Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là những hệ thống đồng bộ và hoàn chỉnhđược tổ chức phù hợp với quy hoạch phân bố cơ cấu đô thị bao gồm một số hệthống cơ bản sau : hệ thốn
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Mai Văn Toàn, học viên chuyên ngành kỹ thuật khóa 2014 đợt 2, trườngĐạị học Hàng Hải Tôi xin cam kết rằng: Toàn bộ số liệu, kết quả nghiên cứu và nộidung trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ mộthọc vị nào tại Việt Nam
Tôi xin cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đượccảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Ngày 12 tháng 9 năm 2016
Tác giả
Mai Văn Toàn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, tập thểgiảng viên Trường Đại học Hàng Hải, luôn dành cho tôi những điều kiện hết sứcthuận lợi để hoàn thành Luận văn này
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và chân thành biết ơn TS Nguyễn Hoàng đã nhậnhướng dẫn tôi thực hiện Luận văn này
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy phản biện, quý Thầy trong Hộiđồng chấm Luận văn đã đồng ý đọc, duyệt và đóng góp ý kiến để tôi hoàn chỉnh Luậnvăn và định hướng nghiên cứu trong tương lai
Trang 3LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ3 1.1 Cơ sở về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 3
1.2 Các tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật 3
1.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng theo hướng phát triển khoa học bền vững 20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT QUẬN LÊ CHÂN .25 2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tê, xã hội 25
2.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng Quận Lê Chân 27
2.3 Hạn chế trong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật của quận Lê Chân 42
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG QUẬN LÊ CHÂN HƯỚNG TỚI ĐÔ THỊ XANH VÀ BỀN VỮNG 43
3.1 Định hướng quy hoạch cơ sở hạ tầng Quận Lê Chân đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 203043 3.2 Định hướng phát triển đô thị quận Lê Chân 43
3.3 Một số giải pháp Xây dựng và phát triển hạ tầng đô thị Quận Lê Chân- Thành Phố Hải Phòng theo hướng đô thị xanh, bền vững 45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4CBCC Cán bộ công chức
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CNH Công Nghiệp hóa
CNTT Công nghệ thông tin
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
GDP Tổng thu nhập quốc dân
HĐH Hiện đại hóa
NNL Nguồn nhân lực
ODA Nguồn vốn đầu tư quốc tếQCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt NamQCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc giaUBND Ủy ban nhân dân
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
Tran g
3.4 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước toàn khu 57
3.8 Bảng lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 623.9 Bảng giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
g
2.3 Tình trạng kẹt xe trên đường Nguyễn Văn Linh 282.4 Giao thông lộn xộn trên đường Thiên Lôi 292.5 Một số chỗ trên đoạn đường Nguyễn Văn Linh xuống cấp 29
2.7 Buôn bán lấn chiêm lòng lề đường Hàng Kênh 30
2.8 Hình ảnh lấn chiếm lòng lề đường trên đường Tôn Đức
2.11 Xe đậu trái phép trên đường Nguyễn Văn Linh 33
2.14 Tình trạng ngập vào các ngày mưa, triều cường dâng cao ở
2.17 Cống thoát nước do người dân thải ra 36
2.19 Diện tích cây xanh bị thu hẹp ở Hải Phòng 392.20 Tình trạng lộn xộn ở dải cây xanh đường Hồ Sen 39
3.2 Vị trí của dự án quy hoạch đô thị quận Lê Chân 46
Trang 73.3 Tuyến đường mặt cắt 1 - 1 54
3.7 Cây xanh cảnh quan tại tuyến đường Hồ Sen - Cầu Rào 2 65
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Cơ sở khoa học , ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Quận Lê Chân là một trong những đơn vị hành chính lớn của thành phố HảiPhòng Với vị thế là cửa ngõ ra vào thành phố Cảng, nên việc quy hoạch hạ tầng
đô thị hợp lý, gắn với phát triển chung của Thành phố xanh, hiện đại càng nângtầm vị thế, và vai trò của Quận Do đó, việc xây dựng và phát triển hạ tầng đô thịQuận Lê Chân- TP Hải Phòng theo xu hướng đô thị xanh, bền vững là hết sức cầnthiết, gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững của Thành phố nói riêng, cũng như
cả nước nói chung
Từ bối cảnh đó đề tài: “Xây dựng và phát triển hạ tầng đô thị Quận Lê Thành Phố Hải Phòng theo hướng đô thị xanh, bền vững.” nhằm giải quyết
Chân-một vấn đề khoa học thực tiễn cấp thiết nhằm đưa Quận Lê Chân nói riêng vàThành phố Hải Phòng nói chung thành đô thị hiện đại theo xu hướng đô thị xanh
3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu : thu thập số liệu về địa chất , tổng diện tích cáccông trình lân cận , so sánh ,phân tích , đề ra các giải pháp tối ưu về hạ tầng kỹthuật theo hướng phát triển bền vững
Kết hợp lý thuyết về xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng với phân tíchđánh giá điều kiện địa lý tự nhiên, hiện trạng và quy hoạch cơ sở hạ tầng củaQuận Lê Chân từ đó nghiên cứu xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng Quận LêChân theo xu hướng đô thị xanh bền vững
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trên mặt bằng tổng thể chung quận LêChân
Trang 94.Nội dung đề tài
- Phân tích quy hoạch chung tổng thể của Quận Lê Chân “ Phát triển đô thịđến năm 2020, tầm nhìn 2030”
Tính toán, đề xuất các phương án hoàn thiện cơ sở hạ tầng: mở rộng, cảitạo, nâng cấp hệ thống đường giao thông, thoát nước của Quận theo hướng pháttriển bền vững
Nội dung nghiên cứu được thể hiện qua kết cấu luận văn gồm các chươngnhư sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng đô thị.Chương 2: Phân tích đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật Quận LêChân hiện nay
Chương 3: Nghiên cứu xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng Quận LêChân hướng tới đô thị xanh và bền vững
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
1.1 Cơ sở về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của một đô thị là tập hợp những hệ thống côngtrình kỹ thuật phục vụ trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống đô thị
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là những hệ thống đồng bộ và hoàn chỉnhđược tổ chức phù hợp với quy hoạch phân bố cơ cấu đô thị bao gồm một số hệthống cơ bản sau : hệ thống giao thông; hệ thống cấp nước; hệ thống thoát nước;hệ thống cung cấp năng lượng, chiếu sáng; hệ thống thông tin liên lạc; hệ thống thugom, xử lý chất thải và bảo vệ môi trường đô thị
Những hệ thống này được thiết lập và tổ chức nhằm đảm bảo việc phục vụ đôthị góp phần đảm bảo các hoạt động của đô thị Các hệ thống đảm bảo tính đồng bộ,đảm bảo sự vận hành và công tác quản lý hệ thống một cách hiệu quả [01]
1.2 Các tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật
1.2.1 Hệ thống cấp nước công trình đô thị
Hệ thống cấp nước là tập hợp các công trình kỹ thuật để thu, xử lý, dự trữ,điều hòa, vận chuyển và phân phối nước đến các đối tượng sử dụng
Khi thiết kế hệ thống cấp nước cần phải xét vấn đề bảo vệ và sử dụng tổnghợp các nguồn nước phối hợp các điểm tiêu thụ nước và khả năng phát triển trongtương lai, đồng thời phải dựa vào sơ đồ cấp nước của quy hoạch vùng, sơ đồ quyhoạch chung và đồ án thiết kế xây dựng các điểm dân cư và khu công nghiệp
Khi thiết kế hệ thống cấp nước cần phải phối hợp với hệ thống thoát nước,
và phải chọn được công nghệ về kỹ thuật, kinh tế, điều kiện vệ sinh của các côngtrình, khả năng áp dụng các thiết bị và kỹ thuật tiên tiến
Hệ thống cấp nước phải đảm bảo cho mạng lưới các công trình làm việckinh tế trong thời kỳ dự tính cũng như trong chế độ dùng nước đặc trưng [1], [3]
1.2.2 Hệ thống các công trình thoát nước đô thị
1.2.2.1 Hệ thống thoát nước chung
Là hệ thống mà tất cả các loại nước thải (sinh hoạt, sản xuất, nước mưa)
Trang 11được xả chung vào một mạng lưới và dẫn đến công trình làm sạch.
