1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 hinh the hoc rang sua

25 629 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 775,16 KB

Nội dung

Bài HÌNH THỂ HỌC RĂNG SỮA MỤC TIÊU Trình bày khác biệt hình thể sữa vĩnh viễn Nhận diện mô tả hình thể sữa Trình bày khác biệt tương quan cắn khít trung tâm cung sữa cung vĩnh viễn Áp dụng hiểu biết hình thể học vào việc điều trị trẻ em Ở người có hai răng: sữa vĩnh viễn Bộ sữa có 20 chiếc, bao gồm: hai cửa, nanh, hai cối phần hàm tính từ đường phía bên Bộ vĩnh viễn có 32 cái, bao gồm: hai cửa, nanh (các thay cho sữa tương ứng), hai cối nhỏ (thay cho cối sữa) ba cối lớn (các không - thay cho sữa mà mọc lên phía sau sữa) CHỨC NĂNG CỦA MỘT BỘ RĂNG SỮA Tiêu hóa: sữa giữ chức quan trọng việc tiêu hóa thức - ăn cho trẻ chế cắt, xé, nhai, nghiền nát Giữ khoảng: chức thứ hai biết đến sữa giữ khoảng - cung hàm cho vĩnh viễn sau mọc lên Kích thích tăng trưởng xương hàm: chức thứ ba sữa I kích thích tăng trưởng xương hàm nhờ vào cử động nhai, - phát triển chiều cao cung Phát âm: chức quan trọng khác sữa thường bị bỏ qua, vai trò sữa phát âm Sự sớm sữa phía trước gây khó khăn cho việc phát số phụ âm “ph”,”v”, “s”, (và “f”, “v”,”s” “th” lúc học tiếng Anh) Ngay vĩnh viễn mọc lên, khó khăn phát âm “s”,”z” “th” tồn đến mức cần phải giúp trẻ điều chỉnh, sửa chữa lúc phát âm Tuy nhiên, đa số trường hợp, cửa vĩnh viễn mọc lên hoàn chỉnh, có tự sửa chữa phát - âm Thẩm mỹ ra, sữa giữ chức thẩm mĩ cho khuôn mặt trẻ Sự phát triển trẻ bị ảnh hưởng cách gián tiếp, tự nhận xấu xí mình, trẻ không mở miệng đủ to để nói chuyện HÌNH THỂ TỔNG QUÁT CỦA RĂNG SỮA - SỰ KHÁC BIỆT VỀ HÌNH II A B C THỂ CỦA RĂNG SỮA VÀ RĂNG VĨNH VIỄN Thân (hình ảnh minh họa) Chiều dày lớp men sữa mỏng đặn Chiều dày lớp ngà hố rãnh tương đối dày Tỉ lệ buồng tủy lớn sừng tủy lên cao phía mặt nhai (nhất phía D E gần) Gờ cổ nhô cao (nhất mặt ngoài) Trụ men cổ nghiêng phía mặt nhai ( thay phía nướu vĩnh F G H - viễn) Cổ thắt lại rõ rệt Chân dài mảnh (so với kích thước thân răng) Chân tách gần cổ Thân sữa thấp thân vĩnh viễn, kích thước theo gần – ca lớn - chiều cao Mặt nhai thu hẹp nhiều Cổ thắt lại nhiều thu hẹp Lớp men ngà mỏng hơn: + Chụp men cối sữa mỏng tương đối đồng hơn, có chiều dày độ 1mm Chụp men kết thúc bất ngờ phía cổ nên tạo gờ rõ rệt Trong đó, vĩnh viễn, chụp men giảm dần chiều dày phía cổ + Lớp ngà trũng mặt nhai dày so với vĩnh viễn (có tính cách tương đối so sánh thân sữa) + Trụ men phần cổ nghiêng phía mặt nhai tính từ đường nối men- ngà Trong vĩnh viễn, trụ men ngược lại (theo hướng chóp gốc - răng) Gờ cổ men 1/3 cổ nhô nhiều phía phía Gờ rõ ràng mặt má cối sữa, cối sữa thứ - Mặt má mặt lưỡi phía gờ cổ (về phía mặt nhai) cối sữa phẳng so với vĩnh viễn hội tụ nhiều phía mặt nhai (thu hẹp mặt nhai), cối sữa thứ Vì kích thước thân mặt nhai nhỏ - ổ Vùng tiếp xúc cối sữa rộng (mặt phẳng tiếp xúc) Màu sáng - Thành phần chất khoáng gần tương tự vĩnh viễn (chất hữu nước - nhiều hơn, chất vô hơn) Tủy (hình ảnh minh họa) Nếu so sánh theo tỉ lệ với kích thước thân tủy sữa lơn Sừng tủy nằm gần đường nối men – ngà Sừng tủy phía gần lên cao sừng tủy phía xa Buồng tủy cối lớn buồng tủy cối Hình dáng buồng tủy - mô theo hình dáng bên thân Thường thường bên múi sừng tủy Về phương diện mô học, có khác biệt mô tủy sữa vĩnh viễn mọc + Kích thước buồng tủy ống tủy sữa thay đổi đáng kể trẻ Ngay sau mọc lên, buồng tủy sữa rộng Buồng tủy giảm dần kích thước theo tuổi ảnh hưởng chức năng, độ mòn mặt nhai bờ cắn sữa Có nhiều ống tủy phụ từ sàn buồng tủy đến vùng chẽ chân răng, nên tủy bị nhiễm trùng, thường có sang thương vùng chẽ + Thay mô tả chi tiết hình dáng buồng tủy, người thầy thuốc điều trị nên quan