1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động truyền thông marketing cho công ty TNHH hải long việt nam

90 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Vũ Thế Phú lại đưa ra khái niệm “Marketing là toàn bộ những hoạtđộng của doanh nghiệp nhằm xác định nhu cầu chưa được thỏa mãn của người tiêudùng, để tìm kiếm các sản phẩm, dịch vụ mà do

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

TNHH HẢI LONG VIỆT NAM

SINH VIÊN THỰCHIỆN:

PHẠMTRƯỜNGTHỊNHMÃSINHVIÊN: A21425

HÀ NỘI - 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Mãsinh viên :A 2 1 4 2 5 Chuyênngành : Quản TrịMarketing

Trang 3

Thang Long University Library

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do bản thân tự thực hiện có sự

hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu củangười khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc vàđược trích dẫn rõ ràng, mạch lạc

Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này !

Sinh Viên

Phạm TrườngThịnh

Trang 5

Mục Lục

CHƯƠNG1 Cơ sở lý luận về truyềnthôngmarketing 1

1.1 Tổng quan về truyềnthông marketing 1

1.1.1 Kháiniệmmarketing 1

1.1.2 Vai tròcủamarketing 1

1.1.2.1 Vai trò của marketing đối vớidoanhnghiệp 1

1.1.2.2 Vai trò của marketing vớikháchhàng 2

1.1.3 Khái niệm marketing mix (marketinghỗnhợp) 2

1.1.4 Các công cụ chính của marketingmix 3

1.1.5 Truyềnthông marketing 4

1.1.5.1 Khái niệm truyềnthông marketing 4

1.1.6 Các công cụ truyền thông marketing 4

1.1.6.1 Quảngcáo 4

1.1.6.2 Quan hệcôngchúng(PR) 6

1.1.6.3 Xúctiếnbán 9

1.1.6.4 Marketingtrựctiếp 10

1.1.6.5 Bán hàngcánhân 12

1.2 Tiến trình phát triển chương trình truyền thônghiệuquả 12

1.2.1 Mô hìnhtruyềntin 12

1.2.2 Tiến trình phát triển chương trình truyền thônghiệuquả 13

1.2.2.1 Xác định đối tượng nhận tinmụctiêu 14

1.2.2.2 Xác định mục tiêutruyềnthông 14

1.2.2.3 Thiết kếthôngđiệp 16

1.2.2.4 Lựa chọn phương tiệntruyềnthông 17

1.2.2.5 Xác định ngân sáchtruyền thông 18

1.2.2.6 Đánh giá kết quảtruyềnthông 19

1.3 Các yếu tố tác động đến truyềnthông marketing 20

1.3.1 Môi trườngvĩ mô 20

1.3.2 Môi trườngvi mô 21

1.3.2.1 Doanhnghiệp 22

1.3.2.2 Đối thủcạnhtranh 22

1.3.2.3 Kháchhàng 22

1.3.2.4 Nhàcungứng 23

1.3.2.5 Côngchúng 23

1.3.2.6 Các trunggian marketing 24

Thang Long University Library

Trang 6

Long

2

ƠNG2 Thực trạng hoạt động truyền thông marketing tại công

tyTNHHHảiViệt Nam

26 1 Tổng quan về công ty TNHH Hải LongViệt Nam 26

2.1.1 Sơ lược vềcôngty 26

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triểncôngty 26

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty THHH Hải LongViệtNam 27

2.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của từngbộphận 27

2.1.4 Kếtq u ả k i n h d o a n h c ủ a c ô n g t y T H H H H ả i L o n g V i ệ t N a m t r o n g 3 năm 2013,2014,2015 29

2.2 Môitrườngmarketing 30

2.2.1 Môi trườngvĩ mô 30

2.2.1.1 Môi trườngkinhtế 30

2.2.1.2 Môi trườngtựnhiên 30

2.2.1.3 Môi trường nhânkhẩu học 31

2.2.1.4 Môi trườngcôngnghệ 31

2.2.1.5 Môi trường chính trịphápluật 32

2.2.1.6 Môi trườngvănhóa 32

2.2.2 Môi trườngvi mô 32

2.2.2.1 Doanhnghiệp 32

2.2.2.2 Đối thủcạnhtranh 33

2.2.2.3 Kháchhàng 35

2.2.2.4 Nhàcungcấp 36

2.2.2.5 Côngchúng 36

2.2.2.6 Cáctrunggian 37

2.3 Thực trạng marketing của công ty Hải LongViệtNam 37

2.3.1 Chính sách vềsản phẩm 37

2.3.2 Chính sáchvềgiá 38

2.3.3 Chính sáchphânphối 39

2.4 Thực trạng hoạt động truyền thông marketing của công ty Hải Long ViệtN a m ……… 40

2.4.1 Quảngcáo 40

2.4.2 Khuyến mại 44

2.4.3 Quan hệ côngchúng(PR) 44

2.4.4 Bán hàngcánhân 45

2.4.5 Marketingtrựctiếp 46

2.4.5.1 Hệthốngwebsite 46

Trang 7

2.4.5.3 Mạngxãhội: 53

2.5 Các hạn chế chính về truyền thông marketing của công tyHảiLong 56

CHƯƠNG3 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động truyền thông marketingc ủ a côngty TNHH Hải LongViệtNam 57

3.1 Phân tích SWOT cho hoạt động truyền thông marketing của Hải Long Việt Nam 57 3.1.1 Điểmmạnh(Strengths) 57

3.1.2 Điểmyếu(Weaknesses) 58

3.1.3 Cơhội(Opportinities) 58

3.1.4 Tháchthức(Threats) 59

3.2 Định hướng phát triển kinh doanh và hoạt động truyền thông marketing của Công ty Hải LongViệt Nam 59

3.2.1 Định hướng phát triểnkinhdoanh 59

3.2.2 Định hướng hoạt động truyền thông marketing trong thờigiantới 60

3.3 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động truyền thông marketing cho công ty Hải LongViệtNam 60

3.3.1 Đề xuất vềquảngcáo 60

3.3.2 Đề xuất về khuyến mại (Xúctiếnbán): 64

3.3.3 Đề xuất về quan hệcôngchúng(PR) 65

3.3.4 Đề xuất về bán hàng cánhân 66

3.3.5 Đề xuất về marketingtrựctiếp 67

3.4 Một số đề xuất khác nhằm hỗ trợ cho hiệu quả của các công cụ truyềnt h ô n g ……… 73

Thang Long University Library

Trang 8

DANH MỤC MINH HỌA

2.1 Hình ảnh website gốm sứThanhHải 33

2.2 Hình ảnh website gốm sứSơnHà 34

Hình 2.3 Một số sản phẩm của công ty Hải LongViệtNam 38

Hình 2.4 Một bài viết được chạy Facbook Ads củaHảiLong 41

Hình 2.5 Hình ảnh banner quảng cáo hiệnnaycủa ctyHải Long 42

Hình 2.6 Hình ảnh của công ty trên chương trìnhS-Việt Nam 43

Hình 2.7 Catalogue của công ty Hải LongViệt Nam 43

Hình 2.8 Một số chương trình khuyến mại củacôngty 44

Hình 2.9 Showroom của công ty Hải LongViệtNam 45

Hình 2.10 Hình ảnh websitehttp://gomxaydung.vn 47

Hình 2.11 Hình ảnh websitehttp://battrangceramics.com.vn 47

Hình 2.12 Hình ảnh websitehttp://gomhailong.com 48

Hình 2.13 Thông tin sản phẩmtrênwebsite 49

Hình 2.14 Đo tốc độ tải trang trên công cụPageSpeedInsights 49

Hình 2.15 Độ tương thích với thiết bị di động theo đánh giácủaWebmastertool 50

Hình 2.16 Lượng truy cập website gomhailong.com qua công cụGoogleAnalytic 51

Hình 2.17 Phân tích nguồn truy cập của website gomhailong.com qua công cụSimilarweb 51

Hình 2.18 Hình ảnh SEO về từ khóa”ngói âm dương” củacôngty 52

Hình 2.19 Hình ảnh thứ hạng từ khóa của Hải Long trên công cụCốcCốc 53

Hình 2.20 Trang Fanpage của Hải LongViệt Nam 54

Hình 2.21 Lượng thích trang Fanpage của Hải LongViệtNam 55

Hình 2.22 Thời gian phản hồi và lượng tương tác bài viếtcủaFanpage 55

Hình 3.1 Ví dụ về những TVC pháttrênYoutube 61

Hình 3.2 Hình ảnh banner quảng cáotrênwebsite 62

Hình 3.3 Hình ảnh minh họa về mộtmini game 65

Hình 3.4 Website thương mại điệntửHotdeal.vn 67

Hình 3.5 Lượng người truy cập qua thiết bị di động trongcácnăm 68

Hình 3.6 Công cụ tìm kiếm BingcủaMicrosoft 69

Hình 3.7 Phân tích, nghiên cứu từ khóa trên công cụ GoogleKeyword Planer 70

Hình 3.8 Giao diệnFacebookAds 71

Hình 3.9 Giao diệnwebsiteLazada.com 72

Hình 3.10 GiaodiệnInstagram 73

Sơ đồ 1.1 Mô hình quy trìnhtruyềnthông 13

Sơ đồ 1.2 Các bước thực hiện một chương trìnhtruyềnthông 14

Sơ đồ 1.3 Các mức độ trạng thái liên quan đến hành vi mua củakháchhàng 15

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty THHH Hải LongViệtNam 27

Sơ đồ 2.2 Kênh phân phốitrựctiếp 39

Sơ đồ 2.3 Kênh phân phốitrunggian 40

Bảng1.1Ưuđiểmvàhạnchếcủamộtsốnhữngphươngtiệnquảngcáochủ yếu 6

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Long Việt Nam (giai đoạn2013-2015) 29

Bảng 2.2 So sánh mức chênh lệch về giá của Hải Long Việt Nam và một số đối thủcạnhtranh 39

