1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và phát triển hạ tầng đô thị quận lê chân thành phố hải phòng theo hướng đô thị xanh, bền vững

82 2,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 20,27 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi Mai Văn Toàn, học viên chuyên ngành kỹ thuật khóa 2014 đợt 2, trường Đạị học Hàng Hải Tôi xin cam kết rằng: Toàn số liệu, kết quả nghiên cứu nội dung luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Ngày…… tháng……năm 2016 Tác giả LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, tập thể giảng viên Trường Đại học Hàng Hải, dành cho điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận văn Tôi xin tỏ lòng kính trọng chân thành biết ơn TS Nguyễn Hoàng nhận hướng dẫn thực Luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy phản biện, quý Thầy Hội đồng chấm Luận văn đồng ý đọc, duyệt đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh Luận văn định hướng nghiên cứu tương lai Ngày…… tháng……năm 2016 Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBCC Cán công chức Giải thích CBCNV Cán công nhân viên CNH Công Nghiệp hóa CNTT Công nghệ thông tin CMKT Chuyên môn kỹ thuật GDP Tổng thu nhập quốc dân HĐH Hiện đại hóa NNL Nguồn nhân lực NQ Nghị ODA Nguồn vốn đầu tư quốc tế UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng bảng Trang 3.1 Bảng trạng sử dụng đất 50 3.2 Bảng tổng hợp sử dụng đất 51 3.3 Bảng thống kê lô đất 52 3.4 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước toàn khu 57 3.5 Bảng phụ tải điện toàn khu 58 3.6 Bảng quy mô dân số 61 3.7 Bảng lượng rác thải sinh hoạt 62 3.8 Bảng lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 62 3.9 Bảng giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình Tên hình Trang 2.1 Tuyến đường Hồ Sen - Cầu Rào 27 2.2 Tuyến đường Dư Hàng Kênh quận Lê Chân 28 2.3 Tình trạng kẹt xe đường Nguyễn Văn Linh 28 2.4 Giao thông lộn xộn đường Thiên Lôi 29 2.5 Một số chỗ đoạn đường Nguyễn Văn Linh xuống cấp 29 2.6 Cao độ vỉa không cao độ 30 2.7 Buôn bán lấn chiêm lòng lề đường Hàng Kênh 30 2.8 Hình ảnh lấn chiếm lòng lề đường đường Tôn Đức Thắng 31 2.9 Lằn phui tái lập bị lún 31 2.10 Đường ngập nước phố Đình Đông 32 2.11 Xe đậu trái phép đường Nguyễn Văn Linh 33 2.12 Hệ thống đường ống nước hư hỏng 34 2.13 Tình trạng thi công trì trệ 34 2.14 Tình trạng ngập vào ngày mưa, triều cường dâng cao đường Đình Đông 35 2.15 Sửa chữa cống cũ 35 2.16 Nạo vét cống thường niên 36 2.17 Cống thoát nước người dân thải 36 2.18 Mạng lưới điện 37 2.19 Diện tích xanh bị thu hẹp Hải Phòng 39 2.20 Tình trạng lộn xộn dải xanh đường Hồ Sen 39 3.1 Hình phối cảnh đường xanh 44 3.2 Vị trí dự án quy hoạch đô thị quận Lê Chân 46 3.3 Ống gang miệng bát 57 3.4 Cây xanh cảnh quan tuyến đường Hồ Sen - Cầu Rào 65 3.5 Mảng xanh quanh khu quan làm việc 66 3.6 Thiết kế cống thoát nước D1200 67 LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học , ý nghĩa thực tiễn đề tài: Quận Lê Chân đơn vị hành lớn thành phố Hải Phòng Với vị cửa ngõ vào thành phố Cảng, nên việc quy hoạch hạ tầng đô thị hợp lý, gắn với phát triển chung Thành phố xanh, đại nâng tầm vị thế, vai trò Quận Do đó, việc xây dựng phát triển hạ tầng đô thị Quận Lê Chân- TP Hải Phòng theo xu hướng đô thị xanh, bền vững cần thiết, gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững Thành phố nói riêng, nước nói chung Từ bối cảnh đề tài: “Xây dựng phát triển hạ tầng đô thị Quận Lê ChânThành Phố Hải Phòng theo hướng đô thị xanh, bền vững.” nhằm giải vấn đề khoa học thực tiễn cấp thiết nhằm đưa Quận Lê Chân nói riêng Thành phố Hải Phòng nói chung thành đô thị đại theo xu hướng đô thị xanh Mục đích đề tài: - Hoàn thiện