Vi sinh vật học thú y là môn khoa học cơ sở ngành Thú y, có liên quan chặt chẽ với các môn cơ sở như miễn dịch học, bệnh lý học, dược lý học và các môn học chuyên ngành như bệnh truyền nhiễm gia súc, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa, vệ sinh và kiểm nghiệm thú sản... đồng thời phục vụ cho công tác chẩn đoán, xét nghiệm bệnh truyền nhiễm về mặt vi sinh vật học. BỆNH HÔ HẤP MÃN TÍNH (CRD) Ở GIA CẦM Đây là căn bệnh do một loại vi khuẩn có tên Mycoplasma avium cụ thể là Mycoplasma galliseptium gây ra. Đây là bệnh truyền nhiễm, còn gọi là bệnh CRD, bệnh hen gà.
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y Môn: VI SINH VẬT THÚ Y Sinh viên: Nguyễn Hà Thu Lớp: Thú Y- K43 KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC: VI SINH VẬT THÚ Y Vi sinh vật học thú y môn khoa học sở ngành Thú y, có liên quan chặt chẽ với môn sở miễn dịch học, bệnh lý học, dược lý học môn học chuyên ngành bệnh truyền nhiễm gia súc, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa, vệ sinh kiểm nghiệm thú sản đồng thời phục vụ cho công tác chẩn đoán, xét nghiệm bệnh truyền nhiễm mặt vi sinh vật học I BỆNH HÔ HẤP MÃN TÍNH (CRD) Ở GIA CẦM Đây bệnh loại vi khuẩn có tên Mycoplasma avium cụ thể Mycoplasma galliseptium gây Đây bệnh truyền nhiễm, gọi bệnh CRD, bệnh hen gà VK: Mycoplasma avium II Đặc điểm hình thái a Hình thái VK Mycoplasma avium có hình cầu cầu trực khuẩn, kích thước từ 0,25 - 0,5µ Kích thước từ 0,25 - 0,5µ b Đặc điểm - Vi khuẩn bắt màu Gram âm - Vi khuẩn nha bào, không sinh giáp mô lông - Tính biến dạng lớn, xuyên qua màng lọc điều làm chúng gần giống virus coi VSV trung gian virus vi khuẩn III Đặc điểm nuôi cấy Là vi khuẩn khí, nhiệt độ thích hợp 37 độ C, pH: Để nuôi cấy thành công loạI vi khuẩn ta gặp nhiều khó khăn do: - Để chúng mọc cần bổ sung vào môi trường từ 10- 20 huyết 10 nước men Huyết Hồng cầu Huyết ngựa - VK nuôi cấy môi trường sản sinh hạt nhỏ gọi ” đơn vị sinh sản tối thiểu” có kích thước từ 125-150µ + Môi trường dịch thể: Sau cấy 24 – 48 h hình thành “đơn vị sinh sản tố thiểu” có hình sợi, canh trùng đục đều, có hạt nhỏ dích vào thành ống hay chìm xuống đáy ống môi trường + Môi trường thạch thường: Sau 24 h phát triền thành khuẩn lạc dạng S, mặt bóng láng mặt lồi, đường kính 0,25 - 0, nm, rìa gọn + Môi trường Edua PPLO: môi trường nước thịt hay thạch tường có cho thêm huyết ngựa hay lợn, – men bia, 0,2 đường glucoza Dung dịch tím thị màu penicilin để kiềm chế tạp khuẩn Đây môi trường tốt để nuôi cấy phân biệt typ Mycoplasma avium Huyết ngựa Môi trường nước thịt+ huyết ngựa + Môi trường thạch máu: VK Mycoplasma galliseptium Mycoplasma gallinarum làm tan hồng cầu ngựa VK Mycoplasma iners không làm tan hồng cầu ngựa IV Sức đề kháng tính gây bệnh a Sức đề kháng - VK Mycoplasma avium có sức đề kháng cao thiên nhiên, hầu hết chất sát trùng có khả tiêu diệt Mycoplasma như:Phenol, Vinadin, Vinakonium, Formol, Propiolactone, Methiolate, chế phẩm sát trùng chuồng b Sức gây bệnh + Trong tự nhiên Mycoplasma galliseptium gây bệnh cho gà, gà tây, gà giống gia cầm khác Bồ câu, vịt, ngan, ngỗng cảm thụ Gà lớn gà mái đẻ dễ mắc bệnh gà con; gà nuôi theo phương pháp tập trung công nghiệp dễ mắc gà chăn thả Dễ gặp gà mái đẻ Mycoplasma thể gà gây bệnh có tác nhân gây stress thời tiết thay đổi đột ngột, chế độ dinh dưỡng kém, tiêm ngừa - Bệnh thường lây truyền dọc từ đàn bố mẹ truyền sang đàn - Bệnh lây truyền ngang có tiếp xúc trực tiếp bị nhiễm khỏi mang mầm bệnh sang đàn mẫn cảm Bệnh lây truyền gián tiếp qua tiếp xúc: dụng cụ, túi đựng thức ăn, người chăn nuôi, chim hoang dã, chuột,… + Trên gà thịt: Bệnh hay xảy lúc đàn gà 4-8 tuần, thông thường kết hợp