1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dòng báo chính trị với đời sống chính trị việt nam giai đoạn 1925 1945

228 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1945 Chuyên ngành: Mã số: BÁO CHÍ HỌC 62320101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ GS.TS Đỗ Quang Hưng GS.TS Phùng Hữu Phú Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình công trình nghiên cứu khoa học riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, rõ ràng xác Những kết nêu luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Quang Hưng, người gợi ý tưởng, truyền cảm hứng, giảng dạy cho phương pháp, tri thức tận tình hướng dẫn thực luận án Tôi xin gửi lời tri ân đến GS Hà Minh Đức, thầy hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ cho động viên tinh thần trình làm luận án Xin cảm ơn PGS.TS Đinh Văn Hường, Ban Chủ nhiệm Khoa thầy cô giáo Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người đào tạo suốt trình từ cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ Báo chí Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Phùng Hữu Phú, Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bảo, góp ý quan tâm, khích lệ suốt trình làm nghiên cứu sinh Đặc biệt, xin cảm ơn chị Vũ Thị Minh Thắng, người hỗ trợ nhiều việc biên dịch tài liệu tiếng Pháp đọc thảo luận án Tôi muốn dành hội để gửi lời cảm ơn đến TS Eva Hansson, cô giáo hướng dẫn giúp đỡ tận tình thời gian học tập nghiên cứu Đại học Stockholm, Thụy Điển Xin cảm ơn thầy, cô giáo, nhà báo Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hội Nhà báo, quan báo chí trả lời vấn cho thêm dẫn trình nghiên cứu Cảm ơn cán Thư viện Quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Trung Tâm Thông - Tin Thư viện - ĐHQGHN nhiều quan khác tạo điều kiện cho trình khai thác tư liệu phục vụ luận án Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, nước, động viên, khích lệ Đặc biệt, Luận án xin dành tặng Gia đình - Bố mẹ, Chồng con, người chịu nhiều hy sinh, vất vả, yêu thương chia sẻ suốt thời gian làm luận án! Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Nhóm công trình lịch sử báo chí 1.1.2 Về mối quan hệ báo chí đời sống trị 13 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 15 1.2.1 Về báo chí đời sống trị Việt Nam đầu kỷ XX đến năm 1945 15 1.2.2 Về lý thuyết truyền thông trị 18 1.3 Những thành tựu đạt đƣợc vấn đề cần giải 22 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BÁO CHÍ VÀ ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ 25 2.1 Khái niệm dòng báo trị, đời sống trị 25 2.1.1 Khái niệm dòng báo trị 25 2.1.2 Khái niệm đời sống trị 29 2.2 Các lý thuyết mối quan hệ báo chí đời sống trị 31 2.2.1 Quan điểm mác xít 31 2.2.2 Các lý thuyết khác 39 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM (1925-1945) 46 3.1 Cơ sở hình thành dòng báo trị Việt Nam 46 3.1.1 Cơ sở trị-xã hội 46 3.1.2 Cơ sở văn hóa-tư tưởng 51 3.2 Các giai đoạn phát triển dòng báo trị Việt Nam 54 3.2.1 Giai đoạn trước năm 1925 54 3.2.2 Giai đoạn 1925 đến 1936 56 3.2.3 Giai đoạn 1936 đến 1939 58 3.2.4 Giai đoạn 1939 đến Cách mạng tháng Tám 1945 60 3.3 Các khuynh hƣớng dòng báo trị 61 3.3.1 Báo chí theo khuynh hướng mác xít 62 3.3.2 Báo chí theo khuynh hướng dân tộc cách mạng đối lập quyền 64 3.3.3 Báo chí theo khuynh hướng thân quyền chủ nghĩa quốc gia cải lương 66 3.3.4 Báo chí theo khuynh hướng Trotskyist 68 3.4 Lực lƣợng làm báo trị 69 3.4.1 Các nhà Nho cấp tiến 69 3.4.2 Giới trí thức Tây học 71 3.4.3 Các nhà báo cách mạng 74 Tiểu kết chƣơng 77 CHƢƠNG 4: NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM (1925-1945) 79 4.1 Nội dung dòng báo trị Việt Nam (1925-1945) 79 4.1.1 Thể thái độ trị 79 4.1.2 Phản ánh phong trào yêu nước cách mạng 82 4.1.3 Đấu tranh tư tưởng lý luận 85 4.1.4 Cổ động, tổ chức quần chúng tranh đấu 94 4.2 Nghệ thuật làm báo trị 1925-1945 96 4.2.1 Hoạt động tổ chức tòa soạn 96 4.2.2 Tổ chức trang báo thể chuyên mục 100 4.2.3 Tổ chức “nhóm báo” 102 4.2.4 Phong cách báo chí trị 104 Tiểu kết chƣơng 111 CHƢƠNG 5: VAI TRÒ CỦA DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM (1925-1945) VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC 113 5.1 Vai trò dòng báo trị với đời sống trị Việt Nam (1925-1945) 113 5.1.1 Vũ khí tư tưởng đảng phái phong trào trị 113 5.1.2 Nâng cao lòng yêu nước nhận thức trị quần chúng 117 5.1.3 Làm rung chuyển quyền thuộc địa 125 5.2 Một số học 129 5.2.1 Báo chí - thành công lớn Đảng Cộng sản Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 129 5.2.2 Dòng báo trị-lực lượng chủ lực chủ nghĩa dân tộc 133 5.2.3 Vấn đề lãnh đạo quản lý báo chí 136 5.2.4 Xây dựng đội ngũ làm báo trị 139 5.2.5 Kinh nghiệm nghệ thuật làm báo chí trị 141 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC HÌNH VẼ/BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TÊN HÌNH VẼ/BIỂU ĐỒ Mô hình trình sản xuất, nội dung hiệu truyền thông trị TRANG 27 DANH MỤC VIẾT TẮT BTLSQG Bảo tàng Lịch sử Quốc gia H Hà Nội KH Ký hiệu NXB Nhà xuất pp pages TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTĐC Truyền thông đại chúng tr trang TƯ Trung ương TVQG Thư viện Quốc gia UBTƯ Ủy ban Trung ương VSH Viện Sử học VTTKHXH Viện Thông tin Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo chí Việt Nam đời gần với công xâm lăng thực dân Pháp đất nước ta Báo chí trước hết công cụ phục vụ cho chương trình khai hoá thuộc địa thực dân Pháp Nhưng nhanh chóng, nhà yêu nước cách mạng Việt Nam nắm lấy vũ khí này, đấu tranh cách có hiệu cho mục tiêu trị cụ thể Báo chí theo sát bước đấu tranh dân tộc giai cấp lòng xã hội Việt Nam “Lịch sử báo chí Việt Nam đồng thời phản ánh lịch sử cận đại Việt Nam, lịch sử đấu tranh giành độc lập tự phản ánh đấu tranh gay gắt báo chí thực dân với báo chí yêu nước cách mạng” [65, tr.7] Báo chí đóng vai trò đặc biệt quan trọng Việt Nam bên cạnh mục tiêu thông tin, báo chí phương tiện giáo dục, vũ khí tranh đấu, chí diễn đàn lý luận - tư tưởng đảng phái, phong trào trị Năm 1925, đời báo Thanh Niên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập mốc mở đầu cho báo chí cách mạng Việt Nam Từ đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, qua hai thập kỷ, báo chí cách mạng hình thành phát triển mạnh mẽ Nhưng bên cạnh phát triển nhanh chóng số lượng phân hoá cách sâu sắc màu sắc trị-xã hội lịch sử báo chí Việt Nam Năm 1925 “đánh dấu bước ngoặt biến chuyển chủ nghĩa dân tộc Việt Nam, thời điểm đời đảng phái trị” [78, tr 534], phong trào trị Việt Nam mà báo chí quan ngôn luận Có thể nói đời sống trị giai đoạn 1925-1945 đan xen nhiều mâu thuẫn dân tộc, giai cấp, xu hướng khiến cho hoạt động báo chí phức tạp Bên cạnh báo chí theo khuynh hướng mác xít, hệ thống báo chí ngày phát triển mạnh mẽ lãnh đạo Đảng Cộng