sát kĩ buồng tủy phim tia X trước chữa cho trẻ Cũng khác biệt thời gian vôi hóa, thời gian mọc trẻ, nên có khác biệt hình dáng thân kích thước buồng tủy Tuy nhiên, cần phải nhớ phim tia X không xác định hoàn toàn mức độ sâu vào múi - sừng tủy Cần lưu ý để không làm lộ tủy tạo xoang trám Chân Chân trước dài mảnh (hẹp theo chiều gần – xa so với chiều - ngoài- )và so tỉ lệ với kích thước thân Chân sữa tách gần cổ xa phía chóp chân răng, tạo cho mầm vĩnh viễn bên sau cong tụm lại - vào phía đỉnh chóp Chân dài nhất, chân – xa ngắn Chân hẹp theo chiều gần a – xa, chân rộng theo chiều gần – xa HÌNH DÁNG TỪNG RĂNG Răng cửa hàm Răng cửa hàm Là mọc cung hàm trẻ -8 III tháng tuổi mặt cửa hàm có vè cân xứng phải – trái phẳng Không có rãnh tăng trưởng khía cưa bờ cắn Nhỏ cửa hàm trên, kích thước - nhỏ cửa hàm 1mm Mặt lưỡi có gờ bên cingulum phẳng lõm (ở khoảng 1/3 1/3 bờ cắn) Bờ cắn thẳng chia đôi thân theo chiều – Chiều dài thân gấp đôi thân răng, chân dài có hình trụ Ống tủy theo hình dạng bên Đối với cửa giữa, khoảng cách từ tủy đến bờ cắn khoảng 2,6mm, đến mặt xa 1,7mm 1mm so với mặt gần Mặt Rìa cắn Mặt xa Mặt gần Mặt b Hình 2.1: Răng cửa hàm Răng cửa bên hàm Hình dạng cửa bên hàm tương tự cửa hàm lớn trừ kích thước – Mặt lưỡi lõm Bờ cắn nghiêng phía mặt xa, góc xa tròn Hình 2.2: Răng cửa bên hàm a Răng cửa hàm Mọc lên vào tháng thứ mười Răng cửa hàm (hình minh họa) Có kích thước thân theo chiều gần - xa lớn so với chiều cao Không có đường tăng trưởng, mặt nhẵn Bờ cắn thẳng, khía cưa trước có tượng mòn Gờ bên cingulum rõ rệt mặt lưỡi U cổ mặt rõ Điểm tiếp xúc với kế cận rộng, tạo thành mặt phẳng tiếp xúc kéo dài từ 1/3 bờ cắn đến 1/3 nướu chân có hình nón, nhỏ dần phía chóp chân răng, dài cấp ½ chiều cao thân Trục theo hướng thẳng đứng so với vĩnh viễn hai chiều (ngang trước - sau) Răng cửa có hay phần tủy nhỏ nhô cao lên (sừng tủy) hướng bờ cắn, sừng tủy phía gần nhô cao Phía gần bờ cách sừng tủy 2,3mm phía xa 2,4mm Ở mặt gần xa, sừng tủy cách đường nối men – ngà (DEJ) 1,2mm Hình 2.3: Răng cửa hàm b Răng cửa bên hàm Răng cửa bên hàm có hình dáng tương tự cửa hàm trên, nhỏ góc nhai tròn Răng cửa bên có buồng tủy nhỏ hơn, bờ cắn cách tủy 2,6mm Ở phía gần xa, tủy cách đường nối men – ngà khoảng 0,9mm a • Hình 2.4: Răng cửa bên hàm Răng cối sữa thứ Là mọc vào lúc 16 tháng tuổi Răng cối sữa thứ hàm (hình minh họa) Thân Giống cối lớn vĩnh viễn giống cối nhỏ thứ thay Mặt nhai có múi (2 múi múi lớn) Có thể có thêm - múi thứ (xa- trong) nhỏ Mặt Lồi theo tất chiều, lồi tối đa gờ cổ tạo u lồi men mặt rõ Từ gờ cổ răng, nghiêng phía cổ nhiều mặt nhai Rãnh không rõ rệt, nằm phía xa nên làm múi gần lớn múi xa Múi – gần cao Gờ má (đi từ đỉnh múi tới đường cổ răng) múi – gần - phát triển rõ rệt, múi – xa phát triển Mặt Hơi lồi theo chiều cao lồi rõ rệt theo chiều gần – xa Múi – gần chiếm gần hết mặt răng, góc nơi gặp mặt với mặt gần mặt xa tròn hơn, so với góc nơi gặp mặt với mặt gần mặt xa Mặt hẹp so với mặt Nếu có thêm múi xa – mặt bị - chia cắt rãnh xa không rõ rệt Mặt gần Phần cổ lớn mặt nhai, góc – gần nhọn góc – xa tù Tiếp xúc với nanh bề mặt hình tròn 1/3 nhai – - Mặt xa Hơi lồi theo tất chiều, gặp múi thành góc vuông Gờ bên tương đối phát triển bị cắt rãnh xa Mặt tiếp xúc với cối sữa thứ hai rộng có hình lưỡi liềm ngược, ½ chiều cao mặt xa Mặt xa hẹp - mặt gần Mặt nhai Gờ phía cao gờ phía Gờ gần gặp gờ thành góc nhọn, gờ gần gặp gờ thành góc tù Cả gờ gờ phía xa thành góc vuông Mặt nhai có múi: ngoài-gần, – xa Múi – gần lớn rõ ràng Có múi ngoài-xa phát triển có múi, gờ má múi – gần gặp gờ lưỡi múi – xa thành gờ chéo không rõ tạo thành gờ bên phía xa mặt nhai Mặt nhai có trũng: gần xa.trũng nằm mặt nhai, trung tâm rãnh