1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CHIẾT NẤM MEN DẠNG BỘT

60 829 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Đề tài tiến hành khảo sát về các chế độ lọc trong quá trình lọc và lực chọn chế độ lọc phù hợp cho quá trình sấy phun tạo sản phẩm. Với mục tiêu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy phun, các thí nghiệm được bố trí trong đề tài nghiên cứu bao gồm khảo sát các phương pháp lọc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CHIẾT NẤM MEN DẠNG BỘT GVHD: NGUYỄN THỊ THU SANG SVTH: PHAN SA TÔ Lớp: 03DHTP1 MSSV: 2005120085 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BẢN NHẬN XÉT Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Những thông tin chung: Họ tên sinh viên giao đề tài (Số lượng sinh viên: ) (1) Phan Sa Tô MSSV: 2005120085 Lớp: 03DHTP1 Tên đề tài: Nhận xét giảng viên hướng dẫn: - Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: - Về nội dung kết nghiên cứu: - Ý kiến khác: Ý kiến giảng viên hướng dẫn việc SV bảo vệ trước Hội đồng: Đồng ý Không đồng ý TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 GVHD 2 (Ky ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ THU SANG Các nội dung, kết nghiên cứu kết luận đồ án trung thực, không chép từ nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu đã thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng theo yêu cầu Nếu phát có bất kỳ gian lận xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung đồ án Tác giả đồ án (Ky tên, ghi rõ họ tên) Phan Sa Tô TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài tiến hành khảo sát chế độ lọc trình lọc lực chọn chế độ lọc phù hợp cho trình sấy phun tạo sản phẩm Với mục tiêu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy phun, thí nghiệm bố trí đề tài nghiên cứu bao gồm khảo sát phương pháp lọc (lọc giấy, lọc chân không, lọc chân bô sung chất trợ lọc, ly tâm), ảnh hưởng của: tỷ lệ bô sung maltodextrin (5.94, 7.92, 9.90, 11.88 13.86%), nhiệt độ không khí sấy (150 0C; 1600; 1700C; 1800C; 1900C), tốc độ bơm nhập liệu (8RPM; 9RPM; 10RPM; 11RPM; 12RPM) Các thí nghiệm lọc tiến hành theo dõi chất lượng sản phẩm (thông qua thay đôi độ truyền suốt, thời gian lọc thể tích dịch lọc thu được) Đồng thời đánh giá cảm quan nhằm theo dõi biến đôi chất lượng theo giá trị phân tích quan tâm phần nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy để chế biến sản phẩm chiết nấm men dạng có chất lượng tốt giá trị cảm quan cao dịch chiết ban đầu cần đảm bảo độ Bx thích hợp cho trình sấy phun 17Bx, nhiệt độ không khí sấy 170 0C tốc độ bơm nhập liệu 10RPM (tương đượng 48,5 ml/h) Sản phẩm chiết nấm men dạng bột có màu trắng ngà, mùi thơm vị đặc trưng chiết men LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế phẩm chiết nấm men dạng bột” đã hoàn thành Trong thời gian nghiên cứu, đã nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô để thực đề tài Qua đây, xin bày tỏ lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu trường Đại học Công Nghiệp thực Phẩm TP.HCM đã tạo điều kiện cho học tập rèn luyện thời gian qua - Quý thầy, cô, cán bộ, công nhân viên chức trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM đã trang bị truyền đạt kiến thức suốt khóa học - Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, cô ThS NGUYỄN THỊ THU SANG đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực đồ án - Giáo viên hướng dẫn thực hành thí nghiệm phòng Công nghệ thực phẩm đã tạo điều kiện giúp đỡ trình làm thí nghiệm - Gia đình đã tạo điều kiện cho suốt thời gian học cảm ơn tất bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phan Sa Tô MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Từ lâu chiết nấm men đã sử dụng ngành chăn nuôi Tuy nhiên ngày chiết nấm men đã ứng dụng rộng rãi đời sống theo nhu cầu ngày tăng người, không chỉ ngành chăn nuôi mà ứng dụng rộng rãi thực phẩm dược phẩm Dịch chiết nấm men sau trình tự phân chứa nhiều xác tế bào tế bào Đòi hỏi cần có trình lọc để làm dịch chiết đồng thời tách loại bỏ xác những chất khô bụi bậm có dịch chiết Từ trình lọc đưa vào để thực nhiệm vụ nhiên muốn sản phẩm chiết dạng bột cần có trình sấy Phương pháp sấy phun phương pháp tiên tiến, tạo nên những sản phẩm dạng bột có chất lượng cao, tốc độ sấy nhanh, thích hợp để tạo sản phẩm bột chiết nấm men nguyên liệu nhạy cảm với nhiệt độ, cần giảm thiểu thời gian sấy Mục đích chúng nghiên cứu trình lọc sấy phun tạo chiết nấm men để hiệu suất thu hồi sản phẩm trình sấy phun đạt cao Độ ẩm sản phẩm không vượt 6% đề tài “Nghiên cứu sản xuất chiết nấm men dạng bột” đã tiến hành thực nhằm giải những vấn đề nêu  Mục tiêu đề tài - Từ nguyên liệu dịch chiết nấm men ta sản xuất chiết nấm men dạng bột  Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu tông quan nấm men, chiết suất nấm men phương pháp sản xuất Khảo sát xử lý dịch chiết men sau trình tự phân trươc trình sấy Khảo sát số thông số trình sấy phun hoặc sấy thăng hoa Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm Kết luận kiến nghị  Ý nghĩa đề tài a Ý nghĩa khoa học - Xác định thông số thích hợp cho trình lọc sấy phun nhằm nâng cao chất lượng chiết nấm men dạng bột thành phẩm b Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu tìm hiểu quy trình sản xuất thông số trình lọc, sấy phun dịch chiết nấm men thích hợp quy mô phòng thí nghiệm để ứng dụng sản xuất bột nấm men - Mở hướng tạo sản phẩm thực phẩm góp phần đa dạng hóa sản phẩm chiết nấm men dạng bột 10 Thí nghiệm 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm 3.5  Chỉ tiêu hóa ly Bảng 3.6: Đánh giá thành phần có sản phẩm bột chiết xuất nấm men STT Chỉ tiêu Phương pháp Kết Tiêu chuẩn tham khảo[14][16] Đạm tông số Phương pháp Kjeldahl 11.43 % 10,4 - 12,3 % Đạm amin Phương pháp Sorencence 7.0 % 4,6 - 6,4 % Tro Đốt tủ nung 550-600°C 5.80 % 11.5 – 16.0% Độ ẩm Đo máy đo ẩm tự động 5.11 % ≤ 6,0 %  Chỉ tiêu cảm quan: Chỉ tiêu cảm quan gồm: màu sắc, mùi vị, trạng thái sản phẩm Bảng 3.7: Đánh giá cảm quan sản phẩm bột chiết xuất nấm men 46 Màu sắc vàng Mùi vị Mùi thơm đặc trưng Trạng thái sản phẩm Khô, mịn, dính thành thiết bị  Chỉ tiêu vi sinh: Bảng 3.8: Đánh giá chỉ tiêu vi sinh sản phẩm bột chiết xuất nấm men Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kết Phương pháp thư Coliform CFU/g Không phát ISO 4832:2006 CFU/g 70 ISO 4833-1:2-13 CFU/g 20 ISO 21527-1:2008 Tông số vi khuẩn hiếu khí Tông số nấm men nấm mốc Từ kết kiểm tra chất lượng sản phẩm nhận thấy chỉ tiêu cảm quan sản phẩm hoàn toàn đạt chất lượng với trạng thái khô, mịn, màu và vị đặc trưng bột chiết nấm men Các chỉ tiêu đạm chỉ tiêu vi sinh đạt tốt (so với chỉ tiêu tham khảo) 47 CHƯƠNG 4.