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đềtài

Trong thờikỳhiện nay, nhu cầu sử dụng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thuầnViệt nói chung đang có chiều hướng gia tăng, các làng nghề thủ công mỹ nghệ nổitiếng ở Việt Nam hiện nay đang có những bước phát triển nhanh chóng để phục vụchonhu cầu này Mặc dù vậy các làng nghề truyền thống luôn gặp phải khó khăn trong khâu tìm đầu ra, do cung cách kinh doanh

chấtlượngsảnphẩmchứchưachútrọngđếnviệclàmcáchnàođểcóthểbánđượcsản phẩm Các hộsản xuất làng nghề thường bán sản phẩm của mình cho các thương lái, trung gian vì vậy giáthành khi đến tay người tiêu dùng thường khá cao, đồng thời lãi suất trên mỗi sản phẩm lạithấp Các doanh nghiệp thuộc làng nghề không có hoặc rất ít khi sử dụng các công cụ truyềnthông để đưa thông tin, sản phẩm dịch vụ của mình đến khách hàng, vì vậy việc kinh doanhgặp không ít khókhăn

Nhận thức được điều này, công ty gốm sứ Hải Long Việt Nam đã có những đầu

tư không nhỏ cho các công tác truyền thông marketing, tuy nhiên đến nay vẫn cònnhiều hạn chế Chính vì vậy đề tài “Hoàn thiện hoạt động truyền thông marketing chocông ty TNHH Hải Long Việt Nam” có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, giúp cho công ty HảiLong Việt Nam đánh giá được thực trạng các công tác truyền thông của mình đồngthời có những biện pháp khắc phục các nhược điểm giúp công ty phát triển lớn mạnh,bền vững trong tương lai

Về không gian: Căn cứ vào các dữ liệu 3 năm trở lại đây

Thang Long University Library

Trang 10

4 P

nghi

hương pháp nghiên cứu

Bài khóa luận sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích lý thuyết, phương pháp

ên cứu tình huống, phương pháp thống kê, phương pháp mô tả Ngoài ra, trong bàicòn sử dụng phương pháp chỉ số, để thu thập và phân tích số liệu

5 Bố cục

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các danh mục tài liệu tam khảo, nội dung chính của bài khóa luận tốt nghiệp bao gồm baphần:

Phần 1: Cơ sở lý luận về truyền thông marketing

Phần 2: Thực trạng hoạt động truyền thông marketing tại công ty TNHH Hải Long Việt Nam

Phần 3: Các giải pháp hoàn thiện hoạt động truyền thông marketing của Công ty Hải Long việt nam

Trang 11

CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNGMARKETING 1.1 Tổng quan về truyền thôngmarketing

hệ khách hàng theo cách đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp và các cổđông”

Theo Phillip Kotler: “Marketing là tiến trình qua đó cá nhân và tổ chức có thể đạtđược nhu cầu và ước muốn thông qua việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trịgiữa các bên.” – Khái niệm này ông đã xác định rõ ý tưởng căn bản của marketing lànhu cầu và sự trao đổi giá trị giữa các bên

“Marketing là toàn bộ hệ thống các hoạt động kinh doanh từ việc thiết kế, địnhgiá, xúc tiến đến phân phối những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêunhằm đạt được những mục tiêu đã định.” (Bruce J.W William, Michel J.Etzel, Nhữngnguyên tắc cơ bản của Marketing-Fundamental of Marketing)

Theo GS Vũ Thế Phú lại đưa ra khái niệm “Marketing là toàn bộ những hoạtđộng của doanh nghiệp nhằm xác định nhu cầu chưa được thỏa mãn của người tiêudùng, để tìm kiếm các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp có thể sản xuất được, tìmcách phân phối chúng đến những địa điểm thuận lợi với giá cả và thời điểm thích hợpnhất cho người tiêu thụ.”- Khái niệm này có ưu điểm là rõ ràng, dễ tiếp cận, nhấnmạnh tầm quan trọng của công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường và chỉ rõ các hoạtđộng chính của marketing

Qua những định nghĩa của mỗi tác giả trên có thể thấy với mỗi định nghĩa cónhững quan điểm nhấn mạnh vào các vấn đề khác nhau, nhưng tựu chung lại:Marketing là chuỗi những hoạt động để thấu hiểu nhu cầu của khách hàng nhằm thỏamãn chúng để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

1.1.2 Vai trò củamarketing

1.1.2.1 Vai trò của marketing đối với doanhnghiệp

Tất cả các doanh nghiệp hoạt động đều vì một mục đích cuối cùng đó là lợinhuận Trong khi đó marketing là cầu nối chung gian giữa các hoạt động của doanhnghiệp với thị trường, giúp doanh nghiệp định hướng sản phẩm theo thị trường, nóicách khác marketing giúp tạo doanh thu cho doanh nghiệp Vì vậy mọi hoạt độngtrong doanh nghiệp đều bị chi phối bởi hoạt độngmarketing

1Thang Long University Library

Trang 12

điều

Marketing giúp doanh nghiệp đứng vững và tồn tại được trên thị trường, doeting sẽ giúp doanh nghiệp nhạy bén hơn với những thay đổi của thị trường từ đóchỉnhsảnphẩm,dịchvụcủamìnhđểcóthểphùhợpvớinhucầu,mongmuốncủa khách hàng

Marketing giúp tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với đối thủ, hiện naydoanh nghiệp chỉ cần thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là chưa đủ mà cần phải thỏamãn nhu cầu của khách hàng hơn so với đối thủ cạnh tranh Do vậy mỗi chiến lượcmarketing chẳng những cần phù hợp với đối tượng mục tiêu mà còn phải thích nghiđược với chiến lược của đối thủ cạnh tranh, cần phải thường xuyên so sánh về giá,sảnphẩm, chuỗi phân phối, hoạt động bán hàng của doanh nghiệp so với đối thủ để cónhữngchiếnlượcphòngthủcũngnhưtấncônghợplý

1.1.2.2 Vai trò của marketing với kháchhàng

Mỗingườitiêudùngkhicónhucầutiêudùngsảnphẩmnàođócótrênthịtrường thường lựachọn dựa theo sự thỏa mãn nhu cầu đối với sản phẩm đó, để có được điều này người tiêudùng cần nhiều thông tin từ sản phẩm như giá, công dụng, bảo hành nhữngthôngtinnàysẽđượctruyềnđếntừhoạtđộngmarketingcủamỗidoanhnghiệp, vì vậyngười tiêu dùng sẽ có nhiều thông tin hơn để lựa chọn sản phẩm phù hợp vớithị hiếu và thunhập củahọ

Việc mỗi doanh nghiệp luôn muốn tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu củakhách hàng vô hình chung tạo nên rất nhiều sản phẩm cạnh tranh với nhau, vì vậy nóđem đến sự đa dạng của sản phẩm trên thị trường, giúp người tiêu dùng có nhiều sựlựa chọn hơn, đồng thời làm cho giá thành của sản phẩm ngày càng phù hợp với ngườitiêu dùng trong khi chất lượng sản phẩm ngày càng tăng

1.1.3 Khái niệm marketing mix (marketing hỗnhợp)

Theo Neil Borden, chủ tịch hiệp hội marketingMỹ“Marketing hỗn hợp là tập hợpcác công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trongthị trường mụctiêu.”

“The marketing mix definition is simple It is about putting the right product or acombination there of in the place, at the right time, and at the right price The difficultpart is doing this well, as you need to know every aspect of your business plan.”( 2015,http://marketingmix.co.uk) - “Marketing hỗn hợp thực ra rất đơn giản, đó làtung ra đúng sản phẩm ở đúng nơi, vào đúng thời điểm, và đúng giá cả hợp lý, phầnkhó là bạn phải làm những việc này thật tốt vì bạn cần phải hiểu mọi khía cạnh trong

kế hoạch kinh doanh củabạn”

Trang 13

Việc thiết lập một chương trình marketing-mix là một khâu rất quan trọng và làmột cách thức để công ty có thể tiếp cận được tới thị trường mục tiêu của mình Chiếnlược marketing mix được coi là hoàn thiện khi nó phù hợp với mục tiêu chung đồngthời phù hợp với thị trường.

1.1.4 Các công cụ chính của marketingmix

 Product (Sảnphẩm)Một sản phẩm có thể là một hàng hóa hữu hình hoặc một dịch vụ vô hình Sảnphẩm hữu hình là những vật mà có một sự tồn tại độc lập Ví dụ như là là: Xe hơi,động cơ, điện thoại, máy tính Các sản phẩm bảo hiểm, thanh toán qua ngân hàng làmột ví dụ về dịch vụ vô hình

Mỗi sản phẩm có một vòng đời sống bao gồm các giai đoạn như: giai đoạn giớithiệu, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn bão hòa và giai đoạn suy thoái Các nhàmarketing phải nghiên cứu kỹ về vòng đời của sản phẩm mà họ đang hướng đến.Doanh nghiệp có thể mở rộng danh mục sản phẩm hiện tại bằng cách tăng độ sâu củamộtdòngsảnphẩmhoặctăngsốlượngcácdòngsảnphẩm.Doanhnghiệpnênxemxét làm thếnào để định vị sản phẩm, phát triển thương hiệu, làm thế nào để để định hình một hỗn hợpsản phẩm để các sản phẩm có thể bổ sung chonhau

 Price(Giá)Giá là số tiền khách hàng trả cho sản phẩm, dịch vụ Giá rất quan trọng vì nó sẽquyết định lợi nhuận, sự tồn tại và phát triển của công ty Điều chỉnh giá có tác độngsâu sắc đến các chiến lược marketing, và tùy thuộc vào độ co giãn giá của sản phẩm,thường nó sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu cũng như doanh số Doanh nghiệp nên thiết lậpmột mức giá hợp lý mà nó có thể bù đắp cho các yếu tố khác trong marketing mix

Khi thiết lập một mức giá, doanh nghiệp phải nhận thức được giá trị sản phẩmkhách hàng cảm nhận được cùng với đó là khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩmcủa đối thủ Ba chiến lược giá cơ bản trong giai đoạn giới thiệu là: giá hớt váng thịtrường, giá thâm nhập thị trường, và giá trung lập

Mỗi quyết định về giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố cả bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp như mục tiêu marketing, định vị sản phẩm, chi phí, đặc điểm thị trường,nguồn cầu, sản phẩm cạnh tranh, môi trường kinh tế

 Promotion(chữPnàysẽđượctrìnhbàychitiếtởphầnsau)