- Chí phí xây dựng trạm bơm, trạm làm sạch lớn
- Chế độ công tác của hệ thống không ổn định dẫn đến vận hành trạmbơm, trạm làm sạch khó khăn làm chi phí quản lý tăng lên [3], [4]
1.2.2.2 Hệ thống thoát nước riêng
Là hệ thống có 2 hay nhiều mạng lưới đường ống riêng để dẫn từng loạinước thải khác nhau
* Theo cấu tạo hệ thống thoát nước riêng có thể phân thành các loại sau:a/ Hệ thống riêng hoàn toàn:
Là hệ thống các loại nước thải được thải vào từng mạng lưới đường ốngriêng biệt
Nước thải sinh hoạt và sản xuất được xử lý trước khi thải ra môi trường,còn nước mưa xả thẳng vào nguồn tiếp nhận
b/ Hệ thống riêng không hoàn toàn:
Là hệ thống chỉ cho nước thải sinh hoạt và sản xuất bẩn chảy theo kênh,máng hở ra sông hồ Thường hệ thống này là hệ thống đệm trong giai đoạn giaothời, chờ xây dựng hệ thống riêng hoàn toàn [3], [4]
c/ Hệ thống riêng một nửa:
Là hệ thống có 2 mạng lưới đường ống riêng, 1 để dẫn nước thải sản xuấtbẩn và 1 để dẫn nước mưa nhưng 2 mạng lưới đường ống này lại nối với nhau
Trang 12bằng cửa xả nước mưa (giếng tràn) trên các tuyến góp chính.
1.2.3 Hệ thống các công trình giao thông đô thị
* Kết cấu công trình đảm bảo bền vững
Để phát triển đô thị một cách bền vững, Quy chuẩn QCVN 07-4:2016/BXDquy định các công trình giao thông đô thị phải phù hợp với quy hoạch xây dựng,quy hoạch đô thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và các quy định về quản lýkết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Công trình giao thông đô thị phải đảm bảocho xe chữa cháy tiếp cận tới các công trình xây dựng, tiếp cận tới các họng cấpnước chữa cháy Ngoài ra, công trình giao thông đô thị phải đảm bảo cho ngườikhuyết tật sử dụng theo quy định tại QCVN 10:2014/BXD
Cùng với đó, kết cấu công trình giao thông đô thị phải đảm bảo bền vững,phù hợp với điều kiện tự nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu và mực nước biểndâng
Trang 13Ngoăi ra, câc yếu tố kỹ thuật khâc cũng được quy chuẩn quy định rõ Cụ thí̉,đối với hị́ thống đường đô thị không cho phĩp xđy dựng câc công trình vă trồngcđy cao quâ 0,5m trong phạm vi cần đảm bảo tầm nhìn Tại câc nút giao đô thị, bânkính đường cong được tính theo bó vỉa vă tối thií̉u lă 12m, tại câc quảng trườnggiao thông lă 15m Ở câc đô thị cải tạo bân kính đường cong ở câc nút giao chophĩp giảm xuống, nhưng không nhỏ hơn 5m Tại câc đường nội bộ trong khu nhă ởcho phĩp giảm bân kính tối thií̉u theo bó vỉa, nhưng không nhỏ hơn 3m.
Đối với đường cao tốc, đường trục đô thị vă câc đường có 4 lăn xe trở lín,
có bố trí dải phđn câch giữa thì tại câc đoạn có bố trí siíu cao cần phải thiết kế hị́thống câc giếng thu nước mưa bổ sung dọc theo mĩp dải phđn câch, giếng thăm vẵ́ng cống thoât nước tại câc nơi tập trung nước Câc đoạn đường cong, câc đoạn kếtiếp với câc nhânh nối ra, văo đường cao tốc, đường trục đô thị phải thiết kế chi tiếtquy hoạch mặt đứng bề mặt phần xe chạy, lề đường, hỉ đường vă quy hoạch hị́thống công trình thoât nước (giếng thu, giếng thăm, cống thoât nước)
* Nền đường thi công đúng kỹ thuật
Thực tế cho thấy, viị́c nền đường được thi công đúng kỹ thuật đã tạo đượchiị́u quả trong viị́c khai thâc câc công trình giao thông đô thị vă đảm bảo được yếutố bền vững của công trình Vì vậy, yếu tố kỹ thuật cũng được quy chuẩn quy địnhrõ, theo đó, nền đường đô thị phải được thiết kế cho toăn bộ chiều rộng của đườngphố, bao gồm phần xe chạy, dải phđn câch, hỉ phố, dải cđy xanh
Cao độ thiết kế nền đường phố phải đảm bảo cao độ khống chế của quyhoạch xđy dựng, quy hoạch đô thị, đảm bảo thoât nước đường phố phù hợp với tầnsuất mưa thiết kế công trình vă đảm bảo giao thông thuận tiị́n từ đường phố văokhu dđn cư hai bín đường
Mặt khâc, nền đường cũng phải đảm bảo ổn định, có đủ cường độ đí̉ chịuđược câc tâc động của xe cộ vă câc yếu tố tự nhiín, đảm bảo yíu cầu cảnh quan,sinh thâi vă môi trường của khu vực vùng theo câc quy chuẩn đối với nền đường
Trong quâ trình thực hiị́n thiết kế nền đường, nhă thầu phải điều tra xâcminh được mực nước ngập cao nhất hai bín taluy nền đắp cũng như thời gian ngập
Trang 14trong mùa bất lợi nhất, phải điều tra xác minh được mực nước ngầm cao nhất dướinền đào và nền đắp phục vụ cho việc dự báo độ ẩm tính toán (độ ẩm bất lợi nhất)trong phạm vi khu vực tác dụng của nền đường và để phục vụ cho việc chọn giảipháp thiết kế nhằm hạn chế sự xâm nhập của các nguồn ẩm và giải pháp thoát nướcnhanh cho các lớp áo đường, giải pháp gia cố nền đất của lớp đáy áo đường để hạnchế nước ngầm thẩm thấu vào các lớp vật liệu của áo đường [4], [5].
1.2.4 Nút giao thông trong đô thị
Mục tiêu thiết kế nút giao thông là nhằm giải quyết các xung đột giaothông theo hướng có lợi để đạt được:
- Mức khả năng thông hành của nút ở mức phục vụ đặt ra
- Mức an toàn cao nhất thông qua việc giảm điểm xung đột và mức độnguy hiểm của xung đột, khống chế được tốc độ…
- Có hiệu quả kinh tế – xã hội
- Bảo đảm mỹ quan và môi trường
Quy hoạch và thiết kế nút giao thông phải tuân theo các tiêu chuẩn hiệnhành có liên quan 22TCN 273 – 01 Ở tiêu chuẩn này chỉ để cập đến một số nộidung cơ bản về nút giao thông
và điều khiển giao thông, khả năng thông hành )
- Yếu tố hình học (vật lý): bao gồm các đường dẫn theo chức năng đếnnút, các chỉ tiêu kỹ thuật, thiết kế sử dụng làn xe, cấu tạo hình học; chọn loạihình nút, quy hoạch sử dụng đất khu vực nút
- Yếu tố kinh tế: bao gồm chi phí sử dụng đất, chi phí xây dựng, chi phívận hành khai thác, khả năng cải tạo xây dựng phân kỳ, Đánh giá các chỉ tiêukinh tế và lợi ích
Trang 15- Yếu tố con người và xã hội: bao gồm sự thuận tiện cho lái xe và ngườitham gia giao thông như: dẫn hướng mạch lạc, đáp ứng với thói quen tốt khi cómong muốn, tiện ích cho người đi bộ và người tàn tật; hoà nhập và làm đẹpthêm các công trình kiến trúc trong khu vực và cảnh quan đô thị.