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dịch chiết nấm men Quá trình lọc: chọn phương pháp ly tâm sau lọc chân không Ly tâm (5500vòng/phút, phút) Quá trình cô đặc: chọn nhiệt độ cô đặc 70 Lọc chân không Trong thí nghiệm khảo sát thông số trình sấy phun ta chọn Cô đặc chân không (700C) thông số sau: • Tỷ lệ bô sung maltodextrin thích hợp • • 11.88% Nhiệt độ không khí sấy 1700C Tốc độ bơm nhập liệu 10RPM ( tương Sấy phun: - Nhiệt độ: 1700C - Tốc độ bơm nhập liệu: 10RPM - Tỷ lệ maltodextrin 11.88% đượng 8.1ml/phút) Với thông số ta có quy trình sản suất chiết nấm men dạng bột tối ưu sau: Chiết nấm men dạng bột Hình 4.1: Quy trình sản suất chiết nấm men dạng bột tối ưu 4.2 Kiến nghị Do thời gian điều kiện máy móc thiết bị hạn chế nên đề tài chưa khảo sát hết yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy phun sản phẩm Tôi xin kiến nghị hướng nghiên cứu đề tài sau: - Tiến hành nghiên cứu sấy sản phẩm phương pháp sấy thăng hoa - Khảo sát thêm chỉ tiêu chất lượng khác sản phẩm - Nghiên cứu chất chống vón chống hút ẩm phù hợp cho sản phẩm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thùy Ninh, 2011 Tối ưu hóa trình sấy phun dịch cà chua [2] Nguyễn Văn Lụa, Quá trình thiết bị công nghệ hóa học (tập 7), ĐHBK Tp Hồ Chí Minh, 1996 [3] Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đào Văn Hiệp, 2006 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sấy phun sản xuất bột [4] Trần Văn Phú, 1998 Tính toán thiết kế hệ thống sấy Nhà xuất giáo dục [5] Hoàng Văn Chước, 1997 kỹ thuật sấy Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Arun S., Iva Filkova, Handbook of Industrial Drying, Volume 1, Part II: Industrial Spray Drying Systems, p 263 – 305, Denmaltodextrinrk , 2002 [7] Banat F., R Jumaltodextrinh, S Al-Asheh, S Hammaltodextrind (2002) Effect of operating parameters on the spray drying of tomaltodextrinto paste Eng Life Sci., 2, pp 403-407 [8] Behalova B.and Beran K, 1986 Autolysis of disintegrated cell of the yeasts saccharomyces cerevisiae Acta biotechnology (6): 147 – 152 [9] Champagne C P Barrette J and Goulet J., 1999 Developmen of bacterial contanmination during production of Yeast Extracts Applied Enviromental Microbioogy 65 (7): 3162 – 3263 [10] Goula A., K.Adamopoulos (2007) Spray drying of to maltodextrin to pulp: Effect of feed concentration Drying technology, 22 (10), pp 2309-2330 [11] Jan Pisecky, Handbook of Industrial Drying, Volume 1, Part III: Evaporation and Spray Drying in the Dairy Industry, p 715 – 743, Denmaltodextrinrk, 2002 49 [12] Satake Kenji, 2002 Tận dụng men dư thừa các nhà máy bia Công nghệ xư ly chất thải tận dụng nấm men ngành sản xuất bia Hội thảo, TP.HCM, Việt Nam, 13/3/2002 Tô chức thương mại nhật (Jetro) viện nghiên cứu bia, nước giải khác (RIB) trang – [13] Suzzi G., 1990 Autolytic capacity as a selection characteristic