1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bệnh Thủy sản Bệnh trùng bào tử sợi có 1 nang Thelohanellosis

5 596 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

Giáo trình bệnh học thủy sản Bệnh trùng bào tử sợi có 1 nang Thelohanellosis Tác nhân gây bệnh Gây bệnh là các loài thuộc giống Thelohanellus Kudo, 1933, họ Myxobolidae. Bào tử có dạng hình trứng hoặc hình quả lê. Ngoài đặc điểm chung của họ Myxobolidae, chúng khác với Myxobolus và Henneguya là phía trước bào tử chỉ có 1 cực nang. Kích thước bảo tử tương đối lớn so với 2 giống Myxobolus và Henneguya. Dấu hiệu bệnh lý Tương tự như Myxobolosis, khi cá mắc bệnh trùng bào tử sợi có 1 nang, cá bơi lội không bình thường quẫy mạnh, dị hình cong đuôi, cá kém ăn rồi chết. Nếu bị nặng có thể thấy bào nang bằng hạt tấm, hạt đậu xanh màu trắng đục bám vào trên mang cá (như cá chép giống bị Myxobolus koi, M toyamai ký sinh) làm kênh lắp mang không đóng lại được.

Trang 1

Bệnh trùng bào tử sợi có 1 nang Thelohanellosis

Tác nhân gây bệnh

Gây bệnh là các loài thuộc giống Thelohanellus Kudo, 1933, họ Myxobolidae Bào

tử có dạng hình trứng hoặc hình quả lê Ngoài đặc điểm chung của họ Myxobolidae,

chúng khác với Myxobolus và Henneguya là phía trước bào tử chỉ có 1 cực nang Kích thước bảo tử tương đối lớn so với 2 giống Myxobolus và Henneguya.

Dấu hiệu bệnh lý

Tương tự như Myxobolosis, khi cá mắc bệnh trùng bào tử sợi có 1 nang, cá bơi lội

không bình thường quẫy mạnh, dị hình cong đuôi, cá kém ăn rồi chết Nếu bị nặng có thể thấy bào nang bằng hạt tấm, hạt đậu xanh màu trắng đục bám vào trên mang cá (như cá

chép giống bị Myxobolus koi, M toyamai ký sinh) làm kênh lắp mang không đóng lại

được

Phân bố và lan truyền bệnh

Ở Việt Nam, cá nước ngọt đã phát hiện được 4 loài của giống Thelohanellus Mức độ

cảm nhiễm thấp nhưng trong từng ao, cá chép giống có thể bị nhiễm bệnh nặng, trên vẩy, vây bào nang bám dày đặc làm cá chậm lớn và chết rải rác

Chẩn đoán bệnh

Quan sát bằng mắt thường các bào nang của Thelohanellus màu trắng sữa, hình cầu,

đường kính xấp xỉ 1mm bám trên da, vây của cá chép giống Lấy nhớt kiểm tra dưới kính

hiển vi phân biệt với 2 giống Myxobolus, Henneguya có 2 cực nang, còn Thelohanellus

chỉ có 1 cực nang

Phòng và trị bệnh

Trùng bào tử sợi có 1 nang có vỏ dầy, rất khó tiêu diệt, cần áp dụng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp là chính

Ao mương cá giống (nhất là cá chép) phải được tẩy vôi nung liều cao 14kg/100m2, phơi đáy ao từ 3- 7 ngày để giết các bào tử trong bùn đáy ao, hạn chế khả năng gây bệnh trên cá giống ( Bùi Quang Tề, 1984)

Khi thả và vận chuyển cá giống cần kiểm tra bệnh, nếu phát hiện bệnh phải loại bỏ cá, dùng các chất khử trùng (vôi nung, chlorine,…) nồng độ cao để tiêu diệt mầm bệnh Cấm không được vận chuyển tránh lây sang vùng khác Những ao có bênh bào tử sợi có 1 nang cần phải cách ly hoàn toàn

Diệt toàn bộ cá trong ao, giữ nguyên nước ao, dùng vôi nung khử trùng kỹ Các dụng

cụ đánh bắt cá trong ao bệnh đều phải được khử trùng

Hiện nay chưa có thuốc trị bệnh bào tử sợi 1 nang hữu hiệu

Bảng: Kích thước môt số loài thuộc giống Thelohanellus

Tên loài Thelohanellus

Chiều dài bào tử (µm)

Chiều rộng bào

tử (µm)

Chiều dày bảo

tử (µm)

Chiều dài cực nang (µm)

Trang 2

Thelohanellus accuminatus Ha Ky, 1968 19,8-21,6 7,2-8,1 - 10,8-14,4

T

(%)

Cường

độ (ít- nhiều)