chính, rãnh má phía mặt chia mũi ngoài; rãnh gần chạy chạy phía gần đến trũng gần, rãnh xa chạy phía xa đến trũng xa Trũng gần sâu rõ trũng xa cạn phát triển tạo phần mặt nhai xoang trám • • loại II không cần thiết phải lấy trũng xa tạo lỗ trám phía gần Chân Có chân: ngoài- gần, ngoài- xa Chân ngoài- xa ngắn Tủy Gồm buồng tủy ống tủy chân răng, có nhiều đoạn nối phân nhánh Buồng tủy gồm hay sừng tủy, nhọn so với múi bên ngoài, cách tổng quát tủy mô theo mặt Dừng tủy phía ngoài- gần lớn lên cao nhất, đỉnh sừng tủy nằm phía gần sừng tủy trong- gần dừng tủy phía – xa nhỏ nhất, nằm đến góc – xa Nhìn từ mặt nhai, buồng tủy có hình tam giác, góc tròn, có góc – gần tù, góc – gần – xa nhọn b Hình 2.5: Răng cối sữa thứ hàm Răng cối sữa thứ hàm Đây có hình dáng đặc biệt, không giống với sữa hay cối vĩnh viễn Đặc điểm làm khác biệt so với khác gờ bên phía gần phát triển mức có hình dạng giống múi thứ 5, điểm không thấy có cối khác Cùng với gờ bên • - kinh điển khó khăn Hình dáng chung hình thoi Thân Mặt Gờ cổ lên phát triển nhiều, chiếm gần hết mặt răng, cổ rõ ràng múi – gần, gặp mặt gần thành góc nhọn mặt xa thành góc tù Mặt lồi theo chiều gần- xa nghiêng phía mặt nhai phía gần theo chiều ngoài- trong, kích thước cổ lớn kích thước mặt nhai, làm mặt nhai bị thu hẹp nhiều phía u lồi cổ răng, mặt dẹt phẳng Mặt chia làm múi: múi gần lớn cao múi xa Hai múi gần xa ngăn cách phần lõm mặt ngoài, - phần kéo dài rãnh má Mặt Lồi theo chiều nhai – nướu gần – xa Mặt lưỡi bị rãnh lưỡi chia cách (rãnh lưỡi trũng giữa) kết thúc rãnh lưỡi phần lõm gần cổ chia mặt thành hai múi: – gần – xa, với múi - – gần lớn Mặt gần Hơi phẳng theo chiều nhai – nướu – Lồi gờ bên phía gần, rõ hệt nơi tiếp giáp múi – gần phía lồi - nghiêng phía nướu phía múi – gần Mặt xa Lồi theo tất chiều, gờ bên phía xa bị cắt rãnh xa kết thúc bất - mặt xa Mặt nhai Mặt nhai có hình thoi, múi – gần – gần rõ tạo cho mặt nhai có hình số với vòng tròn nhỏ nằm phía gần vòng tròn lớn phía xa Mặt nhai dài theo chiều gần – xa chiều ngoài- trong, có múi: – gần, – gần, – xa – xa Múi trong- gần – gần lớn nhất, múi xa nhỏ nhiều có trũng: trũng gần có kích thước trung bình nằm phía gần múi – gần – gần, trũng nằm răng, sâu trũng xa nằm phía xa múi xa- xa –trong, cạn trũng nối với rãnh rãnh bên phía gần xuất phát từ trũng gần phía lưỡi ngăn cách gờ bên phía gần múi – gần có rãnh gần- ngoài, hình tam giác, phân cách gờ bên gần múi – • gần rãnh khác Chân Có chân: gần xa, tương tự vĩnh viễn thứ nhất, mỏng hơn, loe phía chóp gốc (ở 1/3 chóp chân răng) sau chụm lại • phía chóp cho phép mầm vĩnh viễn bên phát triển Tủy Nhìn phía mặt nhai, buồng tủy có hình thang gồm sừng tủy sừng tủy ngoài- gần lớn nhất, hợp với sừng tủy – gần thành gờ cao, làm cho 10 việc tạo lỗ trám phía gần trở nên khó khăn việc dễ dàng chạm phải tủy sửa soạn lỗ trám Sừng tủy phía - xa lớn thứ lên cao sừng tủy phía gần sừng tủy phía trong- gần nằm phía gần so với buồng tủy, lớn thứ ba nhô cao thứ hai sau sừng tủy - gần, dài nhọn sừng tủy xa - nhỏ lại nhọn so với sừng tủy phía Có ống tủy chân răng: ống - gần - gần gặp làm cho buồng tủy rộng theo chiều - Sau đó, ống tủy tách rời tạo thành ống ống thuôn dần chóp gốc ống xa rộng theo chiều ngoài- thắt lại giữa, theo hình dáng bên Hình 2.6: Răng cối sữa thứ hàm a • - Răng nanh Răng nanh mọc trên, vào tháng thứ 18 đến tháng thứ 29 Lớn cửa Răng nanh hàm Thân Mặt 11 Lồi cong phía lưỡi thùy thùy kéo dài phía bờ cắn tạo múi Gờ gần – nhai dài gờ xa – nhai để ăn khớp với gờ xa – nhai - hàm Mặt gần xa Lồi, nghiêng phía lưỡi nhiều cửa mặt gần không cao mặt xa chiều dài gờ gần – nhai tăng Cả hai mặt hội tụ phía cổ Rộng theo chiều – cửa gờ cổ răng, gờ - gờ cao, nên có phần