E.Coli-CRD (C-CRD) với triệu chứng giảm ăn, chảy nước mũi, viêm xoang mũi, thở khò khè, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, sưng mặt, gà ủ rũ, ăn chậm lớn Sưng Viêm mặt ởkết gà mạc bị CRD chảy kếtnước hợp mắt E.coli + Trên gà trưởng thành - gà đẻ: Bệnh phát có stress thay đổi thời tiết đột ngột, tiêm phòng, chuyển chuồng, cắt mỏ Các triệu chứng chảy nước mũi, thở khò khè, ăn ít, gà trở nên gầy ốm, gà đẻ giảm sản lượng trứng, gà yếu, tỷ lệ ấp nở kém, triệu trứng khác không thấy xuất Mổ khám: Viêm gan sưng phổi + Trong phòng thí nghiệm thể Mycoplasma sống 1-3 ngày khỏi thể (ở phân, dụng cụ chăn nuôi), dịch nhầy chúng tồn lâu (khoảng 4-5 ngày) lòng đỏ trứng tồn đến 18 ngày thường gây chết phôi, bệnh tích tụ máu viêm gan, lách sưng to, số phôi gà có bệnh tích viêm màng tim, khớp xương, khớp xương sưng có mủ Phôi chết từ ngày 18 Vịt nở trứng có nhiễm sẵn vi khuẩn thấy sưng da, gan sưng to, số TH mù mắt Một số hình ảnh bệnh tích VK Mycoplasma avium gâp gia cầm Mù mắt Mắt chảy nước đặc thành lớp dử giống mủ Bình thường Nhẹ Sưng chảy nước Nặng mắt gây Nặng gây mù Mổ khám số quan Bài thảo luận đến hết Xin cảm ơn thầy bạn ý theo dõi Chân thành cảm ơn! [...]... mang mầm bệnh sang đàn mẫn cảm Bệnh cũng lây truyền gián tiếp qua tiếp xúc: dụng cụ, túi đựng thức ăn, người chăn nuôi, chim hoang dã, chuột,… + Trên gà thịt: Bệnh hay xảy ra lúc đàn gà được 4-8 tuần, thông thường kết hợp E.Coli -CRD (C -CRD) với các triệu chứng giảm ăn, chảy nước mũi, viêm xoang mũi, thở khò khè, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, sưng mặt, gà ủ rũ, kém ăn và chậm lớn Sưng Viêm mặt ởkết... chậm lớn Sưng Viêm mặt ởkết gà mạc bị CRD chảy kếtnước hợp mắt E.coli + Trên gà trưởng thành - gà đẻ: Bệnh phát ra khi có stress như thay đổi thời tiết đột ngột, tiêm phòng, chuyển chuồng, cắt mỏ Các triệu chứng chính vẫn là chảy nước mũi, thở khò khè, ăn ít, gà trở nên gầy ốm, gà đẻ giảm sản lượng trứng, gà con yếu, tỷ lệ ấp nở kém, còn các triệu trứng khác không thấy xuất hiện Mổ khám: Viêm gan... chỉ sống được 1-3 ngày khi đã ra khỏi cơ thể (ở trong phân, dụng cụ chăn nuôi), trong dịch nhầy chúng tồn tại lâu hơn (khoảng 4-5 ngày) trong lòng đỏ trứng tồn tại đến 18 ngày thường gây chết phôi, bệnh tích tụ máu viêm gan, lá lách sưng to, một số phôi gà có bệnh tích viêm màng ngoài tim, khớp xương, khớp xương sưng có mủ Phôi chết từ ngày 18 Vịt con mới nở trong trứng có nhiễm sẵn vi khuẩn thì thấy... ngan, ngỗng ít cảm thụ Gà lớn và gà mái đẻ dễ mắc bệnh hơn gà con; gà nuôi theo phương pháp tập trung công nghiệp dễ mắc hơn gà chăn thả Dễ gặp ở gà mái đẻ Mycoplasma ở trong cơ thể gà và gây bệnh khi có tác nhân gây stress như thời tiết thay đổi đột ngột, chế độ dinh dưỡng kém, tiêm ngừa - Bệnh thường lây truyền dọc từ đàn bố mẹ truyền sang đàn con - Bệnh cũng lây truyền ngang khi có tiếp xúc trực...IV Sức đề kháng và tính gây bệnh a Sức đề kháng - VK Mycoplasma avium có sức đề kháng cao trong thiên nhiên, nhưng hầu hết các chất sát trùng đều có khả năng tiêu diệt Mycoplasma như:Phenol, Vinadin, Vinakonium, Formol, Propiolactone, Methiolate, chế phẩm sát trùng chuồng b Sức gây bệnh + Trong tự nhiên Mycoplasma galliseptium gây bệnh cho gà, gà tây, gà sao và các giống gia cầm khác Bồ câu, vịt,... tim, khớp xương, khớp xương sưng có mủ Phôi chết từ ngày 18 Vịt con mới nở trong trứng có nhiễm sẵn vi khuẩn thì thấy sưng dưới da, gan sưng to, một số TH mù mắt Một số hình ảnh bệnh tích do VK Mycoplasma avium gâp ra trên gia cầm Mù mắt Mắt chảy nước đặc thành lớp dử giống mủ Bình thường Nhẹ Sưng và chảy nước Nặng mắt gây Nặng gây mù Mổ khám một số cơ quan Bài thảo luận đến đây là hết Xin cảm ơn thầy