sản, dòng báo trị phát triển cách đa dạng theo khuynh hướng khác báo chí thân quyền chủ nghĩa quốc gia cải lương; báo chí theo khuynh hướng dân tộc cách mạng đối lập quyền; báo Trotskyist, v.v Báo chí vừa gương phản ánh phong trào trị, vừa tác động trở lại phong trào Chính diễn đàn báo chí, tư tưởng trị Việt Nam phản ánh, đồng thời phản chiếu đấu tranh hệ tư tưởng, để từ đó, báo chí góp phần tổ chức, củng cố, phát triển phong trào trị Việt Nam Báo chí trị giống sổ lịch đại, vừa phản chiếu đời sống trị Việt Nam, vừa phản ánh thở đời sống văn hóa dân tộc Đề tài “Dòng báo trị với đời sống trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945” lựa chọn cho luận án tiến sĩ báo chí nhiều lý Trước hết, vận động phong phú dòng báo trị đời sống trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945 tạo cảm hứng niềm say mê cho nghiên cứu sinh với với đề tài Báo chí với đa màu sắc, đa giọng điệu, có dòng báo thân quyền, có dòng báo đấu tranh mạnh mẽ với quyền thực dân, thân dòng báo vừa tồn nhau, cạnh tranh xung đột với mạnh mẽ làm nên tranh đa dạng báo chí Việt Nam, đòi hỏi cần phân tích, đánh giá “Dòng báo trị” khái niệm khoa học, ngôn ngữ đời sống, vận hành theo nguyên tắc đời sống, hàm báo chí trị Chúng hoàn toàn không loại trừ tạp chí trị đối tượng khảo sát Bên cạnh đó, bối cảnh lịch sử cụ thể, thực dân Pháp áp đặt ách cai trị Việt Nam, xuất dung dưỡng cho báo chí phục vụ quyền thực dân, nhà dân tộc cách mạng người cộng sản nắm lấy báo chí để phục vụ cho mục tiêu trị Tác giả luận án muốn tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Tại báo chí cách mạng, dòng báo xuất bí mật, bất hợp pháp, tồn điều kiện khó khăn thiếu thốn, lại đóng vai trò to lớn trình vận động cách mạng góp phần quan trọng tạo nên thành công cách mạng Việt Nam? Hơn nữa, dòng báo trị chế ngự đời sống báo chí trị Việt Nam cận, đại Dòng báo trị phong phú, phức tạp, không dòng báo Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, nay, đa phần nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu dòng báo cách mạng, báo chí Đảng Cộng sản số báo chí yêu nước, khuynh tả mà chưa nghiên cứu cách toàn diện dòng báo trị với khuynh hướng báo chí Việt Nam Với luận án này, tác giả dựng lên diện mạo dòng báo trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945, sâu phân tích lý giải cách đầy đủ hệ thống sở hình thành, phát triển dòng báo trị Việt Nam, khuynh hướng báo chí trị, lực lượng làm báo trị nội dung nghệ thuật dòng báo trị Việt Nam giai đoạn Về mối quan hệ dòng báo trị với đời sống trị Việt Nam, tác giả luận án khả liên tưởng, giải trọn vẹn mối quan hệ báo chí trị Nhưng từ việc phân tích vị trí, vai trò dòng báo trị đời sống trị Việt Nam (1925-1945), ý thức cần phải trau dồi nâng cao tính cách báo chí trị nước ta bối cảnh kinh tế thị trường, cách làm báo xuất biểu lệch lạc, thương mại hóa, rút học kinh nghiệm khứ xử lý mối quan hệ báo chí trị để vận dụng vào thực tiễn báo chí Việt Nam đương đại Từ xưa đến nay, dòng báo trị có vị trí quan trọng, không việc tuyên truyền cho đường lối, sách Đảng, Nhà nước, mà phải phản ánh sắc thái trị từ đời sống, diễn đàn ngôn luận nhân dân Tác giả luận án hy vọng đóng góp vào việc nghiên cứu báo chí truyền thông Việt Nam nay, góp phần vào việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn báo chí trị Câu hỏi 1: Ông nghĩ mối quan hệ truyền thông trị nói chung, báo chí trị nói riêng? * Trả lời: M1- Nhà báo lão thành, nguyên Chủ tịch Hội Nhà Báo Việt Nam (thực ngày 15/9/2015 Hà Nội): Trƣớc hết nói báo chí Quan hệ báo chí trị quan hệ đƣơng nhiên Trừ số trƣờng hợp cá biệt, theo báo chí thuộc loại hình không tách rời trị Trƣớc đây, phƣơng Tây, ngƣời ta quen ghi dƣới manchette tờ báo in quan đảng này, đảng nọ, nhƣng từ ngày công nghiệp phát triển, thị trƣờng chi phối hoạt động đời sống, báo muốn mở rộng đối tƣợng, tăng số lƣợng phát hành, không tự hạn chế tiêu đề không đề báo đảng cánh Ở Pháp ngày trƣớc, báo Le Populaire đề quan Đảng Xã hội Pháp, báo L’Humanité (Nhân đạo) quan Đảng Cộng sản Pháp Hiện L’Humanité quan Đảng Cộng sản Pháp nhƣng phần lớn báo in khác Pháp không ghi, ngƣời Pháp nghĩ, nói, viết: Nhật báo Le Figaro báo khuynh hữu, nhật báo Libération báo trung tả, Le Nouvel Observateur tuần báo trí thức cánh tả, L’Express tạp chí phái hữu, vv Ở Mỹ, cách chƣa lâu, có hai tạp chí tên tuổi với số lƣợng phát hành lớn Newsweek Time, tờ đƣợc coi đảng dân chủ Mỹ tờ đảng cộng hòa Mỹ, vv Khi nói tả, trung, hữu, cực tả, cực hữu, vv quan điểm, xu hƣớng trị hay sao? Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946 trả lời phóng viên nƣớc vấn Ngƣời: “Tờ báo giấy trắng mực đen mà Nhƣng với giấy trắng mực đen ấy, ngƣời ta viết tối hậu thƣ, ngƣời ta viết nên thƣ yêu thƣơng” Khái niệm truyền thông- hiểu theo nghĩa truyền thông đại, truyền thông gần gũi với báo chí, truyền thông theo nghĩa rộng, truyền thông điệp từ bên gửi đến bên nhận, có từ xƣa Truyền thông đại bao gồm đó? Vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, cá nhân không đủ kiến thức lý giải, nói suy nghĩ Phải mạng xã hội, website tổ chức xã hội, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp tƣ nhân, blog blogger…? Còn trang báo chí điện tử, nhƣ tên gọi nó, đƣơng nhiên báo chí, nhƣng có ngƣời coi truyền thông Một số ngƣời nói đến “báo chí công dân”, với nghĩa làm báo, nhà báo Theo Luật Báo chí nƣớc ta, quan báo chí diễn đàn nhân dân Vậy nhân dân có công dân không? 42 Với quan niệm truyền thông bao gồm mạng xã hội, website, blog…, nghĩ truyền thông tất phải có quan điểm mình, kể số website tự cho thƣơng mại đơn Khi website công ty quảng bá thƣơng hiệu quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, chào mời đối tác, không nói trị, nhƣng dù muốn hay không, có quan điểm thể qua cách điều hành website Chẳng hạn công ty, tập đoàn ai, thị trƣờng họ đâu, vv…, không tính tới Các blogger đƣa ý kiến trang cá nhân, hẳn ngƣời có niềm tin, quan điểm trị, xã hội, văn hóa, đối ngoại…? Khi nói “một số trƣờng hợp cá biệt”, nghĩ đến tạp chí túy khoa học tự nhiên công nghệ, mang tính nghề nghiệp đơn thuần, nhƣ kinh nghiệm làm vƣờn, trồng cảnh, chăm sóc vật nuôi, vv… Nói quan hệ trị báo chí nói đại thể phƣơng tiện thông tin đại chúng, phần nhỏ sản phẩm in điện tử chuyên sâu, có mục tiêu riêng, đối tƣợng riêng, cách làm riêng, không nên dựa vào mà phủ nhận thật mối quan hệ đƣơng nhiên trị với báo chí, truyền thông nói chung Nhân đây, đề nghị suy nghĩ ý kiến cố Giáo sƣ Hoàng Tuệ, Viện trƣởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, hội thảo tạp chí Hội Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì cách 25 năm Giáo sƣ nói đại ý: Cần cân nhắc, nên coi tất ấn phẩm định kỳ thuộc phạm trù thông tin đại chúng mass media, có ấn phẩm chuyên sâu, túy khoa học nghề nghiệp, không phù hợp với từ tố mass mass media M2- Nhà nghiên cứu báo chí, chuyên gia báo chí học (thực ngày 14/08/2014 Hà Nội): Bất chế độ xã hội xem báo chí công cụ đấu tranh giai cấp, tổ chức xã hội Báo chí hoạt động phƣơng diện tinh thần-tƣ tƣởng Tƣ tƣởng thống trị thời đại tƣ tƣởng giai cấp thống trị Hoạt động báo chí hoạt động trị, tƣ tƣởng, hoạt động đấu tranh có hiệu Khi chế độ xã hội đƣợc thiết lập, có luật báo chí Luật báo chí tƣ sản xuất báo chí phổ cập, có quy mô phát triển đến mức độ cao, nhƣng báo chí giai cấp thống trị, ngƣời nghèo khổ tờ báo Cả C.Mác, Ph.