1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH thương mại sản xuất và xây dựng duy mạnh

109 982 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 885,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG DUY MẠNH Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lê Huyền Trang Sinh viên thực : Lê Đức Trung Mã sinh viên : A20975 Chuyên ngành Doanh : Quản Trị Kinh HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Theo kế hoạch thực tập Nhà trường đưa nhận giúp đỡ nhiệt tình Giáo viên hướng dẫn Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh, em đến công ty thực tập Trong thời gian thực tập, em nhận giúp đỡ nhiều từ phòng ban Công ty Chính điều giúp dễ dàng việc tìm hiểu hoạt động công ty Em nghiêm túc cố gắng tìm hiểu Công ty cách kỹ lưỡng để hoàn thành Khóa luận Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Giảng viên Th.S Lê Huyền Trang nhiệt tình hướng dẫn em thực Khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh phòng ban tạo điều kiện tốt việc giúp em tìm hiểu mặt hoạt động Công ty để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2016 Sinh viên Lê Đức Trung Than Lon Universit Librar LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Lê Đức Trung MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Động lực lao động 1.1.2 Tạo động lực lao động 1.1.3 Vai trò tạo động lực cho người lao động 1.2 Một số học thuyết tạo động lực cho người lao động 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow 1.2.2 Học thuyết công J.Stacy Adams 1.2.3 Học thuyết hai nhân tố Frederick Herzbert 1.2.4 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tạo động lực cho người lao động 1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên .7 1.3.1.1 Yếu tố thuộc cá nhân người lao động 1.3.1.2 Yếu tố thuộc công việc 1.3.1.3 Yếu tổ thuộc tổ chức 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên 11 1.3.2.1 Chính sách phủ, pháp luật nhà nước quy tắc ứng xử trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 11 1.3.2.2 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội nước địa phương 12 1.3.2.3 Đặc điểm, cấu thị trường lao động 12 1.4 Nội dung công tác tạo động lực cho người lao động 13 1.4.1 Xác định nhu cầu, động người lao động 13 1.4.2 Thiết kế biện pháp tạo động lực cho người lao động 14 1.4.2.1 Thiết kế biện pháp tạo động lực thông qua vật chất .14 1.4.2.2 Thiết kế biện pháp tạo động lực thông qua tinh thần .18 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động Công ty 1.4.3 Đánh giá tính hiệu công tác tạo động lực 21 TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 29 1.4.3.1 Tính chủ động, sáng tạo công việc 21 2.2.1.1 Các yếu tố thuộc cá nhân người lao động Công ty TNHH 1.4.3.2 Năng suất chất lượng hiệu công việc .21 Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 29 2.2.1.2 Các yếu tố thuộc công việc Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 32 Than 2.2.1.3 Các yếu tố thuộc tổ chức Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Lon Universit Librar 1.4.3.3 Lòng trung thành nhân viên 21 1.4.3.4 Mức độ hài lòng người lao động công việc .22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG DUY MẠNH 24 2.1 Tổng quát Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 24 2.1.1.Giới thiệu Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 24 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ phòng ban Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 25 2.1.3.1 Giám đốc 26 2.1.3.2 Phòng tài kế toán 26 2.1.3.3 Pho ng kinh doanh 26 ̀ 2.1.3.4 