b) Quy hoạch và thiết kế nút giao thông phải gắn liền với quy hoạch sửdụng đất và quy hoạch xây dựng đô thị Thời gian tính toán quy hoạch và thiết kếnút là thời gian tính toán thiết kế đường và lập quy hoạch Thời gian tính toán để
tổ chức giao thông và điều chỉnh giao thông trong quá trình khai thác là 3 hoặc 5năm
c) Không được mở các nhánh giao trái với nguyên tắc quy hoạch nối trongmạng đường Những hiện trạng trái với nguyên tắc này cần được thiết kế tổ chứcgiao thông nhằm đảm bảo an toàn giao thông tại nút và giảm tối đa cản trở giaothông trên đường chính
d) Quy hoạch và thiết kế hình học nút giao thông phải kết hợp đồng thờivới thiết kế tổ chức giao thông không chỉ trong phạm vi nút mà còn phải xét đến
tổ chức giao thông ở những nút và đoạn đường phố có liên quan trực tiếp
đ) Quy hoạch và thiết kế hình học nút giao thông phải đồng thời với quyhoạch thoát nước, chiếu sáng, môi trường vệ sinh Nhất thiết phải thiết kế quyhoạch chiều cao nút giao thông nhằm thoả mãn tối đa thuận lợi giao thông, thoátnước mặt và kiến trúc đô thị
Hình thức tổ chức và điều khiển giao thông tại nút:
Mỗi hình thức tổ chức và điều khiển giao thông tại nút dưới đây phải gắnliền với phương án quy hoạch - thiết kế nút và phương pháp tính khả năng thônghành của nút
- Không điều khiển tại nút giao thông: là tại nút giao thông không bố tríbất cứ thiết bị, giải pháp chỉ dẫn nào (vạch, biển, đèn tín hiệu)
- Điều khiển bằng biển, vạch dừng xe tại nút giao thông
- Điều khiển giao thông chạy vòng đảo tại nút: là loại bố trí một đảo ởtrung tâm nút và hướng dẫn xe chạy vòng đảo theo ngược chiều kim đồng hồ
Trang 16- Điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn tại nút [3], [5].
1.2.5 Hệ thống các công trình cấp điện đô thị
Công trình cấp điện phải được xây dựng phù hợp với quy hoạch xây dựng,quy hoạch đô thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và phải đáp ứng các yêucầu được quy định tại QCXDVN 01:2008/BXD
Kết cấu xây dựng nhà cửa, cột, trụ của hệ thống cấp điện phải đảm bảo ổnđịnh, bền vững dưới tác động của tải trọng, điều kiện tự nhiên trong suốt thời hạnsử dụng (tuổi thọ) công trình Điều kiện tự nhiên dùng cho xây dựng công trìnhphải phù hợp với quy chuẩn QCVN 02:2009/BXD
Các công trình cấp điện khi xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu được quyđịnh tại QCVN QTĐ 05:2009/BCT và QCVN QTĐ 7:2009/BCT
Lưới điện:
Yêu cầu kỹ thuật đối với lưới truyền tải, lưới phân phối phải tuân thủ cácquy định tại Quy phạm trang bị điện
Trạm biến áp và trạm phân phối:
- Các trạm 500 kV, 220 kV phải đặt ở khu vực ngoại thị Trường hợp bắtbuộc phải đưa sâu vào nội thị, không được đặt tại các trung tâm đô thị và phải có
đủ diện tích đặt trạm, có đủ các hành lang an toàn để đưa các tuyến điện cao vàtrung áp nối với trạm;
- Các trạm 220 kV, 110 kV đặt trong khu vực nội thị các đô thị từ loại IIđến loại đặc biệt phải dùng trạm trong nhà;
- Trạm biến áp phân phối làm nhiệm vụ biến đổi điện áp từ trung áp thànhđiện áp 0,4 kV, bao gồm trạm biến áp ngoài trời và trạm biến áp trong nhà;
- Xây dựng trạm biến áp phân phối trong khu vực nội thị, phải sử dụng cápngầm đối với đường dây cao áp và hạ áp
Phụ kiện đường dây:
- Dây dẫn: Dây dẫn điện thuộc mạng cao áp phải phù hợp với yêu cầu củalưới điện khu vực và quốc gia;
- Dây dẫn điện thuộc mạng trung áp đi trong đô thị phải sử dụng cáp
Trang 17- Cột, móng cột, néo cột, xà, sứ, hộp công tơ, hộp phân phối của đườngdây trên không:
+ Kết cấu cột điện và móng phải đảm bảo yêu cầu về độ bền, ổn định vàtuổi thọ của chúng dưới tác động của tải trọng, địa chất, điều kiện tự nhiên;
+ Néo cột, xà, sứ, hộp công tơ, hộp phân phối phải đảm bảo yêu cầu kỹthuật theo tiêu chuẩn TCVN 7447-2011 và các tiêu chuẩn hiện hành;
+ Rãnh cáp, đầu nối của đường cáp ngầm phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuậttheo tiêu chuẩn TCVN 7447-2011 và các tiêu chuẩn hiện hành
Đo đếm điện năng
- Trong các trạm điện, trên các đường dây cung cấp điện cho các hộ dùngđiệnphải đặt thiết bị đo đếm điện năng tác dụng và phản kháng;
- Thiết bị đo đếm điện phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và được cơquan quản lý nhà nước về đo lường kiểm định và niêm phong;
- Công tơ phải được lắp đặt trong khu vực quản lý của bên mua điện, trừtrường hợp có thỏa thuận khác [9], [10]
1.2.6 Hệ thống các công trình cấp xăng dầu và khí đốt đô thị
Các công trình cấp xăng dầu và khí đốt phải được xem xét và xácđịnh
ngay từ giai đoạn lập quy hoạch đảm bảo cung cấp xăng dầu, khí đốt ổn định, antoàn, hiệu quả đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng của dự án Việc lựa chọn cáccông nghệ, vật liệu, thiết bị, phụ kiện phải đảm bảo sử dụng công nghệ tiên tiến
Trang 18đáp ứng quy định an toàn phòng cháy, chữa cháy, chống sét, chống tĩnh điện vàbảo vệ môi trường.
Các số liệu lựa chọn làm cơ sở thiết kế các công trình cấp xăng dầu vàkhí đốt phải được cập nhật, có tính tới số liệu và kịch bản biến đổi khí hậu, dựbáo nhu cầu trong thời gian hoạt động của dự án
Kết cấu và vật liệu của công trình cấp xăng dầu và khí đốt phải đảm bảokhả năng chịu lực, ổn định và an toàn cháy nổ trong suốt thời hạn sử dụng (tuổithọ) công trình dưới tác động của tải trọng, điều kiện tự nhiên và các tác động
ăn mòn của môi trường xung quanh, tác động của quá trình vận hành Số liệu vềđiều kiện tự nhiên phải tuân theo QCVN 02:2009/BXD
1.2.7 Hệ thống chiếu sáng đô thị
1) Hệ thống chiếu sáng đô thị phải bảo đảm:
- Các chỉ số định lượng và định tính của các thiết bị chiếu sáng tươngứng với đối tượng được chiếu sáng;
- Độ làm việc tin cậy của các thiết bị chiếu sáng;
- Sự an toàn cho người vận hành và dân cư, an ninh và trật tự an toàn xã hộitrong đô thị;
- Thuận tiện điều khiển các thiết bị chiếu sáng;
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Có hiệu quả về kinh tế, bao gồm kinh phí lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng,thay thế
2) Các thiết bị và vật liệu sử dụng trong các thiết bị chiếu sáng phải tươngứng với các yêu cầu trong các tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời phải tương ứng vớicác điều kiện kỹ thuật, mạng lưới điện áp và các điều kiện môi trường xungquanh
3) Chiếu sáng các vật thể kiến trúc thành phố vào ban đêm cần phải thựchiện theo quy hoạch và tập trung vào các loại công trình:
- Các tổ hợp nhà và công trình, vườn cây và bể phun nước, quảng trường
và đường phố, bờ sông, công viên và những nơi nghỉ ngơi công cộng
Trang 19- Các công trình và tượng đài đô thị và quốc gia, các điểm kiến trúc - nghệthuật và lịch sử - văn hoá của đô thị.