Ăngghen, Hồ Chí Minh có ý thức việc sử dụng báo chí nhƣ “pháo đài tƣ tƣởng” C.Mác có tờ Sông Ranh Sông Ranh mới, V.I.Lênin có tờ Tia lửa, Hồ Chí Minh sáng lập tờ báo Le Paria, Thanh Niên, Việt Nam Độc Lập viết báo Nhân Dân, Sự Thật… Báo chí vũ khí để chuyển tải tƣ tƣởng trị, nhiệm vụ trị 43 M3- Nhà sử học, chuyên gia lịch sử báo chí (thực ngày 26/03/2015 Hà Nội): Thực dân Pháp, nhƣ Anh nƣớc khác, tìm cách chia để trị Nƣớc Việt Nam thống bị thực dân Pháp chia làm ba xứ, Nam Kỳ xứ thuộc địa, hƣởng quy chế thuộc địa, gần nhƣ tỉnh nƣớc Pháp Đối với báo chí, Luật báo chí nƣớc Pháp 1881 đƣợc áp dụng thuộc địa, có co bớt số điều khoản, nhƣng nói chung thoáng Những ngƣời biết tiếng Pháp có quyền báo trƣớc nhận đƣợc giấy phép Nên có điểm gần nhƣ “lách luật” Trần Huy Liệu muốn báo Bắc Kỳ nhƣng không đƣợc, phải vào Nam Kỳ để báo Nguyễn An Ninh, ngƣời giỏi tiếng Pháp, học Luật Pháp về, xuất báo La Cloche Fêlée trƣớc Pháp cho phép Nhƣng Trung Kỳ Bắc Kỳ không đƣợc hƣởng quy chế đó, mà bị cấm đoán dội Báo phải có giấy phép, đặc biệt báo tiếng Việt Vì vậy, báo chí xuất sớm Sài Gòn, Bắc Kỳ Trung Kỳ, báo chí Ở Hà Nội, có Đăng Cổ Tùng Báo báo chữ Hán, sau có thêm tiếng Việt Có thể nói tờ báo tiếng Việt xuất Bắc Kỳ, Trung Kỳ Báo Trung Kỳ đời có Viện Dân biểu Trung Kỳ Huỳnh Thúc Kháng, với tờ Tiếng Dân (1927) Bắc Kỳ vùng Bảo hộ gián tiếp, có số vùng đất nhƣợng, nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, nên tờ báo miền Bắc Hà Nội, mà Hải Phòng, tờ Courrier de Haiphong, tiếng Pháp Chính sách chia để trị tạo nên vùng khác để kìm kẹp nhân dân ta, không cho nhân dân hƣởng giá trị mà Pháp tạo nhƣ tự do, bình đẳng Đặc điểm trị, đặc điểm chế độ cần phải hiểu sâu, để từ khắc họa đƣợc chân dung hay đời báo chí Việt Nam M4- Nhà báo trị (thực ngày 12/08/2014 Hà Nội): Báo chí Việt Nam tuyên truyền đƣờng lối, sách Đảng phản ánh nguyện vọng nhân dân Vì báo chí tham gia vào đời sống trị Truyền thông trị Việt Nam có thống nhất, thống hai khía cạnh: thứ nhất, báo chí có chức năng, nhiệm vụ chuyển tải quan đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đến nhân dân, thứ hai, báo chí phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng nhân dân để chỉnh sửa, bổ sung sách cho phù hợp Báo chí tiếng nói nhân dân, nghĩa nhân dân tham gia vào đời sống trị Tâm tƣ, nguyện vọng nhân dân đƣợc thể báo chí rõ Ở Việt Nam có đặc thù có Đảng, vai trò phản biện quan trọng Báo chí thay mặt xã hội thực chức giám sát phản biện xã hội.Vừa thực đề tài Báo chí tham gia phòng, chống tham nhũng Viêt Nam Qua nghiên cứu để thấy vai trò báo chí quan trọng: báo chí phát 44 vụ việc có biểu tham nhũng, phản ánh ý kiến nhân dân thông tin kịp thời vấn đề, vụ việc có liên quan đến tham nhũng, đồng thời báo chí có ý kiến với Đảng, với Nhà nƣớc, với quan công quyền việc giải vấn đề tham nhũng Có thể nói, phạm vi đó, báo chí Việt Nam tham gia trực tiếp vào đời sống trị Nhìn lại lịch sử báo chí Việt Nam, báo chí công cụ, phƣơng tiện Đảng để tập hợp quần chúng đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nƣớc Ở Việt Nam, báo chí quan phát ngôn Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức trị-xã hội, báo chí tƣ nhân Báo chí lực lƣợng quan trọng đời sống xã hội, đời sống trị để thực nghị quyết, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc Gần đây, phát triển truyền thông đại chúng, mạng xã hội có ảnh hƣởng đến đời sống trị nhiều Việt Nam có 800 tờ báo, 17000 ngƣời đƣợc cấp thẻ nhà báo Nhƣng bối cảnh toàn cầu hóa nay, mạng xã hội tham gia vào đời sống mạnh, đặt cho báo chí Việt Nam vấn đề Định hƣớng, chủ thuyết phát triển Việt Nam nay, định hƣớng công tác tƣ tƣởng-báo chí, Đảng nắm vững hoạt động báo chí Báo chí tham gia vào đời sống trị, dòng chủ lƣu, trƣớc hết để phát triển đất nƣớc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, đại đoàn kết dân tộc, thống nhất, tích hợp văn hóa, báo chí tham gia vào việc giám sát, phản biện xã hội để hƣớng đến phát triển đất nƣớc Báo chí Việt Nam nắm rõ vai trò, trách nhiệm xã hội việc tham gia vấn đề lớn quốc gia, chiến lƣợc phát triển quốc gia M5- Nhà báo trị, quản lý quan báo chí (thực ngày 20/08/2014): Mối quan hệ trị truyền thông mối quan hệ chặt chẽ, giới nhƣ Việt Nam Trong truyền thông, báo chí phận quan trọng nhất, đƣơng nhiên thể mối quan hệ Từ Mỹ, Anh nƣớc khác, trị nội dung hàng ngày truyền thông Tại lại nhƣ vậy? Xuất phát từ đặc điểm, đặc trƣng, chức truyền thông nói chung báo chí nói riêng: truyền tải thông tin tất lĩnh vực, nhƣng từ xƣa đến nay, lĩnh vực đƣợc quan tâm nhiều kiện trị Kể từ báo chí đời, phát triển, hoạt động trị đƣợc coi nội dung chủ chốt báo chí-truyền thông Xuất phát từ lịch sử chức truyền thông, đảng phái, lực lƣợng trị sử dụng truyền thông nói chung, báo chí nói riêng nhƣ công cụ, phƣơng tiện để truyền tải thông điệp tập hợp lực lƣợng Không có đảng trị nào, nhà nƣớc ý thức không nắm lấy hay không tạo sản phẩm truyền thông đại chúng 45 Câu hỏi Nội dung nghệ thuật tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam qua báo chí? * Trả lời: M1- Nhà báo lão thành, nguyên Chủ tịch Hội Nhà Báo Việt Nam (thực ngày 15/9/2015 Hà Nội): Vấn đề lớn quá, sức tìm hiểu số trƣờng hợp Trƣớc hết, báo Thanh Niên năm 1925 Nguyễn Ái Quốc sáng lập điều hành Báo Thanh Niên đặt sở lý luận, trị, tƣ tƣởng, tổ chức tiến tới đời Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 Chủ tịch Trƣờng Chinh nói: “Tờ báo truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin nƣớc ta báo Thanh Niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập chủ bút Trong nhiều năm, qua đăng báo đó, Bác Hồ rõ cho giai cấp công nhân cho nhân dân ta đƣờng giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội” Giáo sƣ Hồng Chƣơng, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, ngƣời có công trình nghiên cứu báo Thanh Niên, khẳng định: Nguyễn Ái Quốc làm báo Thanh Niên “với thận trọng có” Báo Thanh Niên dành 50 số đầu nói giải phóng dân tộc, cần thiết đấu tranh chống thực dân, “dân ta muốn sống phải cách mệnh”, cách mạng “manh động” chƣa đủ điều kiện Từ số 60 trở báo Thanh Niên từ vấn đề dân tộc đề cập lên chủ nghĩa xã hội Từ số 70 nói Đảng Đó nghệ thuật tài