1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dòng báo chính trị với đời sống chính trị việt nam giai đoạn 1925 1945

23 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 489,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1945 Chuyên ngành: Mã số: BÁO CHÍ HỌC 62320101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ GS.TS Đỗ Quang Hưng GS.TS Phùng Hữu Phú Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình công trình nghiên cứu khoa học riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, rõ ràng xác Những kết nêu luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Quang Hưng, người gợi ý tưởng, truyền cảm hứng, giảng dạy cho phương pháp, tri thức tận tình hướng dẫn thực luận án Tôi xin gửi lời tri ân đến GS Hà Minh Đức, thầy hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ cho động viên tinh thần trình làm luận án Xin cảm ơn PGS.TS Đinh Văn Hường, Ban Chủ nhiệm Khoa thầy cô giáo Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người đào tạo suốt trình từ cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ Báo chí Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Phùng Hữu Phú, Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bảo, góp ý quan tâm, khích lệ suốt trình làm nghiên cứu sinh Đặc biệt, xin cảm ơn chị Vũ Thị Minh Thắng, người hỗ trợ nhiều việc biên dịch tài liệu tiếng Pháp đọc thảo luận án Tôi muốn dành hội để gửi lời cảm ơn đến TS Eva Hansson, cô giáo hướng dẫn giúp đỡ tận tình thời gian học tập nghiên cứu Đại học Stockholm, Thụy Điển Xin cảm ơn thầy, cô giáo, nhà báo Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hội Nhà báo, quan báo chí trả lời vấn cho thêm dẫn trình nghiên cứu Cảm ơn cán Thư viện Quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Trung Tâm Thông - Tin Thư viện - ĐHQGHN nhiều quan khác tạo điều kiện cho trình khai thác tư liệu phục vụ luận án Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, nước, động viên, khích lệ Đặc biệt, Luận án xin dành tặng Gia đình - Bố mẹ, Chồng con, người chịu nhiều hy sinh, vất vả, yêu thương chia sẻ suốt thời gian làm luận án! Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Nhóm công trình lịch sử báo chí 1.1.2 Về mối quan hệ báo chí đời sống trị 13 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 15 1.2.1 Về báo chí đời sống trị Việt Nam đầu kỷ XX đến năm 1945 15 1.2.2 Về lý thuyết truyền thông trị 18 1.3 Những thành tựu đạt đƣợc vấn đề cần giải 22 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BÁO CHÍ VÀ ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ 25 2.1 Khái niệm dòng báo trị, đời sống trị 25 2.1.1 Khái niệm dòng báo trị 25 2.1.2 Khái niệm đời sống trị 29 2.2 Các lý thuyết mối quan hệ báo chí đời sống trị 31 2.2.1 Quan điểm mác xít 31 2.2.2 Các lý thuyết khác 39 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM (1925-1945) 46 3.1 Cơ sở hình thành dòng báo trị Việt Nam 46 3.1.1 Cơ sở trị-xã hội 46 3.1.2 Cơ sở văn hóa-tư tưởng 51 3.2 Các giai đoạn phát triển dòng báo trị Việt Nam 54 3.2.1 Giai đoạn trước năm 1925 54 3.2.2 Giai đoạn 1925 đến 1936 56 3.2.3 Giai đoạn 1936 đến 1939 58 3.2.4 Giai đoạn 1939 đến Cách mạng tháng Tám 1945 60 3.3 Các khuynh hƣớng dòng báo trị 61 3.3.1 Báo chí theo khuynh hướng mác xít 62 3.3.2 Báo chí theo khuynh hướng dân tộc cách mạng đối lập quyền 64 3.3.3 Báo chí theo khuynh hướng thân quyền chủ nghĩa quốc gia cải lương 66 3.3.4 Báo chí theo khuynh hướng Trotskyist 68 3.4 Lực lƣợng làm báo trị 69 3.4.1 Các nhà Nho cấp tiến 69 3.4.2 Giới trí thức Tây học 71 3.4.3 Các nhà báo cách mạng 74 Tiểu kết chƣơng 77 CHƢƠNG 4: NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM (1925-1945) 79 4.1 Nội dung dòng báo trị Việt Nam (1925-1945) 79 4.1.1 Thể thái độ trị 79 4.1.2 Phản ánh phong trào yêu nước cách mạng 82 4.1.3 Đấu tranh tư tưởng lý luận 85 4.1.4 Cổ động, tổ chức quần chúng tranh đấu 94 4.2 Nghệ thuật làm báo trị 1925-1945 96 4.2.1 Hoạt động tổ chức tòa soạn 96 4.2.2 Tổ chức trang báo thể chuyên mục 100 4.2.3 Tổ chức “nhóm báo” 102 4.2.4 Phong cách báo chí trị 104 Tiểu kết chƣơng 111 CHƢƠNG 5: VAI TRÒ CỦA DÒNG BÁO CHÍNH TRỊ VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM (1925-1945) VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC 113 5.1 Vai trò dòng báo trị với đời sống trị Việt Nam (1925-1945) 113 5.1.1 Vũ khí tư tưởng đảng phái phong trào trị 113 5.1.2 Nâng cao lòng yêu nước nhận thức trị quần chúng 117 5.1.3 Làm rung chuyển quyền thuộc địa 125 5.2 Một số học 129 5.2.1 Báo chí - thành công lớn Đảng Cộng sản Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 129 5.2.2 Dòng báo trị-lực lượng chủ lực chủ nghĩa dân tộc 133 5.2.3 Vấn đề lãnh đạo quản lý báo chí 136 5.2.4 Xây dựng đội ngũ làm báo trị 139 5.2.5 Kinh nghiệm nghệ thuật làm báo chí trị 141 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC HÌNH VẼ/BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TÊN HÌNH VẼ/BIỂU ĐỒ Mô hình trình sản xuất, nội dung hiệu truyền thông trị TRANG 27 DANH MỤC VIẾT TẮT BTLSQG Bảo tàng Lịch sử Quốc gia H Hà Nội KH Ký hiệu NXB Nhà xuất pp pages TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTĐC Truyền thông đại chúng tr trang TƯ Trung ương TVQG Thư viện Quốc gia UBTƯ Ủy ban Trung ương VSH Viện Sử học VTTKHXH Viện Thông tin Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo chí Việt Nam đời gần với công xâm lăng thực dân Pháp đất nước ta Báo chí trước hết công cụ phục vụ cho chương trình khai hoá thuộc địa thực dân Pháp Nhưng nhanh chóng, nhà yêu nước cách mạng Việt Nam nắm lấy vũ khí này, đấu tranh cách có hiệu cho mục tiêu trị cụ thể Báo chí theo sát bước đấu tranh dân tộc giai cấp lòng xã hội Việt Nam “Lịch sử báo chí Việt Nam đồng thời phản ánh lịch sử cận đại Việt Nam, lịch sử đấu tranh giành độc lập tự phản ánh đấu tranh gay gắt báo chí thực dân với báo chí yêu nước cách mạng” [65, tr.7] Báo chí đóng vai trò đặc biệt quan trọng Việt Nam bên cạnh mục tiêu thông tin, báo chí phương tiện giáo dục, vũ khí tranh đấu, chí diễn đàn lý luận - tư tưởng đảng phái, phong trào trị Năm 1925, đời báo Thanh Niên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập mốc mở đầu cho báo chí cách mạng Việt Nam Từ đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, qua hai thập kỷ, báo chí cách mạng hình thành phát triển mạnh mẽ Nhưng bên cạnh phát triển nhanh chóng số lượng phân hoá cách sâu sắc màu sắc trị-xã hội lịch sử báo chí Việt Nam Năm 1925 “đánh dấu bước ngoặt biến chuyển chủ nghĩa dân tộc Việt Nam, thời điểm đời đảng phái trị” [78, tr 534], phong trào trị Việt Nam mà báo chí quan ngôn luận Có thể nói đời sống trị giai đoạn 1925-1945 đan xen nhiều mâu thuẫn dân tộc, giai cấp, xu hướng khiến cho hoạt động báo chí phức tạp Bên cạnh báo chí theo khuynh hướng mác xít, hệ thống báo chí ngày phát triển mạnh mẽ lãnh đạo Đảng Cộng sản, dòng báo trị phát triển cách đa dạng theo khuynh hướng khác báo chí thân quyền chủ nghĩa quốc gia cải lương; báo chí theo khuynh hướng dân tộc cách mạng đối lập quyền; báo Trotskyist, v.v Báo chí vừa gương phản ánh phong trào trị, vừa tác động trở lại phong trào Chính diễn đàn báo chí, tư tưởng trị Việt Nam phản ánh, đồng thời phản chiếu đấu tranh hệ tư tưởng, để từ đó, báo chí góp phần tổ chức, củng cố, phát triển phong trào trị Việt Nam Báo chí trị giống sổ lịch đại, vừa phản chiếu đời sống trị Việt Nam, vừa phản ánh thở đời sống văn hóa dân tộc Đề tài “Dòng báo trị với đời sống trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945” lựa chọn cho luận án tiến sĩ báo chí nhiều lý Trước hết, vận động phong phú dòng báo trị đời sống trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945 tạo cảm hứng niềm say mê cho nghiên cứu sinh với với đề tài Báo chí với đa màu sắc, đa giọng điệu, có dòng báo thân quyền, có dòng báo đấu tranh mạnh mẽ với quyền thực dân, thân dòng báo vừa tồn nhau, cạnh tranh xung đột với mạnh mẽ làm nên tranh đa dạng báo chí Việt Nam, đòi hỏi cần phân tích, đánh giá “Dòng báo trị” khái niệm khoa học, ngôn ngữ đời sống, vận hành theo nguyên tắc đời sống, hàm báo chí trị Chúng hoàn toàn không loại trừ tạp chí trị đối tượng khảo sát Bên cạnh đó, bối cảnh lịch sử cụ thể, thực dân Pháp áp đặt ách cai trị Việt Nam, xuất dung dưỡng cho báo chí phục vụ quyền thực dân, nhà dân tộc cách mạng người cộng sản nắm lấy báo chí để phục vụ cho mục tiêu trị Tác giả luận án muốn tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Tại báo chí cách mạng, dòng báo xuất bí mật, bất hợp pháp, tồn điều