sở hạ tầng quận Lê Chân bao gồm mở rộng, cải tạo, xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước, công viên xanh - Quy hoạch đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể chung Quận “Phát triển đô thị đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” từ đề xuất phương án phù hợp có tính khả thi cao áp dụng Phương pháp phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu : thu thập số liệu địa chất , tổng diện tích công trình lân cận , so sánh ,phân tích , đề giải pháp tối ưu hạ tầng kỹ thuật theo hướng phát triển bền vững Kết hợp lý thuyết xây dựng phát triển sở hạ tầng với phân tích đánh giá điều kiện địa lý tự nhiên, trạng quy hoạch sở hạ tầng Quận Lê Chân từ nghiên cứu xây dựng phát triển sở hạ tầng Quận Lê Chân theo xu hướng đô thị xanh bền vững - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu mặt tổng thể chung quận Lê Chân 4.Nội dung đề tài (các vấn đề cần giải quyết) - Phân tích quy hoạch chung tổng thể Quận Lê Chân “ Phát triển đô thị đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Tính toán, đề xuất phương án hoàn thiện sở hạ tầng: mở rộng, cải tạo, nâng cấp hệ thống đường giao thông, thoát nước Quận theo hướng phát triển bền vững Nội dung nghiên cứu thể qua kết cấu luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng phát triển sở hạ tầng đô thị Chương 2: Phân tích đánh giá trạng sở hạ tầng kỹ thuật Quận Lê Chân Chương 3: Nghiên cứu xây dựng phát triển sở hạ tầng Quận Lê Chân hướng tới đô thị xanh bền vững CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1.1 Cơ sở hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị tập hợp hệ thống công trình kỹ thuật phục vụ trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế đời sống đô thị Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị hệ thống đồng hoàn chỉnh tổ chức phù hợp với quy hoạch phân bố cấu đô thị bao gồm số hệ thống sau : hệ thống giao thông; hệ thống cấp nước; hệ thống thoát nước; hệ thống cung cấp lượng, chiếu sáng; hệ thống thông tin liên lạc; hệ thống thu gom, xử lý chất thải bảo vệ môi trường đô thị Những hệ thống thiết lập tổ chức nhằm đảm bảo việc phục vụ đô thị góp phần đảm bảo hoạt động đô thị Các hệ thống đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo vận hành công tác quản lý hệ thống cách hiệu [01, tr.12] 1.2 Các tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật 1.2.1 Hệ thống cấp nước công trình đô thị Hệ thống cấp nước tập hợp công trình kỹ thuật để thu, xử lý, dự trữ, điều hòa, vận chuyển phân phối nước đến đối tượng sử dụng Khi thiết kế hệ thống cấp nước cần phải xét vấn đề bảo vệ sử dụng tổng hợp nguồn nước phối hợp điểm tiêu thụ nước khả phát triển tương lai, đồng thời phải dựa vào sơ đồ cấp nước quy hoạch vùng, sơ đồ quy hoạch chung đồ án thiết kế xây dựng điểm dân cư khu công nghiệp Khi thiết kế hệ thống cấp nước cần phải phối hợp với hệ thống thoát nước, phải chọn công nghệ kỹ thuật, kinh tế, điều kiện vệ sinh công trình, khả áp dụng thiết bị kỹ thuật tiên tiến Hệ thống cấp nước phải đảm bảo cho mạng lưới công trình làm việc kinh tế thời kỳ dự tính chế độ dùng nước đặc trưng [1], [3] 1.2.2 Hệ thống công trình thoát nước đô thị 1.2.2.1 Hệ thống thoát nước chung Là hệ thống mà tất loại nước thải (sinh hoạt, sản xuất, nước mưa) 10 + Lưới chiếu sáng đường cung cấp tuyến cáp riêng Nguồn điện cấp cho đèn chiếu sáng lấy từ trạm biến áp dân dụng thông qua đường cáp ngầm CU/XLPE/DSTA/PVC 3x16+1x10mm + Điều khiển đóng ngắt hệ thống chiếu sáng khu vực nên lắp đặt hệ thống tự động theo thời gian f)Thoát nước thải vệ sinh môi trường: * Thoát nước thải: - Nguyên tắc thiết kế: Hệ thống thoát nước thải thiết kế thoát riêng với hệ thống