Phòng Tổ chư c nh chinh 27 ́ ̀ ́ 2.1.3.5 Pho ng vât ̀ tư 27 2.1.3.6 Phòng kỹ thuật .27 2.1.3.7 Xưởng lắp ráp28 2.1.3.8 Xưởng gò hàn 28 2.1.3.9 Xưởng phun sơn .28 2.1.4 Thực trạng lao động Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 28 2.2 Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 29 2.2.1.4 Các yếu tố thuộc môi trường bên .38 2.2.2 Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 39 2.2.2.1 Phân tích thực trạng xác định nhu cầu công việc người lao động Công ty 39 2.2.2.2 Phân tích thực trạng công tác tạo động lực biện pháp vật chất 41 2.2.2.3 Phân tích thực trạng công tác tạo động lực biện pháp tinh thần 47 2.3 Đánh giá chung công tác tạo động lực Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 55 2.3.1 Đánh giá tính chủ động, sáng tạo công việc người lao động 55 2.3.2 Đánh giá suất chất lượng hiệu công việc 55 2.3.3 Đánh giá mức độ gắn bó người lao động công ty 56 2.3.4 Đánh giá mức độ hài lòng công việc người lao động .57 2.3.5 Đánh giá chung công tác tạo động lực cho người lao động Công ty 58 2.3.5.1 Ưu điểm 58 2.3.5.2 Nhược điểm .58 2.3.5.3 Nguyên nhân 60 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG DUY MẠNH 62 3.1 Phương hướng hoạt động Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh thời gian tới 62 3.1.1 Phương hướng phát triển Công ty 62 3.1.2 Mục tiêu 62 3.1.3 Định hướng tạo động lực cho người lao động Công ty thời gian tới 63 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh 63 3.2.1 Xác định nhu cầu người lao động nhận biết ưu tiên nhu cầu 63 3.2.2 Hoàn thiện giải pháp tạo động lực thông qua vật chất 64 3.2.2.1 công ty Hoàn thiện công tác tiền lương phụ cấp cho người lao động 64 3.2.2.2 Xác định sở tiền thưởng phù hợp .66 3.2.2.3 Đa dạng hóa hoạt động phúc lợi .67 3.2.3 Hoàn thiện giải pháp tạo động lực thông qua tinh thần .68 3.2.3.1 Cải thiện môi trường điều kiện làm việc 68 3.2.3.2 Chú trọng đến công tác tuyển chọn, tuyền dụng, bố trí nhân lực phù hợp với yêu cầu công việc 69 3.2.3.3 Nâng cao hiệu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 71 3.2.3.4 Tạo hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp cho người lao động 72 3.2.3.5 Công ty Hoàn thiện kênh giao tiếp hệ thống truyền thông nội 73 3.2.3.6 Xây dựng phong trào thi đua, đoàn thể Công ty ngày đa dạng, phong phú 74 3.2.3.7 Thường xuyên theo dõi, đánh giá kết công tác tạo động lực75 KẾT LUẬN 78 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ TNHH Trách nhiệm hữu hạn NLĐ Người lao động GĐ Giám đốc KH Khách hàng MỤC LỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIẾU Trang Bảng 2.1.Đặc điểm mẫu khảo sát 28 Bảng 2.2 Năng lực kỹ người lao động đáp ứng tốt yêu cầu công việc 30 Bảng 2.3 Người lao động Công ty muốn chinh phục thách thức công việc mang lại 31 Bảng 2.4 Công việc người lao động đảm nhận có mức độ chuyên môn hóa cao 32 Bảng 2.5 Công việc tiêu tốn nhiều sức lực 33 Bảng 2.6 Các khoản chi tiêu phúc lợi năm 2014 35 Bảng 2.7 Cấp người có lực tốt 36 Bảng 2.8 Anh/Chị hài lòng với phong cách lãnh đạo cấp .36 Bảng 2.9 Chính sách nhân Công ty xây dựng công khai hóa với thành viên Công ty từ đầu 37 Bảng 2.10 Mục đích chọn công việc người lao động Công ty 40 Bảng 2.11 Tiền lương bình quân tháng Công ty giai đoạn 2012-2014 42 Bảng 2.12 Mức lương phù hợp với lực đóng góp 42 Bảng 2.13 Quỹ tiền thưởng Công ty thời gian gần 2012-2014 44 Bảng 2.14 Mức thưởng Công ty hợp lý .45 Bảng 2.15 Các chế độ phúc lợi dịch vụ Công ty tốt 47 Bảng 2.16 Công việc có thách thức đòi hỏi người lao động phải .48 Bảng 