1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide Quản trị chiến lược chương 1 cô Trang FTU

40 1,4K 44

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

I- Giới thiệu chung2- Một số khái niệm 2.1- Chiến lược  CL xác định những mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN, lựa chọn phương thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực cần th

Trang 1

STRATEGIC

MANAGEMENT

Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thu Trang

Khoa QTKD – Ngoại Thương

E-mail: trangntt@ftu.edu.vn

Trang 3

 Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược

Trang 4

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Trang 5

I- Giới thiệu chung

1- Quá trình phát triển của quản trị chiến l ợc

 Cuối những năm 60: Giai đoạn khởi đầu Kế hoạch hóa chiến l ợc- đ a ra các xu h ớng phát triển dựa vào việc phân tích quá khứ.

 1970-1980: Hoạch định chiến l ợc - chú trọng đến vấn

đề làm thế nào để chiến thắng đối thủ cạnh tranh Lý thuyết chiến l ợc cạnh tranh của M.Porter.

 Giữa những năm 80: Quản trị chiến l ợc - cùng với

hoạch định chú trọng cả đến triển khai và kiểm soát chiến l ợc.

Trang 6

I- Giới thiệu chung

2- Một số khái niệm

2.1- Chiến lược

CL xác định những mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN, lựa chọn phương thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục

tiêu đó – Alfred Chandler (ĐH Harvard)

 CL để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa

mục tiêu cần đạt đến và các phương tiện mà DN cần

tìm để thực hiện được các mục tiêu đó – M.Porter.

Chiến lược là tổng thể các quyết định, các hành động liên quan đến việc lựa chọn các phương tiện và phân

bổ nguồn lực nhằm đạt được một mục tiêu nhất định

Trang 7

I- Giới thiệu chung

Trang 8

I- Giới thiệu chung

Trang 9

I- Giới thiệu chung

2- Một số khái niệm

2.1- Chiến lược

trở thành một trong những trường đại học trọng điểm quốc gia, có danh tiếng trong khu vực và trên thế

giới Trường có đội ngũ giảng viên có trình độ chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế Trường sẽ có các

trường trực thuộc, các viện nghiên cứu, doanh

nghiệp, trường phổ thông chất lượng cao

Trang 10

I- Giới thiệu chung

2- Một số khái niệm

2.1- Chiến lược

BMW, nhà sản xuất xe hơi cao cấp thành công nhất

Trang 11

I- Giới thiệu chung

- Con người: Coca Cola là nơi làm việc tuyệt vời của sự sáng tạo.

- Sản phẩm: mang đễn những sản phẩm luôn hài lòng mọi yêu cầu của KH

- Đối tác: nuôi dưỡng một mạng lưới bền vững làm hài lòng mọi đối tác, các

Trang 12

I- Giới thiệu chung

2- Một số khái niệm

2.1- Chiến lược

Đè bẹp ADIDAS

Trang 13

I- Giới thiệu chung

Những câu hỏi chủ yếu:

Tại sao chúng ta tồn tại?

Chúng ta hoạt động trong lĩnh vực nào, ngành nào?

Chúng ta theo đuổi những mục đích nào?

Chúng ta phục vụ những nhóm người nào?

Chúng ta khác biệt với các tổ chức khác như thế nào?

Trang 14

I- Giới thiệu chung

2- Một số khái niệm

2.1- Chiến lược

cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh quốc tế, quản trị kinh doanh, tài chính - ngân hàng, công nghệ và ngoại ngữ; sáng tạo và chuyển giao tri thức khoa học đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; phát triển năng lực học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ năng làm việc và lối sống trong môi trường quốc tế hiện đại Trường còn là nơi phổ biến tri thức khoa học, nghề nghiệp cho cộng đồng doanh nghiệp và xã hội, là trung tâm giao lưu văn hóa giữa các quốc gia và dân tộc trên thế giới

Trang 15

I- Giới thiệu chung

2- Một số khái niệm

2.1- Chiến lược

BMW, cung cấp hàng đầu về các phương tiện di

chuyển cá nhân và dịch vụ cao cấp

Trang 16

I- Giới thiệu chung

2- Một số khái niệm

2.1- Chiến lược

 CocaCola luôn suy nghĩ và hành động với mục đích hoàn thành sứ mạng của mình, đạt tới sự bền bỉ tuyệt đối trong việc mang đến:

- Sự tươi mới cho toàn thế giới

- Khơi nguồn những giây phút lạc quan và hạnh phúc.

- Tạo nên những giá trị khác biệt.