thoát nước mưa - Mạng lưới thoát nước hướng thoát: Nước thải thu gom hệ thống cống tròn BTCT D300 mm sau thoát hệ thống thoát nước thải chung khu vực * Vệ sinh môi trường: - Rác thải cần phân loại nguồn phát sinh Bố trí thùng rác công cộng nơi tập trung đông người, hướng vào công trình dọc trục đường nội - Sau phân loại, rác thải vận chuyển trạm thu gom rác của khu vực 3.3.2.6 Đánh giá môi trường chiến lược a) Hiện trạng môi trường: - Hiện trạng diễn biến môi trường khu vực: + Hoạt động xây dựng hoàn thiện hạng mục công trình khu đô thị + Tác động tiêu cực từ phương tiện giao thông + Tiếng ồn tập trung đông người phương tiện phục vụ + Khối lượng chất thải rắn tạo cư dân + Nước thải, rác thải từ hoạt động công trình khu vực - Những tác động tiêu cực tới môi trường thời điểm tại: + Khu vực gia công đồ thủy sản phát sinh rác thải, nước thải sinh hoạt, quy mô phát thải lớn 68 + Khu vực nhà văn phòng phát sinh rác thải, nước thải sinh hoạt, quy mô phát thải trung bình + Khu vực công trình khác phát sinh rác thải, nước thải sinh hoạt, quy mô phát thải nhỏ + Khu vực để xe phát sinh tiếng ồn, rung động, khí thải, bụi, nguy phát sinh cháy nổ cao + Khu vực đường giao thông phát sinh tiếng ồn, rung động, khí thải, bụi từ hoạt động phương tiện giao thông b) Đánh giá tác động tới môi trường khu vực quy hoạch kỳ này: Tác động tới môi trường giai đoạn thi công xây dựng: - Quá trình đào đắp thi công xây dựng công trình có nhiều xe ô tô vận chuyển đất, cát nguyên vật liệu tới chân công trình như: gạch, đá, cát, sỏi, sắt thép, xi măng gây bụi, gây tiếng ồn tới môi trường khu vực, đồng thời việc lưu giữ cát, đá sỏi mặt công trình góp phần gây tắc đường thoát nước khu vực gây bụi có mưa to, gió lớn Các chất thải trình sinh hoạt cán công nhân viên trình xây dựng như: nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt gây cho môi trường khu vực bị ô nhiễm - Các yếu tố gây ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn, chấn động, ô nhiễm nước, chất thải rắn, phát sinh trình xây dựng có độ phát tán thấp, chủ yếu gây ô nhiễm cục hoàn toàn chấm rứt giai đoạn thi công kết thúc Các yếu tố gây ô nhiễm giai đoạn sau: + Bụi: Trong trình thi công phát thải bụi môi trường, thông qua hoạt động xe, máy thi công xây dựng, trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu phế thải xây dựng + Khí thải: Trong giai đoạn thi công, khí thải phát sinh hoạt động phương tiện giao thông thi công bao gồm khí thải độc hại như: CO, CO 2, NO2, SO2 gây ô nhiễm không khí + Tiếng ồn: Tiếng ồn động xe, máy xây dựng phương tiện khác hoạt động trình thi công nguồn tiếng ồn đáng kể mức ồn 69 thiết bị thi công cao làm ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân xây dựng môi trường xung quanh + Độ chấn động: Trong giai đoạn thi công, phương tiện giới gây chấn động tác động đến khu vực xung quanh + Ô nhiễm nước: Nước mưa nhiễm loại dầu mỡ thải từ động xe, máy, rác thải trình sinh hoạt cán công nhân, đồng thời mang theo khối lượng bùn đất lớn bị trôi làm tăng hàm lượng chất lơ lửng nước + Chất thải rắn: Trong giai đoạn thi công phát sinh loại rác, sắt thép vụn, gỗ coffa Rác sinh hoạt công nhân: vỏ đồ hộp, nhựa, thủy tinh Tác động tới môi trường giai đoạn vận hành: * Các tác động môi trường: - Cùng với việc vận hành hạng mục công trình, khu vực tiếp nhận lượng lớn dân số khách vãng lai từ khu vực khác tới Kéo theo việc gia tăng khối lượng lớn rác thải, nước thải sinh hoạt phương tiện giao thông Dự báo tác động tới môi trường gồm khu vực sau: + Khu vực côn trình xây dựng phát sinh chất thải, rác thải, nước thải sinh hoạt quy mô lớn + Khu vực sân, hè đường phát sinh chất thải, rác thải, nước thải quy mô nhỏ có khả