2.17 Anh/chị tin có hội phát triển với công việc .49 Bảng 2.18 Công ty cung cấp đầy đủ máy móc thiết bị để người lao động làm việc 49 Bảng 2.19 Anh/chị làm việc tập thể vui vẻ, thoải mái, hòa đồng 50 Than Lon Universit Librar n người có cấp, đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu ty phải đào tạo lại Bên cạnh giao cho công việc Công ể i có lực công việc mang tính thách thức để họ có hội bộc lộ tiềm họ Khi phân công công việc phải rõ ràng, chồng chéo nhiệm vụ mà họ phải thực 3.2.3.3 Nâng cao hiệu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Cơ sở giải pháp: Công tác đào tạo nguồn nhân lực tổ chức, công ty vô quan trọng Duy Mạnh phần trọng đến công tác này, nhiên nhiều tồn tại, bất cập, chứng theo thực tế ghi nhận Công ty, 28,3% người đánh giá công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty chưa thực hiệu quả, chưa kích thích động lực làm việc người lao động Vì vậy, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Công ty vô cần thiết Mục tiêu giải pháp: Nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực tổ chức có, tăng kết thực công việc người lao động thông qua việc cung cấp cho họ kiến thức kỹ Nội dung giải pháp: Để nâng cao hiệu sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, Công ty cần ý điểm sau: Ban lãnh đạo Công ty nên có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực để có thay đổi yêu cầu công việc, người lao động thích ứng với thay đổi Vào cuối năm, Phòng tổ chức hành phối hợp phòng ban tiến hành phân tích nhu cầu đào tạo theo kế hoạch phát triển Công ty Sau đó, lập kế hoạch đào tạo cho năm Công ty nên có chương trình đào tạo bản, khoa học, nên thực theo bước, trình tự sau: Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo Bước 2:Xác định mục tiêu đào tạo Bước 3: Lựa chọn đối tượng đào tạo phương pháp đào tạo Bước 4: Dự tính chi phí đào tạo Bước 5: Tiến hành đào tạo Bước 6: Đánh giá kết đào tạo Công ty cần xác định rõ đối tượng đào tạo mục đích đào tạo Cụ thể: Đối với cán quản lý, nhân viên văn phòng: Công ty cần chọn chuyên gia bên để chương trình đào tạo có hệ thống, hỗ trợ kinh phí học để người lao động có chuyên môn nghiệp vụ tốt phục vụ cho công việc Công tác đào tạo phận bán hàng Công ty chưa thực hiệu quả, để nâng cao trình độ chuyên môn, bổ sung kỹ cần thiết cho nhân viên đáp ứng yêu cầu công việc, Công ty cần thuê chuyên gia ngoài, hay mở lớp đào tạo ngắn hạn marketing, kỹ giao tiếp, thuyết trình cho nhân viên phận Đối với công nhân sản xuất: Đặc điểm Công ty số lượng công nhân có trình độ tay nghề chưa thực cao Vì vậy, Công ty gửi họ đến trung tâm dạy nghề có uy tín hay mở lớp, mời chuyên gia giảng dạy Công ty lựa chọn lao động lành nghề, lao động giỏi có kiến thức chuẩn hóa, có kinh nghiệm công việc Công ty để hướng dẫn giảng giải cho công nhân yếu Hiện nay, với nguồn kinh phí hạn hẹp Công ty hình thức sử dụng lao động giỏi, có tay nghề để dẫn, giảng dạy cho lao động có trình độ thấp Công ty mang lại hiệu cao, thời gian đào tạo ngắn, chi phí rẻ, đồng thời phát triển kỹ làm việc theo nhóm Công ty nên trọng, đầu tư kinh phí chi cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, nguồn kinh phí tương đối thấp, chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo người lao động Hiệu công tác đào tạo Công ty chưa cao, người lao động đào tạo trình làm việc không sử dụng nhiều kiến thức họ đào tạo Vì vậy, Công ty cần tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả năng, kiến thức trình làm việc, nâng cao hiệu công tác đào tạo Ngoài việc đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu công việc, công tác đào tạo nên thực để đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển thân người lao động như: học lên đại học, cao học Do đó, giám đốc Công ty phải biết kết hợp nhu cầu đào tạo theo yêu cầu công việc với nhu cầu nâng cao kiến thức, trình độ người lao động để lập kế hoạch đào tạo cách chi tiết phù hợp với kế hoạch tổng thể Công ty 3.2.3.4 Tạo hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp cho người lao động Cơ sở giải pháp: Tâm lý chung người lao động làm việc họ muốn thành lao động tạo cấp ghi nhận đánh giá cao, có hội thăng tiến tốt Do đó, việc tạo hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp cho người lao động công ty vô quan trọng, góp phần tạo động lực làm việc cho người lao động Tuy nhiên, Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh chưa thực trọng, quan tâm đến vấn đề này, theo thực tế ghi nhận, có đến 52% người lao động không nhận thấy hội thăng tiến, phát triển với công việc họ Công ty Vì vậy, đề xuất giải pháp quan tâm, trọng đến việc tạo hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp cho người lao động Công ty vô cần thiết Mục tiêu giải pháp: Quan tâm, trọng đến công tác tạo hội thăng phát triển nghề nghiệp cho người lao động Công ty Từ đó, góp phần kích , thúc đẩy người tiế lao động làm việc hăng say, nhiệt tình đạt hiệu cao n Nội dung giải pháp: Để nâng cao hiệu công tác tạo hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp người lao động, Công ty cần ý: Đầu tiên, Công ty cần thiết lập danh sách vị trí công việc, chức danh cần quy hoạch xác định số lượng người dự bị cho vị trí Đồng thời dự đoán thời gian cần thay khả thay vị trí công việc Căn vào nguồn nhân lực có Công ty, tiến hành xem xét, đánh giá lựa chọn cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc cần quy hoạch Xác định nội dung, chương trình lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán kế cận Đến thời hạn cần bổ nhiệm, xét thấy cá nhân đủ lực kinh nghiệm, Công ty thức tạo hội thăng tiến cho họ Việc đánh giá đội ngũ cán quy hoạch phải tiến hành công khai, công theo tiêu chí rõ ràng 3.2.3.5 Hoàn thiện kênh giao tiếp hệ thống truyền thông nội Công ty Cơ sở giải pháp: Kênh giao tiếp hệ thống truyền thông nội có ý nghĩa vô quan trọng công tác tạo động lực cho người lao động công ty Nó cầu nối cung cấp thông tin cho người lao động, từ họ chủ động trước công việc mình, cố gắng, nỗ lực làm việc, sáng tạo qua hệ thống truyền thông này, người lao động bày tỏ quan điểm, mong muốn, suy nghĩ công việc Tuy nhiên, nhìn vào thực tế Công ty, hệ thống truyền thông nội Công ty chưa thực trọng, thông tin chưa thông báo kịp thời đến người lao động, thông tin quan trọng không Công ty công khai hóa với người lao động từ đầu Vì thế, đề xuất hoàn thiện kênh giao tiếp hệ thống truyền thông nội Công ty vô cần thiết Mục tiêu giải pháp: Hoàn thiện tốt kênh giao tiếp hệ thống truyền thông nội Công ty Từ đó, tạo điều kiện cho người lao động chủ động trước công việc có động lực làm việc hiệu cao Nội dung giải pháp: Để hoàn thiện tốt kênh giao tiếp hệ thống truyền thông nội Công ty, ban lãnh đạo Công ty cần ý: Công ty nên lắng nghe ý kiến đóng góp người lao động thông qua hòm thư góp ý hay buổi thảo luận trao đổi thẳng thắn nhà quản lý người lao động Các buổi trao đổi tổ chức vào cuối tháng, vào 15 phút giải lao ca làm việc, Từ đó, tạo tâm lý thoải mái cho người lao động họ cảm thấy ý kiến lắng nghe lúc, nơi Công ty nên trọng đến việc trang bị thiết bị thông tin