in sacchoromyces cerevisiae In dustrie delle bevande (19): 318 – 319 312 [14] Ultrafiltered Yeast Extract 19712 [15] Wangchaoren W.; sanguandeekul R and Tantatrian, 1994 S production of yeast autolysates for meat flavor I production of the yeast autolysate from bottom – fermenting brewer’ yeast Food (24): 181 – 189 [16] YEAST EXTRACT (7184) [17] http://icfood.vn/home/2015/09/17/ung-dung-cua-chiet-xuat-nam-men/ [18]http://123doc.org/document/2847478-cong-nghe-san-xuat-chiet-xuat-nammen.htm 50 PHỤ LỤC A: Các Phương pháp phân tích A.1 Xác định độ ẩm theo phương pháp sấy đến khối lượng không đổi (TCVN 5613:1991) Nguyên tắc: Dùng sức nóng làm bay thực phẩm Cân tính số liệu hai lần cân trước sau sấy khô, từ tính phần trăm ẩm có thực phẩm Tiến hành: Sấy cốc tủ sấy nhiêt độ 105 0C đến trọng lượng không đôi, dùng cân phân tích xác định trọng lượng cốc cân m0 (g) Bỏ nguyên liệu vào cốc khoảng – 3g, đem cân phân tích, ghi nhận khối lượng, tông lượng cốc cân mẫu m (g) Đặt cốc vào tủ sấy nhiệt độ 105 0C sấy khoảng 4g thí lấy cốc để nguội bình hút ẩm 15 phút đem cân Cân xong để cốc vào sấy tiếp đến khối lượng không đôi Ghi nhận lại khối lượng m (g) Khi cần thiết, lặp lại thao tác đến chênh lệch kết giữa hai lần cân không vượt 0.005g Kết tính độ ẩm: (W) Trong đó: mo: Khối lượng cốc sau sấy đến khối lượng không đôi m1: Khối lượng cốc mẫu trước sấy m2: Khối lượng cốc mẫu sau sấy đến khối lượng không đôi A.2 Xác định hàm lượng đạm tổng số phương pháp Kjelhdahl (TCVN 8099 – : 2009) Nguyên tắc: 51 Mẫu vô hoá H2SO4đđ nhiệt độ cao có chất xúc tác Các phản ứng trình vô hoá mẫu xảy sau: 2H2SO4 = H2O + 2SO2 + O2 Oxy tạo thành phản ứng lại oxy hoá nguyên tố khác Các phân tử chứa nitơ tác dụng H2SO4 tạo thành NH3 Các protein bị thuỷ phân thành axit amin Cacbon hydro axit amin tạo thành CO H2O, nitơ giải phóng dạng NH3 kết hợp với axit H2SO4 dư tạo thành (NH4)2SO4 tan dung dịch 2NH3 + H2SO4 = (NH4)2SO4 Các nguyên tố khoáng khác P, K, Ca, Mg,… chuyển thành dạng oxit: P 2O5, K2O, CaO, MgO…tuy tồn dung dịch mẫu không ảnh hưởng đến kết phân tích Đuôi amoniac khỏi dung dịch NaOH (NH4)2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + H2O + 2NH3 NH3 bay với nước sang bình hứng Bình hứng có chứa lượng xác H2SO4 NH3 bay tác dụng với H2SO4 theo phản ứng: 2NH3 + H2SO4 = (NH4)2SO4 Lượng H2SO4 dư xác định thông qua việc chuẩn độ NaOH 0,1N dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt không bị màu Tiến hành: Bước 1: Vô hoá mẫu Cân xác – 4g mẫu hoặc V (ml) dung dịch mẫu cho vào bình Kjeldahl dung tích 500ml Chú ý không dính lên thành bình Thêm 2g hỗn hợp xúc tác CuSO4 : K2SO4 = 1: 10 vào bình Rót từ từ theo thành bình 10 – 20ml H 2SO4đđ sau lắc nhẹ bình để acid trộn vào mẫu 52 Đậy bình phểu thủy tinh cặp vào giá đỡ đặt nghiêng gốc 45 bếp điện Đun tủ hút dung dịch suốt không màu hoặc có màu xanh Trong trình đun thỉnh thoảng lắc nhẹ, tráng khéo cho không vệt đen mẫu chưa bị phân hủy sót lại thành bình Để nguội, chuyển toàn vào bình cất đạm Vô hóa mẫu phá mẫu nhiều ống: Cân xác 0,3 – g mẫu cho vào tận đáy ống Kjeldahl (chu ý không để dính thành ống) Cho 2g hỗn hợp xúc tác CuSO4 : K2SO4 với tỉ lệ 1: 10 Dùng