1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9kỳ II

88 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Nắm vững những yêu cầu đối với bài nghị luận về một tác Phẩm truyện.. Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà: Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh” mua Kiều..

Trang 1

Soạn:27/2 Tiết :116 MùA XUÂN NHO NHỏ

G:9A: (Thanh Hải)

9B:

9E: A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân thiên nhiên đất nớc và khát vọng đẹp dang hiến cho đời

Bức tranh thiên nhiên mua

xuân hiện lên qua những

- Em thích nhất câu thơ nào vì sao?

3.Giới thiệu bài :

+Hai khổ tiếp: Suy nghĩ và ớc nguỵên của nhà thơ

+Khổ cuối: Lời ca ngợi quê hơng đất nớc qua điệu dân ca xứ Huế

II.Phân tích:

1.Mùa xuân của thiên nhiên đất trời :

Hình ảnh:-Dòng sông xanh,bông hoa tím,tiếng chim chiền chiện

-NT:miêu tả, động từ,đảo cấu trúc⇒bức tranh thiên nhiên hiện lên đẹp đẽ, thoáng đãng

- Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng-NT:từ láy, điệp ⇒tạo chuyển đổi cảm giác

Trang 2

ở khổ thơ tiếp theo mùa xuân

- Soạn bài giờ sau

2.Cảm xúc về mùa xuân đất n ớc :

-Ngời bảo vệ tổ quốc: Mùa xuân …… trên lng

-Ngời xây dựng đất nớc: Mùa xuân n… ơng mạ

-NT:điệp ngữ,từ láy⇒đề cập đến hai nhiệm vụ của đất ớckhẩn chơng, hối hả

n Đất nớc gian lao: Đất nớc gian lao.…-Đất nớc tơi sáng: Đất nớc phía tr… ớc

NT:so sánh,liên tởng ⇒gợi ra một đất nớccó bề dày lịch sử tơi sáng, tin tởng

3.Suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ:

- Ta làm con chim hót

Ta làm một nhành hoa

Ta nhập vào hoà caNT: điệp ngữ⇒tô đậm tâm niệm hiến dâng của tác giả Một mùa xuân nho nhỏ

4.Lời ca ngợi quê h ơngđất n ớc qua điệu dân ca Huế:

Mùa xuân ta xin hát ………

Nhịp phách tiền đất Huế

- NT; gieo vần liền, vần trắc⇒ giọng thơ sâu lắng bày tỏ ý

nguyện của tác giả thiết tha với vẻ đẹp tâm hồn quê hơng

*Ghi nhớ: SGK/

IV.Luyện tập:

- Học sinh hát

Trang 3

Tiết:117 VIếNG LĂNG BáC

(Viễn Phơng)

Soạn 27/2

9A: A.Mục tiêu cần đạt:

9B: - Giúp HS cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng,tầm lòng thiết tha vừa 9E: thành kính lại vừa đau xót của tg miền Nam ra thăm lăng Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật của văn bản

-Đọc thuộc lòng khổ 4,5 cho biết ý nghĩa của lời thơ?

3.Giứo thiệu bài:

I Tiếp xúc văn bản:

1 Đọc văn bản:

-Giọng chậm rãI, thiết tha

2.Tìm hiểu chú thích:

-Tác giả: Viễn Phơng(1928),tên khai sinh: Phan thanhviễn,

là cây bút có mặt sớm trong lực lợng Việt Nam giải phòng miền Nam thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ

Trang 4

- Soạn bài tiết sau

-Mặt trời trong lăng: NT: ẩn dụ ⇒những biểu hiện sáng chói về t tởng và lòng nhân ái của Bác

-Ngày ngày ……….mùa xuân.⇒NT;ẩn dụ:Bày tỏ lòng thành kính của mọi ngời với Bác

⇒Phần đầu hiện lên 1 quang cảnh thanh cao và rực rỡ, gần gũi và trang nghiêm từ đó niềm thành kính và ngỡng vọng của nhà thơ đợc bộ lộ

2 Cảm xúc trong lăng Bác:

-Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền-NT: ẩn dụ⇒Tâm hồn Bác hiền hậu thanh cao nh ánh trăng.-Bằng trí tởng tợng, sự thấu hiểu

-Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim -NT: từ khẳng định,ẩn dụ,động từ⇒khẳng định công đức của Bác đối với đất nớc,con ngời VN là vĩnh hằng ,đồng thời bộc lộ sự đau xót của tg trớc sự ra đi của Bác

3.Cảm xúc khi rời lăng Bác:

-Thơng trào nớc mắt ⇒Niềm thơng nhớ Bác đến tột độ-bật thành tiếng nấc nghẹn ngào

-Muốn làm con chim -Muốn làm đoá hoa -Muốn làm cây tre

⇒ NT:điệp ngữ - bày tỏ ơn nghĩa chân thành sâu nặng của

tg cũng là của mỗi ngời VN với Bác

Trang 5

Tiết: 118 Nghị luận về một tác phẩm truyện

( hoặc đoạn trích)Soạn: 28/2

9A: A Mục tiêu cần đạt:

9B: - Giúp HS hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, 9E: nhận diện bài văn Nắm vững những yêu cầu đối với bài nghị luận về một tác Phẩm truyện

Vấn đề đợc triển khai qua

những luận điểm nào? Tìm

câu nêu luận điểm?