như: điện thoại, e-mail, trang web, để thông tin cần truyền đạt đến với tất người lao động nhanh thay sử dụng loa phát phân xưởng hay bảng thông báo Xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ thực Hiện tại, phong cách lãnh đạo Ban lãnh đạo Công ty phong cách độc đoán, chuyên quyền, khiến người lao động hội đưa quan điểm, ý kiến mình, tiếp nhận thông tin theo chiều, trao đổi thông tin người lao động Ban lãnh đạo Vì vậy, lãnh đạo Duy Mạnh nên xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ thực Ban lãnh đạo Công ty nên tiếp cận nhân viên, tìm hiểu họ thực thông cảm với họ, nên tạo trao đổi thông tin hai chiều Ban lãnh đạo nên khuyến khích người lao động tham gia thảo luận để đưa định liên quan đến quyền lợi, công việc họ vấn đề Công ty như: vấn đề trả lương, thưởng, xử phạt, phúc lợi lao động, nội quy lao động Ban lãnh đạo cần phải tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ, lắng nghe tâm tư nguyện vọng họ, nên sẵn sàng đón nhận ý kiến phê bình, góp ý cấp dưới, từ đó, có điều chỉnh hành vi cá nhân điều chỉnh sách Công ty cho hợp lý Công ty làm điều này, người lao động chủ động trước công việc mình, cảm thấy hài lòng với phong cách lãnh đạo nhà quản lý, có động lực làm việc cao hơn, hiệu 3.2.3.6 Xây dựng phong trào thi đua, đoàn thể Công ty ngày đa dạng, phong phú Cơ sở giải pháp: Các phong trào thi đua, đoàn thể có ý nghĩa vô quan trọng công tác tạo động lực cho người lao động Những hoạt động có tác dụng lớn kích thích tinh thần làm việc người lao động mà tạo điều kiện cho người lao động, cán công nhân viên toàn Công ty gần gũi, đoàn kết Tuy nhiên, nhìn vào thực tế Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh hoạt động, phong trào chưa trọng, quan tâm đầu tư mức, chứng theo thực tế ghi nhận Công ty, có đến 61% người lao động đánh giá không tốt phong trào thi đua đoàn thể Công ty Vì vậy, đề xuất trọng đến việc xây dựng phong trào thi đua, đoàn thể Công ty vô cần thiết Mục tiêu giải pháp: Tổ chức thường xuyên liên tục hoạt động, phong trào thi đua, đoàn thể để tạo điều kiện cho người lao động Công ty vui chơi, giải trí, gần gũi, đoàn kết gắn bó với hơn, tạo điều kiện cho hợp tác thuận lợi công việc Từ đó, góp phần nâng cao động lực làm việc người lao động Nội dung giải pháp: Để phong trào thi đua, đoàn thể Công ty ngày đa dạng, phong phú, Công ty cần ý điểm sau: Các phong trào thi đua, đoàn thể Công ty tổ chức cho khối lao động gián tiếp, Công ty nên phát động, tổ chức hoạt động, phong trào thi đua, đoàn thể toàn Công ty tất phận, phân xưởng, để tất người lao động tham gia Công ty nên tổ chức thường xuyên, liên tục hoạt động thi đua, sản xuất cá nhân, tập thể người lao động Công ty, buổi giao lưu, sinh hoạt tập thể nhằm tạo hội cho người lao động gần gũi, hiểu Các phong trào thi đua cần phải hướng vào sản xuất đời sống, phải có mực tiêu, tiêu, hình thức biện pháp cụ thể Đồng thời phong trào thi đua phải thiết thực ủng hộ tập thể người lao động Công ty cần đa dạng hóa hình thức, nội dung thi đua Các phong trào thi đua cần phải có phần thưởng kích thích, đồng thời kết cần phải đánh giá cách công công khai Công ty cần trọng, đầu tư đến kinh phí cho hoạt động, phong trào Mức kinh phí cho hoạt động thi đua, đoàn thể Công ty thấp, năm 2014, Công ty chi 6.000.000 đồng cho hoạt động Với mức kinh phí vậy, không đủ để chi trả cho chi phí cần thiết để xây dựng phong trào thi đua đoàn thể ngày đa dạng, phong phú Vì vậy, để có nguồn kinh phí định cho hoạt động thi đua, đoàn thể, Công ty nên quy định trích thường niên 