phát tán ô nhiễm khu vực khác + Khu vực đường giao thông phát sinh tiếng ồn, rung động, khí thải, bụi từ hoạt động phương tiện giao thông + Khu vực trồng xanh có tác động tích cực tới môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Bảng 3.6: Bảng quy mô dân số STT Khu vực Khu nhà liên kế Nhà làm việc Diện tích (m2) Số tầng 375 Tổng 70 Hệ số Chỉ tiêu Dân số sử dụng (m2/người) 100 0,7 6,0 218 318 Bảng 3.7: Bảng lượng rác thải sinh hoạt Quy mô dân Chỉ tiêu phát thải STT Chỉ tiêu Tổng Đơn vị kg/người/ngày 1,3 đêm Lượng rác thải số (người) (tấn/ngày đêm) 318 0,41 Bảng 3.8: Bảng lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt STT Chất ô Khối lượng Dân số Tải lượng ô nhiễm nhiễm BOD5 COD SS Dầu mỡ Tổng Nitơ Amoni Tổng (g/người/ngày) 45 54 72 102 70 145 10 30 12 2.4 4.8 (người) (g/ngày) 14,310 - 17,172 22,896 - 32,436 22,260 - 46,110 3,180 9,540 1,908 3,816 763 1,526 phospho 0.8 - 318 254 - 1,272 * Các giải pháp bảo vệ môi trường - Đối với khu vực phát sinh nước thải, rác thải cần phải: + Xây dựng đồng hệ thống thu gom rác thải + Nước thải cần xử lý cục công trình theo hệ thống cống chảy khu xử lý tập trung + Hệ thống thu gom chất thải phải được hoàn thiện trước đưa công trình quy hoạch vào hoạt động.` + Thực tốt việc thu gom phân loại rác, tập trung vào ga rác cố định + Quản lý xử lý loại rác thải theo quy định - Đối với khu vực có nguồn khí thải di động cần có biện pháp giám sát chất lượng không khí (co, co2, chì ), trồng xanh, hạn chế tốc độ xe, tu sửa chữa đường thường xuyên c) Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường: 71 * Trong giai đoạn thi công xây dựng đảm bảo : - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn QCVN26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia độ rung QCVN27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng không khí QCVN05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh QCVN06:2009/BTNMT * Trong giai đoạn thi công xây dựng vận hành đảm bảo : - Thu gom, xử lý loại chất thải rắn đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường theo quy địn11h nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính Phủ quản lý chất thải rắn - Thu gom, quản lý chất thải nguy hại phát sinh tuân thủ theo quy định thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại * Trong giai đoạn vận hành đảm bảo: - Lựa chọn chủng loại xanh phù hợp với tính chất khu vực quy hoạch phù hợp với thổ nhưỡng khu vực, trồng xanh theo quy hoạch góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường làm đẹp cảnh quan khu vực - Đảm bảo tỉ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đạt 100% - Thu gom toàn nước mưa, nước thải sinh hoạt, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia nước thải sinh hoạt QCVN14:2008/BTNMT với giá trị Cmax mức B, hệ số K=1,2 trước thải môi trường khu vực Bảng 3.9: Bảng giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt STT A B Thông số Đơn vị Hệ số K Nồng độ C pH BOD5 (20 0C) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Giá trị Nồng độ Cmax 1,2 mg/l mg/l 72 đến 50 100 đến 10,8 60 120 10 11 Tổng chất rắn hòa tan Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (NO3-)(tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat (PO43-) (tính theo P) Tổng Coliforms mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 1000 10 50 20 10 10 5.000 1.200 4,8 12 60 24 12 12 6.000 d) Các biện pháp phát huy tác động tích cực đến môi trường: - Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn cháy nổ, an toàn lao động, xử lý cố môi trường quy phạm có liên quan - Thường xuyên kiểm tra vận hành ổn định công trình xử lý ô nhiễm môi trường nhằm đảm bảo tất loại chất thải phát sinh