tình, từ thấp lên cao, đơn giản đến phức tạp, đƣợc tiên liệu từ đầu, phù hợp với nhu cầu trình độ ngƣời đọc, hoàn cảnh hoạt động bí mật vô cam go Lại tìm hiểu tài năng, kinh nghiệm, nghệ thuật tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam năm 40 kỷ trƣớc qua báo Cờ Giải Phóng, Cứu Quốc thời tiền khởi nghĩa Báo Cờ Giải Phóng Trƣờng Chinh chủ trì Báo Cứu Quốc Trƣờng Chinh đạo nhƣng trực tiếp làm Xuân Thủy, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Hai tờ báo chủ lực dòng báo Đảng trực tiếp đạo, tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức quần chúng nhân dân ta tranh thủ thời đứng lên làm Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công Đƣơng nhiên báo chí kênh, nhiều kênh khác nhƣ cán tuyên truyền, vận động nhân dân chỗ, công tác binh vận, hoạt động đoàn thể quần chúng, vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, v.v Theo tôi, nghệ thuật tuyên truyền thông qua báo chí Đảng ta thể rõ trƣờng hợp trên, qua tờ báo nói M4- Nhà báo trị (thực ngày 12/08/2014 Hà Nội): Trƣớc năm 1945, đảng phái sử dụng báo chí Nhƣng báo chí phản ánh nguyện vọng nhân dân cách đích thực, phản ánh sắc văn hóa dân tộc xu hƣớng phát triển thời đại báo chí thành công Đó báo chí trị đích thực Và dòng chủ lƣu báo chí trị báo chí cộng sản Báo chí yếu tố góp phần làm nên thành công Đảng Cộng sản Việt Nam trƣớc năm 1945 46 M5- Nhà báo trị, quản lý quan báo chí (thực ngày 20/08/2014): Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản nhấn mạnh vai trò báo chí, hình thức truyền thông khác Nhƣ Hồ Chí Minh nói, cần phải vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ Thức tỉnh phải dùng công tác truyền thông, tuyên truyền Có thể sử dụng phƣơng tiện công khai, bán công khai, bất hợp pháp Tờ Thanh Niên báo đƣợc phát hành bí mật, bất hợp pháp Ngoài ra, có báo công khai thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đảng Cộng sản Việt Nam vận hành báo chí theo nguyên tắc Lênin: báo chí không ngƣời tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể mà tổ chức tập thể Câu hỏi Nội dung dòng báo trị, nên tập trung phản ánh vấn đề gì? Làm để báo chí sát với thực tiễn sống? * Trả lời: M1- Nhà báo lão thành, nguyên Chủ tịch Hội Nhà Báo Việt Nam (thực ngày 15/9/2015 Hà Nội): Câu hỏi thật khó trả lời Do tờ báo quan tổ chức trị-xã hội định, tờ có mục đích, tôn chỉ, phƣơng châm quy cách mình, có báo ngày, báo tuần nhiều kỳ, báo tuần, báo nửa tháng, tạp chí tháng, ba tháng Nói cách chung nhất, báo chí Việt Nam ta nên tập trung vào chủ đề lớn: xây dựng, phát triển bền vững đất nƣớc định hƣớng xã hội chủ nghĩa sở đổi không ngừng, chủ động hội nhập quốc tế; bảo vệ toàn vẹn chủ quyền đất nƣớc, xây dựng quốc phòng toàn dân, giữ gìn an ninh trật tự xã hội; xây dựng văn hóa, ngƣời; tăng cƣờng xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; kiến tạo mối quan hệ với nƣớc giới theo đƣờng lối đối ngoại Đảng, Nhà nƣớc ta, nâng cao vị Việt Nam trƣờng quốc tế Có thể coi mục đích, tôn chung báo chí Việt Nam ngày nay, không riêng dòng báo trị Về nhiệm vụ dòng báo trị, tìm hiểu sâu văn kiện bản, nhƣ Hiến pháp 2013, Cƣơng lĩnh xây dựng phát triển đất nƣớc (bổ sung, phát triển năm 2011), trƣớc mắt nghiên cứu dự thảo Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng chuẩn bị trình Đại hội XII Đảng tới Nếu hiểu dòng báo trị dòng báo Đảng, tổ chức trị-xã hội nhƣ Đoàn Thanh niên, Công đoàn, Hội phụ nữ… tờ có mục đích, tôn chỉ, sắc nghệ thuật riêng, từ tùy thuộc nhiệm vụ trị thời gian tờ mà xử lý vấn đề M5- Nhà báo trị, quản lý quan báo chí (thực ngày 20/08/2014): Phụ thuộc đối tƣợng tờ báo hƣớng đến, từ đối tƣợng cần giải thích cách chặt chẽ, lý đến đáp ứng đƣợc đối tƣợng bình dân 47 hơn, muốn tiếp thu tri thức dễ tiếp nhận Vì vậy, phải tìm cách tiếp cận đối tƣợng độc giả, phải nắm bắt đối tƣợng để có nội dung báo chí phù hợp Đó tính nghề nghiệp, tính chuyên ngiệp ngƣời làm báo chí truyền thông Câu hỏi Nghệ thuật làm báo trị, để truyền thông điệp trị hấp dẫn thu hút ý công chúng? * Trả lời: M1- Nhà báo lão thành, nguyên Chủ tịch Hội Nhà Báo Việt Nam (thực ngày 15/9/2015 Hà Nội): Mỗi nƣớc có truyền thống báo chí mình, tờ báo cố gắng tạo dựng sắc, phong cách, nghệ thuật độc đáo Chúng ta cần tham khảo kinh nghiệm nƣớc lựa chọn cách tiếp cận, nhiên cần khái quát nghệ thuật làm báo trị Việt Nam nghĩ nên học tập làm theo tƣ phong cách báo chí Hồ Chí Minh Một thí dụ: Ý kiến Bác Hồ phát biểu Đại hội II Hội Nhà Báo Việt Nam năm 1959 Bác nói vui, khéo vấn đề này, đại ý: Hồi Bác làm báo nƣớc Nga, lúc đầu ngƣời ta khuyên Bác viết ngắn, thực tế nhƣ viết Mấy năm sau Bác trở lại nƣớc Nga, ngƣời bạn lại khuyên Bác: khác nhiều rồi, trƣớc ngƣời ta đọc báo để biết thực nhƣ nào, đời sống lên, nhu cầu rộng, báo có hay ngƣời ta đọc Viết báo phải hay, phải văn chương người ta đọc Nhƣ vậy, phải hiểu ý kiến Bác Hồ nghệ thuật làm báo trị nhƣ sau: phải làm cho tôn chỉ, mục đích báo, phải làm cho hay để hấp dẫn đông đảo ngƣời đọc, phát triển không ngừng M2- Nhà nghiên cứu báo chí, chuyên gia báo chí học (thực ngày 14/08/2014 Hà Nội): Năm 1949, Thư gửi lớp học viết báo Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí Minh yêu cầu nội dung hình thức tuyên truyền báo Đảng phải hấp dẫn Tờ báo phải có nội dung phong phú, nhƣng hình thức tờ báo phải vui vẻ, viết câu ngắn để ăn sâu vào lòng ngƣời Bản thân Hồ Chí Minh nhà báo, viết nhiều thời kỳ Pháp, có tháng viết đến 20 V.I.Lênin nói Tổ chức Đảng văn học Đảng cho sách báo Đảng, quan trọng phải đảm bảo tính Đảng, báo chí phải Đảng lãnh đạo M3- Nhà sử học, chuyên gia lịch sử báo chí (thực ngày 26/03/2015 Hà Nội): Tôi không hiểu nhiều nghệ thuật, nhà báo Sau viết cho tạp chí, hiểu đƣợc nghệ thuật làm báo, từ việc ngƣời ta sử dụng trang nhƣ nào, giật tít báo với tên đinh đƣợc đƣa lên trang nhất, kéo ngƣời đọc đến đinh số báo Thứ hai việc sử dụng ảnh báo chí Đó nghệ thuật sử dụng trang Chúng ta học báo chí tƣ sản 48 M5- Nhà báo trị, quản lý quan báo chí (thực ngày 20/08/2014): Cần tìm tòi hình thức, cách thức phù hợp Có vấn đề lý luận trình độ lý luận cao, cần đƣợc giải thích qua phạm trù, phải thuyết phục báo khoa học Không thể đòi hỏi tờ báo hàng ngày có lập luận nhƣ nhà tri thức trƣớc đó, mà cần diễn đạt dƣới hình thức khác, dễ vào lòng ngƣời hơn, lý trí mà cảm xúc Câu hỏi Tác giả quan niệm dòng báo trị Việt Nam dòng báo chí tổ chức, đảng phái, nhóm đặc biệt xã hội theo xu hướng trị định; nội dung chủ yếu phản ánh vấn đề trị-xã hội có tác động đến đời sống trị Việt Nam Quan niệm nhƣ có đầy đủ hay không? Theo Ông có thực có dòng báo trị Việt Nam hay không? * Trả lời: M1- Nhà báo lão thành, nguyên Chủ tịch Hội Nhà Báo Việt Nam (thực ngày 15/9/2015 Hà Nội): Về nghĩ quan niệm nhƣ đầy đủ Tuy nhiên, sâu phân tích báo chí Việt