0.5% tổng quỹ tiền thưởng người lao động làm kinh phí cho hoạt động Với việc tổ chức thường xuyên, liên tục hoạt động, phong trào đoàn thể giúp người lao động cải thiện mối quan hệ lao động Công ty, người hiểu hơn, gần gũi hơn, bầu không khí tập thể Công ty vui vẻ, thân thiện hợp tác tốt trình làm việc 3.2.3.7 Thường xuyên theo dõi, đánh giá kết công tác tạo động lực Cơ sở giải pháp: Hoạt động theo dõi, đánh giá kết thực có ý nghĩa vô quan trọng với trình, công việc với công tác tạo động lực cho người lao động Công ty không ngoại lệ Nó giúp hoàn thiện tốt công tác tạo động lực Công ty, nhanh chóng khắc phục thiếu sót phát qua trình theo dõi, đánh giá thường xuyên Mục tiêu giải pháp: Hoàn thiện ngày tốt công tác tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh Thông qua hoạt động theo dõi, đánh giá thường xuyên, liên tục công tác tạo động lực Công ty thúc đẩy thực công tác tạo động lực tốt nhanh chóng khắc phục sai sót phát Nội dung giải pháp: Để hoàn thiện tốt công tác tạo động lực cho người lao động, hoạt động theo dõi cần tiến hành thường xuyên, để nắm bắt thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty Sau đó, nên tiến hành đánh giá cụ thể mặt đạt hạn chế công tác tạo động lực, từ có có điều chỉnh, kịp thời khắc phục để hoàn thiện tốt công tác tạo động lực cho người lao động Ban lãnh đạo tiến hành theo dõi, cập nhật thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Công ty thông qua phiếu điều tra, hòm thư góp ý hay buổi gặp gỡ, trao đổi trực tiếp lãnh đạo người lao động Với việc thường xuyên theo dõi, đánh giá kết công tác tạo động lực Công ty góp phần hoàn thiện hiệu hơn, tốt công tác tạo động lực làm việc, người lao động thấy hứng thú, say mê với công việc gắn bó, trung thành với Duy Mạnh Tóm tắt chương III Như vậy, sau xây dựng chiến lược phương hướng hoạt động tương ác giả đề xuất ba nhóm giải pháp tương ứng với ba bước công tác lai,làt xác định nhu cầu người tạo động lực Công ty Nhóm giải pháp thứ lao động nhận biết ưu tiên nhu cầu, nhóm giải pháp thứ hai hoàn thiện giải pháp tạo động lực thông qua vật chất, nhóm giải pháp thứ ba hoàn thiện giải pháp tạo động lực thông qua tinh thần KẾT LUẬN Sự phát triển lên toàn xã hội minh chứng cụ thể rõ ràng khẳng định vai trò to lớn người hoạt động nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Trong tổ chức người nhân tố vô quan trọng định thành bại, phát triển hay suy thoái tổ chức Khả người vô hạn, doanh nghiệp, tổ chức cần phải trọng đến việc phát huy yếu tố người Một biện pháp đặc biệt quan trọng nhằm phát huy hết khả người lao động, tăng cường cống hiến họ tổ chức động lực lao động Nhận thức tầm quan trọng đó, Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh phần trọng đến công tác tạo động lực cho người lao động nhằm tạo đội ngũ lao động có trình độ, gắn bó với Công ty, hăng hái, nhiệt tình công việc, nhiên, hoạt động chưa thực cách hệ thống hiệu công tác tạo động lực Công ty chưa thực tốt Với mong muốn hoàn thiện đem lại hiệu cao cho công tác tạo động lực Công ty, đề tài tiến hành nghiên cứu, phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm hoàn thiện tốt công tác tạo động lực cho người lao động Công ty Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận em chắn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy, cô, toàn thể anh chị nhân viên Công ty bạn để khóa luận em hoàn thiện Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo cán công nhân viên Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh, thầy cô khoa Quản trị kinh