1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cơ sở văn hóa VN từ các triều đại

30 913 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Cơ sở văn hóa VN từ các triều đại

Trang 1

GVHD: …………

Trang 2

Danh Sách Nhóm: Lớp: MSSV:

Trang 3

1.Bối Cảnh Văn Hóa Lịch Sử

2.Đặc Trưng Văn Hóa Thời Lý – Trần

3.Đặc Trưng Văn Hóa Thời Minh Thuộc Và Hậu Lê

4.Đặc Trưng Văn Hóa Từ Thế Kỉ XVI Đến Năm 1858

Trang 5

 Sau Chiến Thắng Bạch Đằng, Đại Việt bước vào thời kì xây dựng quốc gia độc lập

 Năm 938, Ngô Quyền xưng Ngô Vương định đô ở Cổ Loa

 Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đặt kinh đô ở Hoa Lư

 Năm 981, Lê Hoàn lập ra nhà Tiền Lê

 Năm 1010, Nhà Lý dời đô về Đại La, đổi tên thành là Thăng Long

Đến năm 1954 đổi tên nước Đại Việt

Sơ lược nước Đại Việt qua các triều đại trong thời kỳ tự chủ:

Trang 6

Sơ lược nước Đại Việt qua các triều đại trong

thời kỳ tự chủ:

 Năm 1226, nhà Trần thay nhà Lý

 Năm 1400, nhà Hồ thay nhà trần, mất nước vào tay quân Minh

 Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, lập ra nhà Hậu Lê

Năm 1527 nhà Mạc giành ngôi, sau đó là thời kì Nam Bắc Triều và xung đột

Trang 7

Đặc Điểm diễn trình lịch sử :

 Các vương triều liên tục thay thế nhau xây dựng một quốc gia tự chủ

 Sự thay thế vẫn là dòng chảy lịch sử liên tục

 Đất nước được mở rộng về Phương Nam

 Các cuộc xâm lược liên tiếp của phong kiến Phương Bắc và những cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước của dân Việt

Trang 8

Diễn trình lịch sử chống ngoại xâm :

Năm 981, nhà Tiền Lê với sự xâm lược của quân Tống

 Từ năm 1075 đến 1077, nhà Lý kháng chiến chống quân Tống

 Năm 1258, nhà Trần kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ I, lần thứ II

 Năm 1288, chống quân Nguyên lần III với nhiều chiến thắng vẻ vang

 Năm 1406,quân Minh xâm lược

 Năm 1428, chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn

 Năm 1784, chiến thắng quân Xiêm

 Năm 1788 – 1789, Tây Sơn đại phá quân Thanh

Trang 9

 Văn hóa Việt trỗi dậy, vươn lên, đạt tới đỉnh cao

 Liên tục chống xâm lược là một nét đặc biệt của lịch sử Việt Nam thời tự chủ

Ba lần phục hưng văn hóa dân tộc

 Lần 1, thời Lý – Trần, sau thời kỳ Bắc thuộc

 Lần 2, thế kỉ XV, từ đời Lê Thái Tổ đến đời Lê Thánh Tông

 Lần 3, vào cuối thế kỉ XVIII

Văn hóa Việt Nam thay đổi cả về lượng lẫn về chất qua từng giai đoạn

Nhận xét

Trang 10

Văn hóa thời Lý – Trần

Trang 12

 Kiến trúc thời Lý phát triển rất mạnh.

 Di tích còn lại như: Chùa Giạm, chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, Tháp Chương Sơn ……

 Mĩ thuật thời Lý chủ yếu là kiến trúc ở các ngôi chùa

và tượng phật

Đặc Điểm

Trang 13

Chùa Một Cột

Công trình kiến trúc đền chùa tiêu biểu

Kiến trúc, Mĩ thuật thời Lý

mang nhiều nét tương đồng văn

hóa Chăm, Đông Nam Á

Trang 16

 Thời Trần, nghề thủ công có bước phát triển mới

 Hình thành làng nghề chuyên sản xuất một mặt hàng nhất định,

 Thăng Long mở rộng chia thành 61 phố phường

Trang 17

 Chính sách Tam Giáo

Đồng Nguyên, (Nho – Phật

– Đạo) phát triển dung hòa

 Thế kỉ X, phật giáo phát

triển lớn, nhiều chùa chiền

xuất hiện, vua và quý tộc

Trang 18

Miếu, mở Quốc Tử Giám

năm 1075, mở khoa thi

đầu tiên

 Nho giáo cùng với chữ

Hán bắt đầu có địa vị trong

Xã hội

Trang 19

Đến nhà trần, lập Quốc Học viện cho

con em quý tộc, quan lại vào học

 năm 1247, nhà Trần đặt danh hiệu

Tam Khôi (trạng nguyên, bảng nhãn,

thám hoa) trong các kì thi Đình

 Nho sĩ ngày càng đông đảo, Nho giáo

Trang 20

Văn học chữ viết hình thành từ hai nguồn: các trí thức phật giáo, trí thức nho giáo