- Công trình chiếu sáng phải được chấp nhận của cơ quan quản lý đô thị.4) Các thiết bị và vật liệu sử dụng trong các thiết bị chiếu sáng phải tươngứng với các yêu cầu trong các tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời phải tương ứng vớicác điều kiện kỹ thuật, mạng lưới điện áp và các điều kiện môi trường xungquanh
5) Chiếu sáng các vật thể kiến trúc thành phố vào ban đêm cần phải thựchiện theo quy hoạch và tập trung vào các loại công trình:
- Các tổ hợp nhà và công trình, vườn cây và bể phun nước, quảng trường
và đường phố, bờ sông, công viên và những nơi nghỉ ngơi công cộng
- Các công trình và tượng đài đô thị và quốc gia, các điểm kiến trúc - nghệthuật và lịch sử - văn hoá của đô thị
6) Thiết kế chiếu sáng kiến trúc bên ngoài các công trình và chiếu sángquảng cáo phải được sự chấp thuận của cơ quan quản lý đô thị có thẩm quyền 7) Phân loại các hệ thống chiếu sáng đô thị
- Chiếu sáng đường, phố buôn bán, cầu, đường hầm và các nút giao thôngcho xe có động cơ;
- Chiếu sáng các đường, cầu và đường hầm cho người đi bộ và đi xe đạp;
- Chiếu sáng các trung tâm đô thị, quảng tr ường và các khu vực vui chơicông cộng;
- Chiếu sáng các công viên và vườn hoa;
- Chiếu sáng công trình đặc biệt (nhà có giá trị lịch sử, văn hoá, nghệthuật, t ượng đài, và các công trình tương tự);
- Chiếu sáng trang trí, quảng cáo;
- Chiếu sáng các điểm đỗ giao thông công cộng ngo ài trời;
- Chiếu sáng các công trình thể dục thể thao ngoài trời [9], [10]
1.2.8 Hệ thống các công trình thông tin đô thị
1) Khi xây dựng hệ thống thông tin đô thị phải xét đến sự gây nhiễu lẫn
Trang 20nhau giữa các thiết bị thông tin, các đài trạm vô tuyến điện trong quá trình hoạtđộng và có biện pháp phòng chống nhiễu thích hợp.
2) Các tuyến thông tin, các đài, trạm vô tuyến điện xây dựng sau phải khônggây ảnh hưởng đến những tuyến có trước
3) Xây dựng, vận hành các tuyến thông tin, các đài, trạm làm việc trong dảisóng vô tuyến điện đều phải chấp hành theo các quy định hiện hành Các thiết bịthông tin của mỗi đơn vị phải được sự chấp thuận của cơ quan quản lý tần số vôtuyến điện quốc gia [9], [10]
1.2.9 Hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lí chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng.
Việc quản lý bùn thải thu gom được từ hệ thống thoát nước và xử lý nướcthải phải tuân thủ quy định của quy chuẩn QCVN 50:2013/BTNMT
Trạm/nhà máy xử lý nước thải phải có thiết bị thu gom và khử mùi hoặcphải có các giải pháp ngăn ngừa mùi, khí thải phát tán ra môi trường xung quanh,tuân thủ QCVN 05:2013/BTNMT
Các công trình đơn vị trong trạm/nhà máy xử lý nước thải:
1) Song chắn rác phải được lắp đặt ở mọi trạm xử lý nước thải với công suấtbất kỳ
2) Các trạm xử lý nước thải có công suất ≥ 100 m3/ngày đêm phải có bểlắng cát
3) Thiết bị thu dầu mỡ phải được bố trí khi nồng độ dầu mỡ lớn hơn 100 mg/l
4) Thời gian lưu thủy lực trong bể điều hòa lưu lượng và nồng độ khôngdưới 6 giờ
5) Phải bố trí bể làm thoáng sơ bộ và đông tụ sinh học để tăng hiệu suất lắng
và đảm bảo điều kiện nồng độ chất rắn lơ lửng của dòng nước thải vào các côngtrình xử lý sinh học dưới 150 mg/l
6) Xiclon thủy lực: khi độ lớn thủy lực của hạt căn từ 5 mm/s trở lên dùngxiclon đơn giản; khi độ lớn thủy lực của hạt cặn từ 0,2 mm/s trở lên dùng xiclon có
Trang 21màng ngăn và vách hình trụ hay xiclon nhiều tầng.
7) Thiết bị hay bể tuyển nổi: thời gian tuyển nổi không dưới 20 phút
8) Hồ sinh học: chiều sâu hồ sinh học kỵ khí phải không dưới 3 m; chiều sâuhồ sinh học tùy tiện (thiếu khí và hiếu khí) phải không dưới 2 m; chiều sâu hồ sinhhọc hiếu khí làm thoáng tự nhiên phải không dưới 1m, làm thoáng cưỡng bứckhông quá 4 m
9) Các công trình xử lý nước thải trên đất ướt: cánh đồng tưới nông nghiệp,bãi lọc ngập nước được phép đặt ở những nơi có đủ điều kiện địa chất thủy văn,đáp ứng những yêu cầu vệ sinh của địa phương
10) Bể lọc sinh học là công trình thuộc công nghệ sinh trưởng dính bámđược sử dụng để xử lý sinh học nước thải bậc hai, làm công trình chính trong sơ đồcông nghệ
- Bể lọc sinh học (kiểu nhỏ giọt và cao tải) để làm sạch bằng phương phápsinh học hoàn toàn và không hoàn toàn;
- Cho phép sử dụng bể lọc sinh học nhỏ giọt để xử lý sinh học hoàn toàn ởtrạm có công suất không quá 1.000 m3/ngđ;
- Cho phép sử dụng bể lọc sinh học cao tải cho trạm có công suất tới 50.000
m3/ngđ;
- Cho phép áp dụng bể lọc sinh học để làm sạch nước thải sản xuất làm côngtrình ôxy hóa chính trong sơ đồ làm sạch một bậc hoặc làm công trình ôxyhóa bậc I hoặc bậc II trong sơ đồ làm sạch hai bậc (hoàn toàn và không hoàn toàn)
1.2.10 Hệ thống công trình hào và tuy nen kỹ thuật
Quy định chung:
Công trình hào và tuy nen kỹ thuật phải phù hợp với quy hoạch xây dựng,
quy hoạch đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Tần suất (hoặc chu kỳ) lặp tác động của điều kiện tự nhiên đến các côngtrình hào và tuy nen kỹ thuật phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật được lựa chọn
áp dụng, phù hợp với thời hạn sử dụng và có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu
Vật liệu, kết cấu công trình hào và tuy nen kỹ thuật phải đảm bảo yêu cầu về
Trang 22độ bền, ổn định trong suốt thời hạn sử dụng (tuổi thọ) dưới tác động của tải trọng
và môi trường tự nhiên, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn được lựachọn áp dụng
Kích thước của hào và tuy nen kỹ thuật phải đảm bảo an toàn trong quá trìnhkhai thác và sử dụng
Việc đấu nối các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm với nhau và với các côngtrình ngầm khác phải đảm bảo an toàn thuận tiện và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
Công trình hào, tuy nen kỹ thuật phải đảm bảo các yêu cầu về an toàn cháy
nổ, chiếu sáng, thông gió, thoát nước
Hào và tuy nen kỹ thuật phải có dấu hiệu nhận biết trên mặt đất, trong tuynen kỹ thuật
* Hào kỹ thuật:
Cấu tạo hào kỹ thuật:
1) Kích thước hào kỹ thuật được xác định theo nhu cầu (có dự phòng 10%)lắp đặt đường dây, đường ống kỹ thuật và khoảng cách an toàn giữa các đườngdây, đường ống
2) Khoảng cách từ đỉnh nắp hào tới mặt của hè phố không nhỏ hơn 0,3 m,tới mặt đường của xe chạy không nhỏ hơn 0,7 m Mép hào cách tường nhà khôngnhỏ hơn 1,0 m
3) Tại vị trí giao nhau, chuyển hướng và trên đường thẳng phải có một hố ga
kỹ thuật với khoảng cách tối đa 100 m
Đường dây, đường ống trong hào kỹ thuật:
1) Đường dây, đường ống trong hào kỹ thuật được đặt trong các ngăn riêngbiệt Trường hợp hào kỹ thuật không có các ngăn riêng biệt, đường dây, đường ốngphải đặt trên những giá đỡ Kết cấu giá đỡ phải đảm bảo độ bền, ổn định, an toàn
và thuận tiện trong quá trình quản lý, vận hành hệ thống
2) Đường dây, đường ống trong hào kỹ thuật phải bảo đảm các yêu cầu về
cơ, lý, hóa, điện, phải đảm bảo các tính năng chống ẩm, chống ăn mòn, chống côntrùng và động vật gặm nhấm
Trang 233) Khoảng cách đường dây, đường ống trong hào kỹ thuật tuân thủQCXDVN 01:2008/BXD, QCVN QTĐ 08:2010/BCT, QCVN 33:2011/BTTTT vàcác quy định chuyên ngành có liên quan.