 Place (Phânphối)Phân phối là cung cấp sản phẩm tại một địa điểm, thời gian thuận tiện cho kháchhàng Hiện nay việc phân phối sản phẩm sâu rộng, kịp thời đến tận tay khách hàng làmột điều vô cùng quan trọng trong quá trình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Đây

3Thang Long University Library

Trang 14

thủ

là một trong những yếu tố làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với đối

Có3phươngthứcphânphốichủyếulà:phânphốicườngđộrộng,phânphốiđặc quyền,phân phối chọn lọc Mỗi một phương thức sẽ được doanh nghiệp lựa chọn theo mụctiêu riêng của mỗi doanhnghiệp

1.1.5 Truyền thôngmarketing

1.1.5.1 Khái niệm truyền thôngmarketing.

Theo Phillip Kotler, truyền thông marketing là các hoạt động truyền tin một cáchgián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằmthuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp cũng như sản phẩm, và mua hàng củadoanh nghiệp

Từ định nghĩa này ta có thể thấy truyền thông marketing sử dụng các phươngthức truyền thông nhằm truyền thông tin thuần nhất đến với khách hàng qua nhiềukênh khác nhau giúp khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm không bị nhiễu bởi cácluồng thông tin không chính thống khác, ngoài ra khách hàng có thể phản hồi ngay lậptức đến với doanh nghiệp từ đó doanh nghiệp sẽ giảm thiểu được thời gian phảnhồi,giúp cải thiện sản phẩm và dịch vụ trong thời gian ngắnnhất

1.1.6 Các công cụ truyền thôngmarketing

Các công cụ truyền thông marketing chính thường được sử dụng bao gồm: Quảng cáo, quan hệ công chúng, Xúc tiến bán, Marketing trực tiếp, bán hàng cá nhân

1.1.6.1 Quảngcáo

Khái niệm

Theo Philip Kotler:”Quảng cáo là những hình thức truyền thông trực tiếp đượcthực hiện thông qua các phương tiện truyền tin phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinhphí.”

Theo hiệp hội quảng cáoMỹđịnh nghĩa:”Quảng cáo là hoạt động truyền bá thôngtin, trong đó nói rõ ý đồ của chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa dịch vụ của chủquảng cáo trên cơ sở có thu phí quảng cáo, không trực tiếp nhằm công kích ngườikhác.”

Trong khi đó theo Hiệp hội marketingMỹ(AMA): “Quảng cáo là bất cứ loại hìnhnào cửa sự hiện diện không trực tiếp của hàng hóa, dịch vụ hay tư tưởng hànhđộngmàngườitaphảitrảtiềnđểnhậnbiếtngườiquảngcáo.”

Qua những khái niệm nêu trên, tựu chung lại: Quảng cáo là những hoạt độngtruyền tải thông tin đến khách hàng nhằm tạo ra nhu cầu, tác động tới hành vi, thóiquen mua của họ, cũng như tạo hình ảnh của sản phẩm, thương hiệu, doanh nghiệptrong tâm trí khách hàng Hoạt động quảng cáo đòi hỏi phải có kế hoạch cụ thể để

Trang 15

hướng đến một mục tiêu nhất định, trong đó đối tượng muốn truyền thông phải trảtiềncho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác độngđếnngườinhậnthôngtin.

Đặc điểm của quảng cáo

Quảng cáo là hình thức truyền thông mà bên muốn truyền thông tin phải trả phícho các phương tiện truyền thông nhằm, đem thông tin đến cho đối tượng nhận tin.Chi phí dành cho quảng cáo thường chiếm khá lớn trong tổng chi phí của sản phẩm

Quảng cáo có thể sử dụng nhiều phương tiện truyền thông khác nhau như tivi,báo giấy, radio, internet, thư tay, tờ rơi, biển hiệu mỗi phương tiện có đặc điểm khácnhau, nhà marketing có thể chọn 1 hay nhiều phương tiện tùy thuộc vào tài chính, sảnphẩm, khách hàng nhưng các thông điệp trên các phương tiện trên phải đồng nhất đểkhông làm đối tượng mục tiêu bị nhiễu bởi các luồng thông tin khác nhau

Mỗi quảng cáo thường có 3 mục tiêu chính là : quảng cáo thông tin, quảng cáothuyết phục, quảng cáo nhắc nhở, doanh nghiệp cần lựa chọn mục tiêu phù hợp với đốitượng khách hàng cũng như giai đoạn của sản phẩm

Các phương tiện quảng cáo

Hiện nay có rất nhiều các phương tiện quảng cáo để có thể sử dụng được như:tivi,báo,đàiphátthanh,internet,gửithưtrựctiếp,tạpchí.Mỗiloạicónhữngưuđiểm, nhược điểmriêng và khác nhau về hiệu quả, tầm ảnh hưởng, chi phí dịch vụ Người làm quảng cáo hiệnnay không nên chỉ sử dụng một loại phương tiện nào đó mà nên kết hợp chúng để đem đếnhiệu quả lớn nhất, đồng thời cũng nên nghiên cứukỹnhững ưu nhược điểm của chúng để

sử dụng một cách hợp lý nhất sao cho vẫn hoàn thành mục tiêu đề ra và trong mức tàichính chophép

Ngoài ra có vô số những yếu tố khác nhau làm ảnh hưởng đến hiệu quả của chiếndịch quảng cáo Đôi khi một phương tiện quảng cáo tỏ ra rất hiệu quả đối với sảnphẩm hay dịch vụ này nhưng lại có kết quả không mong đợi khi áp dụng cho sảnphẩmhoặc dịch vụ khác.Vì thế doanh nghiệp cần chọn những phương tiện sao cho phù hợp với từng loại sản phẩm nhấtđịnh trong từng thời điểm cụ thể Dưới đây là bảng ưuđiểmvàhạnchếcủamộtsốnhữngphươngtiệnquảngcáochủyếu

5Thang Long University Library

Trang 16

Phư

ng 1.1 Ưu điểm và hạn chế của một số những phương tiện quảng cáo chủ yếu

Tivi Tầm bao phủ rộng chi phí thấp tính trên

một đơn vị tiếp cận, tổng hợp được sứcmạnh hình ảnh, âm thanh, và sức hút củacác giác quan

Chi phí tổng thể cao, nhiễulớn, dễ quên, khó chọn lọcngười nhận tin

Báo Linh hoạt, kịp thời, phổ biến tại các địa

phương được chấp nhận rộng rãi, độtintưởng cao

Chukỳsông ngắn, chất lượng

in thấp, ít ngườiquan tâm

Thư Tinh chọn lịc cao, linh hoạt, không có đối

thủ cạnh trạnh trong cùng phương tiện, tính

cá nhân hóa cao

Chi phí tiếp xúc cao trên mộtđối tượng, mang dấuấn thưrác

Tạp chí Tính lựa chọn cao về con người và địa lý,

uy tín và độ tin cậy cao, in ấn tốt, tồn tạilâu

Thời gian để phát hành tạpchí khá lâu, giá thành cao,khó chọn lọc vị trí đăng tin

Truyền

thanh

Tiếp cận các địa phương trên diện rộngtính lựa chọn cao về địa ý và con người,chi phí thấp

Chỉ có âm thanh, nhanhquên, sự chú ý thấp, thínhgiả phàn nàn

Internet Tính lựa chọn cao, giá thấp, tức thời, có khả

năng tương tác, dễ đo lường

Sức mạnh ảnh hưởng thấp,

dễ làm khó chịu người sửdụng

(Nguồn: GS.TS Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing căn bản, NXB

ĐHKTQD, năm 2014, trang 611)

1.1.6.2 Quan hệ côngchúng(PR)

Khái niệm

Theo học giả Frank Jefkins “PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên

kế hoạch cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nónhằm đạt được những mục têu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau”

Theo GS Trần Minh Đạo ”Quan hệ công chúng là các hoạt động truyền thônggián tiếp của doanh nghiệp gây thiện cảm của công chúng với doanh nghiệp và sản

Trang 17

phẩm Quan hệ công chúng được thực hiện dưới nhiều hình thức: bản tin, báo cáo,

hàng năm của doanh nghiệp, các hoạt động tài trợ, từ thiện, vận động hành lang ”

(Nguồn: GS.TS Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing căn bản, NXB

ĐHKTQD, trang 611)

Còn theo Viện quan hệ công chúng Anh -IPR “PR là những nỗ lực được hoạchđịnh và thực hiện bền bỉ nhằm mục tiêu hình thành và duy trì mối quan hệ thiện cảm

và thông hiểu lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng củanó.”

Qua những định nghĩa trên tự chung lại PR là tập hợp những hoạt động nhằm xâydựng, duy trì và phát triển bền vững mối quan hệ thiện cảm giữa một tổ chức, doanhnghiệp với công chúng mục tiêu tiêu của họ Những hoạt động này được lên kế hoạchmột cách kỹ càng duy trì liên tục trong thời gian dài

Đặc điểm hoạt động quan hệ công chúng

Doanh nghiệp sử dụng quan hệ công chúng như một công cụ hữu hiệu để xâydựng niềm tin, sự thiện cảm đối với các nhóm công chúng mục tiêu bằng cách sử dụngnhững thông tin tốt trên các phương tiện truyền thông, hoặc cũng có thể sử dụngnhững hoạt động thiện nguyện, nhằm nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp trong tâmtrí công chúng Mặt khác PR cũng đóng vai trò là công cụ xử lý những thông tin khôngchính thống, sai lệch hoặc những khủng hoảng truyền thông của công ty Hoạt động

 Đưa đến những thông tin đáng tin cậy: Nhữn thông tin từ PR thường đượctruyền qua các tờ báo, những đài truyền hình hoặc cũng có thể qua nhữngchuyên gia qua hình thức bài viết, phóng sự, vì vậy khi truyền đến người tiêudùngthườngcảmthấytintưởnghơnnhữngmẩuquảngcáo

Các loại công cụ chủ yếu của quan hệ công chúng

Quan hệ công chúng được thể hiện dưới rất nhiều hình thức Đó là các ấn phẩm,diễn văn, bài phát biểu báo cáo thường niên, đóng góp từ hiện, quan hệ với với báo