doanh đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình cô giáo giáo Th.S Lê Huyền Trang giúp em hoàn thành khóa luận Hà Nội, Ngày 28 tháng 03 năm 2016 Sinh viên thực Lê Đức Trung 78 Than Lon Universit Librar PHỤ LỤC ́ ̉ PHIÊ U KHA O SÁ T Kính gửi quý Anh/Chị! Tôi Lê Đức Trung, sinh viên khóa K25, Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Thăng Long thực đề ta i “Hoàn thiện công tác tạo động ̀ lực cho người lao động công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh” Bảng hỏi phần nghiên cứu Kính mong quý Anh/Chị dành thời gian trả lời câu hỏi Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị Nếu Anh/Chị có câu hỏi liên quan đến phiếu trả lời xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ: Lê Đức Trung Sinh viên : A20975 – K25 – QE25e1 Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Thăng Long Mobile: 0979.141.595 Email: leductrung166@gmail.com Phần 1: Thông tin cá nhân (Vui lòng đánh dấu “ X” vào ô tương ứng) Q1: Vị trí anh/chị Công ty? - Vị trí tại: Q2: Giới tính: ☐Nam ☐Nữ Q3: Độ tuổi ☐Từ 22 - 25 ☐Từ 26 – 30 ☐Từ 31 - 40 ☐Từ 41 - 50 Q4: Trình độ học vấn: ☐ Trung Cấp ☐Đại học ☐ Cao đẳng ☐Sau đại học Q5: Thu nhập bình quân / tháng ☐ Dưới triệu ☐ Từ đến < triệu ☐ Từ – 15 triệu ☐ Trên 15 triệu Q6: Anh/Chị làm việc Công ty bao lâu? ☐< năm ☐ – năm ☐3 – năm ☐> năm Q7: Mức độ ổn định công việc anh/chị đảm nhận? ☐Ổn định ☐Không ổn định Q8: Anh/Chị cho biết mục đích lựa chọn công việc (đánh dấu vào lựa chọn anh/chị cho quan trọng ) ☐ Công việc thích thú ☐ Lương cao ☐ Quan hệ đồng nghiệp tốt ☐ Công việc ổn định ☐ Công việc phù hợp với khả sở trường ☐ Được tự chủ công việc ☐ Có hội học tập nâng cao trình độ ☐ Lịch trình làm việc thích hợp ☐ Điều kiện làm việc tốt ☐ Có hội thăng tiến ☐ Tính đa dạng công việc Phần 2: Nội dung Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý nhận định Đối với nhận định khoanh tròn (O) vào ô tương ứng với lựa chọn Anh/Chị Thang đánh giá bậc tương ứng sau: = Hoàn toàn không đồng ý, = Không đồng ý, = Bình thường, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý STT Các vấn đề Mức độ đánh giá I Về yếu tố công việc Công việc làm có mức độ chuyên môn hóa cao Công việc hàng ngày tiêu tốn nhiều sức lực Công việc có thách thức mẻ đòi hỏi phải chinh phục Tôi tạo điều kiện để phát huy sáng tạo, lực sở trường công việc 5 Tôi tin có hội phát triển với công việc Than Lon Universit Librar 21 Việc đánh giá kết thực công việc xác công II Môi trường làm việc Công ty cung cấp đầy đủ máy móc thiết bị để làm việc Tôi muốn gắn bó với công việc Tôi nhận hợp tác đồng nghiệp việc thực công việc 10 Công ty thường xuyên tổ chức gặp gỡ, giao lưu, trao đổi nhân viên 11 Tôi hiểu rõ mục tiêu chiến lược, định hướng phát triển Công ty III Yếu tố sách nguồn nhân lực 12 Các sách nhân xây dựng công khai hóa với tất thành viên Công ty từ ban đầu 13 Mức lương phù hợp với lực đóng góp 14 Mức thưởng Công ty hợp lý 15 Chế độ phúc lợi dịch vụ công ty tốt 16 Công ty tạo điều kiện để học tập, đào tạo nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn, đáp ứng tốt yêu cầu công việc IV Yếu tố người lãnh đạo trực tiếp 17 Cấp trực tiếp người động viên, hỗ trợ cần thiết 18 Cấp người có lực 19 Tôi hài lòng với phong cách lãnh đạo cấp V Yếu tố thuộc thân người lao động 20 Năng lực kỹ thân đáp ứng tốt yêu cầu công việc 5 Tôi học tập mở mang kiến thức với công việc 22 Tôi hoàn toàn tôn trọng công việc 23 Tôi muốn chinh phục thách thức công việc mang lại 24 Tôi hoàn toàn hài lòng với công việc 25 Tôi gắn bó lâu dài