* Hố ga kỹ thuật:
1) Kích thước thông thủy tối thiểu trên mặt bằng của hố ga kỹ thuật trong hệthống hào kỹ thuật: chiều dài là 2 m, chiều rộng bằng chiều rộng hào nhưngkhông nhỏ hơn 1 m
2) Phải có thang công tác trong hố ga kỹ thuật
3) Mặt nắp hố ga kỹ thuật
- Phải bằng cao trình hoàn thiện đường giao thông và hè phố;
- Phải cao hơn cao độ mặt đất khu vực trồng cây xanh tối thiểu 0,05 m;
- Phải cao hơn cao độ mặt đất trong các khu vực không xây dựng tối thiểu
là 0,2 m;
- Mặt nắp hố ga kỹ thuật phải đảm bảo chịu tải trọng tác động trong mọitrường hợp;
- Phải đảm bảo chất thải rắn không lọt xuống hố ga kỹ thuật
* Tuy nen kỹ thuật:
Cấu tạo tuy nen kỹ thuật:
1) Chiều cao thông thủy tối thiểu của tuy nen kỹ thuật là 1,9 m; chiều rộngthông thủy tối thiểu là 1,6 m Chiều rộng thông thủy của lối đi lại trong tuy nen kỹthuật không nhỏ hơn 0,8 m
2) Đáy của tuy nen kỹ thuật phải có độ dốc dọc tối thiểu 0,1% về phía hố thunước
3) Phải bố trí cửa lên xuống tại chỗ giao nhau và trên tuyến tuy nen vớikhoảng cách tối đa 500 m/cửa Các cửa phải có thang công tác xuống tuy nen
4) Phải có hệ thống chiếu sáng, hệ thống thông hơi, thông tin liên lạc, thiết
bị tín hiệu tự động khi phát sinh sự cố cháy nổ
5) Trong tuy nen kỹ thuật phải có hệ thống các biển báo lối đi, lối thoáthiểm
Trang 24Đường ống, đường dây trong tuy nen kỹ thuật:
1) Đường ống, đường dây trong tuy nen kỹ thuật được bố trí trên những giáđỡ
Kết cấu giá đỡ đường dây, đường ống trong tuy nen phải đảm bảo độ bền, ổnđịnh, an toàn và thuận tiện trong quá trình quản lý, vận hành hệ thống
2) Phải có khoảng hở giữa thành tuy nen kỹ thuật và đường ống, đường dâytrong tuy nen kỹ thuật; giữa các đường dây, đường ống với nhau đảm bảo thuậntiện cho bảo dưỡng và sửa chữa
3) Khoảng cách giữa các đường dây, đường ống trong tuy nen kỹ thuật tuânthủ QCXDVN 01:2008/BXD, QCVN QTĐ 08:2010/BCT, QCVN 33:2011/BTTTT
và các quy định chuyên ngành có liên quan
4) Đường dây, đường ống trong tuy nen kỹ thuật phải bảo đảm các yêu cầu
về cơ, lý, hóa, điện; phải đảm bảo các tính năng chống ẩm, chống ăn mòn, chốngcôntrùng và động vật gặm nhấm
1.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng theo hướng phát triển khoa học bền vững.
1.3.1 Xây dựng hệ thống giao thông
Xây dựng các công trình giao thông đô thị phải phù hợp với quy hoạchxây dựng, quy hoạch đô thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và các quyđịnhvề quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Kết cấu công trình giao thông đô thị phải đảm bảo ổn định, bền vững, phùhợp với điều kiện tự nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu và mực nước biểndâng
Công trình giao thông đô thị phải đảm bảo cho xe chữa cháy tiếp cận tớicác công trình xây dựng, tiếp cận tới các họng cấp nước chữa cháy
Công trình giao thông đô thị phải đảm bảo cho người khuyết tật tiếp cậnsử dụng theo quy định tại QCVN 10:2014/BXD [2], [3], [4]
* Đường đô thị:
1) Tầm nhìn tối thiểu trên bình đồ và mặt cắt dọc đường:
Không cho phép xây dựng các công trình và trồng cây cao quá 0,5 m trong
Trang 25phạm vi cần đảm bảo tầm nhìn.
2) Bán kính đường cong trên bình đồ
- Trị số bán kính đường cong (tính theo tim đường) tối thiểu giới hạn, tốithiểu thông thường và tối thiểu không yêu cầu bố trí siêu cao
- Với đường phố cải tạo và đường mới trên địa hình đặc biệt khó khăn, nếu
có căn cứ kinh tế - kỹ thuật, cho phép giảm trị số tầm nhìn cho trong Bảng 1, khi
đó phải có biển báo hạn chế tốc độ;
- Tại các nút giao đô thị, bán kính đường cong được tính theo bó vỉa quyđịnh tối thiểu là 12 m, tại các quảng trường giao thông được quy định tối thiểu là
3) Đối với các phố cụt:
- Bán kính quay xe dạng vòng xuyến được quy định tối thiểu là 10 m;
- Diện tích bãi quay xe dạng không phải vòng xuyến được quy định tốithiểu là 12 m x 12 m
4) Nối tiếp đoạn thẳng và đoạn cong tròn
- Khi VTK ≥ 60 km/h giữa đoạn thẳng và đoạn cong tròn được nối tiếpbằng đường cong chuyển tiếp;
- Khi đường cong có bố trí siêu cao thì cần có một đoạn nối siêu cao, trên
đó mặt cắt ngang 2 mái ở đoạn thẳng được chuyển dần thành mặt cắt ngang mộtmái tại đoạn cong tròn
5) Đối với đường cao tốc, đường trục chính đô thị, đường chính đô thị vàcác đường khác có 4 làn xe trở lên, có bố trí dải phân cách giữa thì tại các đoạn
có bố trí siêu cao cần phải thiết kế hệ thống các giếng thu nước mưa bổ sung dọctheo mép dải phân cách, giếng thăm và ống cống thoát nước tại các nơi tập trungnước
Trang 266) Các đoạn đường cong, các đoạn kế tiếp với các nhánh nối ra, vào đườngcao tốc đô thị, đường trục chính đô thị, đường chính đô thị và đường liên khuvực phải thiết kế chi tiết quy hoạch mặt đứng bề mặt phần xe chạy, lề đường, hèđường và quy hoạch hệ thống công trình thoát nước (giếng thu, giếng thăm, cốngthoát nước).
