Về kết quả kinhdoanh, PGS.TS Nguyễn Năng Phúc cho rằng: “Kết quả sản xuất kinh doanh là nhữngchỉ tiêu tài chính phản ánh quy mô thu về của các hoạt động, ví dụ sản lượng tiêu thụ, doanh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TY THUỐC LÁ VIỆT NAM
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN PHƯƠNG TRANG
HÀ NỘI – 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TY THUỐC LÁ VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn : ThS Chu Thị Thu Thủy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Phương Trang
HÀ NỘI – 2016
Thang Long University Library
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt khóa học vừa qua cũng như khóa luận tốt nghiệp này, em đã được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại họcThăng Long và những sự chia sẻ, gắn bó của gia đình và người thân
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Chu Thị Thu Thủy - người đã dànhrất nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu và giúp đỡ em hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp này
Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn anh, chị và ban lãnh đạo Tổng công tythuốc lá Việt Nam đã tạo điều kiện cho em được thực tập để có được dữ liệu để hoànthành tốt luận văn này
Do kiến thức và khả năng lí luận của bản thân còn nhiều thiếu sót, em rất mongnhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn
Kính chúc quý thầy cô và tập thể Tổng công ty thuốc lá Việt Nam luôn hạnhphúc và dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm
Sinh viên
Nguyễn Phương Trangnhận
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗtrợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công tình nghiên cứu của ngườikhác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và tríchdẫn rõ ràng
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
Nguyễn Phương Trang
Thang Long University Library
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
ƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1
1.1 Tổng quan về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1
1.1.1 Khái niệm, bản chất và ý nghĩa hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp 1
1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1
1.1.1.2 Bản chất 2
1.1.1.3 Ý nghĩa 3
1.1.2 Phân loại các hiệu quả sản xuất kinh doanh 4
1.1.2.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh tế quốc dân 4
1.1.2.2 Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp 5
1.1.2.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối 5
1.1.2.4 Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn 6
1.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 6
1.2.1 Khái niệm phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.6 1.2.2 Quy trình phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 7
1.2.3 Các phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7 1.2.3.1 Phương pháp so sánh 7
1.2.3.2 Phương pháp thay thế liên hoàn 9
1.2.3.3 Phương pháp chi tiết 9
1.2.3.4 Phương pháp phân tích Dupont 10
1.2.4 Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 10
1.2.4.1 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận 10
1.2.4.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 12
1.2.4.3 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn 19
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 21 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 21
LỜI
CH
Trang 61.3.2 Các nhân tố khách quan 23
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM 25
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thuốc lá Việt nam 25
2.1.1 Giới thiệu khái quát về Tổng công ty thuốc lá Việt Nam 25
2.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam
26 2.2.1 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận 26
2.2.1.1 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua phân tích biến động doanh thu - chi phí – lợi nhuận 26
2.2.1.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua phân tích hiệu quả chi phí 31
2.2.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 34
2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 34
2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 39
2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 47
2.2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay 54
2.2.2.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 59
2.3 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam thông qua các chỉ tiêu 61
2.3.1 Kết quả đạt được 61
2.3.2 Hạn chế 63
2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam 64
2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 64
2.4.2 Nguyên nhân khách quan 65
CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM 66
3.1 Định hướng phát triển của Tổng công ty 66
3.1.1 Định hướng phát triển xuất khẩu 66
3.1.2 Định hướng nhập khẩu 66
3.1.3 Phương hướng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty 67
3.2 Những giải pháp tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh 67
Thang Long University Library
Trang 73.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp 68
3.2.2 Xây dựng chính sách bán hàng 69
3.2.3 Xây dựng chính sách phải thu khách hàng 71
3.2.4 Xây dựng chính sách dữ trữ và đầu tư hàng tồn kho 74
3.2.5 Xây dựng chính sách phân bổ và cắt giảm chi phí 75
3.2.6 Xây dựng công tác Marketing 77
3.2.7 Các giải pháp khác 78
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu phân tích doanh thu 26
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu phân tích chi phí 28
Bảng 2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí 31
Bảng 2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản 34
Bảng 2.5 Đánh giá ảnh hưởng của ROS - Hiệu suất sử dụng TSS đối với ROA 38
Bảng 2.6 Đánh giá ảnh hưởng của ROS - Hiệu suất sử dụng TSNH đối với tỷ suất sinh lời TSNH
43 Bảng 2.7 Đánh giá ảnh hưởng của ROS - Hiệu suất sử dụng TSDH đối với tỷ suất sinh lời TSDH
51 Bảng 2.8 Đánh giá ảnh hưởng đối với ROE 60
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu dự báo từ năm 2015 đến 2020 69
Bảng 3.2 Chỉ tiêu bán thuốc lá điếu từ năm 2015 đến 2020 71
Bảng 3.3 Danh sách các nhóm rủi ro 72
Bảng 3.4 Đánh giá điểm tín dụng của Công ty thuốc lá Thanh Hóa 73
Bảng 3.5 Xây dựng phân bổ chi phí 76
Bảng 3.6 Dự báo kết quả kinh doanh trong năm 2016 81
Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty giai đoạn 2012 - 2014 30
Biểu đồ 2.2 Số vòng quay và thời gian quay vòng của Tổng tài sản 35
Biểu đồ 2.3 Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần 36
Biểu đồ 2.4 Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản 37
Biểu đồ 2.5 Hiệu suất sử dụng và thời gian quay vòng tài sản ngắn hạn 39
Biểu đồ 2.6 Suất hao phí của TSNH so với DTT 41
Biểu đồ 2.7 Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn 42
Biểu đồ 2.8 Các chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho 44
Biểu đồ 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá khoản phải thu 46
Biểu đồ 2.10 Hiệu suất sử dụng và thời gian quay vòng tài sản dài hạn 48
Biểu đồ 2.11 Suất hao phí của tài sản dài hạn so với doanh thu thuần 49
Biểu đồ 2.12 Tỷ suất sinh lời của tài sản dài hạn 50
Biểu đồ 2.13 Các chỉ tiêu đánh giá tài sản cố định 53
Biểu đồ 2.14 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 55
Biểu đồ 2.15 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 56
Biểu đồ 2.16 Tỷ suất sinh lời trên tiền vay 58
Biểu đồ 2.17 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu 59
Hình ảnh 2.1 Thị phần thuốc lá điếu tại Việt Nam 62
Trang 9Thang Long University Library
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngành thuốc lá đang bước vào giai đoạn có nhiều khó khăn mới bởi liên tục cócác chính sách và bài viết về tác hại của thuốc lá, bên cạnh đó thuế và việc tiêu thụthuốc lá trên thị trường những năm gần đây khiến ngành thuốc lá không ổn định,nhưng những chuyển biến quan trọng và kịp thời sẽ mở ra giai đoạn phát triển tốt đẹphơn Trong giai đoạn khó khăn trên, để biết được một doanh nghiệp hoạt động có hiệuquả hay không là vấn đề được rất nhiều nhà quản trị quan tâm Chính vì vậy, phân tíchhiệu quả sản xuất kinh doanh là một việc làm vô cùng cần thiết đối với mỗi doanhnghiệp, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễnbiến kết quả hoạt động kinh doanh của mình, tìm ra những mặt mạnh để phát huy vànhững mặt còn yếu kém để khắc phục Bên cạnh đó, qua phân tích hiệu quả kinhdoanh giúp cho các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cường các hoạtđộng kinh tế và quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động mọi khả năng về tiền vốn, laođộng, đất đai… vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp Thông qua việc thường xuyên phân tích hiệu quả kinh doanh có thểđánh giá được tiềm năng cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai để có thể đưa ranhững giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượngcông tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng trên nên em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam”.