với công ty 26 Nếu có công ty khác mời chào với mức lương cao hơn, không rời bỏ công việc tại công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh Anh/Chị cho biết yếu tố ảnh hưởng quan trọng tới động lực làm việc (chỉ đánh dấu lựa chọn nhất)? ☐Lương, thưởng hợp lý ☐Môi trường làm việc thoải mái ☐Cấp tạo hội thăng tiến ☐Công việc phù hợp ☐Công tác đánh giá thành tích NV công khai, hợp lý ☐Lý khác (ghi cụ thể)………………………………………………………… Nếu có điều muốn góp ý cho công ty để hoàn thiện tốt công tác tạo động lực cho nhân viên, Anh / Chị nói gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn Quý vị dành thời gian cho phiếu khảo sát Kính chúc sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Anh Tuấn Phạm Thúy Hương (2011) Giáo trình Hành vi tổ chức, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Thân (2008), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Lao động –Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiệp Lê Thanh Hà (2006) Giáo trình Tiền lương - Tiền công Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Trần Văn Bình (2013) Bài giảng tạo động lực làm việc cho nhân viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Thanh Hà (2009) Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004) Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: NXB Lao động- Xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đơn vị thực tập: Công ty trach nhiêm ́ Dựng Duy Mạnh hưu ̃ han Thương Mại Sản Xuất Xây Địa đơn vị thực tập: Thôn Đôn Thư – Xã Kim Thư – Huyện Thanh Oai – Hà Nội Xác nhận: Sinh viên Lê Đức Trung, trường Đại học Thăng Long đến liên hệ thực tập công ty tra ch hưu Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Duy Mạnh Công ́ ̃ nhiêm han Than Lon Universit Librar ty đồng ý tạo điều kiện tốt để em Trung hoàn thành thời gian thực tập Trong trình thực tập công ty, em Trung chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định công ty, sinh viên động nhiệt tình, có trách nhiệm, luôn cố gắng tìm tòi học hỏi công việc hòa đồng với cán công nhân viên công ty Công ty đánh giá cao tinh thần học tập nghiên cứu em Trung Sinh viên: Lê Đức Trung Ngày sinh: 16/06/1994 Mã sinh viên: A20975 Lớp: QE25-e1 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Trường: Đại học Thăng Long Đã có thời gian thực tập đơn vị từ ngày 19 tháng 11 năm 2015 tới ngày 28 tháng 03 năm 2016 Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (Ký tên, đóng dấu)

Ngày đăng: 28/11/2016, 10:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương (2011). Giáo trình Hành vi tổ chức, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hành vi tổ chức
Tác giả: Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2011
2. Nguyễn Vân Điềm &amp; Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm &amp; Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
3. Nguyễn Hữu Thân (2008), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Lao động –Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: NXB Lao động –Xã hội
Năm: 2008
5. Trần Văn Bình (2013). Bài giảng tạo động lực làm việc cho nhân viên. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tạo động lực làm việc cho nhân viên
Tác giả: Trần Văn Bình
Năm: 2013
6. Lê Thanh Hà (2009). Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2009
7. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004). Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2004
4. Nguyễn Tiệp và Lê Thanh Hà (2006). Giáo trình Tiền lương - Tiền công. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w