kiện khó khăn thiếu thốn, lại đóng vai trò to lớn trình vận động cách mạng góp phần quan trọng tạo nên thành công cách mạng Việt Nam? Hơn nữa, dòng báo trị chế ngự đời sống báo chí trị Việt Nam cận, đại Dòng báo trị phong phú, phức tạp, không dòng báo Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, nay, đa phần nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu dòng báo cách mạng, báo chí Đảng Cộng sản số báo chí yêu nước, khuynh tả mà chưa nghiên cứu cách toàn diện dòng báo trị với khuynh hướng báo chí Việt Nam Với luận án này, tác giả dựng lên diện mạo dòng báo trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945, sâu phân tích lý giải cách đầy đủ hệ thống sở hình thành, phát triển dòng báo trị Việt Nam, khuynh hướng báo chí trị, lực lượng làm báo trị nội dung nghệ thuật dòng báo trị Việt Nam giai đoạn Về mối quan hệ dòng báo trị với đời sống trị Việt Nam, tác giả luận án khả liên tưởng, giải trọn vẹn mối quan hệ báo chí trị Nhưng từ việc phân tích vị trí, vai trò dòng báo trị đời sống trị Việt Nam (1925-1945), ý thức cần phải trau dồi nâng cao tính cách báo chí trị nước ta bối cảnh kinh tế thị trường, cách làm báo xuất biểu lệch lạc, thương mại hóa, rút học kinh nghiệm khứ xử lý mối quan hệ báo chí trị để vận dụng vào thực tiễn báo chí Việt Nam đương đại Từ xưa đến nay, dòng báo trị có vị trí quan trọng, không việc tuyên truyền cho đường lối, sách Đảng, Nhà nước, mà phải phản ánh sắc thái trị từ đời sống, diễn đàn ngôn luận nhân dân Tác giả luận án hy vọng đóng góp vào việc nghiên cứu báo chí truyền thông Việt Nam nay, góp phần vào việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn báo chí trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lưu Văn An (Chủ biên) (2008), Truyền thông đại chúng hệ thống quyền lực trị nước tư bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Lưu Văn An, Lưu Văn Quảng (2008), “Vai trò truyền thông đại chúng hoạt động quan lập pháp nước phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (91), tr 26-36 Lại Nguyên Ân (2006), Phan Khôi tác phẩm đăng báo năm 1930, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị 22-CT -TW Bộ Chính trị (khóa VIII) đổi lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2007), Báo Cờ giải phóng: 1943-1945, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Việt Nam độc lập 1941-1945, NXB Lao động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân chúng 1938-1939, T.1, NXB Lao động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân chúng 1938-1939, T.2, NXB Lao động, Hà Nội 10 Hoa Bằng (1941), “Từ bước tiến tới báo giới Việt Nam đến biến thiên quốc văn trang báo chí”, Tạp chí Tri Tân (20), tr 2-4 11 Hoa Bằng (1942), “Trên đường văn hóa giới: Từ nghề ấn loát ngoại quốc đến nghề ấn loát Việt Nam”, Tạp chí Tri Tân (45), tr 2-3 12 Hoa Bằng (1942), “Những “lạ tai” làng báo”, Tạp chí Tri Tân (48), tr 14-15 13 Hoa Bằng (1942), “Thủ tục làm thành tờ báo xứ ta”, Tạp chí Tri Tân (52), tr 2-4 14 Hoa Bằng (1942), “Để giúp vào công khai hóa, niên trí thức cần phải gần gụi dân quê”, Tạp chí Tri Tân (57), tr 2-3 15 Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 16 Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí - xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 18 Bretton (P.), Proilx (S.) (1996), Bùng nổ truyền thông - đời ý thức hệ mới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 19 Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2000), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, T.1, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2002), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, T.2, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) - Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông Lý thuyết kỹ NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, T.1 (19241930), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, T.2 (1930), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, T.3 (1931), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, T.4 (19321934), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, T.5 (1935), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, T.6 (19361939), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, T.7 (19401945), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, T.8 (19451947), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hoàng Văn Đào (1965), Việt Nam Quốc dân đảng (lịch sử đấu tranh cận đại 1927-1954), NXB Giang Đông, Sài Gòn 153 37 Trần Bá Đệ (1995), Lịch sử Việt Nam 1930-1945, NXB Đại học Sư phạm I Hà Nội, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (2000), Báo chí Hồ Chí Minh - Chuyên luận tuyển chọn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hà Minh Đức (1997), Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí, đặc tính chung phong cách NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (2010), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin với báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Hà Huy Giáp (1996), Nguyễn An Ninh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Hà Huy Giáp (1989), Sự tiến hoá liên tục Nguyễn An Ninh lãnh tụ cách mạng hùng biện, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Kiều Xuân Bá (1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập IV (1919-1930), NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, T.I: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, T.II: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, T III: Thành công chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Văn Giàu (2000), Tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Graber, Doris (2006), Media power in politics (Sức mạnh truyền thông trị), Bản dịch Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 51 Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (1995), Đảng Cộng sản Việt Nam - đại hội Hội nghị trung ương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Lê Mậu Hãn (2008), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (tái có sửa chữa, bổ sung) 53 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Phạm Văn Hảo (1960), Trong rừng đá trắng (hồi ký cách mạng), NXB Phổ thông, Hà Nội 154 55 Văn Hiền (2000), Báo chí cách mạng Việt Nam nhà lao thực dân Pháp báo chí miền Trung - Tây Nguyên, NXB Nghệ An 56 Trần Thị Thu Hoài (2012), Sự biến đổi trị Việt Nam từ 1858 đến 1945, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2009), Truyền thông Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Dân trí, Hà Nội 58 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2005), 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam - Những học lịch sử định hướng phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học trị (2004), Tập giảng Chính trị học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Phan Văn Hoàng (2001), Cao Triều Phát - Nghĩa khí Nam Bộ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Vũ Đình Hoè (Chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Vũ Đình Hoè (2000), Hồi ký Thanh Nghị, NXB Văn học - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 63 Hội Nhà báo Việt Nam (1970), Một số văn kiện Đảng Lao động Việt Nam công tác báo chí, T.1 (1930-1945), Hà Nội 64 Hội Nhà báo thành phố Hà Nội (2004), Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội (1905-2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 18651945, in lần thứ hai, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 66 Đỗ Quang Hưng (2004), Công hội đỏ Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội 67 Đỗ Quang Hưng (2005), “Báo chí cách mạng dòng chảy lịch sử, văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr 5-8 68 Đỗ Quang Hưng (2007), “Báo chí Đảng ta trước 1945 - Giá trị cách mạng văn hóa”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr 5-7 69 Đỗ Quang Hưng (2009), “Quốc tế Cộng sản (1919 - 1943): Nhìn từ kỷ XXI”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3), tr 3-10 70 Đặng Thị Thu Hương (2012), “Một số vấn đề truyền thông đại chúng, văn hóa đại chúng văn hóa truyền thông kỷ nguyên kỹ thuật số”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa truyền thông thời kỳ hội nhập, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 72 Nguyễn Công Khanh (2006), Lịch sử báo chí Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 155 73 Phan Thị Mỹ Khanh (2001), Nhớ cha Phan Khôi, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 74 