nhân hàng loạt ra đời đóng vai trò vô cùng quan trọng vàđang trở thành xương sống trụ cột của nền kinh tế đất nước Hệ thống công ty tưnhân trong những năm qua đã có những chuyển biến quan trọng nhiều công ty đidần vào thế ổn định Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Phú Yên là công ty nhưvậy Đây là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, hoạt động trải dàitrên địa bàn từ Bắc vào Nam Với đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm cùng đông
Trang 32đảo công nhân lành nghề Công ty TNHH Đầu t Phú Yên đã xây dựng được một
số công trình lớn:
- Trụ sở Bảo Hiểm Xã Hội ở tỉnh Bình Dương
- Trụ sở Bảo Hiểm Xã Hội huyện Pác nặm tỉnh Bắc Kạn
- Trụ sở Bảo Hiểm Xã Hội ở tỉnh Điện Biên
- Trụ sở Bảo Hiểm Xã Hội huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ
- Trụ sở Bảo Hiểm Xã Hội ở tỉnh Lạng Sơn
- Và nhiều công trình khác
Thành tích đó có đợc do sự lãnh đạo sáng suốt của ban Giám Đốc công ty và
sự tham gia đóng góp có hiệu quả của các phòng ban chức năng trong đó cóphòng Tài chính – Kế toán công ty
Tóm tắt số liệu tài chính trong 3 năm gần đây:
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp:
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp
- Xây dựng công trình Giao thông
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2732
Trang 33- Xây dựng công trình Thuỷ Lợi
- Xây dựng công trình đờng dây điện và trạm biến áp đến 35KV
- Trang trí nội thất công trình xây dựng
- Khoan thăm dò khai thác nước ngầm
- Vận tải hàng hoá bằng ô tô
- Mua bán vật liệu xây dựng: Mua bán vật liệu ngành nước
2.1.3 Công tác tổ chức quản lý ,tổ chức sản xuất của doanh nghiệp:
- Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên mặt hàng chủ yếu
của công ty là xây dng các công trình dân dụng , công nghiệp , công trình giao
thông, thuỷ lợi
2.1.3.1 Đặc điểm quy trình công nghệ:
- Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phú Yên là tổ chức sản xuất kinh doanhhoạt động trong lĩnh vực xây dựng do đó về cơ bản điều kiện tổ chức hoạt độngsản xuất cũng nh sản phẩm của công ty có sự khác biệt khá lớn so với nhữngngành sản xuất vật chất khác sự khác biệt này quy định đặc điểm tổ chức sảnxuất của công ty
- Sản phẩm của công ty có tính đơn chiếc, nơi thi công là nơi nghiệm thu sảnphẩm mỗi sản phẩm làm ra theo thiết kế kỹ thuật, yêu cầu riêng biệt, giá cả riêngbiệt
- Quy trình công nghệ tuân theo trình tự sau:
+ Nhận thầu thông qua hình thức đấu thầu hoặc chỉ định thầu
+ Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng với chủ đầu tư công trình
+ Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết, công
ty tổ chức quá trình sản xuất để tạo sản ra phẩm
+ Công trình được hoàn thành với sự giám sát của chủ thầu công trình
về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công Bàn giao công trình hoàn thành và quyếttoán hợp đồng xây dựng
Trang 34
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2734
Nhận hồ sơ mời thầu
Đi đấu thầu
Trúng thầu với chủ đầu tư
Trang 352.1.3.2 Đặc điểm về tổ chức công tác quản lý của công ty
Công ty hiện nay có 20 kỹ sư, 10 cán bộ chuyên môn kỹ thuật và 100 công nhân
kỹ thuật lành nghề đây là đội ngũ cán bộ nòng cốt của công công ty
Để thuận tiện cho việc hạch toán kinh tế thì toàn bộ cơ cấu quản lý và sắp xếpcủa công ty được bố trí thành các phòng ban, chi nhánh và đội ngũ xây dựng.Giữa các phòng ban và đội ngũ xây dựng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ bộ máy quản lý công ty TNHH đầu tư xây dựng Phú Yên :
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2735
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kế toán tài chính
Đội thi
công
phần thô
Tổ máy thi công Đội thi công
hoàn
Đội thi công cửa+
Đội thi công điện nước.