2 Phạm vi nghiên cứu
Sử dụng bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh trong 3 năm 2012, 2013 và 2014 của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng chủ yếu phương pháp so sánh, phương pháp phân tích theochiều ngang, phân tích theo chiều dọc và phương pháp phân tích tỷ lệ để đưa ra đánhgiá và kết luận từ cơ sở là các số liệu được cung cấp và thực trạng tình hình hoạt độngcủa công ty
4 Kết cấu khóa luận
Ngoài mở đầu và kết luận khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam.
Chương 3 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng công
ty thuốc lá Việt Nam.
Thang Long University Library
Trang 12ƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm, bản chất và ý nghĩa hiệu quả sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đối với tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp hoạt động trongnền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt độngkhác nhau Có thể nói rằng trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, mọi doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận
Để đạt được mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lượckinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trường, phảithực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh, kếhoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúngmột cách có hiệu quả
Trên thực tế, có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm này Về kết quả kinhdoanh, PGS.TS Nguyễn Năng Phúc cho rằng: “Kết quả sản xuất kinh doanh là nhữngchỉ tiêu tài chính phản ánh quy mô thu về của các hoạt động, ví dụ sản lượng tiêu thụ,
doanh thu bán hàng, lợi nhuận sau thuế ” (PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2013), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân, TP.Hà Nội, trang 201).
Như vậy, kết quả sản xuất kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định, hay kết quả sảnxuất kinh doanh là sự biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổngchi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện Kết quả sản xuất kinh doanh làmuc c
tiêu cần thiết củ a mỗi doanh
nghiêp
được biểu hiện bằng lãi và lỗ
Trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động quản trị trên, cácdoanh nghiệp phải luôn đánh giá, kiểm tra tính hiệu quả của chúng Muốn kiểm tra hayđánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp cũng nhưtừng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể khôngthực hiện việc tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó Xét trênbình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khác nhau về hiểunhư thế nào về hiệu quả kinh doanh Nhưng ta có thể hiểu về khái niệm về hiệu quảkinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) của cácdoanh nghiệp như sau:
“Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợpphản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất Hiệu quả sản xuất kinhdoanh còn thể hiện sự vận dụng khéo léo của các nhà quản trị doanh nghiệp giữa lýluận và thực tế nhằm khai thác tối đa các yếu tố của của quá trình sản xuất như máymóc thiết bị, nguyên vật liệu, nhân công để nâng cao lợi nhuận
1
CH
Trang 13Vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình
độ sử dụng của các nguồn lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao.”
(Nguồn: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2013), Phân tích báo cáo tài chính, NXB
Đại học kinh tế quốc dân, TP.Hà Nội, tr.199)
Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế phản ánhnhững lợi ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Như vậycần phân định sự khác nhau và mối liên hệ giữa "kết quả" và "hiệu quả" Bất kỳ hànhđộng nào của con người nói chung và trong kinh doanh nói riêng đều mong muốn đạtđược những kết quả hữu ích cụ thể nào đó, kết quả đạt được trong kinh doanh mà cụthể là trong lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông mới chỉ đáp ứng được phần nàotiêu dùng của cá nhân và xã hội Tuy nhiên, kết quả đó được tạo ra ở mức độ nào, vớigiá nào là vấn đề cần xem xét vì nó phản ánh chất lượng của hoạt động tạo ra kết quả.Mặt khác nhu cầu tiêu dùng của con người bao giờ cũng có xu hướng lớn hơn khảnăng tạo ra sản phẩm được nhiều nhất Vì vậy nên khi đánh giá hoạt động kinh doanhtức là đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh tạo ra kết quả mà nó có được
1.1.1.2 Bản chất
Từ khái niệm về hiệu quả nêu ở trên đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinhdoanh là phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đượccác mục tiêu kinh tế - xã hội và nó chính là hiệu quả của lao động xã hội được xácđịnh trong mối tương quan giữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượnghao phí lao động xã hội bỏ ra Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xemxét một cách toàn diện Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trongtừng thời kỳ, từng giai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, thời
kỳ, chu kỳ kinh doanh tiếp theo của doanh nghiệp Trong thực tế kinh doanh, điều này
dễ xảy ra khi con người khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường.Không thể coi tăng thu giảm chi là có hiệu quả khi giảm một cách tuỳ tiện, thiếu cânnhắc các chi phí cải tạo môi trường, đảm bảo môi trường sinh thái, đầu tư cho giáodục, đào tạo nguồn nhân lực
Để hiểu rõ hơn và ứng dụng được phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh vàoviệc thành lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần hiểu rằng phạm trù hiệuquả sản xuất kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chiphí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp.Mối quan hệ so sánh ở đây có thể là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tươngđối
Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là :
H = K - C
H : Là hiệu quả sản xuất kinh doanh
K : Là kết quả đạt được
2
Trang 14Thang Long University Library
Trang 15C : Là chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào
Còn về so sánh tương đối thì:
H = K/C
Do đó để tính được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải tính kếtquả đạt được và chi phí bỏ ra Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả thì kếtquả nó là cơ sở và tính hiệu quả sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp có thể là những đại lượng có khả năng cân, đo, đong, đếm được như sốsản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần Như vậy kết quả sản xuấtkinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp
Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lựcnhằm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thường là: Giảiquyết công ăn việc làm cho người lao động trong phạm vi toàn xã hội hay phạm vitừng khu vực, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh môitrường Còn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằmđạt được các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dâncũng như trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế
Hiệu quả trước mắt với hiệu quả lâu dài: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các mục tiêu của doanh nghiệp do đó
mà tính chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các giai đoạn khác nhau là khácnhau Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ các hoạt độngsản xuất kinh doanh trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận vàcác chỉ tiêu về doanh lợi Xét về tính hiệu quả trước mắt thì nó phụ thuộc vào các mụctiêu hiện tại mà doanh nghiệp đang theo đuổi Trên thực tế, để thực hiện mục tiêu lâudài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại lạikhông đạt mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất vàchất lượng của sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thịtrường…
Như vậy, hiệu quả kinh doanh chỉ được coi là đạt được một cách toàn diện khihoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hưởng đến hiệu quả chung (vềmặt định hướng là tăng doanh thu giảm chi phí) Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp tiếtkiệm tối đa các chi phí kinh doanh và khai thác các nguồn lực sẵn có làm sao đạt đượckết quả tốt nhất có thể
1.1.1.3 Ý nghĩa
Mọi nguồn tài nguyên trên trái đất đều là hữu hạn và ngày càng cạn kiệt, khanhiếm do hoạt động khai thác, sử dụng hầu như không có kế hoạch của con người Sựkhan hiếm đòi hỏi con người phải có sự lựa chọn kinh tế, nhưng đó mới chỉ là điềukiện cần, khi đó con người phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kết quả sảnxuất trên cơ sở gia tăng các yếu tố sản xuất Điều kiện đủ là cùng với sự phát triển củakhoa học kỹ thuật ngày càng có nhiều phương pháp khác nhau để tạo ra sản phẩm dịch
vụ, cho phép
3
Trang 16cùng những nguồn lực đầu vào nhất định người ta có thể tạo ra rất nhiều loại sản phẩmkhác nhau, sự phát triển kinh tế theo chiều dọc nhường chỗ cho sự phát triển kinh tếtheo chiều sâu: sự tăng trưởng kết quả kinh tế của sản xuất chủ yếu nhờ vào việc cảitiến các yếu tố sản xuất về mặt chất lượng, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, côngnghệ mới, hoàn thiện công tác quản trị và cơ cấu kinh tế Nói một cách khác là nhờvào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanhnghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh: Khi tiến hành mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực màdoanh nghiệp có khả năng có thể tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp
đề ra Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng như các mục tiêu khác, các nhàdoanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp, nhiều công cụ khác nhau Hiệu quảsản xuất kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu nhất để các nhà quản trị thựchiện chức năng quản trị của mình Thông qua việc tính toán hiệu quả sản xuất kinhdoanh không những cho phép các nhà quản trị kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả của cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh, cho phép các nhà quản trị phân tích tìm racác nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đóđưa ra được các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phương diện giảm chi phítăng kết quả và nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Do vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng và không thểthiếu được trong việc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đưa ra các giải pháp tối ưunhất, lựa chọn được các phương pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu của doanhnghiệp đề ra
Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh là tất yếu đối với mọi doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp cònchịu sự cạnh tranh khốc liệt, để tồn tại và phát triển được, phương châm của các doanhnghiệp luôn phải là không ngừng nâng cao chất lượng và năng suất lao động, dẫn đếnviệc tăng năng suất là điều tất yếu
1.1.2 Phân loại các hiệu quả sản xuất kinh doanh
Tùy theo phạm vi, kết quả đạt được và chi phí bỏ ra mà có các phạm trù hiệu quảkhác nhau như: hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong quátrình kinh doanh Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hiệu quả trực tiếp củacác doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả của ngành hoặc hiệu quả của nềnkinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế xã hội Ta có những nhóm hiệu quả sau đây:
1.1.2.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh
tế quốc dân
Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạt độngthương mại của từng doanh nghiệp kinh doanh Biểu hiện chung của hiệu quả kinhdoanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được
Hiệu quả kinh tế - xã hội mà hoạt động kinh doanh đem lại cho nền kinh tế quốcdân là sự đóng góp của nó vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăngnăng
4
Trang 17Thang Long University Library
Trang 18lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải đời sống nhân dân.
Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệ nhân quả
và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trên cơ sởhoạt động có hiệu quả của các doanh nghiêp Mỗi doanh nghiệp như một tế bào củanền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp vào hiệu quả chung củanền kinh tế Tính hiệu quả của nền kinh tế xuất phát từ chính hiệu quả của mỗi doanhnghiệp và một nền kinh tế vận hành tốt là môi trường thuận lợi để doanh nghiệp hoạtđộng và ngày một phát triển
Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải thườngxuyên quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích riêng hài hoà với lợi íchchung Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai trò định hướng cho sự phát triểncủa nền kinh tế cần có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thểhoạt động đạt hiệu quả cao nhất trong khả năng có thể của mình
1.1.2.2 Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp
Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với môi trường kinh doanhcủa nó nhằm giải quyết những vấn đề then chốt trong kinh doanh như: Kinh doanh cáigì? Kinh doanh cho ai? Kinh doanh như thế nào? Chi phí kinh doanh bao nhiêu?
Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trong những điềukiện riêng về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ chức, quản lý laođộng, quản lý kinh Bằng khả năng của mình, họ cung ứng cho xã hội những sản phẩmvới chi phí cá biệt nhất định và nhà kinh doanh nào cũng muốn tiêu thụ hàng hoá củamình với số lượng nhiều nhất Tuy nhiên, thị trường hoạt động theo quy luật riêng của
nó và mọi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường là phải chấp nhận “luật chơi” đó.Một trong những quy luật thị trường tác động rõ nét nhất đến các chủ thể của nền kinh
tế là quy luật giá trị Quy luật giá trị đã đặt tất cả các doanh nghiệp với mức chi phí cábiệt khác nhau trên một mặt bằng trao đổi chung, đó là giá cả thị trường
Vậy, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội, nhưng đối với mỗi doanh nghiệp mà
ta đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thì chi phí lao động xã hội đó lại được thểhiện dưới các dạng chi phí khác nhau: giá thành sản xuất, chi phí sản xuất Khi đánhgiá hiệu quả kinh doanh không thể không đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại chiphí trên, đồng thời cần thiết phải đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí hay nói cánhkhác là đánh giá hiệu quả của các chi phí bộ phận
1.1.2.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.
Việc xác định hiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản:
– Thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí khác nhau trong hoạt động kinh doanh
– Phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó
5suất
thiện
Trang 19Từ hai mục đích trên mà người ta phân chia hiệu quả kinh doanh ra làm hai loại:– Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án kinhdoanh cụ thể bằng cánh xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra.– Hiệu quả tương đối được xác định bằng cánh so sánh các chỉ tiêu hiệu quảtuyệt đối của các phương án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệuquả tuyệt đối của các phương án.
Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tương đối Tuyvậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định không phụ thuộc vào việc xácđịnh hiệu quả tuyệt đối Chẳng hạn, việc so sánh mức chi phí của các phương án khácnhau để chọn ra phương án có chi phí thấp nhất thực chất chỉ là sự so sánh mức chi phícủa các phương án chứ không phải là việc so sánh mức hiệu quả tuyệt đối
1.1.2.4 Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn.
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài hay ngắn mà người
ta phân chia thành hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài Hiệu quả trước mắt là hiệuquả được xem xét trong một thời gian ngắn Hiệu quả lâu dài là hiệu quả được xem xéttrong một thời gian dài Doanh nghiệp cần phải tiến hành các hoạt động kinh doanhsao cho nó mang lại cả lợi ích trước mắt cũng như lâu dài cho doanh nghiệp Phải kếthợp hài hoà lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, không được chỉ vì những lợi ích trướcmắt mà làm thiệt hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp
1.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Phân tích hoạt động kinh doanh hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình nghiêncứu tất cả các hiện tượng, sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảosát thực tế đến tư duy trừu tượng, tức là từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tin, sốliệu, xử lí phân tích các thông tin số liệu, tìm nguyên nhân đến việc đề ra các địnhhướng hoạt động và các giải pháp để thực hiện các định hướng đó Phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh không chỉ cho biết việc kinh doanh của doanh nghiệp đang ởtrình độ nào mà nó còn là cơ sở để các nhà quản trị xem xét, đánh giá và tìm ra cácnhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, cácnhà quản trị sẽ có các biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí, giúpdoanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao
Kết quả phân tích của thời gian kinh doanh đã qua và những dự đoán trong phântích điều kiện kinh doanh sắp tới sẽ là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp hoạchđịnh chiến lược phát triển và phương án kinh doanh có hiệu quả, nhằm hạn chế rủi robất định trong kinh doanh Trên cơ sở đó doanh nghiệp phát huy ưu điểm, khắc phụcnhược điểm trong quá trình sản xuất, đề ra các biện pháp nhằm khai thác mọi khả năngtiềm tàng để củng cố phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý, phấn đấu nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, tăng tích lũy và nâng
6Thang Long University Library
Trang 20đời sống vật chất cho người lao động Ta có chỉ tiêu tổng quát cho hiệu quả SXKD sau:
��á ��ị �ủ� �ế� �ấ� đầ� ��
1.2.2 Quy trình phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trường,nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gaygắt lẫn nhau Do đó để tồn tại được trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay đòi hỏicác doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn Các nguồn lực sản xuất xãhội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày người ta càng sử dụng nhiều các nhu cầukhác nhau của con người Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thìnhu cầu của con người lại ngày càng đa dạng Điều này phản ánh quy luật khan hiếm.Quy luật khan hiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi:
+ Sản xuất cái gì?
+ Sản xuất như thế nào?
+ Sản xuất cho ai?