lõm gờ mặt gần Mặt lưỡi Lồi theo tất chiều Có gờ lưỡi từ đỉnh múi răng, qua mặt lưỡi chia mặt lưỡi thành hai rãnh hay lõm: xa – lưỡi gần – lưỡi Gờ lưỡi rõ phía đỉnh múi giảm dần phía cingulum Cingulum không rộng hay lớn • cửa hàm sắc nét Gờ gần rõ ngắn gờ xa Chân Dài đường kính lớn, mặt gần xa phẳng Chân thuôn dần, • phía cổ tăng đường kính Chóp gốc tròn Tủy Mô theo hình dáng bên Sừng tủy nhô cao Do mặt xa dài hơn, nên sừng tủy phía xa lớn phía gần thành tủy theo hình dáng mặt bên Giữa buồng tủy ống tủy chân ranh b giới rõ rệt ống tủy chân nhọn dần phía chóp gốc Răng nanh hàm Tương tự nanh hàm không lồi theo chiều • - không rộng theo chiều gần - xa nanh hàm Thân Mặt Cong, lồi theo tất chiều, có thùy rõ kết thúc phần múi phía cổ thành gờ cổ răng, nơi cong nhiều - Bờ cắn Gờ xa dài ăn khớp với gờ gần nanh Mặt gần xa Cong lồi 1/3 cổ răng, mặt lõm đến gần gờ cổ Do chiều dày gờ bên Chiều dày - so với nanh hàm nên mặt - bên nhỏ Tiếp xúc với bên cạnh 1/3 bờ cắn Mặt lưỡi 12 Cấu tạo gờ gờ lưỡi kéo dài tạo thành đỉnh múi, gặp cingulum Gờ bên không rõ hàm kéo dài từ bờ cắn đến cổ nơi gặp cingulum Gờ bên xa dài gờ bên gần cingulum hẹp hội tụ mặt bên phía Cingulum lồi theo tất chiều nằm • gờ lưỡi gờ bên rãnh gần- rãnh xa – Chân Một chân, mặt rộng mặt Mặt gần xa phẳng chân • thuôn dần tận đỉnh nhọn Tủy Buồng tủy rộng theo chiều gần - xa chiều - Không có ranh giới phân biệt buồng ống tủy chân Tủy chân kết thúc vùng thắt lại rõ rệt chóp Hình 2.7: Răng nanh hàm 13 Hình 2.8: Răng nanh hàm a Răng cối sữa thứ hai Là mọc lên sau sữa, lúc 22 - 24 tháng tuổi Răng cối thứ hai hàm Là múi, có thêm múi thứ phía trong- gần 14 Hình 2.9: Răng cối thứ hàm • Thân Hình dáng bên tương tự cối vĩnh viễn thứ bên cạnh, có rãnh trũng xếp múi giống Tuy nhiên, thân nhỏ góc cạnh hội tụ nhiều phía mặt nhai Có gờ cổ rõ mặt Có kích thước trung gian cối sữa thứ cối - vĩnh viễn thứ có hình thang Mặt Có gờ cổ rõ rệt kéo dài hết mặt không cối sữa thứ nơi gặp múi – gần, gờ cổ rõ rãnh ngòa - chia mặt thành múi: múi – gần lớn múi – xa Mặt Lồi, nghiêng phía mặt nhai, phía gần nghiêng nhiều phía xa Rãnh lưỡi rõ phía mặt nhai mờ dần phía cổ răng, chia mặt làm múi: – gần – xa Múi – gần cao rõ nét 15 múi – xa Có thể thêm múi thứ phía – gần 1/3 thân - thường gọi múi Carabelli Mặt gần Gờ bên tương đối cao Góc gần- nhọn, góc – gần tù Cong lồi theo chiều cao theo chiều ngoài- trong, phẳng, - tiếp xúc với cối sữa thứ vùng rộng có hình lưỡi liềm ngược Mặt xa Lồi theo chiều cao theo chiều – trong, phẳng tiếp xúc với cối vĩnh viễn thứ theo hình lưỡi liềm ngược với phần lồi - hướng phía mặt nhai Mặt nhai Tương tự cối vĩnh viễn thứ có múi rõ rệt múi thứ nhỏ Có gờ chéo rõ nối liền gờ lưỡi múi – xa với gờ má múi – gần múi – gần lớn nhất, múi ngoàigần lớn thứ hai, múi – xa thứ ba múi – xa Múi – xa – gần ngăn cách với rãnh rõ nét Mặt nhai có trũng Trững lớn sâu nơi gặp rãnh má, rãnh gần nơi gặp trũng gần cạn, rãnh xa băng qua gờ chéo gặp trũng xa Trũng xa sâu tăng cường rãnh tam giác rõ rệt rãnh – xa sâu tạo dấu khắc rõ rệt nơi gặp mặt Khi tạo xoang cần tạo hai bên gờ chéo, tránh chạm gờ chéo trừ sâu hay bị đào hầm (ăn luồn) bên cần thêm ngàm lưu • gữa cho xoang trám Chân Có chân: ngoài, tương tự chân cối vĩnh viễn thứ mỏng lo era phía chóp gốc Chân – xa ngắn • hẹp Tủy Buồng tủy có sừng tủy có thêm sừng tủy thứ nằm phía lưỡi sừng tủy – gần, nhỏ Sừng tủy – gần lớn nhất, lên cao nhọnứnừng tủy – gần lớn thứ hai, cao sừng tủy – xa b chút Sừng tủy xa – bé ngắn nhất, có ống tủy chân Răng cối sữa thứ hai hàm 16 Có hình dáng tương tự cối vĩnh viễn thứ bên cạnh, góc tròn hơn, hẹp theo chiều – so với chiều gần – xa Gờ cổ rõ rệt, lớn cối sữa thứ nhỏ cối vĩnh viễn thứ Hình 2.10: Răng