1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất cá trê phi Clarias gariepinus (Burchell, 1822) đực bằng hormone 17-α Methyltestosterone

72 813 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Nghiên cứu sản xuất cá trê phi Clarias gariepinus (Burchell, 1822) đực bằng hormone 17-α Methyltestosterone

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐÀM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÁ TRÊ PHI Clarias gariepinus (Burchell, 1822) ĐỰC BẰNG HORMONE 17-α METHYLTESTOSTERONE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐÀM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÁ TRÊ PHI Clarias gariepinus (Burchell, 1822) ĐỰC BẰNG HORMONE 17-α METHYLTESTOSTERONE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN VĂN KIỂM 2010 [...]... 2.1 trê phi Clarias gariepinus 3 Hình 2.2 Đặc điểm hình thái của trê phi Clarias gariepinus 4 Hình 2.3 Cơ quan sinh dục đặc trưng của trê phi 4 Hình 2.4 Giai đoạn phát triển đầu tiên của trê bột 6 Hình 2.5 Tinh hoàn trê phi: (1) lúc chưa thành thục, (2) lúc thành thục 6 Hình 2.6 Sơ đồ kiểm soát giới tính ở động vật có vú 7 Hình 4.4 Tuyến sinh dục trê phi. .. giả nghiên cứu: Lương Tuấn Kiệt (1993); Nguyễn Thị Thanh Thúy (1997); Trịnh Quốc Trọng (1998) Tuy nhiên, việc sử dụng hormone 17-α Methyltestosterone nhằm tạo ra trê phi đơn tính đực vẫn chưa được nghiên cứu Trên cơ sở đó mà đề tài: Nghiên cứu sản xuất trê phi Clarias gariepinus đực bằng hormone 17-α Methyltestosterone được thực hiện Mục tiêu của đề tài Bước đầu xác định khả năng đực hóa trê. .. giới tính của là sử dụng hormone sinh dục tác động vào trong giai đoạn chưa có sự biệt hóa giới tính Trên thế giới và trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu thành công trong việc sản xuất giống đơn tính như: phi đơn tính đực, rô đồng và mè vinh đơn tính cái… một số khác nghiên cứu chuyển giới tính trên Hồi (Galbreath và ctv, 2003) Đối với trê phi Clarias gariepinus. .. của ở các nghiệm thức là tương đương nhau 100% 22 Bảng 4.7 Tỉ lệ đực của trê phi thu được sau 100 ngày ương bằng phương pháp trộn MT với nồng độ hormon khác nhau Thống kê thí nghiệm Tổng số ban đầu (con) Tổng số thu (con) Đợt 1 Số cái (con) Số cái giải phẫu (con) Tỉ lệ đực (%) Tổng số ban đầu (con) Tổng số thu (con) Đợt 2 Số cái (con) Số cái giải phẫu (con) Tỉ lệ cá. .. sinh học của trê phi (Clarias gariepinus) Ngoài Châu Phi, trê phi Clarias gariepinus đang được nuôi ở Châu Âu, Châu Á và Trung Đông (Teugels, 1986) Theo dẫn liệu từ http://www.itis.gov (2009) hệ thống phân loại của loài trê phi được xác định như sau : Giới: Animalia Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Siluriformes Họ: Clariidae Giống: Clarias Loài: Clarias gariepinus (Burchell, 1822) Tên... và ctv, 2009) Hình 2.1 trê phi Clarias gariepinus 3 Hình 2.2 Đặc điểm hình thái của trê phi Clarias gariepinus (Graaf và ctv, 1996) Hình 2.3 Cơ quan sinh dục đặc trưng của trê phi (Graaf và ctv, 1996) 4 Theo Munro (1967) tính ăn của thay đổi theo trọng lượng thân và tùy thuộc vào điều kiện môi trường sống, thức ăn của là côn trùng, sinh vật trôi nổi, ấu trùng và có kích thước nhỏ Theo... 4.4) Bảng 4.4 Tỉ lệ đực hóa của trê sau 100 ngày ương Thống kê thí nghiệm Tổng số ban đầu (con) Tổng số thu (con) Đợt 1 Đợt 2 Nồng độ MT (mg/lít) 3 5 7 Đối chứng 300 300 300 300 6 61 20 12 Số cái thu được (con) 2 17 5 3 Số cái giải phẫu (con) Tỉ lệ đực (%) Tổng số ban đầu (con) Tổng số thu (con) Số cái (con) Số cái giải phẫu (con) Tỉ lệ đực (%) 2 17 5 3 a a a 100 300... Nam có tên địa phương: trê phi trê phi da trơn có màu xám tro nhạt xen kẽ với hoa vân màu cẩm thạch 2 bên mặt lưng, dưới bụng có màu hơi xám trắng, có 8 râu (Nandi và ctv, 1992) (Hình 2.1), (Hình 2.2), (Hình 2.3) Theo Huỳnh Văn Dứt (2005), thân trê phi hình trụ, đuôi dẹp, xương chẩm có hình “M” rất nhọn và rõ, đây là đặc điểm phân biệt với các loài trê khác có cơ quan hô hấp... Tuy nhiên đổi giới tính thuộc họ chép Cyprinidae và phi Cichlidae có thể tăng trưởng nhanh gấp 2 hoặc 3 lần khi 8 dùng liều tối ưu chuyển đổi giới tính bằng hormon có thể bị hạn chế về sinh sản (Pandian và ctv, 1995) Theo Nguyễn Tường Anh, (2001) điều khiển giới tính bằng hormon 17-α Methyltestosterone, đổi giới tính được tạo ra là đực XX hoặc cái XY hoặc bất thụ nếu được... sang đực (81,6 – 84,7%) thấp hơn so với phương pháp cho ăn hormone (tỷ lệ sống 67,2% và tỷ lệ chuyển sang đực là 84,2 - 86,7%) Theo Phạm Thị Thúy Em (2009) cho rằng có thể chuyển đổi giới tính la hán bằng hormone 17-α Methyltestosterone ở hàm lượng 60mg (MT/kg) thì thu được toàn đực Nguyễn Thanh Tuyền (2008) đã thành công trong việc tạo ra mè vinh đơn tính cái bằng cách ngâm trong hormone . ĐÀM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÁ TRÊ PHI Clarias gariepinus (Burchell, 1822) ĐỰC BẰNG HORMONE 17-α METHYLTESTOSTERONE . ĐÀM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÁ TRÊ PHI Clarias gariepinus (Burchell, 1822) ĐỰC BẰNG HORMONE 17-α METHYLTESTOSTERONE LUẬN

Ngày đăng: 13/03/2014, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w