Có thể tóm tắt quy trình phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp bằng các bước như sau:
Bước 1: Thu thập các thông tin, số liệu tài chính, báo cáo tài chính của doanh
nghiệp trong những năm gần đây
Bước 2: Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật và chỉ tiêu để phân tích các thông tin
đã thu thập được ở bước 1
Bước 3: Đưa ra các đánh giá về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp dựa trên cơ sở các phương pháp, kĩ thuật và chỉ tiêu được nêu trên
Bước 4: Kết luận và đánh giá những mục tiêu đạt được và những vấn đề còn tồn
đọng chưa tốt của doanh nghiệp
1.2.3 Các phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
1.2.3.1 Phương pháp so sánh
So sánh bằng phương pháp tuyệt đối là xác định số % tăng hay giảm giữa thực tế
so với kỳ gốc của các chỉ tiêu phân tích, cũng có khi là tỷ trọng của một hiện tượngkinh tế trong tổng thể quy mô chung được xác định Kết quả so sánh biểu hiện kết cấu,mối quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triển của các hiện tượng nghiên cứu Ta có:
∆ = Chỉ tiêu kỳ phân tích – Chỉ tiêu kỳ gốc
Phương pháp so sánh là một trong những phương pháp được các nhà phân tích sửdụng phổ biến nhằm xác định chính xác xu hướng, mức độ biến động của chi tiêu phântích Để sử dụng phương pháp này cần phải xác định gốc so sánh, điều kiện so sánh và
kỹ thuật so sánh
7cao
như
Trang 21Gốc so sánh: Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh nào
Điều kiện so sánh: Số liệu của các chỉ tiêu trong úa trình phân tích phải đảm bảo
tính đồng nhất về không gian và thời gian, nghĩa là phải cùng phương pháp tính toán, nội dung kinh tế, phạm vi, đơn vị đo lường, quy mô, thời gian, không gian,
…
Kỹ thuật so sánh: Để phân tích hiệu quả kinh doanh chính xác thì nhà phân tích
cần lựa chọn kỹ thuật so sánh thích hợp với mục tiêu so sánh Nếu muốn kết quả
so sánh biểu hiện cho sự biến động về khối lượng, quy mô thì nhà phân tích sẽ lựa chọn kỹ thuật so sánh bằng số tuyệt đối – đây là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích với kỳ gốc Còn nếu nhà phân tích muốn kết quả so sánh biểuhiện tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế thì sẽ sử dụng kỹ thuật so sánh bằng số tương đối – đây là kết quả của phép chia trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc
Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng 3 hình thức:
so sánh theo chiều ngang, so sánh theo chiều dọc và so sánh xác định xu hướng và tínhchất liên hệ giữa các chỉ tiêu
So sánh theo chiều ngang là phương pháp so sánh, đối chiếu biến động cả về số
tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu của báo cáo tài chính Phương pháp này phântích sự biến động về quy mô của từng khoản mục trên từng báo cáo tài chính Qua đó,xác định được mức biến động tăng hoặc giảm về của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnhhưởng của từng chỉ tiêu phân tích cũng như của từng nhân tố tác động đến chỉ tiêuphân tích
Phương pháp so sánh chiều dọc là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối
quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tàichính của doanh nghiệp Thực chất đây là việc phân tích sự biến động về cơ cấu haynhững quan hệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Cuối cùng là phương pháp so sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu, phương pháp này được thể hiện: Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu
tổng cộng trên các báo cáo tài chính được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêuphản ánh quy mô chung và được xem xét trong nhiều kì để phản ánh rõ hơn xu hướngthay đổi của tình hình tài chính doanh nghiệp
8Thang Long University Library
Trang 22.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích kinh doanh nhằmmục mức độ ảnh hưởng của các nhân tố để chỉ tiêu phân tích bằng các đặt các nhân tốtrong điều kiện giả định và khi xác định ảnh hưởng của nhân tố nào thì người ta loại trừảnh hưởng của nhân tố khác Có thể khái quát phương pháp này bằng các bước như
sau:
Bước 1: Xác định công thức, tức là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh
hưởng đến chỉ tiêu phân tích qua một công thức nhất định Công thức bao gồm tích sốcác nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu phân tích
Q 1 – Q 0 = ∆Q
Trong đó: Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích
Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc
Bước 2: Xác định đối tượng phân tích bằng cách so sánh số liệu thực hiện với số
liệu gốc, thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếpcác nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lượng đến nhân tố chất
Bước 3: Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố thông qua việc thay thế từng
nhân tố một bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước tađược mức ảnh hưởng của nhân tố mới và tổng đại số của các nhân tố được xác định:khi thay thế một nhân tố thì cố định các nhân tố còn lại, nhân tố nào đã được thay thếthì cố định ở kỳ phân tích, nhân tố chưa được thay thế thì cố định ở kỳ gốc
Bước 4: Tìm nguyên nhân làm thay đổi các nhân tố, nếu do nguyên nhân bên
trong của doanh nghiệp thì tìm biện pháp thích hợp để khắc phục, củng cố xây dựngphương hướng cho kỳ sau
Phương pháp thay thế liên hoàn này có ưu điểm là dễ thực hiện, dễ tính toán hơn
so với phương pháp khác dùng để xác định nhân tố ảnh hưởng Tuy vậy, các mối quan
hệ của các yếu tố phải được giả định có quan hệ theo mô hình tích số trong khi thực tếcác nhân tố có thể có mối quan hệ theo nhiều dạng khác nhau
1.2.3.3 Phương pháp chi tiết 1
Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu: các chỉ tiêu kinh tế thườngđược chi tiết thành các yếu tố cấu thành Nghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá chínhxác các yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu phân tích
Chi tiết theo thời gian: các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là 1 quá trình
trong từng khoản thời gian nhất định Mỗi khoản thời gian khác nhau có nhữngnguyên nhân tác động không giống nhau Việc phân tích chi tiết này giúp ta đánhgiá chính xác và đúng đắn kết quả kinh doanh, từ đó có các giải pháp hiệu lực trongtừng khoảng thời gian
Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh: kết quả hoạt động kinh doanh
do nhiều bộ phận, theo phạm vi và địa điểm phát sinh khác nhau tạo nên Việc chi
1 Trang 31 TS.Phạm Văn Dược(2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thành phố HCM
9
1.2.3
đích
Trang 23tiết này nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của từng bộ phận, phạm vi vàđịa điểm khác nhau, nhằm khai thác các mặt mạnh và khắc phục các mặt yếu kémcủa các bộ phận và phạm vi hoạt động khác nhau.
1.2.3.4 Phương pháp phân tích Dupont
Để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính, người ta thường vận dụng
mô hình Dupont Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số thànhnhững bộ phận có liên quan tới nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kếtquả cuối cùng Mô hình này thường được sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộcông ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính củacông ty bằng cách nào Qua sự phân tích mối liên hệ này có thể phát hiện những nhân
tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ
Phân tích tài chính dựa trên mô hình Dupont có ý nghĩa rất lớn với việc quản trịdoanh nghiệp Nhà quản trị không những có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh mộtcách sâu sắc toàn diện mà còn có thể đánh giá đầy đủ, khách quan những nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó doanh nghiệp có thểđưa ra được những biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa mình
1.2.4 Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.2.4.1 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua phân tích doanh thu –
chi phí – lợi nhuận
∗ Doanh thuDoanh thu là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận của đơn vị sản xuấtkinh doanh Doanh thu là số tiền thu về được tính trên số lượng hàng hóa, dịch vụ bán
ra trong một thời gian nhất định Doanh thu càng tăng lên càng có điều kiện để tăng lợinhuận và ngược lại Doanh nghiệp cần xem xét các yếu tố tác động đến doanh thu quacác năm như thế nào, qua đó thấy được sự biến động tăng giảm và xu hướng phát triểncủa doanh thu, đưa ra những thông tin dự báo nhu cầu của thị trường làm cơ sở xâydựng kế hoạch trung và dài hạn Để tạo ra được doanh thu thì cần phải bỏ ra khoản chiphí phù hợp với mục tiêu doanh thu
Doanh nghiệp có nhiều phương thức bán hàng khác nhau, mỗi phương pháp lại
có ưu nhược điểm riêng, tiêu biểu như 2 phương thức sau:
− Bán hàng thanh toán ngay: khách hàng sẽ thanh toán trực tiếp ngay bằng tiền mặt, tiềnséc, các loại tín phiếu hoặc chuyển khoản qua ngân hang khi mua hàng của doanhnghiệp
− Bán hàng trả chậm: Là phương thức mà bên bán giao hàng cho người mua nhưngngười mua không thanh toán ngay mà trả tiền sau một thời gian đã thỏa thuận hoặcthanh toán thành nhiều lần, nhiều đợt Trong giai đoạn hiện nay thì xu thế này ngàycàng phát triển vì nó giúp thu hút khách hàng, tăng thêm doanh thu cho doanh nghiệp
10Thang Long University Library
Trang 24Tương tự như việc phân tích doanh thu theo sản phẩm, khi phân tích doanh thuphương thức bán hàng nhà quản trị thường so sánh tỷ trọng doanh thu theo từng
ng thức bán hàng, tốc độ tăng của doanh thu theo từng phương thức bán hàng.Thông qua việc phân tích tình hình doanh thu theo phương thức bán hàng doanhnghiệp tìm ra những biện pháp hữu hiệu để thu hồi nhanh tiền bán hàng và có địnhhướng hợp lý trong việc lựa chọn phương thức bán hàng
Tốc độ phát triển doanh thu bình quân được tính như sau:
�−�
��
Trong đó:
T: là tốc độ phát triển doanh thu bình quân
Mn: Doanh thu năm n
Mo: Doanh thu năm
gốc
Tốc độ phát triển doanh thu bình quân cho biết trong n năm nghiên cứu thì tốc độtăng trưởng bình quân doanh thu hằng năm đạt bao nhiêu % Tốc độ này càng cao chothấy hiệu quả kinh doanh của công ty càng tốt và ngược lại
∗ Chi phí
Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo hay mộtkết quả nhất định Chi phí bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh, chiphí tài chính, chi phí khác Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thươngmại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanhthu và lợi nhuận Doanh nghiệp cần xem xét mức độ thay đổi của chi phí có phù hợpvới mức thay đổi của doanh thu hay không, việc kiểm soát chi phí công ty sẽ thực hiệnnhư thế nào
Để phân tích được chi phí tham gia trong kỳ của doanh nghiệp, ta xem xét cácloại chi phí sau: chi phí giá vốn, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tàichính, chi phí khác Tổng mức chi phí thực hiện: Là chi tiêu khái quát về tình hìnhthực hiện chi phí trong kỳ được so sánh giữa chi phí thực hiện và chi phí kế hoạch Tacó:
Hệ số khái quát tình hình thực hiện chi phí =
Hệ số >1: chi phi tăng so với kế hoạch
Hệ số <1: chi phí giảm so với kế hoạch
theo
phươ
��
Trang 2511
Trang 26biến động tổng lợi nhuận qua các kỳ và các bộ phận cấu thành lợi nhuận, để từ đó đánhgiá lựa chọn chức năng và thực hiện chức năng của doanh nghiệp Mục tiêu của tất cảcác doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, để đạt được điều này thì doanh nghiệp cần cóbiện pháp làm giảm các khoản chi phí, tăng doanh thu, mở rộng thị trường.
Trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh, lợi nhuận bao gồm:
Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ: là khoản chênh lệch giữa doanh thu
thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ (bao gồm giá vốn hàngbán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp)
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: là phần chênh lệch giữa thu và chi của hoạt
động tài chính của doanh nghiệp, bao gồm lợi nhuận thu được từ hoạt động mua bánchứng khoán, hoạt động góp vốn liên doanh, hoạt động kinh doanh bất động sản,chênh lệch giữa lãi tiền gửi ngân hàng với lãi tiền vay ngân hàng…
Lợi nhuận khác: Là khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được ngoài hoạt động
sản xuất kinh doanh, những khoản thu này mang tính chất không thường xuyên Haynói cách khác lợi nhuận khác là chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và chi phíkhác phát sinh trong kỳ Khi phân tích chung tình hình lợi nhuận, các chỉ tiêu thườngđược các nhà quản trị xem xét là:
−Lợi nhuận trước thuế được xác định trên cơ sở tổng thu nhập trừ tổng chi phí
−Lợi nhuận sau thuế được xác định bằng lợi nhuận sau thuế trừ thuế thu nhập
−Tốc độ tăng lợi nhuận giữa kỳ này so với kỳ trước
Để phân tích lợi nhuận so sánh dựa theo chỉ tiêu sau:
Hệ số khái quát tình hình lợi nhuận = �ợ � ��� ậ� ��ự� �� ệ�
�ợ� ���ậ� �ế ��ạ��
Để xác định tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên tổng lợi
nhuận, ta có công thức:
Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Tài sản của doanh nghiêp là tất cả các nguồn lực có thực, hữu hình hoặc vô hìnhgồm các vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định, có khả năng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp đó
Trang 2712Thang Long University Library
Trang 28+ Số vòng quay tổng tài sản
Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp mong muốn tài sản vận độngkhông ngừng, để đẩy mạnh tăng doanh thu, là nhân tố góp phần tăng lợi nhuận doanhnghiệp Số vòng quay của tài sản cho biết 1 đồng giá trị tài sản đầu tư trong kì thuđược bao nhiêu đồng doanh thu thuần, có thể xác định bằng công thức:
�ổ�� �à� �ả�
Tỷ số này cho biết trong kỳ phân tích với mỗi đồng tài sản doanh nghiệp đưa vàohoạt động sản xuất kinh doanh thì có thể thu về bao nhiều đồng doanh thu thuần Chỉtiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp quản lý tài sản càng hiệu quả
+ Thời gian quay vòng tổng tài sản
�ố �ò�� �� �� �ủ�
�ổ�� �à� �ả�
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, tài sản của doanh nghiệp mất baonhiêu ngày để quay hết một vòng Chỉ tiêu này càng thấp, tài sản vận động càngnhanh, hiệu quả sử dụng tài sản càng được nâng cao
+ Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần
Khả năng tạo ra doanh thu thuần của tài sản là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản để dựkiến vốn đầu tư khi doanh nghiệp muốn một mức doanh thu thuần như dự kiến, chỉtiêu này được xác định như sau:
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần
Tỷ số này cho biết để thu được một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp cần phải
bỏ ra bao nhiêu đồng tài sản để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Sức sinh lời của tài sản
Doanh thu có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tổng tài sản nên ROA sẽ phụ thuộcvào tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Mối quan hệ này được thể hiện bằng mô hìnhDupont - một trong những mô hình thường được vận dụng để phân tích hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào
và kết quả đầu ra Mục đích của mô hình Dupont là phân tích khả năng sinh lời củamột đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng dưới sự ảnh hưởng cụ thể của những bộphận tài sản, chi phí, doanh thu nào Đây là kỹ thuật mà các nhà quản lý trong nội
bộ doanh
cố đ
dụng
Trang 2913
Trang 30nghiệp thường sử dụng để thấy được tình hình tài chính và quyết định nên cải thiện tìnhhình tài chính của doanh nghiệp như thế nào.