Trang 36Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty trong quan hệ với các doanhnghiệp các tổ chức kinh tế điều hành chung mọi hoạt động của công ty, nhận và
xử lý thông tin quyết định mọi vấn đề trong doanh nghiệp
- Phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo một số dự án trọng điểm của công ty phụ tráchcông tác bảo hộ lao động nâng bậc cấp xây dựng định mức lao động nội bộ trongcông ty
- Phòng tổ chức hành chính là phòng chuyên tham mưu cho giám đốc phòng tổchức hành chính có nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, thực hiện chế độchính sách cho ngời lao động, bảo vệ khen thởng cho toàn công ty
- Phòng kỹ thuật+ kế hoạch là phòng có chức năng giúp giám đốc công ty tổchức triển khai, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về công tác kế hoạch đầu tư, xâydựng kế hoạch sản xuất cho từng tháng
- Phòng kế toán tài chính có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty tổchức triển khai thực hiện toàn bộ các công tác tài chính thống kê thông tin kinh
tế và hạch toán theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Đồng thời có chứcnăng kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty theo phápluật
SV: Phan Thị Huyền Lớp: LC14.21.2736
Trang 37Ngoài các phòng ban công ty còn có các đội trực tiếp thi công tại công trìnhnhư:
- Đội thi công phần thô
- Tổ máy thi công
- Đội thi công hoàn thiện
- Đội thi công cửa + vách kính
- Đội thi công điện nước
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp.
2.1.4.1 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu của bộ máy kế toán
Cùng với sự phát triển của công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phú Yên phòng
kế toán tài chính là một hệ thống nòng cốt công ty bộ máy kế toán của côngtygiúp lãnh đạo công ty có căn cứ tin cậy phân tích tình hình sản xuất kinh doanh
để đề ra quyết định trong sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, vàmỗi nhân viên trong phòng kế toán có nhiệm vụ riêng
2 2 2 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán bắng sơ đồ minh hoạ:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế của công ty TNHH Đầu Tư Xây
- Bộ phận kế toán tổng hợp Lỗ Thị Hoan: Có nhiệm vụ phụ trách chung, điềuhành mọi hoạt động trong phòng kế toán Có nhiệm vụ so sánh, đối chiếu, tổng
Kế toánvật tư
Kế toánthanhtoán vàcông nợ
Trang 38hợp số liệu của bộ phận kế toán, tính giá thành và cung cấp số liệu để kế toán ởng lập báo cáo tài chính
- Bộ phận kế toán vật tư Nguyễn Thị Thu Trang: Kế toán vật tư có nhiệm vụ
mở sổ chi tiết hạch toán vật tư tại công ty Căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật tư
kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết theo định kỳ hàng tháng trên cơ sở chi tiết là căn
cừ để ghi sổ tổng hợp
- Bộ phận kế toán thanh toán, ngân hàng và công nợ Hoàng Thanh: Theo dõithanh toán lương, bảo hiểm xã hội với các bộ phận nhân viên Đồng thời cónhiệm vụ giao dịch với ngân hàng để huy động vốn mở tiền gửi tiền vay, mở tàikhoản bảo lãnh các hợp đồng tiến hành các nhiệm vụ thanh toán với ngân hàng.Nhiệm vụ kế toán với các khoản vay ngân hàng được theo dõi trên sổ chi tiết tiềngửi ngân hàng, mở chi tiết cho các khoản thu chi
- Bộ phận thủ quỹ kiêm kế toán TSCĐ Trần Thị Minh: Có nhiệm vụ quản lý vàtheo dõi tình hình tăng giảm tiền mặt của công ty Căn cứ vào chứng từ gốc(phiếu thu, phiếu chi) thủ quỹ tiến hành nhập xuất quỹ Các họat động này phảnánh trên sổ quỹ Đồng thời theo dõi tình hình TSCĐ trong công ty
2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại đơn vị :
* Hệ thống tài khoản kế toán tại đơn vi
Công ty sử dụng Hệ thống tài khoản theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ tài chính
* Hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH đầu tư xây dựng Phú Yên là
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng tháng
Ghi cuối tháng hoặc ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Trang 39* Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc 31/12
- Báo cáo tài chính của công ty bao gồm:
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính
- Hằng năm căn cứ vào số liệu trên sổ sách kế toán kế toán tổng hợp sẽ lên báocáo tài chính theo đúng chế độ QĐ 15/2006/QĐ -BTC ngày 20/3/2006 của bộ ttr-ởng BTC Sau đó sẽ được kiểm tra thông qua kế toán trưởng và tổng giám đốctrước khi nộp báo cáo cho các bên liên quan
- Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phú Yên tính giá xuất kho theo phươngpháp nhập trước xuất trước
- Trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho được tính căn cứ vào số lượng vật tưxuất kho và đơn giá xuất kho
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
Trang 40- Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phú Yên hạch toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên Kế toán chi tiết hàng tồn kho theophương pháp thẻ song song.
Sơ đồ 2.5 : Sơ đồ phương pháp thẻ song song
Sổ chi tiết NVLThẻ kho