7Thang Long University Library

Trang 18

tiếp

thdụn

truyền hình,vận động hậu trường Vì vậy PR có thể được xem là một hoạt động

ị rất hiệu quả và đa dạng trong các hình thức Các nhà làm PR chuyên nghiệp sửnhiềucôngcụnhằmgửinhữngthôngđiệpquantrọngđếnvớicôngchúng,PRbao gồm một số công cụ chính có thể được phân loại theo các chữ cái của từ

PENCILS:

P –Publication: (Xuất bản ấn phẩm) Là những ấn phẩm nội bộ của doanh nghiệp

như: tài liệu quảng cáo, báo cáo hàng năm, bản tin, niêm giám, brochure, Hiện naycórất nhiều doanh nghiệp đã triển khai rất ấn tượng cho ấn phẩm nội bộ của mình Nó góp phần tạo nên một tư liệu truyền

kháchhàngnhàcungcấpnhữngthôngtinđãđượcchọnlựakỹcàng.Nhàđầutưcóthể tìm hiểu vềtình hình kinh doanh, những dự án mới mà doanh nghiệp sắp triểnkhai

E– Events (Tổ chức những sự kiện): Nhằm đánh bóng cho thương hiệu và sản

phẩm của công ty để gây sự chú ý của công chúng và giới thiệu, quảng bá, tạo ra mốiquan hệ cho tổ chức Những hoạt động chủ yếu khi tổ chức sự kiện là họp báo, hộinghị, lễ hội, hội trợ, triển lãm, văn nghệ, Để tổ chức một sự kiện thành công người

tổ chức phải nắm rõ về sản phẩm của công ty, đối tượng khách hàng là ai, tổ chức ởđâu, cùng với đó là khả năng sáng tạo để lồng ghép hình ảnh sản phẩm vào từng chitiết trong buổi sự kiệnđó

N– News (Xuất bản tin tức): Người làm PR cần đăng tải lên các phương tiện

truyền thông những câu chuyện đã được chuẩn bị kỹ càng mang tính tích cực về sảnphẩm, dịch vụ của doanh nghiệp

C -Community involvement: Xây dựng sự ủng hộ từ phía cộng đồng địa

phương( VD: Tài trợ các hoạt động, sự kiện của địa phương, hỗ trợ xây dựng, pháttriển địa phương )

I– Indentity tools (hệ thống nhận diện): Thiết kế, chọn lựa, xây dựng bộ nhân

dạng cho thương hiệu của doanh nghiệp như business card, văn phòng phẩm, đồngphục, các quy tắc ứng xử của doanh nghiệp )

L– Lobbying(Vận động hành lang): Hoạt động hành lang, tạo mối quan hệ tốt đối

với chính quyền, địa phương nhằm đem đến cho doanh nghiệp những lợi thế hoặcgiảm bớt những tác động bất lợi từ phía chínhquyền

S– Social investment(Hoạt động xã hội): Các hoạt động trách nhiệm của doanh

nghiệp với xã hội, ví dụ như là những hoạt động tài trợ, làm từ thiện, quyên góp chonhững chương trình từ thiện trong xã hội

Trang 19

1.1.6.3 Xúc tiếnbán

Khái niệm

Theo hiệp hội tiếp thị Mỹ định nghĩa:”Xúc tiến bán là hững hoạt động tiếp thịkhác với các hoạt động bán hàng trực tiếp, quảng cáo, và truyền thông nhằm kích thíchngười tiêu dùng mua hàng và làm tăng hiệu quả của các đại lý”

Xúc tiến bán là một hoạt động marketing ngắn hạn được công ty sử dụng nhằmđưađếnnhữnglợiíchvềvậtchất,tinhthầnchokhách hàngđểlàmthayđổiquyếtđịnh mua hàng,thúc đẩy khách hàng mua ngay hàng hóa trong thời gianngắn

Một số hình thức xúc tiến bán

Có rất nhiều hình thức khuyến mại được các doanh nghiệp sử dụng hiện naynhư, phiếu giảm giá, quà tặng, sản phẩm mẫu, trò chơi có thưởng, thẻ tíchđiểm,

 Phiếu giảm giá: Là một phiếu chứng nhận qua đó khách hàng sẽ được giảmmột khoản tiền nhất định khi mua sắm một sản phẩm của công ty Đây là hìnhthức khá phổ biến khi doanh nghiệp muốn kích thích lượng cầu trong giaiđoạn sản phẩm mới ramắt

 Hàng mẫu là loại mặt hàng có chức năng cho khách hàng sử dụng thử sảnphẩm hay dịch vụ đó, nhằm đem đến cho khách hàng biết được trải nghiệm sửdụng sản phẩm mà không mất tiền qua đó có thể mua sản phẩm sau này Sảnphẩm dùng thử thường được giới hạn thời gian hoặc lượng sử dụng, đồngthờithường kèm những thông điệp quảng cáo, hoặc những câu hỏi về sản phẩmmà công ty thu thập thôngtin

 Bộ sản phẩm: là hình thức mà doanh nghiệp sẽ giới thiệu một bộ sản phẩmthường có công dụng phụ trợ cho nhau mà khi mua cả bộ khách hàng sẽ đượcmua với giá thấp hơn giá mua riêng lẻ từng sản phẩm Đây làkỹthuật rất có íchkhi trong dòng sản phẩm của công ty có một số sản phẩm mới ra mắt, hoặcdoanh thu khôngtốt

 Tặng quà là những sản phẩm được công ty tặng cho khách hàng của mình kèmvào sản phẩm khi họ mua, thường những sản phẩm này cũng có công dụng hỗtrợ cho sản phẩm chính Kỹ thuật này giúp tăng khả năng cạnh tranh của sảnphẩm với các sản phẩm của đối thủ cạnhtranh

 Trò chơi có thưởng: là cách thức sử dụng những phần thưởng bằng tiền mặt,hay quà tặng có giá trị khá lớn mà công ty dành tặng cho khách hàng trongnhững trò chơi như quay số, bốc thăm, - những trò chơi phụ thuộc nhiều vàomaymắn

9Thang Long University Library

Trang 20

n

Ngoài các phương thức đối với khách hàng, cũng có một số cách thức khuyếndành cho các trung gian bán hàng như giảm giá cho các nhà bán lẻ, hỗ trợ đào tạohàng, hỗ trợ thiết kế gian hàng,

Mặt khác những hình thức thúc đẩy đội ngũ bán hàng trong chính công ty cũng làmột trong những phương thức xúc tiến bán, có thể kể đến, như hội nghị khách hàng,thi bán hàng, khen thưởng đội ngũ bán hàng tốt,

1.1.6.4 Marketing trựctiếp

Khái niệm

Marketing trực tiếp là phương thức sử dụng các phương tiện truyền thông để các

tổ chức có thể giao tiếp trực tiếp với khách hàng mục tiêu nhằm tạo ra sự phản hồi haygiao dịch của khách hàng tại mọi địa điểm

(Nguồn: GS.TS Trần Minh Đạo, Giáo trình marketing căn bản, NXB

ĐHKTQD,năm2014,trang611)Hiệ

n nay với sứ phát triển củakỹthuật hiện đại, thông tin liên lạc, các doanhnghiệp có thể

dễ dàng giao dịch trực tiếp với khách hàng Qua công cụ này các doanhnghiệp có thểtrực tiếp giao dịch với khách hàng mà không qua trung gian giúp tănglợi nhuận và giảm

giá thành sản phẩm, ngoài ra thông tin về sản phẩm, khuyến mạicũng tiếp cận khách hàng một cách nhanh chóng hơn

Đặc điểm của marketing trực tiếp

 Marketing trực tiếp giúp cho khách hàng chọn mua sản phẩm nhanh chóng,tiết kiệm thời gian Họ có thể xem những catalogue, những banner quảng cáo,hay qua những chương trình bán hàng trên tv để trực tiếp đặt hàng sản phẩm

Họ cũng không cần phải đến tận nơi để nhận hàng mà có thể nhận được sảnphẩm tại nhà, việc mua sắm những hàng hóa nhạy cảm cũng dễ dàng hơn khiviệctiêudùnghoàntoànđượcbảomật

 Khách hàng có thể dễ dàng nhận được các thông tin về sản phẩm về giá cả,chấtlượng,thôngsốkỹthuật,giúpkháchhànglựachọnđượcnhữngsảnphẩm

thỏamãnđượcnhucầucủamìnhmộtcáchnhanhchóng

 Doanh nghiệp có thể thu thập được nhanh nhất những phản hồi từ khách hàng

từ đó cải thiện dịch vụ, sản phẩm hay cả những chiến dịch marketing của mìnhsao cho phùhợp

 Giúp cho doanh nghiệp có thể xây dựng những mối quan hệ liên tục với kháchhàng, làm giảm thời gian, khoảng cách tiếp cận với khách hàng Khách hàng

có thể đặt mua sản phẩm ở bất cứ đâu trên toàn cầu, điều mà trước kia bằngcáckênhthôngthườnghọkhôngthểlàmđược

Trang 21

Các hình thức marketing trực tiếp

Các hình thức marketing trực tiếp hiện nay có thể kể đến như Marketing bằngcatalog, marketing qua điện thoại hay tele-marketing, marketing qua thư trực tiếp,marketing trên truyền hình tương tác, bán hàng cá nhân, online marketing

Marketing qua điện thoại: Đây là loại hình marketing trực tiếp rất phổ biến,thường các doanh nghiệp sẽ có một tổng đài hotline để khách hàng có thể đặt hàng haygiải đáp thắc mắc về sản phẩm Ngoài ra đây cũng là kênh phản hồi thông tin giúp chodoanh nghiệp có những điều chỉnh về sản phẩm, dịch vụ của mình

Marketing bằng catalogue: là các doanh nghiệp gửi các catalog dưới dạng in ấndưới dạng điện tử như video, thư điện tử tới các khách hàng có tiềm năng Nội dungcatalog có thể bổ sung thêm những chi tiết về sản phẩm, giá, quà tặng, khuyến mại

Marketing qua thư trực tiếp: là việc gửi những lá thư chào hàng, thư quảng cáođược gửi bằng thư thông thường hoặc thư điện tử Những bức thư này được cá nhânhóa cao do doanh nghiệp sẽ biết được địa chỉ cụ thể của mỗi cá nhân Đây là hình thức

dễ dàng thực hiện và thích hợp với nhiều loại sản phẩm, dịch vụ, nhưng thường khôngđược đánh giá cao bởi chi phí khá cao