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Khánh (2005), Việt Nam Quốc dân đảng lịch sử cách mạng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Khoa Báo chí, ĐH KHXH NV, Đại học quốc gia HN (2005), Báo chí -những vấn đề lý luận thực tiễn, T.6, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Lê Nguyên Khôi (2000), “Tình hình xuất báo chí Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, Tạp chí Người làm báo (5), tr.21-23 78 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, NXB Thế giới, Hà Nội 79 Nguyễn Thế Kỷ (Chủ biên) (2012)¸ Công tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam tập II 1858-1945 (tái lần thứ chín), NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Phạm Đình Lân (2001), Phân tích số nội dung nghệ thuật làm tạp chí quốc ngữ trước 1945, Luận văn Thạc sĩ khoa học báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 V.I.Lênin (1970), Về vấn đề báo chí, NXB Sự thật, Hà Nội 83 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, T 4, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 84 Trần Huy Liệu (1991), Hồi ký, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 C Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, T.1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 C Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, T.17, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 C Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, T.27, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 C Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 94 Trần Viết Nghĩa (2014), “Tìm hiểu tranh luận Phan Khôi Phạm Quỳnh”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (1), tr.33-42 156 95 Trần Viết Nghĩa (2012), Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (1988), Nguyễn An Ninh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 97 Nhiều tác giả, Nguyễn Lân Bình chủ biên (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai?, NXB Tri thức, Hà Nội 98 Nhiều tác giả (1988), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, T.2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 99 Nguyễn Phan Quang - Phan Văn Hoàng (1995), Luật sư Phan Văn Trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 100 Hoàng Văn Quang (2010), Diện mạo báo chí trị Việt Nam trước năm 1954, Hà Nội 101 Phan Quang (2015), “Nghĩ lĩnh báo chí Việt Nam người làm báo”, Hội thảo Quốc gia 90 năm Báo chí cách mạng Việt Nam: Truyền thống, lĩnh trách nhiệm, ngày 18-6-2015 102 Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng, Vũ Duy Thông (2010), Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 104 Tô Huy Rứa (Chủ biên) (1998), Thư tịch báo chí Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 106 Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 107 Dương Xuân Sơn (chủ biên) (2013), Báo in Việt Nam thời kỳ đổi tiếp cận góc độ báo chí học khoa học trị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 108 Dương Xuân Sơn (2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ 1986 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 109 Dương Xuân Sơn (2014), Các loại hình báo chí truyền thông, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 110 Schudson (M.) (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Siebert, Fred S., Theodore Peterson, Wibur Schramm (2013), Bốn lý thuyết truyền thông, Lê Ngọc Sơn dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 112 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 157 113 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (2005) Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 115 Nguyễn Bá Thế Nguyễn Quang Thắng (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 116 Nguyễn An Tịnh (sưu tầm) (1996), Nguyễn An Ninh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 117 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 119 Nguyễn Thành (1988), Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 120 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Nguyễn Thành (1992), Lịch sử báo Tiếng dân, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 122 Nguyễn Thành (2003), Đồng chí Trường Chinh với báo chí, NXB Thanh Niên, Hà Nội 123 Nguyễn Thành (1995), Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 