cối thứ hàm • - Thân Mặt Co múi rõ rệt: – gần lớn thứ hai, – xa nhỏ lớn khác biệt kích thước Gờ cổ rõ, chiếm gần hết chiều rộng thân cổ Múi xa nằm phía lưỡi so với hai múi ka làm mặt xa – nhai nhỏ Múi – gần múi gữa ngăn cách rãnh ngoài- gần, băng ngang gờ nhai găp rãnh gần múi múi xa - ngăn cách rãnh xa – ngoài, rãnh băng qua gờ mặt nhai gặp rãnh xa Mặt lưỡi Lồi theo tất hướng, rãnh lưỡi chia mặt lưỡi thành hai múi: – - gần – xa có chiều cao Càng lồi phía cổ Mặt gần Nhìn chung lồi, nhung phía cổ phẳng dần bị rãnh gần băng ngang gần nơi trung tâm Rãnh gần băng qua bờ mặt nhai kéo dài đến 17 1/3 khoảng cách xuống mặt gần thu lại cổ Mặt tiếp cúc với cối sữa - thứ rộng có hình lưỡi liềm ngược khuyết rãnh gần Mặt xa Nhìn chung lồi, phẳng dần theo chiều – phía cổ răng, nhỏ mặt gần tiếp xúc với cối vĩnh viễn bề mặt không rộng tiếp xúc với cối sữa thứ nhất, hình tròn nằm phía - phía cổ rãnh xa Mặt nhai Mặt có kích thước lớn mặt mặt gần mặt xa hội tụ phía Phía có múi: – gần ngăn cách rãnh - gần; múi – xa nhỏ nằm phía lưỡi so với hai múi ngăn cách với múi rãnh xa – Mặt gồm hai múi: xa – gần- có kích thước nhau, ngăn cách rãnh ca – trong, lớn múi ngoài, có trũng: trũng sâu nhỏ nhất, trũng gần trũng xa phát triền nối trũng rãnh theo đường gãy góc mặt nghiêng múi má lưỡi tạo hình W nhìn từ mặt • – nhai Chân Chân cối thứ hai có hình dáng tương tự cối sữa thứ rộng hơn, có hai chân: gần xa Các chân loe phía chóp cong lại đỉnh chóp gốc làm khoảng cách gần – xa vùng chân lớn khoảng cách gần – xa thân răng, cho phép mầm vĩnh viễn bên phát triển 18 • Tủy Gồm buồng tủy ống tủy chân Có sừng tủy tương ứng với múi Buồng tủy mô theo hình dáng bên trần tủy lõm phía chóp chân răng.sừng tủy phía – gần – gần lớn nhất, sừng tủy phía – gần không nhọn bằng, có chiều cao với sừng tủy – gần Sừng tủy không lớn sừng tủy phía – gần, lớn sừng tủy phía – xa – xa Sừng tủy phía – xa ngắn nhỏ Hai ống tủy gần gặp vừa qua khỏi sàn buồng tủy, qua lỗ chung, rộng theo chiều ngoài- hẹp theo chiều gần – xa Sau đó, ống tủy chung chia ống tủy – gần lớn ống tủy – gần nhỏ ống tủy xa thắt lại trung tâm Cả hai ống tủy thuôn dần phía chóp chân theo hình dạng chân bên Nếu độ sâu xoang trám giới hạn bề dày lớp ngà theo bảng dưới, không sợ lộ tủy có lớp men dày 1mm Bảng 2.1: Bề dày tối thiểu ngà sữa Mặt nhai Răng cối sữa thứ hàm Răng cối sữa thứ hàm Răng cối sữa thứ hai hàm Răng cối sữa thứ hai hàm 0,8mm 1,2mm 1,8mm 1,6mm Cổ Gần Xa 0,5 0,9 0,7 0,7 1 1,3 1,3 Ngoài Trong 0,9 0,7 0,7 1,1 1,3 1,3 1,3 KHỚP CẮN RĂNG SỮA Tương quan hai hàm (hình minh họa) Ngoại trừ cửa hàm cối thứ hai hàm tiếp a xúc với răng, sữa lại cắn khớp với hai đối diện Mặt phẳng đứng dọc (hình minh họa) Các sữa gặp theo đường thẳng, IV vĩnh viễn gặp theo đường cong lồi xuống (đường cong Spee) Tuy nhiên, có tác giả cho ban đầu sữa gặp theo đường cong lồi xuống sau thời gian ăn nhai, mòn bờ cắn trước mặt nhai sau nên đường cong lồi xuống b tiến triển thành đường thẳng Mặt phẳng ngang 19 10 sữa hàm tạo nên ½ vòng tròn gần hoàn chỉnh Cung phủ cung 16 vĩnh viễn hàm tạo cung có chiều dài gấp lần cung sữa toàn cung vĩnh viễn phr bên c cung sữa Mặt phẳng đứng ngang (hình minh họa) Các sữa có trục gần thẳng đứng (theo chiều gần – xa ngoài- trong) Các vĩnh viễn có trục nghiêng phía xa (theo chiều gần – xa) phía phía (theo chiều ngoài- trong), nên trục hội tụ phía Đường nối múi múi trong, gặp nhau, tạo nên đường cong lồi xuống (đường cong Monson) Khe hở (hình minh họa) Khe hở sữa xuất trước tuổi tăng lên sau Kích thucows hướng nghiêng theo chiều – vĩnh viễn nhiều sữa giúp chu vi cung vĩnh viễn tăng thêm phía trước độ chênh lệch kích thước theo chiều gần- xa cối sữa thứ thứ hai với kích thước cối nhỏ thứ thứ hai thay hai hai tạo khoảng leeway Tất khoảng trống thừa giúp vĩnh viễn có kích thước lớn xếp ngắn hàm Khoảng leeway = (D+E) – (4+5) Hàm = (7+8,5) – (7+ 6,5) mm Hàm dưới= (8+10) – (7+7) mm Nếu cối sữa bị trước cối vĩnh viễn thứ mọc lên, khoảng leeway bị giảm di gần cối vĩnh viễn thứ mọc lên sau Hoặc cối sữa bị sâu mặt bên V - miếng trám mặt bên thực không kĩ thuật ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH THỂ HỌC RĂNG SỮA TRÊN LÂM SÀNG Tiến triển sâu Cần phải trám tổn thương chớm sữa lý sau: Men mỏng, nên sâu hoạt động mạnh sữa Ngà tương đối mỏng nên sâu vào tủy nhanh Hình thể học tủy răng: sừng tủy gần phía gần lên cao gần tới mặt nhai so với vĩnh viễn men ngà mỏng, nên tủy dễ bị sâu công dễ bị vi trùng xâm nhập Tạo xoang trám 20 Trong tạo xoang, men mỏng tủy rộng, nên có - thay đổi cần phải lưu ý sữa Do mặt nhai bị thu hẹp nhiều, xoang trám tạo cần có thay đổi - yếu tố hình thể học Điểm tiếp xúc sữa rộng phẳng so với vĩnh viễn kỹ thuật trám “ black – to – black”, điểm tiếp xúc sữa tái tạo cách đặt chêm vũng phần cổ xoang bên Điều quan trọng phải tái tạo lại điểm tiếp xúc rộng sữa để khối Amalgam không bị gãy sau này, ảnh hưởng hình thể học sâu lên việc tạo a • xoang trám tùy thuộc Răng cối sữa thứ hàm Xoang I Răng cối sữa thứ hàm có rãnh thường bị sâu Hình dáng xoang loại I thường bao gồm trũng gần trũng xa, xoang loại I kéo dài rãnh trũng vào rãnh phụ phía gần xa Chỉ trừ gờ chéo men lớn, tạo thành hai trũng gần xa rõ rệt, thường phải tạo thành xoang nhỏ mặt nhai 21 • Xoang II Mặt xa dễ bị sâu, mặt gần bị sâu Tất sữa có mặt nhai thu hẹp, cối sữa thứ hàm thu hep nhiều phần rộng kích thước gần- xa qua điểm tiếp xúc Sừng tủy phía – gần lớn nên trường hợp có mặt xa bị sâu, để không chạm phải sừng tủy phía – gần, tốt đừng phá bỏ gờ chéo men Tương tự cho trường hợp mặt xa, trường hợp Khi mặt nhai bị mòn, làm hình thể học tạo xoang phần kéo dài xoang mặt nhai phía gần phải cẩn thận, ý sừng tủy phía gần b • Nếu mặt gần mặt xa bị sâu, tốt dùng mão toàn kim loại Răng cối sữa thứ hai hàm (hình minh họa) Xoang I Có trũng mặt nhai phân cách gờ chéo rộng lớn Trũng thường dễ bị sâu nhất, trường hợp tạo xoang trám không nên phá hủy gờ chéo Có thể kéo dài xoang trám đến trũng nhỏ phía gần Nếu trũng bị sâu, nên tạo xoang riêng rẽ phía trũng xa Nếu gờ chéo bị sâu công bên dưới, tốt nên nối trũng gần trũng xa thành xoang mặt nhai Nếu trũng lưỡi bị sâu, nên nối xoang phía xa với trũng lưỡi • tạo thành xoang loại I hai mặt bao gồm trũng xa trũng lưỡi Xoang II Trong tạo lỗ trám loại II, mặt nhai nên hoàn thành trước Răng cối sữa thứ hai hàm có điểm tiếp xúc rộng phẳng, rộng so với cối sữa thứ lớn cối sữa thứ nhất, nên xoang trám rộng Do tủy không lên cao cối sữa thứ nhất, nên xoang trám tạo có đáy sâu Nếu mặt xa bị sâu, nên mở xoang mặt nhai trước, xoang xa – nhai khó tạo điểm tiếp xúc rộng theo tất hướng, không nên bỏ sót lỗ sâu mặt xa cối sữa thứ hai làm khoáng mặt gần cối vĩnh viễn thứ mọc lên Nếu trũng lưỡi bị sâu, c • tạo thành xoang mặt: xa-nhai-lưỡi Răng cối sữa thứ hàm Xoang I Răng cối sữa thứ hàm mặt nhai có trũng: gần, xa, nhai Trũng xa trũng nhai thường sâu thường thường có gờ men nối múi – 22 gần – gần, nên giữ nguyên gờ trừ bị sâu công Do gờ • bên lớn, không nên nới rộng nhiều xoang mặt nhai mặt gần mặt xa Xoang II Trong tạo lỗ trám loại II, cần phải giữ nguyên gờ nghiêng, mặt gần mặt xa bị sâu, tốt nên sử dụng mão kim loại Xoang gần – nhai có trũng gần Xoang xa- nhai bao gồm trũng xa trũng Do hình dáng múi xa (cả múi xa- múi xa – trong), xoang mặt bên phải mở rộng thích hợp để đánh bóng miếng trám, không mở nhiều làm múi yếu dễ vị gãy tạo xoang trám xa – nhai Nếu trũng gần bị sâu nên mở