Marketing qua truyền hình tương tác: Đây là hình thức doanh nghiệp kết hợp vớimột số chương trình bán hàng qua tv để bán hàng trực tiếp sản phẩm của mình Ngườitiêu dùng tiếp nhận thông tin về sản phẩm, dịch vụ, giá cả, các hình thức khuyến mạithông qua truyền hình, sau đó khách hàng muốn đặt mua có thể liên hệ vào hotlineđược giới thiệu Hình thức này hiện nay khá phổ biến ở Việt Nam nhưng hạn chế của

nó là ít chiếm được lòng tin của khách hàng nếu sản phẩm đó không khẳng định đượcchất lượng từ trước

Online marketing: Hiện nay online marketing đang là một xu thế mới trong việcđưa sản phẩm của doanh nghiệp đến gần khách hàng hơn Với sự hỗ trợ của công nghệhiện nay bạn có thể đặt hàng trực tiếp trên website mà không cần phải ra khỏi nhà, bạncũng có thể lựa chọn các hình thức thanh toán như trả tiền khi nhận hàng (COD) haythanh toán trực tiếp qua các cổng thanh toán điện tử Với kênh internet khách hàng cóthể biết được mọi thông tin về sản phẩm, về những phản hồi của khách hàng khác, cóthể so sánh về giá, chất lượng với các sản phẩm cùng loại Doanh nghiệp có thể tiếpcận với nhiều đối tượng hơn, có thể cá nhân hóa các nội dung với từng đối tượngkhách hàng Ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể tạo ra những lợi thế cạnh tranh rất lớnnếu biết tận dụng tốt các công cụ online marketing và có thể giảm thiểu các chi phí bánhàng, chi phí vận chuyển khi áp dụng các hình thức mua chung,…

11Thang Long University Library

Trang 22

Bán hàng cá nhân là sự giao tiếp mặt đối mặt của nhân viên bán hàng với kháchhàng tiềm năng để trình bày và giới thiệu sản phẩm Người bán hàng phải truyền đạtthông tin tập trung vào việc thuyết phục khách hàng nhằm mục tiêu doanh thu Bánhàng cá nhân là làm sao có thể nắm bắt đúng nhu cầu của người mua hoặc tạo ra nhucầu cho người mua, và sau đó là thuyết phục khách hàng mua sản phẩm.

Đặc điểm của hoạt động bán hàng cá nhân

Chi phí cao: Chi phí của bán hàng cá nhân trên mỗi đối tượng nhận tin là khá caochính vì vậy bán hàng cá nhân thường áp dụng cho những sản phẩm có mức giá cao

Do nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nên nhân viên bán hàng chính làbộmặtcủacôngtytừđóngườitiêudùngcóthểbiếtphầnnàovềhình ảnhcủacôngty, đào tạo độingũ bán hàng tốt, chuyên nghiệp chính là một biện pháp nâng cao hình ảnhcủacôngtytrongmắtngườitiêudùng

Bán hàng cá nhân cũng là một kênh thông tin để khách hàng cóthểbiết thêmnhiều thông tin về sản phẩm như giá thành, chế độ bảo hành, các đặc tính ký thuật,haycác chương trình khuyến mại Mặt khác đó cũng là kênh thông tin 2 chiều để doanh nghiệp có thể tiếp thu ý kiến

từ khách hàng một cách nhanh chóngnhất

Phân loại bán hàng cá nhân:

Bán hàng cá nhân có thể chia theo địa điểm, khách hàng và không gian bánhàng

 Theo địa điểm: ở các showroom, hội chợ, gian hàng, tạinhà,

 Theo khách hàng: khách hàng cá nhân, khách hàng doanhnghiệp

 Theo không gian: có 2 không gian bán hàng là offline hoặc online (website củadoanhnghiệp,cácwebsitethươngmạiđiệntử,Facebook, )

1.2 Tiếntrìnhpháttriểnchươngtrìnhtruyềnthônghiệuquả

1.2.1 Mô hình truyềntin

Để tổ chức, xây dựng hoạt động truyền thông hiệu quả, cần phải hiểu được quátrình truyền thông đến với công chúng như thế nào, phải nắm được những yếu tố cơbản của quá trình truyền thông và mối quan hệ của các yếu tố này

Trang 23

Thông điệp

Phương tiện truyền thông

Phản ứng đáp lại

Nhiễu Phản hổi

Sơ đồ 1.1 Mô hình quy trình truyền thông

Nhìn vào mô hình trên ta có thể thấy quá trình truyền thông diễn ra như thế nào.Thông tin được người gửi xây dựng thông điệp sau đó được mã hóa thành ngôn ngữ,

cử chỉ, biểu tượng, hay hình ảnh, video Tiếp theo thông điệp sau khi được mã hóa sẽđượcchuyểnđếnngườinhậntinthôngquamộthaynhiềukênhkhácnhaumộtcáchcó chủ đích

Kế tiếp người nhận thông điệp sẽ giải mã thông điệp, mỗi người nhận sẽ có thể giải mãtheo chiều hướng khác nhau, nhưng lý tưởng nhất là đúng theo những gì người gửimong muốn trình bày Cuối cùng những thông tin sau khi được tiếp nhận sẽđượcphảnhồilạichongườigửi

Mặt khác ta cũng có thể thấy những yếu tố gây nên sự sai lệch truyền thông như:

 Quá trình định hình thông điệp, mãhóa

 Kênh truyềnthông

 Giải mã và phảnhồi

Vì vậy để hệ thống truyền thống có hiệu quả ít có những nhiễu thông tin ngườigửi cần phải biết mình thông tin đến công chúng nào và muốn có phản ứng đáp lại nhưthế nào, phải mã hóa thông điệp sao cho công chúng mục tiêu có thể dễ dàng giải mãvàphảigiảimãđượctheoýđồcủangườigửi

1.2.2 Tiến trình phát triển chương trình truyền thông hiệuquả

Để thực hiện được một chương trình truyền thông hiệu quả, người làm truyền thông cần biết được những bước căn bản sau:

13Thang Long University Library

Trang 24

Xác định đối tượng Xác định mục tiêu Thiết kế thông điệp Lựa chọn phương tiện truyền thông Xác định ngân sáchĐánh giá kết quả

Sơ đồ 1.2 Các bước thực hiện một chương trình truyền thông

1.2.2.1 Xác định đối tượng nhận tin mụctiêu

Việc đầu tiên để có một chương trình truyền thông thành công là xác định đúngđối tượng mục tiêu Cần phải quyết định xem nhóm đối tượng nào là nhóm mà doanh

nghiệp muốn tiếp cận, bao gồm cả những khách hàng hiện tại, tiềm năng, những người

quyết định hoặc những người tác động đến việc mua sản phẩm, dịch vụ của công ty

Phải đảm bảo không được bỏ qua bất kỳ một nhóm công chúng nào, nhưng cũng cần

cân nhắckỹlưỡng, suy nghĩ theo nhiều góc độ khác nhau để quyết định chính xác

những đối tượng của chương trình truyền thông, tránh gây thừa, dẫn tới việc không

tập trung, truyền thông không hiệuquả

Cần phải cân nhắc xem có thể dự đoán trước được sự ủng hộ của các nhóm côngchúng mục tiêu đối với thông tin mà nhà marketing sắp đưa ra hay không bằng cách

phân tích đánh giá hình ảnh hiện tại của công ty trong công chúng, hình ảnh sản phẩm

và các đối thủ cạnh tranh của của công ty

Việc xác định đúng đối tượng mục tiêu sẽ ảnh hưởng lớn đến mục tiêu và thôngđiệp của truyền thông, vì với mỗi đối tượng khác nhau sẽ có thông điệp, mục tiêu khác

nhau mà doanh nghiệp muốn hướng tới

1.2.2.2 Xác định mục tiêu truyềnthông

Khi đã xác định được công chúng nhận tin mục tiêu, công việc tiếp theo là phảixác định được mục tiêu truyền thông Để đến với phản ứng đáp lại cuối cùng của đối

tượng nhận tin là mua hàng thì trước đó đối tượng sẽ trải qua những trạng thái trung

gian khác nhau Vì vậy người làm truyền thông cần biết được khách hàng đang ởtrạng

thái nào, muốn dẫn dắt họ đến trạng thái nào, thúc đẩy họ sớm quyết định mua hàng bằng những thông tin có lợi cho khách hàng nhằm kích

thích họ chuyển dần sang các trạng thái sẵn sàng mua cao hơn Có 6 mức độ trạng thái của người tiêu dùng mà người thực hiện truyền thông

cần nắm được đó là nhận biết, hiểu, thiện cảm, ưa chuộng,tintưởngvàcuốicùnglàhànhđộngmua

14

Trang 25

Ưa chuộng

Tin tưởng

Hành động Thiện

cảm Nhận biết

Hiểu

Sơ đồ 1.3 Các mức độ trạng thái liên quan đến hành vi mua của khách hàng

mua

Nhận biết: Là cấp độ thấp nhất trong các trạng thái của khách hàng, mục tiêu

của nhà marketing là phải làm cho khách hàng nhận biết, phân biệt được sảnphẩm của công ty với các sản phẩm khác Bởi chỉ khi biết, phân biệt về mộtsản phẩm thì họ mới bắt đầu có nhu cầu mua sản phẩmđó

Hiểu:Đây là cấp độ mà doanh nghiệp phải làm cho khách hàng hiểu thêm về

những đặc tính của sản phẩm, chất lượng, giá bán, dịch vụ bao quanh Giúpkhách hàng hiểu thêm về sản phẩm và dần tạo ra sự yêu thích của khách hàngvới sản phẩm của doanhnghiệp

Thiện cảm:Khi khách hàng đã hiểu về sản phẩm của công ty, nhà truyền

thông cần đem đến những thông tin khác biệt hơn của sản phẩm đến với côngchúng như những tính năng đặc biệt, những tính chất khác biệt của sản phẩmnhằmlàmkháchhàngcàngthêmưathíchsảnphẩmhơn

Ưa chuộng:Tiếp tục tác động vào khách hàng bằng những thông tin nhấn

mạnh vào các thuộc tính cạnh tranh có ưu thế mà sản phẩm của công ty đãđược như giá cả, thẩm mỹ, tính tiện dụng, bảo vệ môi trường Sau đó cầnkiểm tra mức độ thành công bằng cách xác định mức độ ưa chuộng của kháchhàng với sản phẩm ở mứcnào

Tintưởng:Đâylàtrạngtháimàkháchhàngđãdầnhìnhthànhýđịnhmuasản phẩm của

công ty, nhưng những ý định này chưa thể hiện một cách rõ nét,nên người làm truyềnthông cần phải tác động vào niềm tin của khách hàng vào sản phẩm để thúc đẩy họ sớm chuyển sang quyết địnhmua hàng Có thể sử dụng những biện pháp như dùng các chuyên gia đánh giá sản phẩm (nhữngblogger,reviewer,nhàbáo,haynhữngnhânvậtcóchuyênmôntrongngành

15Thang Long University Library

Trang 26

của sản phẩm) để đưa ra những đánh giá tốt về sản phẩm của công ty từ đó tạoniềm tin trong tâm trí khách hàng.