Ngời viết lập luận ntn?

3 Giới thiệu bài:

I Tìm hiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc

lý địa cầu trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”

- Các câu nêu luận điểm:

+ Dù đợc miêu tả phai mờ ( Câu nêu vấn đề nghị luận)…+ Trớc tiên của mình ( Câu chủ đề nêu luận điểm).…+ Nhng anh chu đáo (Câu chủ đề nêu luận điểm).…+ Công việc khiêm tốn (Câu chủ đề nêu luận điểm).…+ Cuộc sống tin yêu ( Những câu cô đúc vấn đề nghị luận)…

- Nhận xét lập luận:

+ Dẫn dắt tự nhiên có bố cục chặt chẽ: Từ vấn đề ngời viết đi vào phân tích, diễn giải rồi sau đó khẳng định nâng cao vấn đề nghị luận

+ Các luận điểm đợc nêu rõ ràng, ngăn gọn, gợi đợc ở ngời đọc

sự chú ý

+ Từ luận điểm đợc phân tích, chứng minh , những luận điểm

đều xác đáng, sinh động bởi đó là những chi tiết đặc sắc

* Ghi nhớ: SGK/ 63.

Học sinh đọc hai lợt

Trang 6

+ Tác giả phân tích những diễn biến trong nội tâm của nhân vật vì đó là quá trình chuẩn bị cho cá chết dữ dội của nhân vật.

⇒ Hiểu Lão Hạc là một con ngời lơng thiện một nhân cách

đáng kính, và tấm lòng hi sinh cao quý

Tiết:119 Cách làm bài nghị luận

về một tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)

Soạn: 28/2 A Mục tiêu cần đạt:

9A: - Giúp HS biết cách làm nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 9B: cho đúng yêu cầu

-Thế nào là bài nghị luận về đoạn trích?…

- Những yêu cầu đối với bài nghị luận đoạn trích?…

3 Giới thiệu bài:

I Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoận trích):

1 Đọc đề SGK/64-65:

2 Nhận xét:

- Đề1: Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ

- Đè 2: Diễn biến cốt truỵên trong truyện ngắn Làng

- Đề3: Thân phận Thuý Kiều

- Đề4: Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh

Trang 7

nhau giữa các đề?

Cái gì là nét nổi bật ở ông

Hai?

Tình yêu làng ,yêu nớc của

ông đợc bộc lộ qua chi tiết

- Soạn bài giờ sau

- Giống nhau: cùng thể loại

+Yêu cầu nghị luận về nhân vật trong tác phẩm

+ Phơng pháp: xuất phát từ sự cảm hiểu của bản thân

+Các chi tiết nghệ thuật…

+ ý nghĩa tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật

Trang 8

Soạn:28/2 Tiết:120 Luyện tập

làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) 9A: Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà

9B:

9E: A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS ôn tập kiến thức đã học qua các tiết 118,119 Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo kỹ năng tìm ý,lập dàn ý…

- Sự chuẩn bị của học sinh

3 Giới thiệu bài:

- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Nhận xét đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích

- Nêu cảm nhận về đoạn trích

* Tìm ý:

- Nhân vật bé Thu:

+ Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày đầu

+ Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày tiếp theo.+ Thai độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay

- Nhân vật ông Sáu:

+ Trong đợt nghỉ phép

+ Sau đợt nghỉ phép

Trang 9

truyện hoặc đoạn trích:

+ Yêu cầu bài viết bố cục phải

rõ ràng

+ Trình bày khoa học, viết

đúng chính tả

* Nhận xét,đánh giá:

- Về nội dung: Phụ tử tình thân vốn là nét đẹp văn hoá trong

đời sống tinh thần của ngời phơng đông nói chung và ngời Việt Nam nói riêng Ngời ta cho rằng đó là một thứ tình cẩm thiêng liêng vừa là vô thức, vừa là ý thức thờng ít khi bộc lộ ra một cách ồn ào, lộ liễu Tuy nhiên trong đoạn trích “ Chiếc l-

ợc ngà” Tác giả đã xây dựng đợc một tình huống độc đáo chỉ có trong chiến tranh, nhờ có tình huống này mà tình phụ

tử đợc nén chặt và sau đó bùng nổ thành một cảm xúc nhân văn sâu sắc, cảm động

- Về Nghệ thuật : + Ngôi kể thứ 1

+ Nhân vật sinh động+ Ngôn ngữ giản dị đậm chất nam Bộ

* Lập giàn bài

- HS lập giàn bài theo bố cục 3 phần

- HS trình bày dàn bài

III Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà:

Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh” mua Kiều

Trang 10

Tiết: 121 Sang Thu

( Hữu Thỉnh)

Soạn: 29/2

9A: A Mục tiêu cần đạt:

9B: - Giúp HS phân tích đợc cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự 9E biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu

- Đọc thuộc lòng bài thơ “ Viếng lăng Bác”? nêu hoàn cảnh ra

đời của bài thơ?