Trang 17

I- Giới thiệu chung

2- Một số khái niệm

2.1- Chiến lược

 Xerox: Cải thiện năng suất văn phòng

 Columbia Pictures: cung cấp sự giải trí

 Revlon: đặt hy vọng vào trong 1 chai

Trang 18

I- Giới thiệu chung

2- Một số khái niệm

2.1- Chiến lược

Vision (WHAT)

Strategy

Objective Mission

(HOW)

Trang 19

2- Một số khỏi niệm

2.2- Quản trị chiến l ợc

- Quản trị chiến l ợc là tập hợp các quyết định và hành

động quản trị quyết định sự thành công lâu dài của

doanh nghiệp.

- Quản trị chiến l ợc là nghệ thuật và khoa học của việc

xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt đ ợc mục tiêu của nó.

- Quản trị chiến lược là tập hợp cỏc quyết định và hành động quản trị cú ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dài hạn của một tổ chức Nú bao gồm tất cả cỏc chức

năng quản trị cơ bản: lập kế hoạch, tổ chức, triển khai

và kiểm soỏt chiến lược

Trang 20

II Qui trình quản trị chiến l ợc

tr ờng

Lựa chọn

ph ơng án chiến l ợc

Tổ chức thực hiện chiến l ợc

Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến l ợc

Giai đoạn hoạch định CL Thực hiện CL Kiểm soát CL

Trang 21

II Qui trình quản trị chiến l ợc

1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến l ợc

Mục tiêu chiến l ợc:

Những kết quả cụ thể mà công ty muốn đạt đ ợc trong một khoảng thời gian nhất định

Sự cần thiết phải xác định mục tiêu chiến l ợc

- a ra định h ớng cho các quyết định quản trị và hình thành tiêu chuẩn

để đánh giá thành quả công việc

Yêu cầu:

Nêu rõ cần đạt đến kết quả nào, bao nhiêu, trong thời gian nào?

Trang 22

H ớng đến việc nâng

cao kết quả tài chính

H ớng đến việc nâng cao

vị thế cạnh tranh của công ty

Mục tiêu tài chính Mục tiêu chiến l ợc

$

II Qui trình quản trị chiến l ợc

1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến l ợc

II Qui trình quản trị chiến l ợc

1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến l ợc

Hai nhóm mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp

Trang 23

VÝ dô: Môc tiªu cña mét sè c«ng ty cña Hoa Kú

VÝ dô: Môc tiªu cña mét sè c«ng ty cña Hoa Kú

Môc tiªu tµi chÝnh

 Doanh thu tăng trưởng nhanh

 Tăng trường lợi nhuận cao

 Được đánh giá là công ty hiệu qủa

 Nguồn doanh thu đa dạng

 Lợi nhuận ổn định trong những giai

đoạn suy thoát kinh tế

Môc tiªu chiÕn l îc

 Danh tiếng tốt đối với khách hàng

 Chất lượng dịch vụ tuyệt hảo

 Được công nhận luôn đi dầu trong

kỹ thuật và phát triển sản phẩm mới

 Nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Nguồn: A.A Thompson Jr & A.J Strickland III, Strategic Management (New York: McGraw-Hill/Irin, 2001), tr.43

Trang 24

Phân loại mục tiêu:

Mục tiêu ngắn hạn

 Kết quả cần hoàn thành ngay

 Là các mốc hoặc các b ớc để đạt đến kết quả dài hạn

Mục tiêu dài hạn

 Kết quả cần đạt đ ợc trong vòng 3-5 năm

 Các hoạt động hiện thời sẽ cho phép

đạt đến mục tiêu dài hạn về sau

II Qui trình quản trị chiến l ợc

1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến l ợc

II Qui trình quản trị chiến l ợc

1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến l ợc

Trang 25

Xác định mục tiêu cho các cấp trong công ty

1. Mục tiêu của công ty

2. Mục tiêu của đơn vị kinh doanh

3. Mục tiêu của các phòng, bộ phận chức năng

4. Mục tiêu của mỗi cá nhân

II Qui trình quản trị chiến l ợc

1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến l ợc

Trang 26

II Qui trình quản trị chiến l ợc

2 Phân tích môi tr ờng

 Phân tích môi tr ờng bên ngoài

Xác định các cơ hội và nguy cơ

 Phân tích môi tr ờng nội bộ

Xác định những điểm mạnh, điểm yếu của DN

Trang 27

II Qui tr×nh qu¶n trÞ chiÕn l îc

2 Ph©n tÝch m«i tr êng

 Ph©n tÝch m«i tr êng bên ngoài

- Môi trường vĩ mô: Các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, pháp luật, tự nhiên, môi trường, công nghệ…

- Môi trường ngành: các yếu tố tạo nên áp lực cạnh tranh trong ngành

Trang 28

II Qui tr×nh qu¶n trÞ chiÕn l îc

2 Ph©n tÝch m«i tr êng

 Ph©n tÝch m«i tr êng néi bé

- Cung cấp những thông tin quan trọng về những nguồn lực và khả năng mà DN đó có:

- đánh giá chính xác các nguồn lực của một DN (nguồn vốn,

sự am hiểu công nghệ, nguồn lao động lành nghề, đội ngũ quản trị giàu kinh nghiệm…).