Hành động mua:Khách hàng trong trạng thái này đã có ý định mua sản phẩm,

nhưng trong quá trình quyết định mua khách hàng có thể bị nhiều yếu tố chiphối, như có thể họ sẽ đợi thêm thông tin về sản phẩm hay các đối thủ cạnhtranh Nhà marketing cần dẫn dắt họ để tác động ngay tới những quyết địnhmua hàng có thể bằng cách chào bán sản phẩm với giá rẻ, tặng quà khimuahàngđểkíchthíchngườitiêudùngquyếtđịnhmua

1.2.2.3 Thiết kế thôngđiệp

Trong quá trình tạo dựng một thông điệp, nhà marketing cần giải quyết 3 vấn đề:Nội dung thông điệp, cấu trúc thông điệp, hình thức thông điệp và nguồn của thôngđiệp

Nội dung của thông điệp:

Dựa vào mục tiêu đã đặt ra người truyền thông cần phải xác định rõ nội dung màmình muốn truyền đạt tới công chúng mục tiêu để tạo ra phản ứng đáp lại như mongmuốn Nội dung của thông điệp cần phải ngắn gọn, xúc tích, nhưng dễ hiểu, dễ ngheđểlàmđượcđiềuđócầnnhấnmạnhvàocác yếutốsau:

 Lợi ích của người mua: Đây là yếu tố đầu tiên mà nội dung thông điệp cần cóbởi với tất cả người tiêu dùng đều quyết định mua sản phẩm khi sản phẩm đóđem lại những lợi ích cho mình như chất lượng, tính tiện dụng, tính năng nổitrội

 Tình cảm: Các trạng thái của con người đều có thể được sử dụng trong thôngđiệp truyền thông Người làm truyền thông có thể sử dụng các trạng thái tíchcực như vui vẻ hài hước, tự hào, yêu thương để thiết kế thông điệp, nhữngthông điệp sử dụng những trạng thái tình cảm này thường đem đến sự thíchthú, hấp dẫn khách hàng Ngoài ra cũng có thể sử dụng các trạng thái khôngmong muốn như: buồn, giận, sợ hãi, để thúc đẩy người tiêu dùng tránh xanhững việc không nênlàm

 Đạo đức: Đây là hình thức nội dung tạo ra sự thiện cảm, đồng cảm đối vớikhách hàng qua việc đề cao tính nhân đạo, ủng hộ làm sạch môi trường, thuầnphong mỹ tục,tự tôn dân tộc, từ nâng cao hình ảnh doanh nghiệp trong mắtngười tiêudùng

Cấu trúc của thông điệp:

Mỗi thông điệp cần có cấu trúc logic, rõ ràng, hợp lý nhằm tăng tính hấp dẫn vềnội dung đối với người nhận tin Khi xác định cấu trúc thông điệp người truyền tinphải giải quyết các vấn đề sau:

Trang 27

 Thứnhất:Nênđưaranhữngthôngtinlàmchođốitượnghiểungaythôngđiệp hay đểcho người nhận tin tự suy đoán thông điệp mà người gửi hướng tới Mỗi hìnhthức thường có ưu điểm riêng nhưng việc để cho người nhận tin tựnhậnrathôngđiệpthườngkhiếnchođốitượngđóghinhớlâuhơn.

 Thứ hai: Nên trình bày mặt tích cực hay cả những mặt tiêu cực trong thôngđiệp, thường thì nên sử dụng một phía của vấn đề sẽ đem lại hiệu quả hơn,ngoại trừ đối tượng nhận tin là nhóm người có học vấn, độ hiểu biết về sảnphẩmcao

 Thứ ba: Nên đưa ra những thông tin có tác động lớn đến người sử dụng ngay

từ đầu hay sử dụng chúng sau cùng Trình bày chúng ngay từ đầu sẽ nhậnđược nhiều sự chú ý hơn nhưng có thế làm thông điệp kém hấp dẫn sau nàykhicácthôngtincósứcmạnhđãđượcđưarahết

Hình thức của thông điệp:

Nhà marketing cần phải sử dụng một định dạng gây tác động mạnh cho thôngđiệp của mình Trong một ấn phẩm quảng cáo để cuốn hút sự chú ý, các nhà quảng cáo

có thể sử dụng sự tương phản, những hình ảnh và tiêu đề bắt mắt, những định dạngđộc đáo, kích thước thông điệp và vị trí của nó cùng với màu sắc, hình dáng Nếuthông điệp được truyền trên TV người làm truyền thông cần sử dụng tối đa sự kíchthích về mặt thị giác qua màu sắc, sự chuyển động của hình ảnh, có thể sử dụng nhữnghình ảnhkỹxảo đem đến sự mới lạ, thu hút, âm thanh cũng cần được làm sinh động,cuốnhútđốivớiđốitượngnhậntin

Nguồn của thông điệp:

Nguồn của thông điệp khi truyền tới đối tượng nhận tin cũng rất quan trọng, bởi

nó tác động đến sự tin tưởng của đối tượng nhận tin đối với thông tin đó Nhữngthông tinđược những nguồn truyền tin như các chuyên gia về sản phẩm, các reviewer nổi tiếng hay các ngôi sao sẽ khiến niềm tin của đốitượng vào thông tin được nâng lên rất nhiều Nhà marketing nên lựa chọn nguồn thông tin phù hợp với sản phẩm, dịch vụ của mình,nội dung của thông điệp và chi phí để chọn lựa hợplý

1.2.2.4 Lựa chọn phương tiện truyềnthông

Hiện nay có rất nhiều ác phương tiện truyền thông để nhà truyền thông có thểlựa chọn sử dụng, đặc biệt trong thờikỳmà công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì

số phương tiện truyền thông ngày càng lớn, tuy vậy vẫn có thể xếp các phươngtiệntruyền thông thành 2 loại chính là các kênh truyền thông cá nhân và các kênh truyền thông phi cánhân

Các kênh truyền thông cá nhân

17Thang Long University Library

Trang 28

này

Đây là kênh truyền thông mà hai hay nhiều người sẽ trực tiếp truyền thông với

có thể qua gặp gỡ trực tiếp, thư từ, email hay webcam những kênh truyền thông

có ưu điểm là thông tin được di chuyển hai chiều, người gửi tin không nhữngcóthể đưa thông tin đến với đối tượng nhận tin mà còn có thể nhận được các phản phồi.Các kênh truyền thông trực tiếp có thể chia nhỏ thành các kênh xã hội, kênh giớithiệu và kênh chuyên viên Kênh xã hội gồm những người có quan hệ với đối tượngmục tiêu (hàng xóm, bạn bè, các thành viên trong gia đình, đồng nghiệp) Ảnh hưởngcủa những cá nhân này đối với công chúng mục tiêu đặc biệt quan trọng trong cáctrường hợp họ cần mua những sản phẩm đắt tiền, có nhiều rủi ro hay không muathường xuyên, hay những sản phẩm nói lên địa vị hoặc thị hiếu của người sử dụng.Kênh giới thiệu gồm các nhân viên bán hàng của doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp vớingười mua trên thị trường mục tiêu Kênh chuyên viên gồm những chuyên viên độclập phát biểu ý kiến của mình với khách hàng mục tiêu

Kênh truyền thông phi cá nhân

Là những kênh truyền thông điệp từ người gửi đến người nhận mà không cần có

sự tiếp xúc trực tiếp Chúng bao gồm các phương tiện thông tin đại chúng, bầu khôngkhí và các sự kiện

Các phương tiện thông tin đại chúng bao gồm phương tiện in ấn( báo, tạp chí),truyền thanh, truyền hình, bảng quảng cáo, biển hiệu và các phương tiện trên mạngnhư (thư, điện từ, trang website thuần túy)

Bầu không khí hay môi trường giao dịch là những nơi được doanh nghiệp thiết

kế, xây dựng để tạo ra một không gian mang tính chuyên nghiệp Chẳng hạn như cácvăn phòng làm việc, ngân hàng hay những nhãn hiệu nổi tiếng được trang trí hiện đạimang một phong cách riêng vừa tạo dấu ấn cho khách hàng đồng thời cũng có nhữngđiểm nhấn để họ nhận diện thương hiệu, ngoài ra cũng tạo ra sự tin tưởng của ngườitiêu dùng vào nhãn hiệu sản phẩm

Ngoài ra việc tổ chức các sự kiện truyền thông, cũng chính là một kênh truyềnthông hiệu quả Doanh nghiệp có thể truyền đi các thông điệp tới khách hàng nhânnhững sự kiện của công ty như họp báo, lễ khai trương, ngày kỷ niệm, trình diễn haynhững sự kiện khác

1.2.2.5 Xác định ngân sách truyềnthông

Với mọi hoạt động marketing ngân sách là một phần không thể thiếu và vô cùngquan trọng trong sự thành công của mỗi chiến dịch Không phải cứ có nguồn ngânsách dồi dào thì chương trình truyền thông đó sẽ thành công nhưng đây vẫn là điềukiện cần để tạo nên một chương trình truyền thông hiệu quả Có 4 phương pháp chính

để xác định ngân sách truyền thônglà:

Trang 29

Phương pháp xác định theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu

Với phương pháp này doanh nghiệp sẽ quyết định ngân sách truyền thông quamột tỷ lệ phần trăm nhất định so với doanh thu dự kiến, doanh thu hiện tại hoặc giácủa sảnphẩm