- Tập trung hình thành hệ thống giao thông dọc và ngang trong địa bànlãnh thổ cả nước, nối các vùng khó khăn với các vùng kinh tế trọng điểm vàtrung tâm đô thị lớn; phát triển giao thông giao lưu quốc tế
- Phát triển mạng lưới giao thông vận tải để tạo được bộ khung cơ bảntương đối đồng bộ, cần có sự chuyển đổi mạnh về cơ cấu, quy mô và trình độ kỹthuật công nghệ
- Phát triển nhanh ngành hàng hải, xây dựng cảng nước sâu và cảng khuvực các vùng; tận dụng tốt đường sông ở cả đồng bằng sông Cửu Long và đồngbằng sông Hồng Phát triển tuyến vận tải ven biển cùng với tăng năng lực hệthống cảng
- Về đường bộ ngăn chặn sự xuống cấp, từng bước nâng cấp các tuyếnđường bộ trọng yếu, các tuyến đường trục lớn quốc lộ, hình thành mạng giaothông đồng bộ tương đối hiện đại ở cả ba vùng kinh tế trọng điểm Hoàn thiệngiao thông các thành phố lớn, tiếp tục thực hiện chương trình giao thông nôngthôn cho phù hợp với đặc điểm của từng vùng và từng phương thức vận tải Cảitạo mạng lưới đường đô thị phủ kín đường bộ đến các vùng biên giới, vùng venbiển, tạo nên mạng giao thông thông suốt cả nước.Phát triển phương tiện vận tảithích hộ; phát triển nhanh công nghiệp xây dựng giao thông, cơ khí giao thôngvận tải [2], [9]
1.3.2 Xây dựng hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp nước phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch xây dựng, quyhoạch đô thị, quy hoạch chuyên ngành cấp nước; đảm bảo việc bảo vệ và sửdụng hợp lý các nguồn nước an toàn và bền vững trong điều kiện biến đổi khíhậu
Trang 27Nâng cao chất lượng phục vụ cấp nước cho sản xuất và dân sinh tại các
đô thị, tạo điều kiện giúp đỡ các công ty cấp nước tự chủ về tài chính, đồng thờithực hiện các nghĩa vụ công ích và chính sách xã hội phấn đấu đạt chỉ tiêu cấpnước như sau: 100% dân số đô thị được cấp nước sạch với tiêu chuẩn 120-150lít/ngày/người; đối với thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ ChíMinh phấn đấu đạt tiêu chuẩn 180-200 lít/ngày/người [4], [5]
Kết cấu và vật liệu xây dựng công trình cấp nước phải đảm bảo yêu cầubền vững, ổn định trong suốt thời hạn sử dụng (tuổi thọ) công trình dưới tác độngcủa điều kiện tự nhiên, các tác động ca môi trường xung quanh, các tác độngtrong quá trình vận hành
Chất lượng nước cấp cho sinh hoạt phải đảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩnvệ sinh nước sinh hoạt Hóa chất, vật liệu, thiết bị trong xử lý, vận chuyển và dựtrữ nước sinh hoạt không được ảnh hưởng đến chất lượng nước và sức khỏe củacon người
Trong gian máy của trạm bơm không cho phép đặt máy bơm dung dịchđộc hại và có mùi hôi, ngoại trừ trường hợp dùng máy bơm cấp dung dịch tạobọt để chữa cháy
Phần chìm dưới mặt đất của trạm bơm phải được xây dựng bằng bê tôngcốt thép Nếu tường nằm dưới mực nước ngầm phải phủ một lớp vật liệu chốngthấm ở sàn đáy, mặt trong và mặt ngoài tường
- Nâng cao chất lượng phục vụ cấp nước cho sản xuất và dân sinh tại các
đô thị, tạo điều kiện giúp đỡ các công ty cấp nước tự chủ về tài chính, đồng thờithực hiện các nghĩa vụ công ích và chính sách xã hội phấn đấu đạt chỉ tiêu cấpnước như sau: 100% dân số đô thị được cấp nước sạch với tiêu chuẩn 120-150
Trang 28lít/ngày/người; đối với thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ ChíMinh phấn đấu đạt tiêu chuẩn 180-200 lít/ngày/người
Nếu các bơm có ống hút nối chung thì phải đặt van trên ống hút của từngbơm và trên ống nối chung Số lượng van trên ống nối chung phải đảm bảo cóthể tách bất kỳ một máy nào hay một đoạn ống nào ra mà trạm bơm vẫn cấpđược 70%
Côn nối với miệng hút của máy bơm phải là côn lệch Ống hút của từngmáynbơm nối với ống hút chung phải cùng cao độ đỉnh ống và phải có độ dốccao dần về phía máy bơm;
- Trên đường ống hút, ống đẩy của từng máy bơm và ống góp chung phảilắp đặt mối nối mềm ở gần các cụm van để tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa, thaythế máy bơm và thiết bị khi cần thiết
Mỗi trạm bơm ít nhất có 2 ống đẩy chung Cho phép bố trí một ống đẩychung đối với trạm có công suất nhỏ hơn 3 000 m3/ngày hoặc trong hệ thống cónhiều nhà máy cùng cấp nước vào mạng lưới; Trên đường ống đẩy của từng bơmphải có van một chiều và van đóng mở nước
Phải đặt thiết bị đo áp lực trên ống đẩy của từng bơm;
Phải đặt thiết bị đo lưu lượng cho trạm bơm
Trong gian máy phải bố trí thiết bị nâng Loại thiết bị nâng được chọn theotrọng lượng tổ máy bơm lớn nhất đặt trong trạm bơm [4], [5], [9]
1.3.3 Xây dựng hệ thống thoát nước đô thị
- Thoát nước cần lợi dụng các kênh, rạch hiện có để thoát nước Tiến hànhnạo vét thường xuyên, khơi thông dòng chảy Bê tông hóa hệ thống kênh, rạchtránh sạt lở, đảm bảo thoát nước và phục vụ tưới tiêu
- Thay thế những cống thoát nước nhỏ bằng những cống có đường kínhlớn hơn Xây các cống thoát tại khu vực chưa có hệ thống thoát nước Nạo vétthường xuyên tránh tắc cống gây ngập lụt
- Khi thiết kế hệ thống thoát nước cần nghiên cứu đến yếu tố mực nướcbiển dâng có thể gây ngập hệ thống thoát nước trong đô thị
Trang 29- Lợi dụng địa hình đặt cống theo chiều nước tự chảy từ phía đất cao đếnphía đất thấp của lưu vực thoát nước, phải bảo đảm lượng nước thải lớn nhất tựchảy theo cống, tránh đào đắp nhiều.
- Các tuyến giao thông chính trong khu vực sử dụng cống tròn bê tông cốtthép, bố trí dọc vỉa hè đường giao thông công cộng Tại điểm giao nhau và điểmđổi hướng dòng chảy bố trí các hố ga để thu nước mặt, bố trí các rãnh thu vào hệthống thoát nước chung [4], [5]
Hệ thống thoát nước bên ngoài phải phù hợp với quy hoạch thoát nước
trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch chuyên ngành thoátnước đô thị được phê duyệt và bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu
Vật liệu và kết cấu ống, cống, mối nối và các công trình trên mạng lướithoát nước phải đảm bảo độ bền lâu, ổn định dưới tác động của tải trọng, điều kiệntự nhiên và tác động ăn mòn của môi trường xung quanh trong suốt thời hạn sửdụng (tuổi thọ) công trình
Mạng lưới thoát nước: Đường kính tối thiểu của ống, cống thoát nướcmưa, cống thoát nước chung trong đơn vị ở là 300 mm, ngoài đường phố là 400
mm Đường kính tối thiểu của ống, cống thoát nước thải trong khu nhà ở là 150
mm, ngoài đường phố là 200 mm
Vận tốc dòng chảy: Vận tốc dòng chảy trong mạng lưới thoát nước tự chảykhông nhỏ hơn quy định
Vận tốc dòng chảy lớn nhất của nước thải trong cống bằng kim loại khôngquá 8 m/s, trong cống phi kim loại không quá 4 m/s; Vận tốc dòng chảy củanước thải trong ống xi phông không được nhỏ hơn 1 m/s;
Vận tốc dòng chảy nhỏ nhất trong ống áp lực dẫn bùn (cặn tươi, cặn đãphân hủy, bùn hoạt tính,… ) đã được nén lấy theo Bảng 2;
Vận tốc dòng chảy lớn nhất trong mạng lưới thoát nước mưa hay thoátnước chung trong cống bằng kim loại không vượt quá 10 m/s, trong cống phikim loại không vượt quá 7 m/s;
Vận tốc dòng chảy lớn nhất trong mương dẫn nước mưa và nước thải sản
Trang 30xuất quy ước sạch được phép xả vào nguồn tiếp nhận.