Kỹ thuật này dựa vào hai phương trình cơ bản sau:
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Thông qua phương trình này, nhà quản trị sẽ có cách để tăng chỉ tiêu ROA, đó là:Tăng tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu có được hoặc tăng khả năng tạo ra doanh thu trêntài sản của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn phản ánh tình hình sử dụng tài sản ngắn hạncủa doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh với chi phí thấp nhất Tàisản ngắn hạn là các tài sản có thời gian thu hồi vốn ngắn, trong khoảng thời gian 1năm hoặc trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản ngắn hạncủa doanh nghiệp bao gồm: Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và một số tài sản ngắn hạnkhác Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp được sử dụng cho các quá trình dự trữ, sảnxuất và lưu thông của doanh nghiệp
Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp các hệ thống chỉ tiêu tài chính đượcđưa ra để đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp trong một niên độ kế toán là khôngthể thiếu Qua quá trình phân tích hệ thống chỉ tiêu này thì doanh nghiệp có thể đánhgiá hiệu quả hoạt động của mình và đưa ra các giải pháp cần thiết để khắc phục khókhăn trong niên độ tiếp theo Để đánh giá khách quan hiệu quả sử dụng TSNH chúng
ta có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau như sau:
+ Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn = ����� ������ầ�
để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Thời gian quay vòng tài sản ngắn hạn
Trang 3114Thang Long University Library
Trang 32Thời gian quay vòng tài sản ngắn hạn =
+ Suất hao phí cuả tài sản ngắn hạn so với doanh thu
�à� �ả� ��ắ� �ạ�
Chỉ tiêu này cho biết, doanh nghiệp muốn có 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ thìcần bao nhiêu đồng giá trị TSNH bình quân, đó là căn cứ để đầu tư tài sản ngắn hạncho phù hợp Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càngcao
+ Tỷ suất sinh lợi tài sản ngắn hạn (ROCA)
Tỷ suất sinh lợi tài sản ngắn hạn =
Cũng giống như chỉ tiêu ROA, chỉ tiêu ROCA cũng được triển khai phân tíchtheo phương pháp Dupont như sau:
Trang 33ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm quacác năm.
15
Trang 34Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữtrong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanhnghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Hơn nữa, dự trữnguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyềnsản xuất bị ngưng trệ Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảmbảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hang của doanh nghiệp.
Từ công thức vòng quay hàng tồn kho ta có công thức thời gian quay vòng hàng tồn kho:
+ Vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu =
+ Kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thu hồi vốn của các doanh nghiệp, trên cơ sở cáckhoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân 1 ngày Chỉ tiêu phản ánh số ngày cầnthiết để thu được các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳthu tiền bình quân càng nhỏ và ngược lại Tuy nhiên kỳ thu tiền bình quân cao haythấp trong nhiều trường hợp chưa thể kết luận chắc chắn mà còn phải xét lại mục tiêu
và chính sách của doanh nghiệp như: mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụngcủa doanh nghiệp Mặt khác khi chỉ tiêu này được đánh giá là khả quan, thì doanhnghiệp cũng cần phải phân tích kỹ hơn vì tầm quan trọng của nó và kỹ thuật tính toántrong việc quản lý các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân = Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Trang 3516Thang Long University Library
Trang 36thức giá trị về tình hình và sử dụng TSDH trong một thời gian nhất định Trongsản kinh doanh thì chỉ tiêu này là quan hệ so sánh giữa giá trị sản lượng đã đượctạo ra iá trị tài sản cố định sử dụng bình quân trong kỳ, hoặc là quan hệ so sánhgiữa lợi
nhuận thực hiện với giá trị TSDH sử dụng bình quân
Như vậy hiệu quả sử dụng TSDH có thể là mối quan hệ giữa kết quả đạt đượctrong quá trình đầu tư, khai thác sử dụng TSDH vào sản xuất và số TSDH đă sử dụng
để đạt được kết quả đó Nó thể hiện lượng giá trị sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra trênmột đơn vị TSDH tham gia vào sản xuất hay TSDH cần tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh để đạt được một lượng giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Sau đây làmột chỉ tiêu mà các nhà quản trị thường quan tâm nhất:
+ Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn (Vòng quay tài sản dài hạn )
����� ��� ���ầ�
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ ra đầu tư cho tài sản dài hạn trong một kỳthì đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần Chỉ tiêu này thể hiện sự vận động củaTSDH trong kỳ, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ TSDH vận động càng nhanh, hiệu suất
sử dụng tài sản dài hạn cao, từ đó góp phần tạo ra doanh thu thuần càng cao và là cơ sở
để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Thời gian quay vòng của tài sản dài hạn
�ố �ò�� �� �� �à�
�ả� �à� �ạ�
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, tài sản dài hạn của doanh nghiệp mấtbao nhiêu ngày để quay hết một vòng Chỉ tiêu này càng thấp, tài sản dài hạn vận độngcàng nhanh, hiệu quả sử dụng tài sản càng được nâng cao
