1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TRIẾT lý âm DƯƠNG cơ sở văn hóa

40 6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

VĂN HÓA NHẬN THỨCTriết lí Âm - Dương Bản chất & khái niệm Hai quy luật của triết lí âm dương Hai hướng phát triển của triết lí âm dương Ảnh hưởng của triết lí âm dương trong đời sống văn

Trang 1

Chào mừng cô và các bạn đến với bài tiểu luận của nhóm 1 lớp Văn A!

Thành viên trong nhóm gồm:

Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Sư phạm

Văn A k51

Trang 3

Lịch âm dương và hệ can

chi

Trang 4

VĂN HÓA NHẬN THỨC

Triết lí

Âm - Dương

Bản chất

& khái niệm

Hai quy luật của triết lí

âm dương

Hai hướng phát triển của triết lí âm dương

Ảnh hưởng của triết lí âm dương trong đời sống văn hóa người Việt

Chương 2:

MỘT SỐ THÀNH TỐ VĂN HÓA CƠ BẢN

Trang 5

Bài tiểu luận: Ảnh hưởng của triết lí âm dương trong đời

sống văn hóa của người Việt

Chương 2:

MỘT SỐ THÀNH TỐ VĂN HÓA CƠ BẢN

VĂN HÓA NHẬN THỨC

Trang 6

Ngày xưa cũng như ngày nay, thuyết tương đối âm dương vẫn luôn gắn bó mật thiết

và sâu sắc với văn hóa phương Đông trong đó có Việt Nam Nó được biểu hiện cụ thể, chân phương từ nhiều góc độ trong đời sống

Trang 7

I-Âm dương là bản chất của giới tự nhiên

Trong đời sống, dân tộc nào cũng va chạm với các cặp đối lập: đực - cái; nóng-lạnh; cao-thấp;

Chương 2:

MỘT SỐ THÀNH TỐ VĂN HÓA CƠ BẢN

VĂN HÓA NHẬN THỨC

Trang 8

Việc đồng nhất hai cặp ‘Mẹ-Cha’ và ‘Đất-Trời’chính là sự khái quát đầu tiên trên con đường dẫn tới triết lý âm dương Đây là yếu tố nền tảng góp phần thiết lập nên các cặp đối lập mới trong giới tự nhiên.

Trang 9

Ví dụ từ cặp ‘lạnh-nóng’

• Về thời tiết: Mùa đông lạnh-âm, mùa hè nóng-dương

• Về phương hướng: phương Bắc lạnh-âm, phương Nam nóng-dương

• Về thời gian: ban đêm lạnh-âm, ban ngày nóng-dương

Chương 2:

MỘT SỐ THÀNH TỐ VĂN HÓA CƠ BẢN

VĂN HÓA NHẬN THỨC

Trang 10

.Từ triết lý ấy dẫn đến tư duy, cách sống người Việt có khuynh hướng cặp đôi:

Trang 13

• Về mặt tư duy:

Quy luật ‘‘trong âm có dương’’ và ‘‘trong dương có âm’’ thể hiện cụ thể qua lối tư duy:

‘‘Chim sa, cá nhảy chớ mừng Nhện sa xà đón xin đừng có lo’’

II-Ảnh hưởng của âm dương trong xã hội xưa và nay

Trang 14

Lối tư duy theo quan hệ nhân quả:

«Sướng lắm khổ nhiều»

«Trèo cao ngã đau»

=>Quy luật «Âm dương chuyển hóa»

Trang 15

Triết lý sống «quân bình»

-Tránh sự thái quá, bất cập

-Thích nghi cao với mọi hoàn cảnh sống

-Lạc quan, tin tưởng vào ngày mai tương sáng, không nản chí

Trang 16

• Về mặt đời sống:

Ảnh hưởng triết lý âm dương biểu hiện rõ qua ba nhu cầu của đời sống

Nhu cầu ăn Nhu cầu mặc Nhu cầu ở

Trang 17

Với nhu cầu ăn

Nhấn mạnh tính cộng đồng, tính mực thước truyền thống

Để tạo ra những mó ăn có sự cân bằng âm dương, người Việt phân biệt thức ăn năm thức âm và dương tương ứng với ngũ hành

Trang 18

• Tuân thủ nghiêm ngặt quy luật âm dương bù trừ và chuyển hóa khi chế biến:

Trang 19

Với nhu cầu mặc

• Đề cao hai yếu tố âm tính và dương tính

Trong trang phục xưa, màu ưa thích vốn là các màu âm tính phù hợp với phong cách

tế nhị, kín đáo của truyền thống dân tộc

Trang 20

Trang phục miền Bắc với màu nâu, màu gụ của đất

Trang phục miền Nam với màu đen của bùn

Trang 21

Với nhu cầu ở

• Người Việt chú trọng vấn đề phong thủy

«Phong» là gió (thuộc dương); «thủy» là nước (thuộc âm) Phong và thủy là hai yếu

tố quan trọng nhất tạo thành vi khí hậu của một ngôi nhà

Trang 23

III-Những ảnh hưởng của triết lý âm dương trong tín ngưỡng

-Với tín ngưỡng phồn thực (phồn=nhiều; thực=nảy nở):

Trống đồng- biểu tượng toàn diện của tín ngưỡng phồn thực

Trang 24

• Mõ bằng gỗ ở bên trái là dương, chuông bằng đồng ở bên phải là âm Tiếng mõ

và tiếng chuông tạo âm dương hòa hợp

Trang 25

Chùa Một Cột (âm) được đặt trên một cột tròn (dương), cột tròn lại được đặt trong một cái hồ vuông (âm) đều là biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực.

Trang 26

Ông cha ta coi trọng tín ngưỡng đa

thần, lấy chất âm tính làm căn bản

=>Vì vậy có tục thờ Mẫu

-Với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

Trang 27

• Với tín ngưỡng sùng bái con người

Do ảnh hưởng triết lí âm dương sâu sắc, nên người xưa quan niệm chết là từ cõi dương về cõi

âm, từ đó mà đến nay người Việt vẫn coi trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tổ tiên.

Lễ giỗ Tổ Hùng

Vương

Trang 28

IV KẾT LUẬN

Trang 30

• Ảnh hưởng của triết lý âm dương trong đời sống văn hóa Việt xưa và nay đều biểu hiện chủ yếu ở các góc độ: Tự nhiên, xã hội và tín ngưỡng Nó góp phần tôn vinh giá trị truyền thống mà vẫn dung hòa với vẻ đẹp hiện đại trong mỗi nếp nhà người Việt

Trang 31

Từ tư duy đến cách sống có khuynh hướng cặp đôi

Trang 32

Từ việc nhận thức rõ về hai quy luật của triết lí âm dương để có quy luật “Âm dương chuyển

hóa”, “Trong âm có dương, trong dương có âm”

Trèo cao ngã đau

Trong cái rủi có cái may

Trang 33

Ảnh hưởng của triết lí âm dương dẫn đến triết lí sống quân bình của người

Việt

Lối sống linh hoạtKhả năng thích nghi cao

Trang 34

Triết lý âm dương ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa người

Việt

• Trong tự nhiên với khuynh hướng cặp đôi

• Trong xã hội với ba nhu cầu cơ bản: ăn, mặc, ở

• Trong tín ngưỡng: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín

ngưỡng sùng bái con người

Trang 35

• Như vậy, triết lí âm dương có ảnh hưởng cả về chiều sâu và chiều rộng đối với tính cách và văn hóa của người Việt Nam

Trang 36

Chọn câu hỏi

Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3

Trang 37

Câu hỏi 1

Biểu tượng âm dương có truyền thống lâu đời của người Việt là:

A Một cặp đôi Tiên-Rồng

B Biểu tượng vuông tròn

C Khối âm dương Đất Nước

D Hình bát quái

Trang 38

Câu hỏi 2

Những nhận thức dân gian về hệ nhân quả kiểu: Sướng lắm khổ nhiều, Trèo cao ngã đau, Yêu nhau lắm, cắn nhau đau, là diễn đạt cụ thể của quy luật nào?

A Quy luật trong âm có dương và trong dương có âm

B Quy luật nhân quả

C Quy luật âm dương

D Quy luật âm dương chuyển hóa

Trang 39

Câu hỏi 3

Mặt hạn chế trong triết lí sống quân bình của người Việt:

A Dẫn đến lối sống ba phải.

B Tạo ra sự bi quan, mất niềm tin vào cuộc sống

C Tạo ra tư tưởng an phận thủ thường, thiếu năng động

D Khó thích nghi với hoàn cảnh mới.

Trang 40

Cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe!

Ngày đăng: 02/12/2016, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w