rộng toàn mặt d • nhai, cẩn thận với sừng tủy gần Răng cối sữa thứ hai hàm Xoang I Xoang mặt nhai tương tự cối vĩnh viễn thứ mặt nhai có trũng: gần, xa, nhai Cả trũng bị sâu, chủ yếu trũng xoang trám bao gồm rãnh, trũng phụ mặt nhai Gờ bên phía gần phía xa • phải giữ lại nhiều 1,5 đến 2mm Xoang II Mặt gần cối sữa thứ hai thường bị sâu nhất, tiếp xúc với cối sữa thứ 1/3 mặt nhai Xoang trám mặt nhai bao gồm tất rãnh, trũng phụ cách mặt xa 2mm Kéo dài mãnh má lưỡi để lấy tất rãnh phụ phần bị sâu Cẩn thận sừng tủy ngoài- gần tạo xoang bên Mão kim loại toàn (hình minh họa) Phần nhô lên 1/3 cổ mặt cối sữa thứ hàm cần phải điều chỉnh thích hợp mài để thực mão kim a loại Điều trị tủy Che tủy gián tiếp Lấy tất phần sâu, trừ phần sát với tủy để tránh làm lộ tủy cần xác định vị trí tủy từ hình học phim tia X Hạn chế định que tủy gián b tiếp vĩnh viễn chống định điều trị che tủy trực tiếp sữa Lấy tủy buồng Được sử dụng sâu công vào buồng tủy phần tủy bệnh lý loại bỏ, băng thuốc dùng mão kim loại để phục hồi lại thân Vị trí tủy, số lượng sừng tủy vị trí ống tủy quan trọng 23 c Lấy tủy chân Chỉ định lấy tủy chân cần thiết phải loại bỏ tất mô tủy sâu xâm nhập, cần phải hiểu biết hình dạng số lượng ống tủy chân răng, vị trí độ cong chân Phẫu thuật Các phía trước có hình nón dễ nhổ Trong cối sữa lại xòe ra, cần phải cẩn thận nhổ Lưu ý mầm cối nhỏ nằm chân cối sữa, vài trường hợp, phải cắt chân cối sữa lấy làm hai phần để không bị ảnh hưởng đến mầm cối nhỏ phát a b c d e triển bên TỰ LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời Thân cối sữa thứ hàm có: múi múi múi múi Tất câu Sừng tủy cối sữa thứ hai hàm thường bị lộ tạo lỗ trám loại a b c d e II: Ngoài-gần Trong-gần Trong-xa Ngoài-xa Tất câu Khi đặt kế hoạch điều trị cho trẻ tuổi,trên phim tia X cho thấy có lộ tủy a b c d e cối sữa thứ hai hàm Kế hoạch điều trị tủy chir định cho ? Che tủy gián tiếp, trám amalgam Che tủy trực tiếp, trám amalgam Lấy tủy buồng, mão kim loại Nhổ răng, đặt giữ khoảng Tất câu sai Trên lâm sàng, bạn gặp khó khăn đặt mão kim loại cho cối sữa a b c d e thứ hàm bên trái Yếu tố hình thể học đưa đến khó khăn này? Gờ chéo mặt nhai U 1/3 cổ mặt – gần Tiếp xúc theo chiều – rộng U 1/3 mặt Tất câu 24 Kế hoạch điều trị cho thấy phải thực miếng trám xa- nhai cối sữa thứ hàm trên, hoạt động sâu vừa phải, kéo dài xoang a b c d e trám phía gần sừng tủy cần quan tâm lưu ý: Ngoài – gần Trong – gần Xa – Xa – Tất câu Có phu jhuynh gọi điện thoại cho bạn lo lắng chuyện đứa lên tháng a b bà “chưa có răng” bạn khuyên: “Sự phát triển bé chậm” “Đứa trẻ nằm giới hạn bình thường tăng trưởng lo lắng c d e gì” “Càn chụp phim tia X để tìm thiếu” “Cần dùng dụng cụ để kích thích mọc răng” Tất câu Mô tủy sữa so sánh với vĩnh viễn Nói cách tổng quát có kích thước bé vĩnh viễn so sánh theo tỉ lệ với kích thước thân Nằm gang mặt Mô hình dáng bên Có sừng tủy phía gần nằm gần mặt sừng tủy phía xa a Tất câu sai b Tất câu c Câu 1, 2, d Câu 1, 2, e Câu 2, 3, Câu hỏi – sai Răng cối vĩnh viễn thứ thường bị sâu Răng cối có màu trắng xanh 10 Răng cối sữa thứ thứ hai nhỏ cối nhỏ thay chúng Câu hỏi điền khuyết 11 Nếu đọc sách tiếng Anh, sữa viết nhiều từ như: a _ b _ c _ d _ e _ 25 [...]... cùng là một đỉnh hơi nhọn Tủy răng Buồng tủy hơi rộng theo chiều gần - xa hơn là chiều ngoài - trong Không có ranh giới phân biệt giữa buồng và ống tủy chân răng Tủy chân răng kết thúc ở vùng thắt lại rõ rệt ở chóp Hình 2. 7: Răng nanh hàm trên 13 Hình 2. 8: Răng nanh hàm dưới 5 a Răng cối sữa thứ hai Là răng mọc lên sau cùng của bộ răng sữa, lúc 22 - 24 tháng tuổi Răng cối thứ hai hàm trên Là răng 4 múi,... tách rời nhau tạo thành ống ngoài và ống trong thuôn dần khi đi về chóp gốc răng ống xa rộng theo chiều ngoài- trong và thắt lại ở giữa, theo hình dáng bên ngoài của răng Hình 2. 