Phương pháp này có ưu điểm là:

 Dễ tínhtoán

 Ngân sách có thể thay đổi tăng hoặc giảm theo doanh thu của doanh nghiệp từ

đó nhà quản trị dễ dàng quản lý theo chukỳkinh doanh, dễ cân nhắc giữa chiphí truyền thông với lợi nhận của sảnphẩm

Về nhược điểm:

 Phương pháp này không có căn cứ vững chắc, vì chính nhờ các chương trìnhtruyền thông mà doanh nghiệp có thể tăng doanh số, chứ không phải doanh sốlàcáicótrướcđểlàmcăncứtínhngânsáchtruyềnthông

Phương pháp cân bằng cạnh tranh

Phương pháp này là nghiên cứu ngân sách của các đối thủ cạnh tranh để để rangân sách tương ứng cho chương trình truyền thông của doanh nghiệp

Phương pháp này có ưu điểm là: Tránh khả năng xảy ra chiến tranh về truyềnthông giữa các công ty cạnh tranh

Nhược điểm: Rất khó trong việc tìm ra ngân sách của các công ty cạnh tranh.Ngoài ra mục tiêu, cách thức của mỗi hoạt động của mỗi công ty là khác nhau vì vậyviệc đánh giá chung theo ngân sách của đối thủ là không hợp lý

Xác định ngân sách theo mục tiêu và nhiệm vụ

Phương pháp này là bằng cách xác định chi phí cho từng mục tiêu cụ thể củachiến dịch truyền thông sau đó tổng hợp lại để tìm ra tổng mức chi phí truyền thông

Ưu điểm của phương pháp này là làm rõ được mối quan hệ giữa chi phí truyền thông

và kết quả mong muốn

Xác định ngân sách theo khả năng

Đây là phương pháp mà doanh nghiệp sẽ xác định ngân sách của mình theo khảnăng hiện có của công ty Ưu điểm của nó là các nhà quản trị dễ chấp nhận khi sẽ sửdụng ngân sách theo tình hình tài chính vốn có, nhưng nhược điểm là công ty khôngthể chủ động sử dụng các hoạt động truyền thông theo mức cần thiết để tác độngvàothị trường

1.2.2.6 Đánh giá kết quả truyềnthông

Đánh giá kết quả là công tác cần thiết của tất cả các hoạt động của doanh nghiệp,

vì mọi hoạt động của doanh nghiệp đều gắn liền với chi phí, vậy nên việc đánh giá

19Thang Long University Library

Trang 30

định

lai

quả giúp cho nhà quản trị biết được lợi ích thu về khi bỏ ra một khoản tiền nhất

từ đó điều chỉnh lại những quyết định để có được hiệu quả cao hơn trongt ư ơ n g

Việc đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thông thường trải qua rất nhiều phươngpháp, tiêu chí đánh giá, trong khuôn khổ chuyên đề thực hiện chỉ xin phân tích nhữngchỉ tiêu đánh giá cơ bản sau đây:

1.3 Các yếu tố tác động đến truyền thôngmarketing

1.3.1 Môi trường vĩmô

Mọi hoạt động truyền thông đều có điểm chung là tác động vào ý thức của kháchhàng nhằm thay đổi hành vi mua của họ, khiến họ quyết định chi tiêu Mặt khác yếu tốhành vi, nhận thức của con người phụ thuộc rất nhiều vào môi trường vĩ mô xungquanh như văn hóa, xã hội, chính trị, tôn giáo vì vậy để có một chương trình truyềnthông tốt cần đánh giá, phân tích môi trường của đối tượng mục tiêu nhằm điều chỉnhcác quyết định một cách chính xác Những yếu tố vĩ mô mà các nhà marketing cầnquan tâm là:

 Yếu tố nhân khẩuhọc:

 Dân số hay số người trong thị trường mục tiêu Thông qua đặc điểm nàycho phép doanh nghiệp xác định được quy mô của thị trường từ đó lên kếhoạch cho chương trình truyềnthông

 Giới tính, độ tuổi trung bình Đây là yếu tố quan trọng để thể hiện tính chấtcủa đối tượng khách hàng như tính cách, sở thích, từ đó có thể đánh giáđược tính chất của nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đó.Những yếu tố này đặc biệt quan trọng đối với lĩnh vực hàng tiêudùng

20

Trang 31

 Môitrườngvănhóa

 Đây là yếu tố rất quan trọng đến các nội dung truyền thông, vì mỗi khu vựclại có đặc điểm văn hóa khác nhau nên có thể nội dung thông tin có thểđược chấp nhận ở quốc gia này nhưng không thể được sử dụng ở quốc giakhác

 Văn hóa còn có thể tạo nên cơ hội hấp dẫn cho cả một ngành kinh doanh, ví

dụ như các ngày lễ tết ở mỗi quốc gia có thể tạo ra nhu cầu cho những sảnphẩm truyềnthống

 Văn hóa cũng ảnh hưởng đến việc thiết kế, màu sắc, lựa chọn tên sản phẩm,hình ảnh trên bao bì, quảng cáo để làm sao không trái lại thuần phong mỹtục,tôngiáo,tínngưỡngcủamỗiđịaphươngđó

 Môitrườngkinhtế:

 Thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu dùng yếu tố này sẽ tác độngvào khả năng chi trả của khách hàng cho sản phẩm của doanh nghiệp từ đóảnh hưởng đến nhu cầu của thị trường cũng như các quyết định về giá,quyết định truyền thông của doanhnghiệp

 Môitrườngchínhtrị,phápluật:

 Môi trường chính trị , pháp luật ảnh hưởng rất mạnh và cũng rất trực tiếpđến các quyết định marketing của doanh nghiệp Mọi quyết định marketingcần phải tuân thủ đúng luật pháp của nước sở tại, đồng thời cần tránhnhữngnội dung liên quan đến chính trị ở quốc giađó

 Phân tích môi trường chính trị, pháp luật giúp doanh nghiệp thích ứng tốthơn với những thay đổi có lợi hoặc bất lợi của điều kiện chính trị để đưa ranhững quyết định truyền thông hợp lý, chính xáchơn

 Khoa học kỹ thuật, côngnghệ

 Sự phát triển của khoa họckỹthuật làm cho cuộc sống của con người ngàycàng được cải thiện vì vậy liên tục tạo ra những nhu cầu mới của kháchhàng Từ đó phải thay đổi liên tục sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng, điều này khiến các nhà truyền thông phải thay đổi theo để bắt kịpnhững xuhướng mới

1.3.2 Môi trường vimô

Ngoài những yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến quá trình truyền thông thì các yếu tố vi

mô cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của chương trình truyền thông Nhữngyếu tố có thể kể đến như: Doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, kháchhàng, công chúng, các trung gian marketing

21Thang Long University Library

Trang 32

nghi

.1 Doanhnghiệp

Vớim ọ i h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h , t i ề m n ă n g c ủ a c h ủ t h ể k i n h d o a n h l

à d o a n h ệp đóng vai trò then chốt nhất, tùy vào tiềm lực của mỗi doanh nghiệpm à

c ơ hộikinh doanh cũng như khả năng khai thác những cơ hội đó là khác nhau.Việcphân tíchđánh giá tiềm lực của doanh nghiệp có thể giúp nhà marketing pháttriểnnhữngchiếndịchtruyềnthông m ộ t cá c h ph ùhợpvớikhả n ă n g Tiềm lựccủa

mộtdoanhnghiệpkhông chỉ thể hiện ở khả năng tài chính mà là còn ở con người, khả năng quản lý

 Tiềm lực tài chính: Là yếu tố quan trọng thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp,

từ đó ngân sách chi cho truyền thông sẽ phụ thuộc vào khả năng huy động tàichính của mỗi doanhnghiệp

 Yếu tố con người: Việc lựa chọn con người đóng vai trò quan trọng tronghoạtđộng marketing vì hoạt động marketing cần rất nhiều yếu tố sáng tạo, vì vậyconngườisẽlàcốtlõiđểpháttriểnhoạtđộngmarketinghiệuquả

 Yếu tố quản lý doanh nghiệp: Đây là một yếu tố quan trọng trong mọi hoạtđộng của doanh nghiệp, khả năng quản lý tốt của nhà quản trị sẽ giúp đưa ranhững quyết định truyền thông hợp lý, chính xác, đồng thời sẽ hoạch địnhđượccácchiếnlượctruyềnthôngphùhợpchodoanhnghiệp

1.3.2.2 Đối thủ cạnhtranh

Tìm hiểu kỹ đối thủ cạnh tranh trong truyền thông marketing sẽ giúp doanhnghiệp biết được điểm mạnh yếu của đối thủ, từ đó có thể tạo ra những chiến lược tấncông hợp lý, chính xác để dành thị phần, tăng doanh thu Phân tích môi trường cạnhtranh là hết sức quan trọng, coi thường đối thủ, coi thường các điều kiện, yếu tố trongmôi trường cạnh tranh dẫn đến thất bại là điều không thể tránh khỏi

1.3.2.3 Kháchhàng

Khách hàng là yếu tố then chốt tạo chi phối đến các quyết định marketing củadoanh nghiệp bởi lẽ, mọi hoạt động marketing đều hướng đến việc làm hài lòng kháchhàng, nói cách khác khách hàng là trọng tâm của các quyết định marketing Mỗi biếnđổi về nhu cầu, về quyết định mua sắm của khách hàng đều buộc doanh nghiệp phảixem xét lại các quyết định marketing của mình

Các loại thị trường khách hàng:

 Thị trường người tiêu dùng: Các cá nhân, hộ gia đình, nhóm người, tập thểmua hàng hóa phục vụ cho đời sống cá nhân của họ (NTD cuốicùng);

 Thị trường các nhà sản xuất: Các tổ chức mua hàng và dịch vụ để sử dụng chúng trong quá trình sảnxuất;

Trang 33

 Thị trường bán buôn trung gian: Tổ chức mua hàng và dịch vụ sau đó bánlại kiếmlời;

 Thị trường các cơ quan nhà nước: Những tổ chức NN mua hàng và dịch vụ

để sử dụng trong những dịch vụ công cộng (công ích) hoặc phân bổ tớinhững người cần đếnnó;