từ hoạt động khu vực quy hoạch thu gom xử lý đạt quy chuẩn tiêu chuẩn theo quy định hành - Thực giải pháp công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm - Thực nghiêm chương trình quản lý giám sát môi trường - Đảm bảo đủ kinh phí chi thường xuyên cho hoạt động bảo vệ môi trường kiểm soát môi trường theo quy định 3.3.3 Biện pháp huy động nguồn vốn đầu tư + Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu tự bỏ vốn để giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng công trình giao thông theo phương thức xã hội hóa giao thông theo quy hoạch tuyến đường phục vụ dự án nhà có chủ trương cho phép đầu tư +Thiết kế đô thị tuyến đường trung tâm để xin nguồn vốn từ ngân sách Thành phố quy hoạch + Ngoài để huy động nguồn vốn Quận vay ngân hàng đầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển, vốn đơn vị thi công tự bỏ vốn thi công trước thu hồi kinh phí sau, vốn hoán đổi quỹ đất, vốn đấu giá đất, vốn đóng góp công ty doanh nghiệp đóng địa bàn Quận, vốn đóng góp nhân dân góp đất – vật kiến trúc không nhận tiền đền bù 73 3.3.4 Biện pháp xây dựng phát triển xanh đô thị: - Xây dựng hệ thống xanh dọc tuyến đường trọng điểm địa bàn Quận nhằm tạo không gian xanh, cải tạo vi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường địa bàn Hình 3.3 Cây xanh cảnh quan tuyến đường Hồ Sen - Cầu Rào - Tạo nhiều mảng xanh xung quanh trường đại học, trường học, bệnh viện….để tạo không khí mát mẻ xung quanh khu dự án bệnh viện Y Học biển - Xây dựng mảng xanh dải phân cách nhằm bảo vệ môi trường, tạo cảm giác thoải mái giao thông, giảm tiếng ồn phương tiện giao thông gây - Trồng xanh tất tuyến đường địa bàn quận - Khuyến khích nhân dân phát triển mảng xanh quanh nhà, trụ sở làm việc, văn phòng công ty trồng loại lấy bóng mát, ăn trái, loại rau để làm thực phẩm - Tuyên truyền người dân tích cực tham gia bảo vệ xanh, bảo vệ rừng nhằm thực tốt công tác phủ xanh nhằm tăng cường mảng xanh cho đô thị 74 nhằm thích ứng với hiệu ứng biến đổi khí hậu Hình 3.4 Mảng xanh quanh khu quan làm việc 3.3.5 Biện pháp xây dựng phát triển hệ thống xử lý chất thải rắn, lỏng a Thoát nước thải - Biện pháp thoát nước thải: Xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng cấp thành phố, cấp khu vực Đối với khu vực có hệ thống cống thoát nước chung, nước thải tách giếng tách dòng hệ thống cống 75 Hình 3.5 Thiết kế cống thoát nước D1200 + Giai đoạn đầu: Tại nhà máy xử lý nước thải cục bộ, tạm thời giai đoạn đầu, nước thải sinh hoạt phải xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT trước xả rạch vào cống thoát nước mưa Đối với nước thải từ khu công nghiệp phải xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT thay QCVN 24:2009/BTNMT + Giai đoạn dài hạn: Nước thải thu gom nhà máy xử lý tập trung thành phố nhà máy xử lý nước thải theo khu vực xử lý đạt TCVN 72222002 b Xử lý chất thải rắn - Tiêu chuẩn rác thải: + Đối với rác sinh hoạt: 1,0 - 1,2 (kg/người/ngày); + Đối với rác thải công nghiệp: 0,5 (tấn/ha/ngày) - Tổng lượng rác thải sinh hoạt: + Đến 2015: 460 tấn/ngày; + Đến 2020: 660 tấn/ngày + Tầm nhìn đến năm 2030: 720 tấn/ ngày - Tổng lượng rác thải công nghiệp: + Đến 2015: 190 tấn/ngày; + Đến 2020: 116 tấn/ngày + Tầm nhìn đến 2030: 90 tấn/ ngày - Phương án thu gom xử lý rác: Bố trí trạm ép rác kín, diện tích 0,3 để thu gom, vận chuyển rác khu liên hợp xử lý rác tập trung thành phố theo quy định 3.3.5 Tổ chức quản lý sở hạ tầng Quận Lê Chân 3.3.5.1 Nội dung khối lượng công việc Ủy ban nhân dân quận Lê Chân chủ trì, phối hợp với sở Quy hoạch Kiến trúc, Viện quy hoạch xây dựng tổ chức lập quy chế quản lý quy hoạch – kiến trúc đô thị ban hành quy định quản lý theo đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng quận Lê Chân Đồng thời rà soát triển khai lập, điều chỉnh quy 76 hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị cụ thể hóa điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng quận Lê Chân, làm sở triển khai dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật khung đô thị dự án đầu tư xây dựng 3.3.5.2 Nâng cao chất lượng cán nhân viên Quận Một là, hoàn thiện công tác thu hút, quy hoạch sử dụng CBCC Đẩy mạnh việc tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học quy có chuyên môn phù hợp công tác xã, phường, quận Tổ chức thi tuyển công chức đảm bảo khách quan, công mang tính cạnh tranh cao Chỉ đưa vào quy hoạch giới thiệu để bầu vào chức danh cán người có đủ tiêu chuẩn theo quy định, có điều kiện khả hoàn thành nhiệm vụ giao; tăng cường bố trí sử dụng cán trẻ, cán nữ đào tạo bản, qua thử thách thực tiễn, có triển vọng phát triển; thực tốt công tác luân chuyển cán Đồng thời, không bố trí cán khả hoàn thành nhiệm vụ, xử lý nghiêm khắc người không chấp hành chủ trương điều động, luân chuyển cấp có thẩm quyền Hai là, nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng Quận cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã năm nhiệm kỳ; gắn bồi dưỡng trị - chuyên môn với giáo dục phẩm chất, ý thức tinh thần trách nhiệm CBCC; tăng cường đào tạo theo vị trí việc làm Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; đổi phương pháp giảng dạy; tăng cường quản lý chất lượng đào tạo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo; phối hợp với số sở đào tạo uy tín để nâng cao chất lượng đào tạo Ba là, hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng CBCC cấp quận Thông qua hoạt động nhằm phát tiêu cực, bất cập nảy sinh từ cán công tác cán Qua đó, động viên khen thưởng nhân tố tích cực, xử lý kịp thời sai phạm, 77 củng cố lòng tin nhân dân Đảng quyền Việc đánh giá CBCC phải đảm bảo nội dung, quy trình theo quy định, công khai, dân chủ với tiêu chuẩn rõ ràng, minh bạch Gắn đánh giá với công tác tự phê bình, phê bình thực nghiêm túc việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm với chức danh chủ chốt; tạo điều kiện để nhân dân tích cực tham gia giám sát, đánh giá góp ý cho đội ngũ CBCC Kiên xử lý nghiêm cán vi phạm, nhiều khuyết điểm, không hoàn thành nhiệm vụ giao 3.3.5.3 Bảo trì hệ thống sở hạ tầng Bảo trì, bảo dưỡng đương giao thông vỉa hè Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị giao thông Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống đèn đường Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống thoát nước mưa, nước vệ sinh Vệ sinh đường phố, thu gom rác thải dân sinh, rác thải công nghiệp Chăm sóc đường phố Vệ sinh hệ thống cống thoát nước Kiểm tra hệ thống cung cấp lượng Kiểm tra đê điểm sông yếu Công tác chống ngập khu vực gần sông, điểm có cao độ thấp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quận Lê Chân trung tâm kinh tế- văn hóa Thành phố Hải Phòng Đây Quận đà phát triển Để tránh vấp phải vết xe đổ mà Quận khác thực không thành công Trước thực trạng mô hình hệ thống đô thị xanh nói quan trọng , cần có nghiên cứu cụ thể cho việc đầu tư xây dựng , quy hoạch , quản lý mạng lưới giao thông để phát huy vai trò, vị trí Quận mối quan hệ Thành phố Với thực trạng tác giả đưa đề tài để nghiên cứu : “Xây dựng phát triển hạ tầng đô thị Quận Lê Chân- Thành Phố Hải Phòng theo hướng đô thị xanh, bền vững.” Các nội dung nghiên cứu thực hiện: 78 Việc xây dựng hoàn thiện cở sở hạ tầng đô thị tiến hành thông qua trình nghiên cứu lý thuyết hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phân tích trạng sở hạ tầng kỹ thuật Quận Lê Chân để nêu hạn chế sở hạ tầng