124 Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trí thức người Việt (1862-1954): Nghiên cứu lịch sử xã hội (tổ chức dịch: Nguyễn Văn Khánh ), NXB Thế giới, Hà Nội 125 Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy tân khuôn mặt tiêu biểu, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 126 Nguyễn Q Thắng (1992), Huỳnh Thúc Kháng tác phẩm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 127 Hữu Thọ (2000), Công việc người viết báo (tái lần thứ ba, có bổ sung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 128 Hữu Thọ (2002), Theo bước chân đổi (bình luận báo chí), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Vũ Duy Thông (chủ biên) (2004), Mác - Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 130 Phạm Thị Thu (2006), Tìm hiểu khuynh hướng tư tưởng trí thức Việt Nam qua khảo sát báo Thanh Nghị Tri Tân, Đề tài nghiên cứu khoa học QX 05-19, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 158 131 Xuân Thuỷ, Nguyễn Thành Lê, Nguyễn Văn Hải, Tô Hoài, Nguyễn Tiêu (1987), Những chặng đường báo Cứu quốc, NXB Hà Nội, Hà Nội 132 Việt Tha, Lê Văn Thử (1961), Hội kín Nguyễn An Ninh, NXB Mê Linh, Sài Gòn 133 Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1930, Viện Đại học Hoà hảo bảo trợ, Trí Đăng xuất bản, Sài Gòn 134 Huỳnh Văn Tòng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến năm 1945, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 135 Lê Minh Toàn (Chủ biên) (2009), Quản lý nhà nước thông tin truyền thông, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 Nguyễn Văn Tố (2000), Tạp chí Tri Tân 1941-1946: viết lịch sử văn hoá Việt Nam, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, Hà Nội 137 Nhượng Tống (1945), Nguyễn Thái Học, Việt Nam Thư xã, Hà Nội 138 Trần Thị Trâm (2003), Văn học báo chí từ góc nhìn, NXB Thanh niên, Hà Nội 139 Nguyễn Văn Trấn (2002), Chúng làm báo: Hồi ký, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 140 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (2009), Nguyễn An Ninh tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 141 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (2009), Nguyễn An Ninh qua hồi ức người thân, NXB Văn học, Hà Nội 142 Phạm Hồng Tung (2008), Lịch sử vận động quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam (1936-1939), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 Phạm Hồng Tung (2009), Nội Trần Trọng Kim, Bản chất, vai trò vị trí lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 144 Phạm Hồng Tung (2010), Văn hoá trị lịch sử góc nhìn văn hoá trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Văn Đính (Đồng Chủ biên) (2012) Giáo trình Chính trị học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 146 Phạm Xanh (2001), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác -Lê nin vào Việt Nam (1921-1930), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 Phạm Xanh (2005), “Thanh Niên - tờ báo khởi nguồn dòng báo chí cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr.9-13 148 Nguyễn Khắc Xuyên (1998), Mục lục phân tích tạp chí Tri tân (Tạp chí Văn hóa hàng tuần) 1941-1945, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 149 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong: 1917-1934, NXB Thuận Hoá, Huế 159 150 Nguyễn Xuyến (1998), “Tiếng Dân, tờ báo trị kinh đô Huế”, Người Lao động, thứ Bảy, ngày 20-6-1998 151 Lưu Minh Văn (Chủ biên) (2015), Chính trị học đại cương - Tập giảng cho sinh viên Khoa Khoa học Chính trị, Bản lưu hành nội 152 Phạm Thái Việt (2015), Giáo trình đại cương truyền thông quốc tế (dành cho sinh viên Học viện Ngoại giao), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 Nguyễn Văn Yên (2007), Nguyễn Văn Vĩnh hình thành phát triển báo chí Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Tiếng Anh 154 Adorno, T (1991), The cultural industry: selected essays on mass culture, London: Routledge 155 Alexander, Robert J (1991), International Trotskyism 1929-1985: A Documented Analysis of the Movement, Duke University Press, Durham 156 Collin, P.H (2004), Dictionary of Politics and Government, Bloomsbury Publishing Plc, London 157 Denton, R.E., Woodward, G.C (1990), Political Communication in America, New York, Praeger 