pipet hút 10 - 15ml H2SO4 đậm đặc cho vào ống vô hoá mẫu có chứa hỗn hợp Lắp ống vào hệ thống vô hoá mẫu Việc vô hoá mẫu hoàn toàn toàn dung dịch ống vô hoá mẫu có màu xanh suốt Bước 2: Cất đạm Lắp ráp cất đạm rửa cất đạm Cho vào bình tam giác hứng 10ml H2SO4 0,1N giọt chỉ thị phenolphtalein Nhúng đầu ống sinh hàn cất đạm ngập hẳn dung dịch bình tam giác hứng Chuyển dung dịch đã vô hóa vào bình định mức 100ml, hút 10ml cho vào bình cầu máy cất đạm, rửa bình Kjeldahl lần với nước cất chuyển tất nước rửa vào bình cầu Trung hòa NaOH 30% với Tashiro làm chỉ thị màu (hoặc với chỉ thị Alizarin natri sulfonate), sau cho thêm 5ml NaOH 30% Mở nước vào ống sinh hàn Tiến hành cất kéo nước 15 – 30 phút -> dung dịch bình hứng chuyển sang màu xanh lục Nâng đầu ống sinh hàn lên khỏi mặt dung dịch bình tam giác, dùng bình tia rửa đầu ống sinh hàn, tiếp tục cất thêm phút nữa Kiểm tra nước chảy đầu ống sinh hàn không làm đôi màu giấy quỳ tím 53 Bước 3: Chuẩn độ Lấy bình hứng đem chuẩn độ NaOH 0,1N dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt Ghi thể tích NaOH 0,1N tiêu tốn Tính kết quả: Đạm toàn phần tính theo công thức sau: Đối với mẫu rắn: Đối với mẫu lỏng: Trong đó: V1: thể tích ddịch H2SO4 (ml) V2: thể tích dung dịch NaOH 0,1N tiêu tốn dùng để chuẩn độ N: Đương lượng dung dịch H2SO4 m: khối lượng mẫu (g) Vm: thể tích mẫu thử (ml) f: hệ số pha loãng, F: hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N A.3 Định lượng đạm formol phương pháp chuẩn độ Formol (Phương pháp Sorensen (TCVN 3708 : 1990) Nguyên tắc: Các acid amin dung dịch nước trung tính Khi gặp formon, acid amin bị tính kiềm, tính acid nhóm COOH trội lên Do có thể định lượng nhóm COOH dung dịch kiềm chuẩn với điện cực chỉ thị Các acid amin có thể phản ứng với formon trung tính để tạo thành metylaminoaxit, formon đã kháo nhóm amin Cách tiến hành 54 Cân 10g mẫu đã xay nhuyễn hoặc V (ml) mẫu cho vào bình tam giác 250ml, thêm 50ml nước cất trung tính, khấy 10 phút để mẫu đều, thêm giọt PP sau đếm giọt Ba(OH)2 bão hòa CH3OH, dùng máy pH chỉnh đến pH=8,3 Chuyển vào bình định mức 100ml, dùng nước cất định mức tới vạch Sau dùng giấy lọc hỗn hợp dung dịch vừa chuẩn bị bước Lấy 10ml dung dịch qua lọc cho vào becher 250ml, thêm tiếp 10ml dung dịch HCHO 20% trung tính, khấy cá từ 15 phút Nhúng điện cực thủy tinh ngập vào dung dịch, tránh sát đáy, khuấy phút Chú ý: mẫu lỏng hút thể tích mẫu chuẩn độ Chuẩn độ từ buret dung dịch NaOH 0,1N đến pH = 8,3 Chuẩn độ lần để có kết xác Trong đó: 0.0014: Số g nitơ ứng với 1ml NaOH 0.1N VNaOH: thể tích NaOH 0.1N dùng để chuẩn mẫu thử (ml) Vđm: Thể tích mẫu định mức (ml), Vđm = 100ml Vh: Thể tích mẫu hút (ml) 55 PHỤ LỤC B  Thí nghiệm 1: khảo sát ảnh hưởng phương pháp lọc Bảng B1: kết khảo sát ảnh hưởng phương pháp lọc Ly tâm Lọc Chân bổ sung trợ lọc Lọc chân không Độ truyền suốt ở 600nm (T) Thời gian lọc (phút) Độ Brix (Bx) Hiệu suất thu hồi (%) Acid amin 68.00 5.00 1.40 92.20 7.00 67.50 5.00 1.50 93.00 6.30 67.40 71.10 70.80 70.60 76.60 76.00 76.70 5.00 0.17 0.19 0.18 0.12 0.13 0.13 1.60 1.50 1.40 1.50 1.50 1.60 1.50 94.00 98.00 100.00 100.00 98.60 98.20 98.00 5.60 7.00 6.58 5.60 0.63 0.56 