Độ dốc nhỏ nhất: Độ dốc tối thiểu của cống thoát nước là 1/D (D - đườngkính cống, mm); Độ dốc tối thiểu của rãnh thoát nước mưa bên đường không nhỏhơn 0,003
Độ đầy của ống thoát nước thải
- Đối với cống D = 200 - 300 mm, độ đầy không quá 0,6 D;
- Đối với cống D = 350 - 450 mm, độ đầy không quá 0,7 D;
- Đối với cống D = 500 - 900 mm, độ đầy không quá 0,75 D;
- Đối với cống D > 900 mm, độ đầy không quá 0,8 D;
- Đối với mương có chiều cao H từ 0,9 m trở lên và tiết diện ngang có hìnhdáng bất kỳ độ đầy không được quá 0,8 H [4], [5]
1.3.4 Xây dựng hệ thống sản xuất và mạng cung cấp điện thống nhất
Phát triển năng lượng đi trước một bước đáp ưng yêu cầu phát triển kinh tế
- xã hội, bảo đản an toàn năng lượng toàn quốc gia Sử dụng tốt các nguồn thủynăng, khí và than để phát triển cân đối nguồn điện
Liên kết các huyện thị vào mạng lưới quốc gia Đầu tư đồng bộ và từngbước hiện đại hóa lưới điện chuyển tải và phân phối, giảm tỷ lệ thất thoát điệnđồng thời yêu cầu xây dựng hệ thống an toàn về điện như sau:
Bảo vệ và tự động hóa:
- Các thiết bị bảo vệ và tự động hóa trong công trình hạ tầng cấp điện phảiphát hiện và loại trừ nhanh chóng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống và đảm bảotoàn bộ hệ thống điện làm việc an toàn;
- Thiết bị bảo vệ phải tin cậy, chọn lọc, tác động nhanh và nhạy, đáp ứngcác yêu cầu của Quy phạm trang bị điện;
- Cho phép dùng cầu chì hoặc áptômat để bảo vệ lưới điện hạ áp và thiết bịđiện Cầu chì và máy cắt cao áp được dùng để bảo vệ ngắn mạch, quá tải chođường dây hoặc máy biến áp công suất không lớn với mạng điện có điện áp đến
110 kV Phải đặt thiết bị rơle để bảo vệ các phần tử quan trọng như máy biến ápcông suất lớn, các hệ thống thanh góp, mạng điện cao áp, mạng điện trung áp
Trang 31công suất lớn cũng như các mạng cấp điện cho phụ tải hộ loại I và hộ loại II;
- Phải đặt thiết bị tự động đóng lặp lại khi nguồn điện làm việc bị mất điệnthoáng qua và thiết bị tự động đóng nguồn dự phòng khi mất nguồn điện lưới
Nối đất công trình cấp điện:
- Các thiết bị điện nối vào mạng trung áp có trung tính nối đất trực tiếpphải được nối đất an toàn Điện trở nối đất phải đạt trị số theo yêu cầu tại Quyphạm trang bị điện;
- Trung tính phía hạ áp các máy biến áp phân phối phải được nối đất trựctiếp và nối đất lặp lại Yêu cầu nối đất và điện trở nối đất phải đáp ứng yêu cầutại Quyphạm trang bị điện;
- Vỏ các thiết bị điện nối vào mạng hạ áp phải được nối đất an toàn, phùhợp với thiết bị bảo vệ
Bảo vệ chống sét:
- Trạm biến áp và thiết bị phân phối ngoài trời của mạng 500, 220-110/22
kV phải được bảo vệ chống sét;
- Các thiết bị và hệ thống chống sét, nối đất của lưới điện truyền tải vàphân phối phải đảm bảo yêu cầu Quy phạm trang bị điện (Phần II)
- Tất cả các kết cấu kim loại và vỏ dẫn điện các thiết bị trong công trìnhphải được nối với một bộ phận nối đất chống sét hay nối với bộ phận nối đất bảovệ thiết bị điện;
- Phải nối tiếp điện tất cả các đường ống kim loại, các kết cấu kim loại dài,đai và vỏ kim loại của cáp tại những chỗ chúng đi gần nhau;
- Liên kết các huyện thị vào mạng lưới quốc gia Đầu tư đồng bộ và từngbước hiện đại hóa lưới điện chuyển tải và phân phối, giảm tỷ lệ thất thoát điện[4], [5]
1.3.5 Xây dựng mạng thông tin liên lạc thông suốt
- Phát triển mạng lưới thông tin hiện đại đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệthông tin trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là hệ thống lãnh đạo,quản lý và các dịch vụ tài chính thương mại, giáo dục Mở rộng khả năng điều hòa
Trang 32mạng viễn thông với các chi phí có khả năng cạnh tranh quốc tế, chất lượng cao.
- Hiện đại hóa ngành viễn thông, phát triển giao lưu các nước bằng hệ thốngcáp quang lớn [4], [5]
1.3.6 Xây dựng hệ thống công trình ngầm
Công trình giao thông ngầm đô thị phải đảm bảo sử dụng đất hợp lý, tiếtkiệm và có hiệu quả; kết nối hợp lý và đồng bộ với các công trình ngầm và giữacác công trình giao thông ngầm với các công trình trên mặt đất; bảo đảm các yêucầu về an toàn giao thông, yêu cầu về bảo vệ môi trường; yêu cầu an toàn đối vớicác công trình lân cận trên mặt đất
Các công trình giao thông ngầm đô thị phải được ưu tiên xây dựng tại cáctrung tâm đô thị, những nơi hạn chế đất đai dành cho giao thông, hoặc tại các nútgiao có lưu lượng xe lớn thường gây ùn tắc
Xây dựng các công trình giao thông ngầm đô thị phải căn cứ vào đặcđiểm của địa hình, địa mạo; vị trí của những công trình xây dựng hiện hữu bêntrên mặt đất, cũng như mạng lưới các công trình ngầm hạ tầng kỹ thuật bên dưới;điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn [4], [5]
1.3.7 Xây dựng hệ thống cây xanh đô thị
- Để phát triển cây xanh đô thị theo hướng bền vững, khắc phục được nhữngyếu kém làm ảnh hưởng đến cảnh quan và chất lượng môi trường nếu chúng tathực hiện đầy đủ và đồng bộ các giải pháp nêu ra quy phạm thì sự chuyển biếntrong phát triển cây xanh sẽ to lớn hơn nhiều
- Để phát triển cây xanh đô thị theo hướng bền vững còn cần đẩy mạnh thựchiện các cuộc vận động hưởng ứng phong trào: “Khuyến xanh”, “Ngày chủ nhậtxanh – sạch – đẹp” gắn với phong trào thi đua “dân vận khéo” trong trồng, chămsóc, bảo vệ cây xanh đô thị
- Tận dụng tối đa diện tích và không gian đô thị để phát triển thêm diện tíchmảng xanh công cộng theo phương châm: “Có đường có cây, có đất có công viên”[4], [5]
1.3.8 Xây dựng hệ thống công trình công cộng như công viên, quảng trường
Trang 33Quảng trường trước các công trình công cộng có nhiều người qua lại phảitách đường đi bộ và đường giao thông nội bộ ra khỏi đường giao thông chính.
Phần dành cho giao thông nội bộ phải bố trí bãi đỗ xe và khu vực đón trảkhách Quảng trường giao thông và quảng trường trước cầu cần phải thiết kế
theo sơ đồ tổ chức giao thông
Quảng trường được thiết kế phù hợp với chức năng và đặc điểm của mỗiloại quảng trường, cần đảm bảo các yêu cầu về thiết kế đô thị, các quy định về kiếntrúc cảnh quan của khu vực
Quảng trường phải đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng theo quyđịnh tại QCVN 10:2014/BXD
- Tận dụng tối đa diện tích và không gia đô thị để phát triển thên diện tíchcông viên theo phương châm: “có đường có cây, có đất trống có công viên”
- Song song với việc điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 và tầm nhìn đếnnăm 2030 đẩy mạnh việc triển khai xây dựng các công viên, quảng trường mớitheo quy hoạch đã được duyệt đối với các khu vực đang có điều kiện thuận lợi vềmặt bằng Trước mắt lập dự án đền bù giải phóng mặt bằng, trồng cây xanh tạoquỹ đất, khi có vốn sẽ tiếp tục đầu tư từng bước xây dựng công viên, quảngtrường hoàn chỉnh
- Kiên quyết giải tỏa các công trình sử dụng sai mục đích ở trong côngviên, quảng trường trả lại diện tích mảng xanh công cộng Tháo dỡ hàng rào tạosự thông thoáng không gin mỡ cho công viên, tạo điều kiện rộng rãi cho nhândân vào vui chơi thư giãn [4], [5]
Hè phố: Hè phố cần được phủ mặt bằng vật liệu cứng liền khối hoặc lắpghép đảm bảo bộ hành đi lại thuận lợi, thoát nước tốt, đảm bảo vệ sinh môitrường, phù hợp kiến trúc cảnh quan Trên hè phố không được bố trí mươngthoát nước mưa dạng hở Chiều rộng 1 làn người đi bộ trên hè phố được quyđịnh tối thiểu là 0,75 m Chiều rộng tối thiểu của hè phố theo quy định tại Đốivới các đoạn hè đường phố bị xén một phần để mở rộng mặt đường ở các bếndừng xe buýt, bề rộng hè đường còn lại không được nhỏ hơn 2 m, và phải tính
Trang 34toán đủ chiều rộng để đáp ứng nhu cầu bộ hành [4], [5].
1.3.10 Tăng cường đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
- Nước ta có nhiều cơ hội huy động đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu pháttriển kết cấu hạ tầng Chủ trương của Đảng ta khuyến khích, tạo điều kiện chocác thành phần kinh tế , kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham giaphát triển kết cấu hạ tầng, tập trung các nguồn lực để ưu tiên cải tạo, nâng cấp vàxây dựng mới hệ thống giao thông, thủy lợi, điện năng, bưu chính, viễn thông,kết cấu hạ tầng đô thị, tăng tỷ trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Sửdụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đã được quốc tế chú ý, tạođiều kiện để tiếp tục thu hút các nguồn vốn đầu tư quốc tế thông qua các dự ánODA, bán các loại trái phiếu phát triển hạ tầng cuả nước trên thị trường quốc tế
và tiếp nhận các dự án FDI trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng [4], [5]
Trang 35CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
KỸ THUẬT QUẬN LÊ CHÂN
2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tê, xã hội.