158 Dominick, Joseph R (1996), The Dynamics of Mass Communication, th edition, McGraw - Hill 159 Duiker, William J (1976), The rise of nationalism in Vietnam 19001941, Cornell University Press, London 160 Gramsci, Antonio (1971), Selections from the prison notebooks, Lawrence and Wishart, London 161 Griffin, Em and Andrew Ledbetter, Glenn Sparts (2014), A First Look at Communication Theory, McGraw - Hill 162 Habermas, Jürgen (German 1962, English Translation 1989), The Structural Transformation of the Public Sphere: An Inquiry into a Category of Bourgeois Society, Thomas Burger, The MIT Press, Cambridge Massachusetts 163 Hallin, Daniel C and Paolo Mancini (2004), Comparing Media System: Three Models of Media and Politics, Cambridge University Press, New York 164 Hardy, J (2008), Western Media Systems, London: Routledge 165 Hue -Tam Ho Tai (1992), Radicalism and the origins of the Vietnamese revolution, Havard University Press, Cambridge, Massachusetts, London, England 160 166 Huỳnh Kim Khánh (1982), Vietnamese Communism 1925-1945, Cornell University Press, New York 167 Marr, David G (1971), Vietnamese Anticolonialism (1885-1925), University of California Press, Berkeley 168 Marr, David G (1981), Vietnamese Tradition on Trial 1920-1945, University of California Press, Berkeley 169 Marr, David G (1995), Vietnam 1945: The Quest for Power, University of California Press, Berkeley 170 McCargo, Duncan (2003), Media and Politics in Pacific Asia, Routledge Curzon, London and New York 171 McHale, S.F (2004), Print and Power: Buddhism, Confucianism and Communism in the Making Modern Vietnam, Univerisity of Hawai‟i Press, Honolulu 172 McLuhan, M (1964), Understanding media, London: Methuen 173 McNair, B (2011), An introduction to Political Communication, Routledge, London and New York 174 McQuail, Denis (2000), Mass Communication Theory: An Introduction, 4th ed London: Sage 175 Meyer, Thomas (2002) Media Democracy: How the Media Colonize Politics Cambridge: Polity Press 176 Nerone, John C., ed (1995), Last Rights: Revisiting Four Theories of the Press, Urbana: University of Illinois Press 177 Noris, Pippa (2004) “Political Communications”, Encyclopedia of the Social Sciences, pp 1-22 178 Peycam, Phillippe M.F (2012), The Birth of Vietnamese Political Journalism, Saigon 1916-1930, Columbia University Press, New York 179 Schiller, D (2000), Digital capitalism: networking the global market system, Cambridge, MA: MIT Press 180 Severin, Werner J., James W Tankard (1992), Communication theories: origins, methods, and uses in the mass media, New York, Longman 181 Smith, R.B (1969) “Bùi Quang Chiêu and the Constitutionalist Party in French Cochinchina 1917-1930”, Modern Asian Studies (2), pp 131-150 182 Thussu, Daya K., (2010), International communication - Continuity and Change, 2nd Edition, Bloomsbury Academic 183 Toffler, A (1980), The third wave, London: Collins 184 Woodside, Alexander Barton (1971), Vietnam and Chinese Model, A Comparative Study of Nguyễn and Ch’ing Civil Government in the First Half of the Nineteenth Century, Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts 161 Tiếng Pháp 185 Annuaires statistiques de l’Indochine (1930), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I 186 A.s d’un articles paru dans “L’éclan socialiste ayant un caractère injurieux l’égard du ministre des Colonies (1938), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 06045, D61 187 A.s de la transmission de communiqué de l’A.R.I.P Djiring (1939), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 05713, D61 188 Communiqués de la presse indochinoise (1923), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 06787, D61 189 Communiqués du Gouvernement général du 29 Avril 1927 au 31 Décembre 1927 la presse (1927), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 06387, D61 190 Communiqués du Gouvernment général du 10 Avril 1928 au 30 Juillet 1928 la Presse (1928), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 06385, D611 191 Contrôle des informations (1913), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 05709, D61 192 Copie d’une lettre du Ministre des Colonies adresée au Secrétaire du “Secours populaire