Nam thời kỳ 1925-1945 có vài vấn đề cần đƣợc lý giải Ở nƣớc Việt Nam thời Pháp đô hộ, tuyệt đối tự báo chí Điều Nguyễn Ái Quốc nói năm 1919, lại phát biểu Đại hội Tours, Pháp năm 1920: Ở Việt Nam, ngƣời dân xứ tuyệt đối quyền tự báo chí tự ngôn luận, quyền tự hội họp lập hội Trên thực tế, thời gian 1925-1945, có số tờ báo đời hợp pháp bán hợp pháp, thực đƣợc chút gọi “quyền tự báo chí” hạn hẹp năm, vào thời kỳ Mặt trận Bình dân cầm quyền Pháp - vẻn vẹn ba năm 1936-1939 Đấy thời Trƣờng Chinh làm báo Tin Tức, Phan Đăng Lƣu làm báo Dân, Nguyễn Cửu Thạnh làm báo Nhành lúa, Sông Hương (tục bản) Tuy nhiên, tuyệt đối tờ xƣng đảng hội nọ, chí hai từ “chính trị” không xuất dƣới manchette báo, tờ báo bàn trị ngƣời ta gọi văn chƣơng, văn hóa, tƣơng tế, hữu… để dễ qua mắt kiểm duyệt nhà cầm quyền Pháp Suy nghĩ theo quan niệm chị nêu trên, thấy có hai chi tiết cần lƣu ý: thứ nhất, nói dòng báo trị gắn với đảng phái, đảng Việt Nam ta năm 1925-1945; hai là, “nội dung chủ yếu phản ánh vấn đề trị-xã hội”, nói nhƣ đủ chƣa, hay số mặt quan trọng khác nữa? M3- Nhà sử học, chuyên gia lịch sử báo chí (thực ngày 26/03/2015 Hà Nội): Tôi cho quan niệm nhƣ đƣợc Một số tờ báo kinh tế có trị để lăng xê quyền, thân quyền nhƣng đối tƣợng nghiên cứu dòng báo trị 49 M4- Nhà báo trị (thực ngày 12/08/2014 Hà Nội): Báo chí Việt Nam từ đầu tham gia vào đời sống trị, nhƣ nhà báo Trƣờng Chinh nói “dùng cán bút làm đòn xoay chế độ” Trong trình phát triển, báo chí phân thành nhiều ngành, nhiều dòng Trong đời sống xã hội Việt Nam, nghĩ dòng báo trị chủ lưu Bên cạnh đó, có dòng khác nhƣ văn hóa, kinh tế, thƣơng mại…nhƣng không mạnh bằng, ẩn có câu chuyện trị, tƣ tƣởng trị Báo chí quyền lực trị mà nhà trị sử dụng Đa số dòng khác bị trị lợi dụng Báo chí trị một, nhƣng gắn liền không tách rời Đó điều tốt cho báo chí, nhƣng không cẩn thận báo chí công cụ, phƣơng tiện trị Báo chí có tính độc lập tƣơng đối, nhƣng phải phát triển đến trình độ Hiện báo chí bị “mua”, “bị trả tiền” Chừng báo chí bị trả tiền, báo chí không hoàn toàn độc lập M5- Nhà báo trị, quản lý quan báo chí (thực ngày 20/08/2014): Tờ báo nhiều mang tính trị, đặc biệt Việt Nam, định hƣớng trị, lập trƣờng trị theo chủ nghĩa xã hội, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối Đảng… định hƣớng từ báo Do đó, quan báo chí, dù hoạt động lĩnh vực nào, khoa học công nghệ, văn hóa giáo dục hay thể thao yêu cầu trị Lập trƣờng đó, lãnh đạo quan báo chí phải biết, để tránh tuyên truyền khác, cách vô tình cố ý Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay, hệ thống báo chí rộng đa dạng, phục vụ cho nhiều đối tƣợng khác (từ ngƣời già đến niên, phụ nữ, trẻ em…), thuộc lĩnh vực khác (văn học nghệ thuật, khoa học công nghệ, văn hóa giáo dục, thể thao giải trí ) Nhƣng không phận xƣơng sống, truyền thống báo chí cách mạng Việt Nam tờ báo có chức trị Đó tờ báo, tạp chí Đảng, đoàn thể trị-xã hội, nhƣ báo Nhân Dân, Tạp chí Cộng sản, Đài Truyền hình Quốc gia, Đài Phát Quốc gia, báo Đảng bộ, quyền địa phƣơng… Tạp chí Lý luận Chính trị quan báo chí thuộc dòng báo trị, không phản ánh kiện, trị hàng ngày, nhƣng giải thích, làm sáng tỏ, luận chứng, sở khoa học cho đƣờng lối Đảng, sách Nhà nƣớc, tạo sở lý luận để từ hoàn thiện, bổ sung đƣờng lối Nhân Dân hay Tạp chí Cộng sản công cụ tuyên truyền, cổ động Đảng Trên manchette Tạp chí Cộng sản ghi rõ “cơ quan lý luận trị Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam” Trên manchette báo Nhân Dân ghi “cơ quan trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam; tiếng nói Đảng, nhà nƣớc 50 nhân dân Việt Nam”, tờ báo địa phƣơng quan ngôn luận Đảng bộ, quyền, tiếng nói nhân dân Dĩ nhiên, vấn đề trị, báo chí phản ánh mặt khác đời sống xã hội, nhƣ văn hóa, xã hội, kinh tế… nhƣng đặc trƣng nội dung trị, nhằm tuyên truyền đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc Có dòng truyền thông, báo chí trị từ trƣớc đến Phải nói báo, tạp chí trị xƣơng sống báo chí cách mạng Việt Nam Câu hỏi Đặc điểm dòng báo trị Việt Nam 1925-1945? * Trả lời: M3- Nhà sử học, chuyên gia lịch sử báo chí (thực ngày 26/03/2015 Hà Nội): Tôi cho dòng báo trị Việt Nam 1925-1945 có hai phƣơng thức hoạt động: thứ công khai, có phép quyền đƣơng thời thứ hai báo chí bí mật Cần nói rõ đặc trƣng hai phƣơng thức Ví dụ nhƣ phƣơng thức hoạt động bí mật, báo mang tên khác phụ thuộc vào giai đoạn khác nhau, tồn ngắn, báo viết tay viết giấy sáp, sau in typo Báo có giấy phép báo in typo, kiểu in đại lúc Ví dụ báo đối lập, nhƣ La Cloche Fêlée hay L’Annam in đẹp, có phụ lục, có số đặc biệt nhân dịp Câu hỏi Vai trò dòng báo trị Việt Nam 1925-1945 với đời sống trị Việt Nam giai đoạn này? * Trả lời: M1- Nhà báo lão thành, nguyên Chủ tịch Hội Nhà Báo Việt Nam (thực ngày 15/9/2015 Hà Nội): Trong năm 1925-1945, thực tế có phận báo chí mang nội dung dân tộc ngƣời Việt Nam yêu nƣớc khéo léo lợi dụng quan báo chí ngƣời khác, chí ngƣời Pháp làm chủ, để bày tỏ lòng yêu nƣớc, đề cao tinh thần dân tộc, chống thực dân, đòi số quyền dân chủ tối thiểu, nhƣng nhƣ nói, báo công khai nói báo “tham gia đời sống trị” Ảnh hƣởng dòng báo trị đời sống tinh thần nhân dân Việt Nam năm 1925-1945, Đảng Cộng sản chƣa đời, theo chủ yếu củng cố, phát huy lòng yêu nƣớc, nhớ cội nguồn Thời nhiều ngƣời chƣa biết đến cộng sản, chí hiểu sai cộng sản, không thích cộng sản; nhân dân có hình dung chủ nghĩa xã hội nhƣ Báo Tiếng Dân cụ Huỳnh Thúc Kháng tờ báo yêu nƣớc, chống thực dân, phong kiến, nhiên chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, chủ nhiệm báo ấy, từ thời trẻ năm 1945 ngƣời chƣa hiểu biết, không ƣa thích chủ nghĩa cộng sản; cụ trƣớc sau nhà yêu nƣớc cƣơng trực có tinh thần kiến chống thực dân, phong kiến Thực tế trên, cần nói đến vai trò dòng báo trị Việt Nam thời gian 51 1925-1945, theo tôi, thể đến mức lòng yêu nƣớc tinh thần dân tộc, đấu tranh chống số chủ trƣơng, sách cụ thể nhà cầm quyền thực dân Việt Nam đến hạn độ định M2- Nhà nghiên cứu báo chí, chuyên gia báo chí học (thực ngày 14/08/2014 Hà Nội): Dòng báo trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945 gồm báo chí thân quyền, nhƣ Đông Dương Tạp chí, Nam Phong Tạp chí, báo chí lực lƣợng xã hội khác, có “rừng báo chí cách mạng” Báo chí cách mạng bị đàn áp, phải lui vào hoạt động bí mật, nhƣng giai đoạn 1936-1939 hoạt động công khai Dù hoạt động bí mật hay công khai, báo chí cách mạng đóng vai trò quan trọng đời sống trị Việt Nam giai đoạn Khi lý luận vào thực tiễn, trở thành sức mạnh thực M3- Nhà sử học, chuyên gia lịch sử báo chí (thực ngày 26/03/2015 Hà Nội): Vai trò bật báo chí trị lên án chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam, kêu gọi nhân dân đứng dậy làm cách mạng để đánh đổ chế độ xây dựng chế độ mới, phân thành nhiều khuynh hƣớng: báo chí