Tác giả

1

Thelohanellua dogieli

Achmerov, 1955

Chép trắng VNam Chép vàng

Chép Hungari Chép lai Vàng× Hung Chép lai Việt× Hung

Da nt nt nt nt

5,32 1,14 1,18 4,76 1,08

5-15 ít nt nt nt

B.Q.Tề,1984 nt

nt nt nt 2

Thelohanellus catlae

Chakrrawarty et

Basu,1958

Chép trắng VNam Chép vàng

Chép lai Vàng× Hung Chép lai Việt× Hung nt

Chép lai Vàng× Việt

Mè Vinh

Da nt nt nt nt Mang

1,12 1,14 0,52 2,16 13,33 5,00

1-5 ít ít 1-nhiều 1-2 1-5

B.Q.Tề,1984 nt

nt nt nt B.Q.Tề,1990 3

Thelohanellus

callisporis Ha

Ky,1968

Chép trắng VNam nt

nt Chép lai Việt× Hung nt

Da Mang Da nt Mang

2,7 4,05 5,6 8,07 0,15

Nhiều nt 1-36 1-nhiều 1

Ha Ky,1968 nt

B.Q.Tề,1984 nt

nt 4

Thelohanellus

accuminatus Ha Ky,

1968

Chép trắng VNam Chép Hungari Chép lai Việt× Hung

Mang nt nt

1,08 5,91 2,01

Nhiều 1-6 1-10

Ha Ky,1968 B.Q.Tề,1984 nt

Cá chép gi ng b b nh kênh mang do thích bào t trùng Myxobolus sp có th i u tr ố ị ệ ử ể đ ề ị đượ c b ng cách tr n thu c ằ ộ ố

Sulfadiazine, ho c ESB3 (thu c i u tr c u trùng gia c m), ho c dùng thu c Tiên ặ ố đ ề ị ầ ầ ặ ố đắ c (Health Fish) vào th c n cho cá ứ ă

n liên t c 5 ngày, kh i u d n bi n m t, cá tr l i bình ph c.

Thelohanellus sp – Một số loài Thelohanellus

A-Th catlae Chakrawarty et Basu,1958; B- Th dogieli; C- Th accuminatus Ha Ky,

1968; D- Th callisporis Ha Ky, 1968)

3.3.2.1 Phân bố

Ở cá nước ngọt Việt Nam đã phát hiện được 4 loài thuộc

giống Thelohanellus.

Trang 3

Thelohanelluský sinh ở hơn 30 loài cá nươc ngọt ở Việt Nam, mức độ cảm nhiễm cao ở các loài cá sống tầng đáy như cá chép, cá quả, cá trê

3.3.2.2 Vị trí ký sinh

Trên cơ thể cá có thể gặp trùng cảm nhiễm ở nhiều cơ quan khác nhau Mức

độ phân bố ở các giống khác nhau thì khác nhau Thelohanellus gặp ở tất cả các vị

trí: não, tủy sống, gan

3.3.2.3 Mùa vụ xuất hiện

Thường gây tác hại lớn ở những mùa có nhiệt độ cao: mùa hè ở miền bắc và mùa khô ở miền nam Trong thực tế bệnh này gây chết cá hàng loạt Mức độ cảm nhiễm thấp, nhưng khi bị nhiễm bệnh nặng, trên vẩy, vây, bào nang bám dày đặc làm cá chậm lớn và chết rải rác

3.3.3 Dấu hiệu bệnh lý

Cá giống bị nhiễm bệnh nặng trên vẩy và vây, bào nang bám dày đặc, có màu

trắng sữa Quan sát bằng mắt thường các bào nang của Thelohanellus màu trắng

sữa hình cầu, đường kính xấp xỉ 1mm bám trên da, vây của cá giống, lấy nhớt

kiểm tra dưới kính hiển vi phân biệt với 2 giống Myxobolus, Henneguya có 2 cực nang còn Thelohanellus chỉ có 1 cực nang

3.3.4 Phương pháp chẩn đoán

3.3.4.1 Chẩn đoán lâm sàng

Dựa vào dấu hiệu bệnh lý

3.3.4.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm

Thu mẫu bệnh phẩm và cạo chỗ bị sùi lên, sau đó đem quan sát dưới kính hiển vi > 40x, có thể quan sát được hình dạng của bào tử sợi dưới kính hiển vi

3.3.5 Biện pháp phòng và trị

3.3.5.1 Phòng bệnh

Trùng bào tử sợi không chỉ ký sinh ở các cơ quan bên ngoài, mà còn ký sinh ở nhiều cơ quan bên trong, lại có vỏ kitin bảo vệ, nên rất khó bị tiêu diệt

Biện pháp phòng bệnh tổng hợp:Ao ương cá giống (nhất là cá chép) phải được tẩy bằng vôi nung (CaO) liều cao 14 kg/100 m2, phơi đáy ao từ 3 - 7 ngày để giết các bào tử trong bùn đáy ao, hạn chế khả năng gây bệnh của cá giống Không thả nuôi cá con đã bị bệnh

Khi thả và vận chuyển cá giống cần kiểm tra bệnh, nếu phát hiện bệnh phải loại bỏ cá, dùng các chất khử trùng (vôi sống, chlorine ) nồng độ cao để tiêu diệt mầm bệnh Cấm không được vận chuyển tránh lây lan sang vùng khác Các dụng

cụ đánh bắt cá trong ao bệnh đều phải khử trùng

Trang 4

Khi bệnh xảy ra cần diệt toàn bộ cá trong ao, giữ nguyên nước ao, dùng vôi nung nồng độ cao để khử trùng

3.3.5.2 Trị bệnh

Hiện nay chưa có thuốc trị bệnh hữu hiệu

Hình 19 Cá chép giống nhiễm bào năng của bào tử sợi một cực

( Thelohanellus callisporis)

Trang 5

Tên loài

Số lượng(loài)

Protozoa

21

Trematoda

22

 Monogenea

11

Cestoda

10Nematoda

15

 Acanthocephala

7

 Mollusca

2

Copepoda

6

 Branchiura

1

 Isopoda

1

Chưa xác

 

định

Ngày đăng: 24/11/2016, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w