 từ TK X đến TK XII có trên 50 tác giả đa số là nhà sư

 từ TK XIII đến TK XIV có trên 60 tác giả là nho sĩ

Văn học thời Lý chủ yếu là Thơ, như Nam Quốc Sơn

Hà của Lý Thường Kiệt, Chiếu Dời Đô của Lý Công Uẩn

Thời Trần phát triển mạnh mẽ Thơ chữ Nôm, tiêu

biểu là Trần Nhân Tông với cư trần lạc đạo phú, mạc Đĩnh Chi với Giáo tử phú v.v….

Trang 22

 Cuối thời Trần, Nhà Hồ thay thế (1400-1407), coi trọng chữ

Nôm, làm thơ nôm, dịch sách nôm…

 tháng 4/1407 nhà minh chiếm Đại Việt, đổi nước ta thành

quận Giao Chỉ

 thủ tiêu nền độc lập nước ta, chiếm đống quân sự

 thủ tiêu nền văn hóa nước ta bằng mọi cách: đặp phá

văn bia, đốt tất cả sách của người Việt, bắt ăn mặc kiểu Trung

Quốc

 Sự cưỡng bức về chính trị, văn hóa dẫn đến sự giao thoa văn hóa cưỡng bức,

cả dân tộc Việt phải giữ gìn bản sắc văn hóa của mình

Trang 23

Đến thời Hậu Lê

Rất quan tâm đê điều, công trình

thủy lợi

Các ngành nghề, làng nghề phát

triển trở lại

Thăng Long với 36 phố phường,

buôn bán và thủ công nghiệp phát

Trang 24

Về Giáo Dục

Chú trọng mở mang giáo

dục, nhưng theo hướng

nho giáo

Quốc Tử Giám hay

Thái Học Viện là cơ quan

giáo dục lớn nhất, theo

hướng chính quy

 xuất hiện trường học tư

 con em bình dân đều

được đi học, đi thi

Quốc Tử Giám

Trang 25

Tổ chức thi Hương, thi Hội

 người thi đỗ tiến sĩ vào bia đá

dựng ở Văn Miếu gọi là Bia Tiến Sĩ

 Ban hành Luật Hồng Đức

 văn học chữ nôm không ngừng

phát triển, như quốc âm thi tập của

Nguyễn trãi, hội tao Đàn cùng Lê

Thánh Tôn

 phát triển về mặt khoa học như

Đại thành Toán Pháp của Lương Thế

Vinh, lập thành toán pháp của Vũ

Hữu

Bia Tiến Sĩ trong Văn MiếuLuật Hồng Đức

Trang 26

Nhà Mạc chống tư tưởng độc tôn nho giáo của nhà Lê

 Sự suy sụp của nho giáo kéo dài đến đầu TK XIX,

 từ TK XVI, tôn giáo mới du nhập vào nước ta, Kito giáo xuất hiện nhưng gặp nhiều khó khăn từ phía triều đình nhà Nguyễn

Trang 27

 Từ TK XIX, các giáo sĩ truyền đạo học tiếng Việt, dùng chữ cái Latin đểghi âm tiếng Việt, chữ Quốc Ngữ dần xuất hiện

 sự xuất hiện chữ quốc ngữ đưa văn hóa phát triển lên một bước mới

 Đàng trong là vùng đất mới, diễn trình lịch sử của văn hóa Việt có những nét riêng biệt

Trang 28

Văn học chữ Nôm, truyện Nôm như Vương tường, Tô Công Phụng

 truyện kiều của Nguyễn Du là tác phẩm tiêu biểu, xuất hiện nhiều tác giả xuất sắc như: Hồ Xuân Hương, bà Huyện thanh Quan v.v…

 Kiến trúc Đình làng phát triển mạnh,

những đình làng được xây dựng như: Đình Bảng (Bắc Ninh), dình Thạch Lỗi (Hưng yên), các pho tượng chùa tây Phương v.v…

Đáng chú ý là kinh đô Huế thời Nguyễn, kiến trúc đồ sộ, kiên cố, khuynh hướng

thành quân sự

 Điêu khắc tượng người và thú ở các lăng

Trang 30

Diễn trình văn hóa Việt

Nam thời kỳ tự chủ đã

phát triển với nhiều nét đặc

biệt

Sự phát triển cả về chất và

lượng của các thành tố văn

hóa đã làm cho văn hóa

việt nam đạt tới trình độ

Ngày đăng: 17/01/2013, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w