2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên
Lê Chân là một quận nội thành của Hải Phòng với vị trí tiếp giáp quậnNgô Quyền và một phần huyện Kiến Thuỵ ở phía Đông; Quận Kiến An, huyện
An Hải ở phía Tây; huyện Kiến Thuỵ ở phía Nam và Quận Hồng Bàng ở phíaBắc Diện tích đất tự nhiên nhỏ lại không có các trung tâm kinh tế, chính trị, vănhoá lớn, song Quận Lê Chân lại là nơi tập trung nhiều cơ sở sản xuất côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- Diện tích tự nhiên: 12 Km2
- Dân số: 18 vạn người
- Đơn vị hành chính: 15 phường: P An Dương, P An Biên, P Cát Dài, P.Đông Hải, P Dư Hàng, P Dư Hàng Kênh, P Hàng Kênh, P Hồ Nam, P KênhDương, P Lam Sơn, P Niệm Nghĩa, P Nghĩa Xá, P Trại Cau, P Trần NguyênHãn, P Vĩnh Niệm
- Tốc độ phát triển kinh tế: 25 - 31%/năm
- Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp 35% - Thương mại 30% - Dịch vụ 35
Ngày 20/12/2002, Thủ tướng Phan Văn Khải đã ban hành Nghị định106/2002/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính quận Lê Chân thànhphố Hải Phòng Theo đó, quyết định sáp nhập nguyên trạng diện tích tự nhiên vàdân số của hai xã Vĩnh Niệm và Dư Hàng Kênh thuộc huyện An Hải vào quận
Lê Chân Thành lập phường Vĩnh Niệm và Dư Hàng Kênh thuộc quận Lê Chân.Trong đó, diện tích tự nhiên phường Vĩnh Niệm là 562,66ha và 11.202 nhân
Trang 36diện tích, không gian tạo điều kiện thuận lợi cho Quận Lê Chân phát triển kinh tế
- xã hội tích cực hơn [08, tr.12]
2.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội
Phát huy thế mạnh của một quận công nghiệp
Có thể nhận thấy nền kinh tế Lê Chân ngày càng khởi sắc, đang dần đi vào
ổn định và phát triển mạnh Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của quận ngày càng đượccải thiện và được đầu tư xây dựng mới theo quy hoạch, tốc độ đô thị hóa ngày càngcao, sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày càng phát triển, cơ cấu kinh tế ngành chuyểndịch theo hướng tích cực, biểu hiện ở việc tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, thayvào đó là tỷ trọng công nghiệp - xây dựng được tăng lên Mức sống của người dânngày càng được nâng cao; an ninh trật tự và an toàn xã hội về cơ bản được ổn định;hiệu lực quản lý Nhà nước trên các mặt được nâng cao Năm 2012 đã có hơn10.000 lao động của quận được tạo việc làm và có thu nhập ổn định; số hộ nghèogiảm còn 2,3%; xóa xong nhà dột nát; 100% phường có trạm y tế đạt chuẩn; 20trường đạt chuẩn quốc gia
Có thể nói, quận Lê Chân có rất nhiều thuận lợi trong việc phát triển sản xuấtkinh doanh, thương mại, dịch vụ Tuy nhiên, bên cạnh đó nảy sinh rất nhiều khókhăn, phức tạp như dân số đông, địa bàn rộng lại là đầu mối giao thông dẫn đếnnảy sinh những vướng mắc trong công tác quản lý xã hội và quản lý thu thuế
Dưới sự lãnh đạo của Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng, quận ủy, hội đồngnhân dân, ủy bân nhân dân quận cùng với Cục thuế TP Hải Phòng, sự hỗ trợ tíchcực của các cơ quan hữu quan cũng như sự giúp đỡ của quần chúng nhân dân, Chicục thuế Lê Chân đã có nhiều giải pháp đồng bộ, khai thác những tiềm năng thếmạnh nên chi cục ngày càng củng cố và có vị trí vững chắc đóng góp rất nhiềutrong công tác thu ngân sách của toàn thành phố
2.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng Quận Lê Chân
Hiện tại cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Quận Lê Chân chưa phát triển xứngtầm với tiềm lực phát triển kinh tế-xã hội và cần triển khai dự án phát triển nhà ở
và trụ sở làm việc, hướng tới xây dựng cơ sở hạ tầng của quận
Trang 372.2.1 Hiện trạng mạng lưới đường:
+ Một số tuyến đường trên địa bàn quận đã được mở rộng và xây dựngnhư tuyến đường Hồ Sen - Cầu Rào 2, tạo điểm nhấn cho phát triển kinh tế, huyđộng mọi nguồn lực xây dựng quận Lê Chân trở thành đô thị xanh, văn minh,hiện đại, có bản sắc
Hình 2.1 : Tuyến đường Hồ Sen - Cầu Rào 2
+ Các tuyến đường của Quận như: đường Dư Hàng Kênh, đường Thiên Lôi,đường Cát Dài, đường Hai Bà Trưng… hiện tại chỉ rộng khoảng 12-15m là hơichật do mật độ dân số ở Quận ngày càng tăng nên thường xuyên xảy ra nạn kẹt xevào các giờ cao điểm
Hình 2.2.Tuyến đường Dư Hàng Kênh quận Lê Chân
+ Một số tuyến đường trọng điểm đi qua khu công nghiệp Vĩnh Niệm củaQuận như đường Thiên Lôi, đường Nguyễn Văn Linh dù đã được mở rộng
Trang 38thương mua bán nên mặt đường bị lún sụt đồng thời công tác bảo trì duy tukhông đồng bộ, mang tính chấp vá nên nền đường mau xuống cấp và khôngthẩm mỹ Mặt khác đường vẫn còn đang sử dụng kết cấu đường đá cấp phối,đường bê tông xi măng và hiện các con đường này cũng đang xuống cấp trầmtrọng nhất là vào mùa mưa thì đường rất lầy lội, và tình trạng kẹt xe thườngxuyên diễn ra.
Hình 2.3 : Tình trạng kẹt xe trên đường Nguyễn Văn Linh
Trang 39Hình 2.4 : Giao thông lộn xộn trên đường Thiên Lôi
Hình 2.5 : Một số chỗ trên đoạn đường Nguyễn Văn Linh xuống cấp
+ Một số tuyến đường khác ở các phường do người dân tự lập ra trước đây
do không được quy hoạch đồng bộ cụ thể dù đường đã xuống cấp nhưng rất khócải tạo lại và khó đấu nối với các tuyến đường chính Ảnh hưởng đến công tácquy hoạch hạ tầng chung của Quận và của Thành phố
+ Vỉa hè của nhiều tuyến đường của Quận đến nay vẫn chưa thống nhấtđược cao độ, kết cấu Đa phần chiều cao và kết cấu của vỉa hè là do người dân
Trang 40Hình 2.6 Cao độ vỉa không cùng cao độ.
+ Với tình trạng người dân chiếm dụng lòng lề đường, vỉa hè để sử dụng,mua bán còn rất nhiều (xem minh họa hình 2.7) gây mất an toàn về giaothông và trật tự giao thông đô thị
Tại quận Lê Chân, tuyến đường Trần Nguyên Hãn đi qua 4 phường gồmNiệm Nghĩa, Nghĩa Xá, Trần Nguyên Hãn, Hồ Nam, mỗi phường chỉ vài trămmét, nhưng toàn bộ vỉa hè, thậm chí cả lòng đường bị lấn chiếm làm nơi bánhàng, tập kết vật liệu xây dựng, kê chuồng gà, xây bếp lò, rửa bát, rửa xe Nhất làkhu vực ngã ba chợ Đôn Niệm, chợ cóc lấn chiếm lòng đường tái diễn họp trở lạivào lúc tan tầm buổi chiều gây cản trở giao thông…
Hình 2.7 Buôn bán lấn chiêm lòng lề đường Hàng Kênh
Trên các tuyến phố lớn như Hàng Kênh, Nguyễn Đức Cảnh, Tô Hiệu, Tôn