0.70 Bảng B2: kết quas3 phân tích phương sai ANOVA cho tường cặp giá trị Multiple Comparisons LSD Depend ent Variabl e (I) PPLoc (J) PPLoc Mean Difference (I-J) LocChanKhongC oBoSungTroLoc -3.20000* LyTamTruc _SauLang Tiep LocChanKhong_ -8.80000* SauLyTam LocChanKh LyTamTrucTiep 3.20000* DoTruy ongCoBoSu enSuot LocChanKhong_ ngTroLoc_ -5.60000* SauLyTam SauLang LyTamTrucTiep 8.80000* LocChanKh LocChanKhongC ong_SauLy oBoSungTroLoc 5.60000* Tam _SauLang 56 Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound 0.26247 0.00 -3.8422 -2.5578 0.26247 0.00 -9.4422 -8.1578 0.26247 0.00 2.5578 3.8422 0.26247 0.00 -6.2422 -4.9578 0.26247 0.00 8.1578 9.4422 0.26247 0.00 4.9578 6.2422 LocChanKhongC oBoSungTroLoc 4.82000* LyTamTruc _SauLang Tiep LocChanKhong_ 4.87333* SauLyTam LocChanKh LyTamTrucTiep -4.82000* ThoiGi ongCoBoSu anLoc LocChanKhong_ ngTroLoc_ 0.05333* SauLyTam SauLang LyTamTrucTiep -4.87333* LocChanKh LocChanKhongC ong_SauLy oBoSungTroLoc -0.05333* Tam _SauLang LocChanKhongC oBoSungTroLoc -6.26667* LyTamTruc _SauLang Tiep LocChanKhong_ -5.20000* SauLyTam HieuSu LocChanKh LyTamTrucTiep 6.26667* atThuH ongCoBoSu LocChanKhong_ oi ngTroLoc_ 1.06667 SauLyTam SauLang LyTamTrucTiep 5.20000* LocChanKh LocChanKhongC ong_SauLy oBoSungTroLoc -1.06667 Tam _SauLang * The mean difference is significant at the 0.05 level 57 0.00544 0.00 4.8067 4.8333 0.00544 0.00 4.8600 4.8867 0.00544 0.00 -4.8333 -4.8067 0.00544 0.00 0.0400 0.0667 0.00544 0.00 -4.8867 -4.8600 0.00544 0.00 -0.0667 -0.0400 0.70553 0.00 -7.9930 -4.5403 0.70553 0.00 -6.9264 -3.4736 0.70553 0.00 4.5403 7.9930 0.70553 0.18 -0.6597 2.7930 0.70553 0.00 3.4736 6.9264 0.70553 0.18 -2.7930 0.6597 Hình B1: biểu đồ thể khác biệt độ truyên suốt giữa phương pháp lọc Hình B2: biểu đồ thể khác biệt hiệu suất thu hồi giữa phương pháp lọc 58 Hình B3: biểu đồ thể khác biệt thời gian lọc giữa phương pháp lọc  Thí nghiệm 2: khảo sát tỷ lệ bổ sung maltodextrin ảnh hưởng đến trình sấy phun Bảng B2: kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ bô sung maltodextrin ảnh hưởng đến trình sấy phun Bx Nhiệt Độ (0C) KL bình (g) KL bình + SP (g) KL SP thu (g) KL mẫu Độ ẩm (%) Hiệu suất thu hồi (%) 11 170 396.48 407.72 11.24 160.5 8.33 58.36 13 170 386.04 399.62 13.58 163.5 7.4 59.16 15 170 385.28 401.22 15.94 166.5 7.01 59.35 17 170 389.9 408.35 18.45 169.5 5.83 60.3 19 170 396.52 417.43 20.91 172.5 5.58 60.24  Thí nghiệm 3: khảo sát nhiệt độ không khí sấy ảnh hưởng đến trình sấy phun Bảng B3: kết khảo sát nhiệt độ không khí sấy ảnh hưởng đến trình sấy phun 59 Bx Nhiệt Độ (0C) KL bình (g) KL bình + SP (g) KL SP thu (g) Độ ẩm (%) Hiệu suất thu hồi (%) 17 150 386.13 401.94 15.81 6.45 58.00 17 160 396.31 412.42 16.11 5.41 59.76 17 170 381.69 399.14 17.45 5.14 64.91 17 180 384.88 402.38 17.5 5.06 65.15 17 190 396.38 413.85 17.47 4.79 65.23  Thí nghiệm 4: khảo sát tốc độ nhập liệu ảnh hưởng đến trình sấy phun Bảng B4: kết khảo sát tốc độ nhập liệu ảnh hưởng đến trình sấy phun 60 Bx Tốc độ nhập liệu (RPM) KL bình (g) KL bình KL SP thu + SP (g) (g) Độ ẩm (%) Hiệu suất thu hồi (%) 17 392.17 409.85 17.68 5.11 65.79 17 384.65 402.23 17.58 5.07 65.45 17 10 386.01 403.57 17.56 5.11 65.34 17 11 396.05 413.04 16.99 5.24 63.14 17 12 389.51 404.15 14.64 5.38 54.32