- chỉ ra khả năng của DN trong việc thực hiện những công việc chức năng khác nhau như marketing, sản xuất, nghiên cứu

và phát triển, hệ thống thông tin, tài chính, kế toán, quản lý nguồn nhân lực

- Bất kỳ hoạt động nào mà DN thực hiện tốt hoặc bất kỳ nguồn

lực nào có tính đặc biệt đều được xem là điểm mạnh của DN đó

Điểm yếu là các hoạt động mà DN không làm tốt hoặc những

nguồn lực DN cần nhưng không có

Trang 29

II Qui trình quản trị chiến l ợc

3 Lựa chọn các ph ơng án chiến l ợc

 Dựa trên kết quả phân tích môi tr ờng

 Dựa trên mục tiêu đã xác định

 Lựa chọn ph ơng án chiến l ợc cho các cấp:

 Xây dựng và đánh giá chiến l ợc cấp công ty, đơn vị kinh doanh, chức năng.

 Lựa chọn những chiến l ợc phù hợp

Trang 30

II Qui trình quản trị chiến l ợc

4 Tổ chức thực hiện chiến l ợc

- Thiết lập các mục tiêu th ờng niên

- Đánh giá, huy động và phân bổ các nguồn lực

- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức cho phù hợp với chiến l ợc

- Thực hiện các hoạt động chức năng

Trang 31

II Qui trình quản trị chiến l ợc

5 Kiểm soát chiến l ợc

- Xem xét lại các yếu tố môi tr ờng

- Đánh giá mức độ thực hiện

- Thực hiện những điều chỉnh, sửa đổi cần thiết

Trang 32

III C¸c cÊp chiÕn l îc trong doanh nghiÖp

Công ty

đa ngành

Đơn vị kinh doanh chiến lược 2

Đơn vị kinh doanh chiến lược 1

Đơn vị kinh doanh chiến lược 3

Nghiên cứu &

Trang 33

III C¸c cÊp chiÕn l îc trong doanh nghiÖp

Trang 34

III Các cấp chiến l ợc trong doanh nghiệp

1 Chiến l ợc cấp công ty

 Nâng cao kết quả các hoạt động kinh doanh riêng biệt

 H ớng đến việc đa dạng hóa hoạt động

 Tạo ra sự cộng h ởng giữa các hoạt động kinh doanh

 Xác định lĩnh vực u tiên đầu t và phân bổ nguồn lực của công ty giữa các hoạt động kinh doanh khác nhau

Trang 35

III Các cấp chiến l ợc trong doanh nghiệp

2 Chiến l ợc cấp đơn vị kinh doanh

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (chiến lược cạnh tranh) xỏc định cỏch thức mỗi đơn vị kinh doanh sẽ

cạnh tranh như thế nào với cỏc đối thủ cạnh tranh trong cựng lĩnh vực hoạt động

 Cỏc cụng ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực sẽ cú nhiều chiến lược kinh doanh khỏc nhau

Trang 36

III C¸c cÊp chiÕn l îc trong doanh nghiÖp

Trang 37

IV Phân đoạn chiến l ợc

1 Khái niệm, mục đích

 Phân đoạn chiến l ợc là quá trình xác định các nhóm hoạt

động đồng nhất của DN hay còn gọi là các đơn vị kinh

doanh chiến l ợc (Strategic Business Unit -SBU)

 SBU: là tập hợp các hoạt động đồng nhất về công nghệ, thị tr ờng, sản phẩm, có đóng góp đáng kể vào kết quả hoạt động chung của DN.

 Mục đích của việc xác định các SBU:

 Cung cấp cho nhà quản lý hình ảnh khái quát về các lĩnh vực hoạt

động chủ yếu của doanh nghiệp

 Tạo điều kiện để lựa chọn các ph ơng án chiến l ợc tối u cho từng SBU

Trang 38

IV Phân đoạn chiến l ợc

 Nhóm các sản phẩm, hoạt động của DN vào cùng 1 SBU

 Các tiêu thức nhóm gộp: khả năng thay thế giữa các loại sp/dv,

sự chia sẻ nguồn lực, sự cộng h ởng giữa các sp/dv

Trang 39

IV Phân đoạn chiến l ợc

Một lĩnh vực hoạt động của DN

Tối u hóa các hoạt động

th ơng mại đối với nhóm

KH mục tiêu

Xác định các lĩnh vực hoạt động mới hay

từ bỏ hoạt động hiện tại

Trang 40

IV Phân đoạn chiến l ợc

đồng nhất về thị tr ờng, sản phẩm, công nghệ

Chia ng ời mua thành những nhóm đồng nhất về nhu cầu, sở thích, thái độ, hành vi

Ngày đăng: 30/11/2016, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w