đối lập cách mạng lên án chế độ thực dân, kêu gọi nhân dân đứng lên chiến đấu, giành lại độc lập Khi nói đến xây dựng nhà nƣớc mới, có biểu khuynh hƣớng tƣ tƣởng: khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản mác xít Tại khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản không thành công Việt Nam mà khuynh hƣớng mác xít lại thành công? Báo chí theo khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản vào Việt Nam sớm, từ đầu kỷ XX, có thời đoạn lâu, khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản vào Việt Nam chƣa có giai cấp tƣ sản Việt Nam Những ngƣời đƣa khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản vào chủ yếu nhà Nho yêu nƣớc, thƣơng dân nhƣ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Khoảng từ 1924, giai cấp tƣ sản Việt Nam đời, giai cấp non yếu: nhỏ bé mặt số lƣợng (chỉ khoảng 1/10 giai cấp vô sản), yếu phƣơng diện kinh tế, đoạn vốn trƣờng vốn Câu hỏi Mối quan hệ báo chí với quyền thực dân? Báo chí bí mật, bất hợp pháp lách luật quyền nhƣ nào? Một số kiến thức bổ túc tờ báo cụ thể, xin Ông/Bà cho biết thêm * Trả lời: M1- Nhà báo lão thành, nguyên Chủ tịch Hội Nhà Báo Việt Nam (thực ngày 15/9/2015 Hà Nội): Mối quan hệ báo chí với quyền thực dân quan hệ bên áp bức, đàn áp với bên bị áp đấu tranh giành quyền dân chủ, bên thống trị bên bị thống trị Đó quan hệ đối kháng, quan hệ đấu tranh Báo chí ta thời kỳ trƣớc 1945, nhƣ nói, có số tờ khéo léo lách luật quyền thực dân Dù ngƣời làm việc cho báo Tây, báo ông chủ Việt thân tây, báo có xu hƣớng tôn giáo lạc hậu, hay báo thƣơng mại, kỹ nghệ đơn 52 thuần, họ tìm cách để xuất mặt báo số viết đề cập vấn đề khía cạnh trị theo quan điểm khác với nhà cầm quyền thực dân Có thể dẫn vài thí dụ: tờ Lục Tỉnh Tân Văn H Schneider đứng tên làm chủ, lúc đầu chủ bút Gilbert Trần Chánh Chiếu, tiếp Lê Hoằng Mƣu Lê Hoằng Mƣu nhà báo, nhà văn quê tỉnh Bến Tre, có lòng yêu nƣớc đƣợc cử làm chủ bút, ông để lộ tinh thần dân tộc báo, đến năm 1930 ông bị buộc phải chức ngƣời Pháp cho Lục Tỉnh Tân Văn có khuynh hƣớng yêu nƣớc Pháp Tạp chí Hữu Thanh, xuất tháng hai kỳ, vốn quan Ái hữu tƣơng tế thƣơng mại kỹ nghệ ngƣời xứ, không dính dáng đến trị Khi cụ Ngô Đức Kế nhà tù Côn Đảo về, đƣợc mời làm chủ bút, cụ có hai tiếng vào lịch sử văn hóa dân tộc ta, Nền quốc văn Luận chánh học tà thuyết phản bác quan điểm Phạm Quỳnh “Truyện Kiều còn, tiếng ta Tiếng ta còn, nƣớc ta còn” Cụ Ngô Đức Kế khẳng định: “Dân tộc ngôn ngữ văn tự Dân tộc tiêu diệt ngôn ngữ văn tự tiêu diệt” Giáo sƣ Đặng Thai Mai bình: “Đây ý kiến để chống lại luận điệu sai trái Phạm Quỳnh, nƣớc tiếng đâu còn” Dẫn nhƣ để thấy tạp chí Hữu Thanh manchette đề quan hữu, tƣơng tế… nhƣng lại có bàn số vấn đề văn hóa mang quan điểm trị Một trƣờng hợp nhà báo Trần Huy Liệu tranh thủ khoảng thời gian đƣợc mời làm chủ bút tờ Pháp Việt nhứt gia để tố cáo tội ác thực dân, đề cao tinh thần dân tộc Chỉ sau thời gian ngắn, tờ báo bị Pháp lệnh đình bản, Trần Huy Liệu bị bắt vào tù M3- Nhà sử học, chuyên gia lịch sử báo chí (thực ngày 26/03/2015 Hà Nội): Nói chế độ kiểm duyệt Thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dƣơng, báo chí công khai, nhà cách mạng ý thức đƣợc điều Nguyễn Ái Quốc làm báo trƣớc Pháp, nên ý thức rõ chế độ kiểm duyệt quyền thực dân Ví dụ, tờ Le Paria đƣợc xuất Pháp đƣợc đƣa Việt Nam theo hai cách: thứ công khai, ngƣời đặt mua báo dài hạn (tôi tìm đƣợc hai ngƣời đặt mua báo Le Paria Hà Nội, Nha Trang), chuyển qua đƣờng bƣu điện; thứ hai, Nguyễn Ái Quốc ý thức đƣợc việc kiểm duyệt quyền thực dân, báo trị có đụng đến quyền thực dân bị kiểm duyệt, tịch thu cắt bỏ Nguyễn Ái Quốc có Chế độ kiểm duyệt thực dân Pháp Đông Dƣơng đăng Le Paria Đến năm 1936-1939, báo chí công khai ba miền Bắc, Trung, Nam Nếu nào, có đoạn đụng đến vấn đề trị Pháp Đông Dƣơng, bị thực dân Pháp cắt bỏ, ngƣời cộng sản Việt Nam để trống báo đoạn cho quần chúng biết Đó nghệ thuật làm báo 53 Câu hỏi Hiện có đánh giá lại nhân vật báo chí cụ thể (ví dụ: Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, v.v ) Ông/Bà đồng tình hay phản đối? * Trả lời: M1- Nhà báo lão thành, nguyên Chủ tịch Hội Nhà Báo Việt Nam (thực ngày 15/9/2015 Hà Nội): Việc đánh giá lại nhân vật lịch sử cần đặt trƣớc hết đánh giá lại sở tiêu chí nào? Phải rõ tiêu chí, hiểu lịch sử, ứng dụng vào trƣờng hợp bối cảnh cụ thể, bày tỏ đồng tình hay không đồng tình Các tờ báo Việt Nam đầu kỷ XX nhƣ Lục Tỉnh Tân Văn (1907-1944), Nữ Giới Chung (1918), Đông Dương Tạp Chí (1913-1918), Trung Bắc Tân Văn (191-1945), Nam Phong (1917-1934) H Schneider đứng tên làm chủ theo lệnh toàn quyền Albert Sarraut, giao cho ngƣời Việt Nam nhƣ Gilbert Trần Chánh Chiếu, bà Sƣơng Nguyệt Anh, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút Ngoài tờ Nữ Giới Chung tồn 5-6 tháng ảnh hƣởng không lớn, lại báo tạp chí có nhiều ngƣời đọc, có ảnh hƣởng định đến mức số ngƣời thời Nhà cầm quyền Pháp cử chủ bút, tức ngƣời cầm đầu tờ báo nội dung, làm việc cho họ Tuy nhiên, đội ngũ nhà trí thức Việt Nam làm hai tạp chí quan điểm với ngƣời cầm đầu Quan điểm vấn đề là: Công mà nói, mục đích, tôn ấn phẩm nói củng cố chế độ thực dân, tôn vinh văn minh Pháp, đội ngũ nhà báo làm việc ấn phẩm có số ngƣời tận tụy ôm chân thực dân, phụng nƣớc mẹ đến thở cuối cùng, phần lớn bút tên tuổi ngƣời có lòng nƣớc dân Khách quan mà xét, ấn phẩm ấy, tùy thể tài mức độ, nhiều có đóng góp vào việc tiếp thu, chắt lọc, quảng bá văn hóa tiến nƣớc ngoài, góp phần mở mang dân trí, chung tay xây dựng văn hóa đậm đà sắc Việt Nam M3- Nhà sử học, chuyên gia lịch sử báo chí (thực ngày 26/03/2015 Hà Nội): Có thể phân làm hai loại, miền Nam có Bùi Quang Chiêu miền Bắc có Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu ngƣời am tƣờng dân chủ tƣ sản, ông học Pháp tham Việt Nam, ban đầu lĩnh vực chuyên môn ông (kỹ sƣ canh nông), sau dấn thân vào đƣờng trị cách báo Có thể nói ông vận dụng thành công tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản mức độ xứ Nam Kỳ thuộc địa Thành công trƣớc hết báo, với tờ La Tribune Indigène Tất nhiên tờ La Tribune Indigène nhiều ngƣời 54 không riêng Bùi Quang Chiêu, sau tờ La Tribune Indochinoise vai trò ông Liên kết hai tờ báo dòng chảy, thấy bƣớc tiến hay khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản đƣợc đƣa vào Nam Kỳ: mở diễn đàn công khai chống Pháp, ví dụ thu thập dân nguyện- nguyện vọng nhân dân đề đạt lên quyền thực dân, không Việt Nam mà ông đƣa sang Hạ Nghị viện Pháp Đó thành công thứ Bùi Quang Chiêu Thành công thứ hai Bùi Quang Chiêu nhƣ Đảng Lập hiến đấu tranh để mở rộng ngƣời Việt Nam tham gia vào quyền thực dân Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ, hay gọi Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ, trƣớc có ngƣời Việt, sau đấu tranh ông có 