+ Suất hao phí của tài sản dài hạn so với doanh thu
Suất hao phí của tài sản dài hạn so với doanh thu
+ Tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn
Tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn = �ợ� ���ậ���� ���ế
�à� �ả� �à�
�ạ�
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSDH Nó cho biết mỗi đơn vị giátrị TSDH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càngcao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH của doanh nghiệp là tốt, đó là nhân tố hấp dẫn
hình
xuất
với g
Trang 37các nhà đầu tư Giống như chỉ tiêu ROA và chỉ tiêu ROCA cũng được triển khai phântích theo phương pháp Dupont như sau:
17
Trang 38Tỷ suất sinh lời TSDH = �ợ� ���ậ�
��� ���ế
����� ��� ���ầ�
x ����� ��� ����à� �ả� �à� �ạ� ầ �
Thông qua phương trình này, nhà quản trị
sẽ tính toán để làm sao cho chỉ tiêu này cao hơn,tăng khả năng tạo ra doanh thu trên tài sản dài hạn của doanh nghiệp
+ Sức sản xuất của TSCĐ
Trongđó:
Sức sản xuất của TSC
cố định là mộttrong những tỷ
số tài chính đánhgiá khái quáthiệu quả sử dụngtài sản, ở đây làtài sản cố định
nghiệp
Nguyên giáTSCĐ sử dụngbình quân trong
Trang 39nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp, nó là nguồn để doanh nghiệp trang trải các
chi phí, thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất
mở rộng, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá
bình quân tài sản cố định dùng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh trong kỳ phân tích đem lại bao nhiêu
đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao chứng
tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng tốt Do đó,
để nâng cao chỉ tiêu này, đồng thời với việc tăng
lượng sản phẩm bán ra, doanh nghiệp phải cắt giảm
những TSCĐ thừa, không cần dùng vào sản xuất, bảo
đảm tỷ lệ cân đối giữ TSCĐ tích cực và không tích
cực, phát huy và khai thác tối đa năng lực sản xuất
hiện có của TSCĐ
+ Suất hao phí của tài sản cố định
Suất hao phí của tài sản cố định là một trong
những chỉ tiêu được sử đụng để đánh giá hiệu quả sử
dụng tài sản cố định của doanh nghiệp Chỉ tiêu này
cho biết được trong kỳ phân tích doanh nghiệp muốn
có 1 đồng doanh thu thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng tài
sản cố định bình quân Đây cũng là căn cứ của doanh
nghiệp để đưa ra các quyết định đầu tư tài sản cố định
cho phù hợp
Suất hao phí của tài sản cố định =
�� �� ê� ��á ���Đ
����� ���
���ầ�
Khi đầu tư tài sản cố định thì doanh nghiệp có
thể đầu tư trên nhiều mặt, do vậy khi phân tích hiệu
quả sử dụng tài sản cố định thì ta có thể phân tích trên
từng yếu tố đầu tư, sau đó sẽ tổng hợp lại để cho kết
quả phân tích chính xác Đồng thời cũng cho phép
doanh nghiệp có cơ sở để lựa chọn các lĩnh vực đầu
tư cho hợp lý và cắt giảm việc đầu tư vào những lĩnh
vực không mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
+ Tỷ suất sinh lời của TSCĐ
Chỉ tiêu này là sự so sánh giữa lợi nhuận sau
thuế của doanh nghiệp với TSCĐ sử dụng trong kỳ
18
Thang Long Universit
y Library
Trang 40Tỷ suất sinh lời của TSCĐ =
�ợ� ���ậ�
��� ���ế
�� �� ê� ��á
���ĐChỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị nguyên giá (hoặc giá trị còn lại) của TSCĐtham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉtiêu này càng lớn càng tốt, tức là khả năng sinh lợi càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản
cố định của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
Để hiểu rõ tác động của các thành phần trong chỉ tiêu này, tỷ suất sinh lời củaTSCĐ còn có thể triển khai theo phương pháp Dupont như sau:
1.2.4.3 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Ngày nay nền kinh tế xã hội phát triển mạnh, kinh doanh là một trong những mụctiêu hàng đầu của mỗi quốc gia Để tiến hành kinh doanh bất kì doanh nghiệp nào cũngcần phải có một lượng vốn nhất định: bao gồm vốn cố định (hay còn gọi là vốn chủ sởhữu), vốn lưu động và các loại vốn chuyên dùng khác Nhưng có vốn chỉ là điều kiệncần chưa đủ dể đạt mục tiêu tăng trưởng Vấn đề đặt ra có ý nghĩa quyết định hơn là sửdụng vốn như thế nào để đạt được hiệu quả như mong muốn
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn luôn theođuổi một mục tiêu chính là làm thế nào để đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất, đemlại lợi nhuận lớn nhất Ta biết rằng, vốn kinh doanh là một trong ba yếu tố đầu vàoquan trọng nhất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần phải cómột lượng vốn nhất định và các nguồn tài trợ tương ứng thì mới có thể hoạt động vàphát triển Do vậy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng không thể tách rời hiệu quảkinh doanh nói chung của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiệnmột mặt về hiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp trong việc tối đa hóa lợi ích, tối thiểu hóa vốn kinh doanh bỏ ra vàthời gian sử dụng nó theo các điều kiện về nguồn lực xác định phù hợp với mục tiêukinh doanh
– Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay
+ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
��á ��ị �ố� ��ủ
�ở �ữ�
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu Tỷ
số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay
nợ, có thể hiểu rằng doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp Tuy nhiên, nó cũng có thểchứng tỏ doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích củahiệu quả tiết kiệm thuế
+ Phân tích khả năng thanh toán vốn vay