hạn chế thời gian, quy mô, tính bền vững từ nghiên cứu hoàn thiện hướng tới xây dựng phát triển thành đô thị bền vững đưa giải pháp phát triển, kết luận khiến nghị Các kết đạt được: Thông qua trình phân tích nghiên cứu đánh giá nêu luận văn xây dựng phát triển cở sở hạ tầng Quận Lê Chân đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 bước hoàn thiện, đề xuất giải pháp có tính toàn diện Những đề xuất góp phần xây dựng phát triển sở hạ tầng đô thị Quận Lê Chân đại hướng đến đô thị xanh bền vững Cụ thể sau: Thứ nhất: Luận văn hệ thống lại lý luận xây dựng phát triển hạ tầng theo hướng khoa học bền vững Thứ hai: Phân tích đánh giá trạng sở hạ tầng kỹ thuật quận Lê Chân dựa tiêu chí đưa Từ tác giả đưa nhận xét, đánh giá tình hình sở hạ tầng kỹ thuật quận Lê Chân Thứ ba: Đưa số biện pháp nhằm xây dựng phát triển sở hạ tầng quận Lê Chân hướng tới đô thị xanh, bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Luận văn hoành thành kết thể nỗ lực tác giả trình tìm hiểu, nghiên cứu sở hậ tầng quận Lê Chân sử dụng kiến thức học trường để phân tích Với biện pháp đề xuất tác giả mong muồn giúp ích cho Ban lãnh đạo quận Lê Chân việc xây dựng phát triển sở hạ tầng đô thị Quận Lê Chân đại hướng đến đô thị xanh, văn minh bền vững Bên cạnh muốn đạt hiệu cao công tác xây dựng phát triển sở hạ tầng đô thị Quận Lê Chân theo xu hướng đô thị xanh bền vững Quận Lê Chân phải dành kinh phí thích đáng cho chương trình đào tạo phát triển 79 nguồn nhân lực phục vụ cho công tác xây dựng phát triển sở hạ tầng Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô người đọc Xin chân thành cảm ơn Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ nêu giải pháp mang tính định hướng, tương lai Quận Lê Chân cần tiếp tục nghiên cứu cập nhật tình hình thực tế Thành phố để hoàn thiện sở hạ tầng Quận Trong trình triển khai giải pháp phát triển cần có nghiên cứu thiết kế thích hợp Bên cạnh cần rà soát lại với việc phát triển sở hạ tầng Thành phố để hệ thống sở hạ tầng Quận Lê Chân phát triển không bị chồng chéo thiếu đồng quy hoạch chung phát triển đô thị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội [2] Bộ Giao thông Vận tải – Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2003), Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi giao thông vận tải đô thị Khu vực TP HCM nước CHXHCN Việt Nam, Công ty ALMEC [3] Bộ Xây dựng (1993), Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường, quảng trường đô thị [4] Bộ Xây dựng (1997), Tuyển tập ‘Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội [5] PGS.TS Lâm Quang Cường, Giáo trình quy hoạch giao thông quy hoạch đường phố [6] TS Trịnh Văn Chính (2006), Tài liệu giảng dạy Sau đại học, ĐH Kiến Trúc TP HCM [7] Nguyễn Khải (1999), Đường giao thông đô thị, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [8] Thủ tướng Phan Văn Khải (2012), Nghị định 106/2002/NĐ-CP việc điều chỉnh địa giới hành quận Lê Chân thành phố Hải Phòng [9] QCVN:032012/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị [10] QCVN:072010/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị [11] GS TSKH Nguyễn Xuân Trục (1998), Quy hoạch giao thông vận tải thiết kế đường đô thị, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] GS TSKH Nguyễn Xuân Trục (2005), Quy hoạch giao thông vận tải thiết kế đường đô thị, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Viện nghiên cứu chiến lược GTVT phía Nam (2006), Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến năm 2020, TP HCM 81 [14] Website : www.haiphong.gov.vn [15] Website : www.haiphonginfo.vn [16] Website : www.haiphonaz.com 82

Ngày đăng: 26/11/2016, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w