Hiểu biết rõ người đối thoại trong đàm phán... Hiểu rõ phong cách của mình và của người bán hàng... Hiểu biết rõ những nhu cầu của doanh nghiệp Trường hợp tái cung ứng: - Nghiên cứu quá
Trang 1Chương 2:
ĐÀM PHÁN TRONG MUA HÀNG
PHẠM THỊ TRÚC LY phamthitrucly71@yahoo.fr
Trang 2Chương 4:
ĐÀM PHÁN TRONG MUA HÀNG
1. Chuẩn bị đàm phán mua hàng
2. Quá trình đàm phán mua hàng
3. Hiểu biết rõ người đối thoại trong đàm phán
Trang 31 Chuẩn bị đàm phán mua hàng
1. Biết rõ những nhu cầu của doanh nghiệp
2. Phân tích cặp đôi “sản phẩm – thị trường”
3. Xác định các mục tiêu đàm phán
4. Hiểu rõ phong cách của mình và của người
bán hàng.
Trang 41.1 Hiểu biết rõ những nhu cầu của doanh nghiệp
Trường hợp tái cung ứng:
- Nghiên cứu quá trình mua – sử dụng – bán
- Phiếu sản phẩm; tình trạng tồn kho
- Phiếu nhà cung cấp: đo lường sự hoàn thiện
Trường hợp mua một sản phẩm mới:
- Khái niệm sản phẩm
- Điều kiện mua hàng
- Định nghĩa chính xác sản phẩm
Trang 51.2 Phân tích cặp đôi
“sản phẩm – thị trường”
- Chu kỳ sống của sản phẩm cần mua
- Thị trường của sản phẩm cần mua
- Vị thế cạnh tranh của các nhà cung cấp
- Giá sản phẩm
Trang 61.3 Xác định mục tiêu đàm phán
- Liên quan đến việc mua một sản phẩm
- So sánh chào hàng của các nhà cung cấp
- Xác định các chỉ tiêu đánh giá theo cấp độ quan
trọng
- Liên quan đến việc mở một thị trường mới
- Tìm nhà cung cấp mới để giảm tính phụ thuộc vào
một hay một số nhà cung cấp trên thị trường
Trang 71.4 Hiểu rõ phong cách của mình và người bán hàng
- 5 phong cách của người mua hàng giỏi:
- Có phương pháp
- Dễ thụ cảm
- Quả quyết
- Hòa giải
- Là người lính chiến
Trang 81.4 Hiểu rõ phong cách của mình và người bán hàng
- 5 phong cách hiệu quả của người bán
hàng:
- Có tổ chức
- Hay giúp đỡ (đoàn kết, tử tế)
- Tự nguyện
- Mềm dẻo, thích nghi tốt
- Chín chắn
Trang 92 Tiến trình đàm phán mua hàng
1. Sơ đồ đàm phán mua hàng
2. Lập luận của người mua hàng
3. Giải quyết những khó khăn trong đàm phán
Trang 102.1 Sơ đồ đàm phán mua hàng
1. Mở đầu buổi gặp gỡ;
2. Đàm phán;
3. Kết luận của buổi gặp gỡ.
Trang 112.2 Lập luận của người mua hàng
1. Xây dựng lý lẽ trong mua hàng
2. Áp dụng chiến lược bàn cờ
3. Dẫn dắt buổi gặp mặt.
Trang 122.3 Giải quyết những khó khăn của đàm phán
1. Xử lý những phản đối của người bán
2. Tháo gỡ những vướng mắc.
Trang 133 Biết rõ người đối thoại
1. Phân tích theo giao dịch
2. Tám điểm mấu chốt của đàm phán mua
hàng
Trang 143.1 Phân tích theo giao dịch
1. Ba trạng thái: “Cha”, “Người lớn” và “Trẻ con”
2. Những loại giao dịch chính
3. Giao dịch phấn khích và không phấn khích
4. Sử dụng phân tích theo giao dịch vào trong
đàm phán mua hàng
Trang 153.1 Phân tích theo giao dịch
Ba trạng thái: “Cha”, “Người lớn” và “Trẻ
con”
1. Trạng thái “Cha”: được diễn tả bởi những mệnh
lệnh, khuyến cáo, đề nghị
2. Trạng thái “Người lớn”: được diễn tả bằng những
câu logic
Trang 163.1 Phân tích theo giao dịch
Những loại giao dịch chính
1. Giao dịch song song
2. Giao dịch chéo
3. Giao dịch theo hình tam giác
Trang 173.1 Phân tích theo giao dịch
Giao dịch phấn khích và không phấn khích
Giao dịch phấn khích: gồm tất cả các loại
giao dịch (song song, chéo, tam giác) được thực hiện trong tâm trạng tích cực hoặc trung lập.
Trang 183.1 Phân tích theo giao dịch
Sử dụng trong đàm phán mua hàng
1. Tiếp đón
2. Tìm kiếm thông tin
3. Lập luận
4. Đàm phán điểm chính
5. Tháo gỡ vướng mắc
6. Kết thúc buổi gặp gỡ
Trang 193.2 Tám điểm mấu chốt của
đàm phán mua hàng
1. Biết được nguyên tắc phân tích theo giao dịch và
phân tích ngôn ngữ giao tiếp để hiểu biết nhau tốt hơn
2. Hiểu biết người bán hàng
3. Biết rõ nhu cầu của công ty
4. Biết rõ công ty mình và công ty bán hàng
5. Tổ chức việc thảo luận với người bán
6. Xác định thái độ cần thiết đối với người bán