Ngày đăng: 26/11/2016, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Văn Lụa, Quá trình thiết bị trong công nghệ hóa học (tập 7), ĐHBK Tp Hồ Chí Minh, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình thiết bị trong công nghệ hóa học (tập 7)
[7] Banat F., R. Jumaltodextrinh, S. Al-Asheh, S. Hammaltodextrind (2002). Effect of operating parameters on the spray drying of tomaltodextrinto paste. Eng. Life Sci., 2, pp. 403-407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect ofoperating parameters on the spray drying of tomaltodextrinto paste
Tác giả: Banat F., R. Jumaltodextrinh, S. Al-Asheh, S. Hammaltodextrind
Năm: 2002
[8] Behalova B.and Beran K, 1986. Autolysis of disintegrated cell of the yeasts saccharomyces cerevisiae. Acta biotechnology (6): 147 – 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autolysis of disintegrated cell of the yeastssaccharomyces cerevisiae
[9] Champagne C. P. Barrette J. and Goulet J., 1999. Developmen of bacterial contanmination during production of Yeast Extracts. Applied Enviromental Microbioogy 65 (7): 3162 – 3263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developmen of bacterialcontanmination during production of Yeast Extracts
[10] Goula A., K.Adamopoulos (2007). Spray drying of to maltodextrin to pulp: Effect of feed concentration. Drying technology, 22 (10), pp 2309-2330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spray drying of to maltodextrin to pulp
Tác giả: Goula A., K.Adamopoulos
Năm: 2007
[11] Jan Pisecky, Handbook of Industrial Drying, Volume 1, Part III: Evaporation and Spray Drying in the Dairy Industry, p. 715 – 743, Denmaltodextrinrk, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Industrial Drying
[12] Satake Kenji, 2002. Tận dụng men dư thừa trong các nhà máy bia. Công nghệ xư ly chất thải và tận dụng nấm men trong ngành sản xuất bia . Hội thảo, TP.HCM, Việt Nam, 13/3/2002. Tô chức thương mại nhật bản (Jetro) và viện nghiên cứu bia, nước giải khác (RIB) trang 1 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tận dụng men dư thừa trong các nhà máy bia. Công nghệ xưly chất thải và tận dụng nấm men trong ngành sản xuất bia
[15] Wangchaoren W.; sanguandeekul R. and Tantatrian, 1994. S. production of yeast autolysates for meat flavor. I. production of the yeast autolysate from bottom – fermenting brewer’ yeast. Food (24): 181 – 189[16] YEAST EXTRACT (7184) Sách, tạp chí
Tiêu đề: production of yeastautolysates for meat flavor. I. production of the yeast autolysate from bottom –fermenting brewer’ yeast. Food
[1] Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thùy Ninh, 2011. Tối ưu hóa quá trình sấy phun dịch cà chua Khác
[3] Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đào Văn Hiệp, 2006. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sấy phun trong sản xuất bột Khác
[13] Suzzi G., 1990. Autolytic capacity as a selection characteristic in sacchoromyces cerevisiae. In dustrie delle bevande (19): 318 – 319. 312 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w