10 ngƣời Việt Đó điều cần khôi phục lại cho họ Nhƣng Bùi Quang Chiêu đời giai cấp địa chủ, sau tƣ sản, nên khuynh hƣớng cách mạng lên cao, Bùi Quang Chiêu không theo kịp mà ngả phía thực dân Vì ngƣời ta thƣờng nói đóng góp Bùi Quang Chiêu trƣớc năm 1925-1926, sau 1926, Bùi Quang Chiêu đóng góp nữa, theo Pháp Đó khuynh hƣớng thuộc địa Còn khuynh hƣớng thứ hai xứ Bảo hộ, tập trung vào hai nhân vật Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh Hiện có ý kiến bênh vực cho Nguyễn Văn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh, cho điều đúng, đề cao đóng góp hai ông phƣơng diện văn hóa Nguyễn Văn Vĩnh nói ngƣời làm báo chuyên nghiệp Việt Nam, “ông tổ báo chí Việt Nam” Ở khía cạnh khác, nói đến Trƣơng Vĩnh Ký Nam, nhƣng miền Bắc Nguyễn Văn Vĩnh ngƣời sống nghề báo, ngòi bút Ông có đóng góp lớn vào lịch sử báo chí Việt Nam Trong nhiều đề tài, Nguyễn Văn Vĩnh ngƣời khai mở, nhƣ phụ nữ, tật xấu ngƣời Việt Nam, lên án chế độ phong kiến…trên Đông Dương Tạp chí, Trung Bắc Tân Văn…Đó đóng góp ông Nhƣng mặt trị, Nguyễn Văn Vĩnh đòi “bỏ rọ trôi sông” ngƣời cách mạng nhƣ Phan Bội Châu, khía cạnh đó, nói ông không đáp ứng đƣợc lòng mong mỏi dân chúng lúc Phạm Quỳnh, với bút danh Thƣợng Chi, lên án Lênin, lên án cộng sản, lên án bônsêvích kinh khủng Có thể nói ngƣời Việt Nam lên án chủ nghĩa cộng sản báo chí, từ năm 1919, trƣớc chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào Việt Nam Nhƣ vậy, rõ ràng nhận định ngƣời phải khách quan, nhận định toàn đời hoạt động, không nhận định riêng mảng Rút cuộc, nhƣ Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh có mặt này, có mặt khác Không thể nói ông nhà yêu nƣớc theo cách riêng ông, nói không đƣợc Cụ Huỳnh Thúc Kháng, thời Tiếng Dân, chống cộng sản 55 Trotskyist, nhập từ bên Pháp về, không mọc lên từ Việt Nam, sản phẩm phong trào cộng sản Việt Nam Có nhiều nhận định Trotskyist không thỏa đáng Ngƣời thích Trotskyist cho họ cách mạng, ngƣời không thích cho họ chống lại phái Stalin đảng cộng sản, chí có ngƣời nói họ theo Pháp, phản động Tôi cho nhận định nhƣ chƣa thỏa đáng Chúng ta biết rằng, muốn lật đổ thực dân Pháp, có nhiều cách: hòa bình nhƣ Phan Châu Trinh, cách mạng nhƣ Nguyễn Thái Học, nhƣ Đảng Cộng sản Việt Nam Trotskyist muốn chống lại thực dân Pháp để giành lại độc lập Việt Nam theo Pháp, chống lại cộng sản Đối tƣợng thực dân Pháp, nhƣng họ chiến đấu theo kiểu khác, kiểu Việt Nam mảnh đất cho Trotskyist gieo mầm gặt hái Vì muốn chống Pháp, phải tập hợp nhiều giai tầng xã hội khác nhau, nhƣng Trotskyist cho có giai cấp vô sản làm đƣợc việc Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt từ năm 1941, chủ trƣơng tập hợp cách rộng rãi giai cấp, tầng lớp để tạo thành sức mạnh tổng thể toàn dân tộc, lật nhào ách thống trị thực dân Pháp Trong đó, Trotskyist với thuyết “cách mạng thƣờng trực”, lúc phải chiến đấu, lúc giai cấp vô sản đứng lên hàng đầu Đặc biệt, Trotskyist xem thƣờng giai cấp nông dân Vì vậy, Việt Nam mảnh đất cho Trotskyist mọc lên Còn cho họ theo thực dân, chống cộng sản không Bản thân Tạ Thu Thâu bị bắt, bị tù tội nhiều lần, gần 12 năm ngồi tù Tạ Thu Thâu, nhƣ Trần Văn Giàu, bị trục xuất khỏi Pháp Việt Nam Câu hỏi 10 Câu hỏi học kinh nghiệm rút mối quan hệ báo chí trị giai đoạn 1925-1945 vận dụng vào đời sống báo chí trị * Trả lời: M2- Nhà nghiên cứu báo chí, chuyên gia báo chí học (thực ngày 14/08/2014 Hà Nội): Báo chí hoạt động tƣ tƣởng, tinh thần Quản lý báo chí để phát triển tƣ tƣởng tiến nhất, cách mạng Báo chí cần phải vào quần chúng, vào thiết thực, cụ thể nhất, sâu, sát với nhân dân, báo chí trị vận động hô hào “Tôi yêu!Tôi yêu!”… Ngƣời làm báo phải luôn rèn luyện lĩnh trị mình, phải cố gắng trở thành bút luận giỏi! Các hệ nhà báo cách mạng trƣớc có bút luận xuất sắc nhƣ Hồ Chí Minh, Trƣờng Chinh, Hoàng Tùng, Thép Mới… Các nhà báo phải cố gắng trau dồi để trở thành bút luận giỏi 56 [...]... chiếu với những lý thuyết truyền thông phương Tây hiện đại; xác định hệ khái niệm (dòng báo chính trị, dòng báo chính trị ở Việt Nam) - Định nghĩa khái niệm dòng báo chính trị ở Việt Nam; làm rõ cơ sở ra đời và phát triển dòng báo chính trị và các khuynh hướng báo chí chính trị; lực lượng làm báo chính trị; nội dung và nghệ thuật làm báo chính trị giai đoạn 1925- 1945 - Phân tích vai trò của dòng báo chính. .. tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về mối quan hệ báo chí và đời sống chính trị Chương 3: Sự hình thành và phát triển dòng báo chính trị trong đời sống chính trị Việt Nam (1925- 1945) Chương 4: Nội dung và nghệ thuật dòng báo chính trị ở Việt Nam (1925- 1945) Chương 5: Vai trò của dòng báo chính trị với đời sống chính trị Việt Nam (1925- 1945) và bài học kinh nghiệm 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH... ra trong luận án này là: Mối quan hệ giữa báo chí và đời sống chính trị? Khái niệm dòng báo chính trị ở Việt Nam và diện mạo của nó? Vai trò của dòng báo chính trị đối với đời sống chính trị Việt Nam 1925- 1945 và những bài học cho báo chí hiện nay? Các giả thuyết nghiên cứu mà tác giả luận án đặt ra như sau: Thứ nhất, dòng báo chính trị ở Việt Nam là dòng báo chí chuyên biệt của một tổ chức, một đảng... ở Việt Nam giai đoạn 1925- 1945 Báo chí chính là cơ quan ngôn luận của các đảng phái, các phong trào chính trị, qua đó chúng tôi tìm hiểu vai trò của dòng báo chính trị đối với đời sống chính trị Việt Nam giai đoạn 1925- 1945 Phạm vi thời gian là báo chí chính trị giai đoạn 1925- 1945, nhưng tập trung nghiên cứu những tờ báo, tạp chí tiêu biểu nhất của các đảng phái, các khuynh hướng chính trị, ngoài... chung, báo chí và chính trị nói 6 riêng; nhìn nhận rằng báo chí chính trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa đã đi theo mô hình báo chí chính trị của Pháp - Khắc họa diện mạo, cơ sở hình thành, sự phát triển của dòng báo chính trị ở Việt Nam giai đoạn 1925- 1945 Luận án có cái nhìn so sánh để từng bước dựng lại các khuynh hướng báo chí chính trị ở Việt Nam và lực lượng làm báo chính trị trong giai đoạn. .. hướng chính trị nhất định; nội dung chủ yếu của nó phản ánh những vấn đề chính trị - xã hội và có tác động trực tiếp đến đời sống chính trị Việt Nam Thứ hai, đã có một dòng báo chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1925- 1945 Dòng báo chính trị ở Việt Nam chỉ có thể hình thành khi có sự xuất hiện các giai cấp mới (giai cấp tư sản, tiểu tư sản, công nhân), các tổ chức, đảng phái và phong trào chính trị. .. thuật thể hiện của báo chí chính trị, vai trò, vị trí của dòng báo này trong đời sống chính trị Việt Nam 1925- 1945 nói riêng và trong dòng chảy chính trị Việt Nam nói chung 1.2 Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 1.2.1 Về báo chí và đời sống chính trị ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đến năm 1945 Các nhà nghiên cứu người Việt Nam ở nước ngoài và các học giả nước ngoài nghiên cứu lịch sử Việt Nam cận hiện đại cũng... trực tiếp đến đời sống chính trị Việt Nam Vậy đâu là đặc điểm của dòng báo chính trị ở Việt Nam giai đoạn 19251 945? Chúng tôi nhận thấy rằng dòng báo chính trị ở các nước nhìn chung đều có hai đặc điểm lớn: thứ nhất, dòng báo chính trị là tiếng nói trực tiếp của tổ chức và đảng phái, được xác định rõ nhóm xã hội; thứ hai, dòng báo chính trị gắn với nhịp thở đời sống chính trị, cụ thể như các hoạt động... dòng báo, các khuynh hướng báo chí; sự phát triển báo chí với cuộc đấu tranh dân tộc, giai cấp; những giá trị xã hội, chính trị và văn hoá của báo chí lúc đó mà chưa tập trung vào dòng báo chính trị và mối quan hệ báo chí - chính trị, vai trò báo chí đối với đời sống chính trị Việt Nam trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể Gần đây nhất, Hoàng Văn Quang đã có một tập chuyên khảo Diện mạo báo chí chính trị. .. các chính sách cụ thể, v.v Dòng báo chính trị ở Việt Nam giai đoạn 1925- 1945 ngoài những đặc điểm chung của dòng báo chính trị, còn có một số đặc điểm riêng: (1) Dòng báo chính trị giai đoạn này kết cấu gồm hai bộ phận: báo chí của chính quyền, là báo chí hợp pháp và công khai (báo chí của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1936-1939 cũng tận dụng đặc điểm này) và báo chí bí mật, bất hợp pháp Báo chí ... trào trị Việt Nam Báo chí trị giống sổ lịch đại, vừa phản chiếu đời sống trị Việt Nam, vừa phản ánh thở đời sống văn hóa dân tộc Đề tài Dòng báo trị với đời sống trị Việt Nam giai đoạn 1925- 1945 ... báo chí đời sống trị Chương 3: Sự hình thành phát triển dòng báo trị đời sống trị Việt Nam (1925- 1945) Chương 4: Nội dung nghệ thuật dòng báo trị Việt Nam (1925- 1945) Chương 5: Vai trò dòng báo. .. thông trị nói chung, báo chí trị nói riêng; làm rõ khái niệm dòng báo trị vai trò dòng báo trị với đời sống trị Việt Nam giai đoạn 19251 945 học kinh nghiệm việc xử lý mối quan hệ báo chí trị Các

Ngày đăng: 02/12/2016, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Văn An (Chủ biên) (2008), Truyền thông đại chúng trong hệ thống quyền lực chính trị ở các nước tư bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng trong hệ thống quyền lực chính trị ở các nước tư bản
Tác giả: Lưu Văn An (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
Năm: 2008
2. Lưu Văn An, Lưu Văn Quảng (2008), “Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động của cơ quan lập pháp các nước phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (91), tr. 26-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động của cơ quan lập pháp các nước phương Tây”, "Tạp chí Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Lưu Văn An, Lưu Văn Quảng
Năm: 2008
3. Lại Nguyên Ân (2006), Phan Khôi các tác phẩm đăng báo năm 1930, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi các tác phẩm đăng báo năm 1930
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2006
4. Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22-CT -TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về đổi mới sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22-CT -TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về đổi mới sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản
Tác giả: Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam
Năm: 2002
5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
Năm: 2007
6. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2007), Báo Cờ giải phóng: 1943-1945, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Cờ giải phóng: 1943-1945
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 2007
7. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Việt Nam độc lập 1941-1945, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Việt Nam độc lập 1941-1945
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2000
8. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân chúng 1938-1939, T.1, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Dân chúng 1938-1939
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2000
9. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân chúng 1938-1939, T.2, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Dân chúng 1938-1939
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2000
10. Hoa Bằng (1941), “Từ bước tiến tới của báo giới Việt Nam đến những biến thiên của quốc văn trên trang báo chí”, Tạp chí Tri Tân (20), tr. 2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ bước tiến tới của báo giới Việt Nam đến những biến thiên của quốc văn trên trang báo chí”, "Tạp chí Tri Tân
Tác giả: Hoa Bằng
Năm: 1941
11. Hoa Bằng (1942), “Trên đường văn hóa thế giới: Từ nghề ấn loát ngoại quốc đến nghề ấn loát Việt Nam”, Tạp chí Tri Tân (45), tr. 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường văn hóa thế giới: Từ nghề ấn loát ngoại quốc đến nghề ấn loát Việt Nam”, "Tạp chí Tri Tân
Tác giả: Hoa Bằng
Năm: 1942
12. Hoa Bằng (1942), “Những cái “lạ tai” trong làng báo”, Tạp chí Tri Tân (48), tr. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cái “lạ tai” trong làng báo”, "Tạp chí Tri Tân
Tác giả: Hoa Bằng
Năm: 1942
13. Hoa Bằng (1942), “Thủ tục làm thành tờ báo ở xứ ta”, Tạp chí Tri Tân (52), tr. 2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục làm thành tờ báo ở xứ ta”", Tạp chí Tri Tân
Tác giả: Hoa Bằng
Năm: 1942
14. Hoa Bằng (1942), “Để giúp vào công cuộc khai hóa, thanh niên trí thức cần phải gần gụi dân quê”, Tạp chí Tri Tân (57), tr. 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để giúp vào công cuộc khai hóa, thanh niên trí thức cần phải gần gụi dân quê”, "Tạp chí Tri Tân
Tác giả: Hoa Bằng
Năm: 1942
15. Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm nói láo
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thông tin
Năm: 2001
16. Lê Thanh Bình (2004), Quản lý và phát triển báo chí - xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển báo chí - xuất bản
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
17. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
18. Bretton (P.), Proilx (S.) (1996), Bùng nổ truyền thông - sự ra đời một ý thức hệ mới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùng nổ truyền thông - sự ra đời một ý thức hệ mới
Tác giả: Bretton (P.), Proilx (S.)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
19. Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 120 năm báo chí Việt Nam
Tác giả: Hồng Chương
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1985
20. Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam
Tác giả: Hồng Chương
Nhà XB: NXB Sách giáo khoa Mác - Lênin
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w