 Thị trường quốc tế: Những người mua hàng ở ngoài nước: bao gồm: ngườitiêu dùng cá nhân, sản xuất, trung gian và các cơ quan nhà nước nướcngoài;

Xếp loại nhóm công chúng theo chức năng:

 Côngchúngtàichính:Ngânhàng,cáccôngtyđầutư,đâylànhómcôngchúng ảnhhưởng đến tài chính của công ty từ đó ảnh hưởng rất lớn đến ngân sáchtruyềnthông

 Các phương tiện thông tin đại chúng: Đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí,nhóm này có thể đưa những thông tin có lợi hoặc bất lợi cho công ty vì vậy nócũngảnhhưởngkhôngnhỏđếntruyềnthông

 Nhữngnhómcôngchúngnhưnhữngtổchứcbảovệmôitrường,bảovệngườitiêudùngsẽảnhhưởngtiêucựcđếnhìnhảnhcủacôngty

 Nhómcôngchúngnộibộcũnglàlựclượngcóảnhhưởngtốthoặcxấuđếncác quyết địnhmarketing Nếu họ được khuyến khích, động viên thường xuyên sẽ tạo ra hiệuquả cao trong công việc truyềnthông

Xếp loại nhóm công chúng theo mức độ và tính chất ảnh hưởng:

23Thang Long University Library

Trang 34

 Công chúng tích cực: là nhóm công chúng có thái độ tích cực với hoạt độngcủa doanh nghiệp, là đối tượng doanh nghiệp cần duy trì mối quan hệ tốt lâudài;

 Công chúng tìm kiếm: là nhóm chưa quan tâm đến công ty, nhóm này doanhnghiệp cần tiếp cận lôi kéo, khiến cho họ có thái độ tích cực với doanhnghiệp

 Công chúng không mong muốn: có thái độ tiêu cực với hoạt động của doanhnghiệp, doanh nghiệp cần quan tâm theo dõi, tránh hậu quả xấu khi họ có hànhđộng tẩy chay doanhnghiệp

1.3.2.6 Các trung gianmarketing

Có 4 nhóm trung gian marketing đó là:

 Trung gian thươngmại:

 Những trung gian thương mại tạo ra điều kiện để khách hàng có thể tiếpcậnhàng hóa một cách dễ dàng thông qua việc bố trí các địa điểm bán hàng, thực hiện các thủ tục mua hàng: đặt hàng,giao nhận hàng… giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tạo được lợi thế cạnh tranh và gia tăng khả năng thỏa mãnnhu cầu của khách hàng trong khâu phân phối và xúc tiến Những trung gian thương mại sẽ đóng vai trò nhưmột trung gian truyền thông tin của các chương trình truyền thông đến khách hàng, ví dụ như các trung tâmthương mại làm các chương trình quảng cáo, hay các đại lý truyền thôngtin khuyến mại cho kháchhàng,

 Trung gian tàichính:

 Hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động tài chính, cung cấp vỗn, hỗ trợchia sẻ rủi ro cho doanh nghiệp Cung cấp các hình thức thanh toán chodoanhnghiệp

 Các tổ chức vận tải, phânphối:

 Đảm bảo chọn được các đơn vị vận tải tốt giúp doanh nghiệp sẽ có thể cungcấp nhanh nhất đến khách hàng đồng thời luôn giữ được nguồn hàng dồidào và chất lượng được đảm bảo Từ đó tạo sự hài lòng của khách hàng,đồng thời đó cũng là điểm có thể được dùng để truyền thông về khả năngvận chuyển, cung cấp sản phẩm của doanhnghiệp

 Các tổ chức, dịch vụmarketing:

 Đây là các tổ chức, các công ty chuyênvềmarketing như: công ty quảngcáo, tổ chức sự kiện, công ty nghiên cứu marketing, tư vấn marketing những công ty này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho doanh nghiệp trong các hoạt độngtruyềnthông,nghiêncứuthịtrường,haythựchiệncácchươngtrìnhgắnvới

24

Trang 35

những phương tiện truyền thông họ sở hữu hay dựa trên các mối quan hệ trong ngành truyền thông họ đã có.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trên đây chính là cơ sở lý luận chung về marketing, dựa trên cơ sở lý thuyết này,tác giả sẽ nêu thực trạng hoạt động truyền thông marketing của công ty gốm sứ HảiLong Việt Nam ở chương 2 và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động truyềnthông marketing ở chương 3

25

Trang 36

Thang Long University Library

Trang 37

CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG HOẠT

ĐỘNGTRUYỀNTHÔNGMARKETING TẠI CÔNG TY TNHH HẢI LONG VIỆTNAM

Tổng quan về công ty TNHH Hải Long Việt Nam

2.1.1 Sơ lược về côngty

 Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Hải Long Việt Nam - ( Công ty TNHH Hải Long ViệtNam)

 Mã số doanh nghiệp:0105811911

 Giám đốc: Phạm TuấnĐạt

Vốn CSH: 500.000.000 Đồng (tại thời điểm 22/6/2011)

 Địa chỉ trụ sở chính: Số 3, Xóm 3, Bát Tràng, Gia Lâm, HàNội

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển côngty

Kế thừa kinh nghiệm từ dòng họ Phạm Ngũ Chi Bát Tràng trong việc sản xuất đồgốm sứ mỹ nghệ truyền thống vào năm 2011 hai người con của dòng họ đã thành lậpnên công ty THHH Hải Long Việt Nam với tiêu chí là đưa tinh hoa gốm Việt vươn rathế giới

Từ những bước khởi đầu khó khăn khi công ty mới thành lập chỉ có 4 thành viênvới số vốn khởi điểm ít ỏi Hiện nay công ty đã trở thành một trong những địa chỉ sảnxuất gốm sứ lớn nhất khu vực với gần 100 nhân viên, 4 phân xưởng, 3 showroom và 3đại lý trên cả nước Để đạt được những thành công đó không thể không nhắc tới 2người sáng lập công ty là giám đốc Phạm Tuấn Đạt và phó giám đốc Phạm Minh Đức.Đây đều là hai thanh niên trẻ với mong mỏi được gìn giữ cũng như phát triển ngànhnghề truyền thống của cha ông để lại, đồng thời đưa thương hiệu gốm Bát Tràngtruyền thống đến với người tiêu dùng cả nước

Công ty THHH Hải Long Việt Nam hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực sản xuất vàthương mại các dòng sản phẩm về gốm sứ như gốm gia dụng, gốm xây dựng, gốm mỹnghệ Với nhà xưởng rộng 1000m2 cùng với đó là hệ thống dây chuyền hiện đại nhấttrong khu và khả năng tự cung cấp nguyên vật liệu công ty THHH Hải Long Việt Nam

có thể cung cấp hàng ngàn sản phẩm mỗi ngày đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng lớn hiệnnay

26

Trang 38

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty THHH Hải Long ViệtNam

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty THHH Hải Long Việt Nam

(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)

2.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộphận

Giám đốc

Giám đốc là người đứng đầu trong công ty, điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Giám đốc phụ trách các vấn đề chung, trực tiếp chỉ đạo công tác tổchức hành chính, lao động tiền lương, đào tạo, trực tiếp chỉ đạo công tác tài chính kếtoán, trực tiếp chỉ đạo công tác kế hoạch, trực tiếp đứng lên kí kết các hợp đồng muabán lớn của công ty

Phó giám đốc

Phó giám đốc là người đưa ra quyết đinh, chiến lược cho công ty, giúp việc cho giám đốc và thực hiện quyền điều hành công ty do chính giám đốc ủy nhiệm

Trang 39

27Thang Long University Library

Trang 40

hthực

Tham mưu, giúp giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài chínhạch toán kế toán; xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác đầu tư tài chính;hiện và theo dõi công tác tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập, chi trảtheo chế độ, chính sách đối với người lao động trong công ty; quyết toán các chi phíhoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh và chi phí đầu tư các dự án theo quyđịnh

Phòng sản xuất

Chịu trách nhiệm trong công tác quản lý, đảm bảo sự hoạt động ổn định của cácmáymóctrongcôngty.Kiểmtrachấtlượngcủasảnphẩmtrướckhiđưasangbộphận bán hàng vàgiao dịch với khách hàng Tiến hành nghiên cứu và trình Giám đốc về các mẫu mã mới,chủng loại mới để có kế hoạch thựcthi

Phòng hành chính tổng hợp

Quản lý và hướng dẫn các phòng khác công ty về công tác văn thư, lưu trữ; tổchức thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ của công ty theo quy định củapháp luật

Tổ chức, kiểm tra, đôn đốc thực hiện công tác bảo vệ tài sản của công ty; quản

lý, lập và thực hiện các phương án bảo vệ các mục tiêu quan trọng, các công trìnhtrọng điểm trong toàn bộ khu vực công ty quảnlý

Phối hợp với các cơ quan chính quyền tại địa phương để thực hiện việc quản lýnhân khẩu, hộ khẩu trong công ty theo quy định hiện hành của Nhà nước và hoạt độngkhác tại địa phương

Phòng kinh doanh

Chịu trách nhiệm bán hàng, lập kế hoạch sản xuất cho các nhà máy hoạt động.Phòng phân công từng nhân viên phụ trách từng nhà máy từ khâu lập kế hoạch, theodõi, giám sát tiến độ của các nhà máy

Duy trì những quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng; thiết lập nhữngnhững mối quan hệ kinh doanh mới bằng việc lập kế hoạch và tổ chức lịch công táchàng ngày đối với những quan hệ kinh doanh hiện có hay những quan hệ kinh doanhtiềm năng khác

Lên dự thảo hợp đồng sau khi khách hàng đã đồng ý cơ bản, chuyển cho Trưởngnhóm bán hàng xin ý kiến về các điều khoản hợp đồng Lập thủ tục ký kết hợp đồng,lưu bản copy hợp đồng, chuyển bản chính cho trưởng nhóm giữ, một bản chính chophòng kế toán giữ

Bộ phận bán hàng

Thực hiện ra chỉ tiêu doanh thu hàng tháng, phân bố chỉ tiêu cho các kênh bánhàng Theo dõi các chỉ tiêu với thực tế để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp

Ngày đăng: 30/11/2016, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w