de France” concernant des prisonniers indochinois (1937), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 01241, F71 193 Copie d’un article intitulé “à la Guyane, la Grève de la faim de 150 déportés politiques” paru dans le journal “La Défense (1938), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 01239, F71 194 Copie d’un article “Pour la libération des prisonniers politiques de l’Indochine” paru dans le journal “La Défense” (1938), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 01246, F71 195 Copie de l’article “Pour un régime humain aux détenus politiques indochinois -Une lettre adrésse Marins Moutet, Ministre des Colonies” paru dans le journal “La Défénse” (1938), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương -Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 01255, F71 196 Coupures de presse (1927-1929), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 06606, D61 197 Demande de publication d’un journal quotidien en language annamite faite par Tran Nguyen Anh (1930), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 05203, D61 162 198 Demande d’exclusivité de reproduction des nouvelles de’Agence Havas retransmise par le poste de Saigon formulée par l’Agence Aneta (19351939), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương -Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 05736, D61 199 Indiscrétions dangereuses commieses par les journaux d’Indochine (1914-1915), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 01462, Index D61 200 Revue de la presse indigène (1930), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương -Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 00269, Index D61 201 Interviews de personnalités monquarters ou de hauts fonctionnaires addressés la Radio Saigon l’occasion de visite de la Foire -Exposition de Saigon (1942), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 05735, D61 202 Pour plus de justice en Indochine - Lueur d’espoir “copie d’un article paru dans de Journal “La Défense” (1938), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 01249, F71 203 Problèmes relatifs la diffusion de la pensée en Indochine (1932), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 06608, D61 204 Transmission du texte complet du communiqué de l’A.R.I.P Dalat et Siem Réap (1939), Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cote 05710, D61 Các ấn phẩm báo chí đƣợc tham khảo (xếp theo thứ tự thời gian năm xuất bản) -Đông Dương tạp chí (15/5/1913 – 15/6/1919) KH: 80-CV51-VTTKHX -H -Nam Phong (7/1917 - 1934) KH : 80 - CV49 VTTKHXH - H -La Tribune Indigène (1917 -1925) - Sưu tập cá nhân -La Cloche fêlée (1923 -1926) - Sưu tập cá nhân -Đông Pháp thời báo (2/5/1923 - 2/1929) KH: J80 - TVQG - H -Thanh niên (21/6/1925 - 1929) KH: TL.289 - VSH - H -Đông Pháp (1925 -3/1945) KH : J132M -TVQG - H -L’Annam (1926 -1928) - Sưu tập cá nhân -La Tribune Indochinoise (1926 -1942) -Tiếng Dân (1927 -1943) KH : J52M -TVQG - H -Thân (1/10/1928 -1929), KH: 6657-6660 -Gy 5016-5019 - BTLSQG - H -Búa liềm (1/10/1929 -5/2/1930), KH: 6335- 6337 - Gy 4694 - BTLSQG - H -Lao động (1929) KH: 1890 - Gy585 - BTLSQG - H -Tranh đấu (15/8/1930), KH: 1889 - Gy 584 - BTLSQG - H 163 -Người Lao Khổ (5/1930 -5/9/1930), KH: 6609 - Gy 4967 - BTLSQG - H -Cờ vô sản (1931), KH: 6121 - Gy 4480 - BTLSQG - H -Công nông binh (1931), KH: 6123 - 6124 - Gy 4482 - 4483 - BTLSQG - H -Chỉ đạo (1931), KH: 1897- Gy 592 - BTLSQG - H -La Lutte (1933 - 1939) KH: J0192M - TVQG - H -Phong Hóa (16/6/1932 – 5/6/1936), TVQG - H -Ngày (30/1/1935 – 7/9/1940) KH : C563M - TVQG - H -Tháng Mười (1938 - 1939) -Bộ sưu tập cá nhân -Ngày (19/4/1938 – 23/2/1939), KH: 6634 - 6636 - Gy 4993 - 4995 – BTLSQG - H -Dân chúng (22/7/1938 – 30/8/1939) NXB Lao Động, H., 2000 -Tin tức (2/4/1938 – 19/10/1938) KH: 6210 - 6216 - Gy4569 - 4575BTLSQG - H -Thanh Nghị (25/4/1941 – 11/8/1945) KH: C911M - TVQG - H -Việt Nam độc lập (1/8/1941 – 15/12/1945) NXB Lao Động, H., 2000 -Tạp chí cộng sản (1941, 1943) -Cứu Quốc (25/1/1942 -7/1945) KH: 4696 - 4520 - Gy4853 - 4879 BTLSQG-H -Cờ Giải phóng (1942 -1945) NXB Văn hóa Thông tin, H., 2007 164

Ngày đăng: 13/11/2016, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w