6: Răng cối sữa thứ nhất hàm dưới 4 a • - Răng nanh Răng nanh là chiếc răng mọc tiếp theo các răng trên, vào tháng thứ 18 đến tháng thứ 29 Lớn hơn các răng cửa Răng nanh hàm trên Thân răng Mặt ngoài 11 Lồi cong về phía lưỡi là... tương đối cao hơn Góc gần- ngoài hơi nhọn, góc trong – gần tù hơn Cong lồi theo chiều cao và ít hơn theo chiều ngoài- trong, đôi khi phẳng, - tiếp xúc với răng cối sữa thứ nhất tại một vùng rộng có hình lưỡi liềm ngược Mặt xa Lồi theo chiều cao và ít hơn theo chiều ngoài – trong, phẳng ở giữa tiếp xúc với răng cối vĩnh viễn thứ nhất theo hình lưỡi liềm ngược với phần lồi - hướng về phía mặt nhai Mặt nhai... Nói một cách tổng quát có kích thước bé hơn răng vĩnh viễn khi so sánh theo tỉ lệ với kích thước của thân răng 2 Nằm gang mặt ngoài răng hơn 3 Mô phỏng hình dáng bên ngoài của răng 4 Có sừng tủy phía gần nằm gần mặt ngoài hơn sừng tủy phía xa a Tất cả câu trên đều sai b Tất cả câu trên đều đúng c Câu 1, 2, 3 d Câu 1, 2, 4 e Câu 2, 3, 4 Câu hỏi đúng – sai 8 Răng cối vĩnh viễn thứ nhất là răng thường... buồng tủy, qua một lỗ chung, rộng theo chiều ngoài- trong và hẹp theo chiều gần – xa Sau đó, ống tủy chung được chia ra ống tủy ngoài – gần lớn hơn và ống tủy trong – gần nhỏ hơn ống tủy xa hơi thắt lại ở trung tâm Cả hai ống tủy thuôn dần khi đi về phía chóp chân răng và theo hình dạng của chân răng bên ngoài Nếu độ sâu của xoang trám trong giới hạn bề dày lớp ngà theo bảng dưới, không sợ lộ tủy ngoài... có chiều dài gấp 2 lần cung răng sữa toàn bộ các răng trên cung răng vĩnh viễn phr bên ngoài các răng c của cung răng sữa Mặt phẳng đứng ngang (hình minh họa) Các răng sữa có trục răng gần như thẳng đứng (theo cả chiều gần – xa và ngoài- trong) Các răng vĩnh viễn có trục răng nghiêng về phía xa (theo chiều gần – xa) và phía trong đối với răng trên và phía ngoài đối với răng dưới (theo chiều ngoài-... Mô phỏng theo hình dáng bên ngoài Sừng tủy ở giữa nhô cao hơn Do mặt xa dài hơn, nên sừng tủy phía xa lớn hơn phía gần thành tủy theo hình dáng các mặt răng bên ngoài Giữa buồng tủy và ống tủy chân răng không có ranh b giới rõ rệt ống tủy chân răng nhọn dần khi đi về phía chóp gốc răng Răng nanh hàm dưới Tương tự như răng nanh hàm trên nhưng không lồi theo chiều ngoài trong • - và không rộng theo chiều... cắn khớp với hai răng đối diện Mặt phẳng đứng dọc (hình minh họa) Các răng sữa trên và dưới gặp nhau theo đường thẳng, trong khi đó các IV răng vĩnh viễn trên và dưới gặp nhau theo đường cong lồi xuống dưới (đường cong Spee) Tuy nhiên, có tác giả cho rằng ban đầu các răng sữa trên và dưới gặp nhau theo đường cong lồi xuống dưới và sau một thời gian ăn nhai, do sự mòn bờ cắn các răng trước và mặt nhai... Răng cối sữa thứ hai hàm dưới 16 Có hình dáng tương tự như răng cối vĩnh viễn thứ nhất bên cạnh, nhưng các góc tròn hơn, hẹp theo chiều ngoài – trong so với chiều gần – xa Gờ cổ răng rõ rệt, lớn hơn răng cối sữa thứ nhất và nhỏ hơn răng cối vĩnh viễn thứ nhất Hình 2. 10: Răng cối thứ 2 hàm dưới • - Thân răng Mặt ngoài Co 3 múi rõ rệt: ngoài – gần lớn thứ hai, ngoài – xa nhỏ nhất và giữa lớn nhất mặc dù... răng trên và dưới gặp nhau, tạo 2 nên đường cong lồi xuống dưới (đường cong Monson) Khe hở giữa các răng (hình minh họa) Khe hở giữa các răng sữa xuất hiện trước 4 tuổi và tăng lên sau đó Kích thucows cùng hướng nghiêng theo chiều ngoài – trong của răng vĩnh viễn nhiều hơn của răng sữa giúp chu vi cung răng vĩnh viễn tăng thêm về phía trước độ chênh lệch giữa kích thước theo chiều gần- xa của răng cối

Ngày đăng: 26/11/2016, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w