- Đọc khổ đầu và cho biết khung cảnh trớc lăng đợc tác giả cảm nhận nh thế nào?

3 Giới thiệu bài:

Trang 11

Tìm từ thay thế từ chùng

chình?

Nghệ thuật ở khổ một? Td?

Một cảnh tợng nh thế nào

hiện lên qua con sông?

Cánh chim vội vã báo hiệu

hiện khác nào của thời tiết

chuyển từ hạ sang thu?

Hãy cho biết NT?Td?

Nghệ thuật nổi bật của văn

-Gió se:gió heo may và hơi lạnh

-Phả: Toả vào, chộn vào

- Sơng chùng chình: Chậm nhẹ

2 Khổ 2:

Sông đợc lúc dềnh dàng ⇒NT:Phép đối, sử dụng từ, tởngChim bắt đầu vội vã ⇒ND:Sự hay đổi của đất trời th

Có đám mây mùa hạ tốc độ chuyển động từ hạ sang Vắt nửa mình sang thu thu có cái chậm có cái nhanh nh nhẹ nhàng mà rõ rệt

3 Khổ 3:

Vẫn còn bao nhiêu nắng ⇒NT:Miêu tả,ẩn dụ, liên tởng

Đã vơi dần cơn ma ⇒ND:Từ thay đổi của mùa thu thiên Sấm cũng bớt bất ngờ tác giả liên tơng tới những thay đôiTrên hàng cây dứng tuổi Của mùa thu đời ngời biết chập Nhận bình tĩnh tự tin

Tiết 122: Nói với con

Trang 12

Ngời cha nói với con về

những t/c cội nguồn nào?

Lời thơ nói về tình gia đình

II Phân tích:

1.Nói với con về tình cmr cảm cội nguồn:

- Tình cảm gia đình, làng xóm , quê hơng

- Chân phải bớc tới cha ⇒ H/a cụ thể phù hợp với hình

Một bớc chạm tiếng cời dung,đo đếm của ngời miền Hai bớc tới tiếng cời núi ⇒Ngời con lớn lên trong tình yêu thơng , nâng đỡ và mong chơ của cha mẹ,trong không khí gia

đình ấp áp hạnh phúc

- Rừng cho hoa ⇒NT: Nhân hoá,điệp⇒TNCon đờng cho những tiếng cời quê hơng thơ mộng, nuôi lớn con ngời cả về tâm hồn , lối sống

-Ngơiì đồng mình yêu lắm con ơi ⇒ Gọng thơ thiết tha H/a

Đan lờ cài nan hoa đẹp đậm màu dân tộc, Vách nhà ken câu hát những động từ cài, ken vừa miêu tả cụ thể động tác lao động vừa noi lên sự quấn quý

Trang 13

chi tiết nào? NT?

Từ đó ngời cha muốn nói vớ

con về đặc điểm nào của

ng-ời đồng mình?

Vì sao ngời cha nhắc tới

điều này?

Nói về ngời đồng mình ngời

cha còn nói về vẻ đẹp nào

⇒ Cuộc sống lao động cần cù, lạc quan , lãng mạn

⇒ Con lớn lên trong tình thơng, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình của quê hơng

2 Nói với con về sức sống bền bỉ , mãnh liệt của quê h ơng.

- Cách nói khác lạ, hay, lấy sự từng trải để đo chiều cao, lấy chí lớn để đánh giá dặm bớc xa

⇒ Lời trao gửi dăn dò khi đứa trẻ đã cao hơn lớn hơn xa mái nhà yêu thơng và núi rừng quê hơng

- Cuộc sống gian khổ và ý trí vợt lên hoàn cảnh sống mãnh liệt, bền bỉ của con ngời quê hơng

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh NT : điệp so Sống trên thung không chê thung nghèo đói ⇒sánh

Lên thác xuống ghềnh sống vất vả, cựcKhông lo cực nhọc nhọc, đói nghèo nhng cam trờng, dũng cảm, có ý chí, yêu quý và gắn bó với mảnh đất quê hơng

- Mong muốn con phải có nghĩa tình, chung thuỷ với quê hơng

⇒ Vợt qua gian nan thử thách bằng ý chí của mình

Ngời đồng mình thô sơ da thịt ⇒NT:Cách diễn đạt độc đáoChẳng mấy ai nhỏ bé đâu con H/a độc đáo nghệ thuật nối Tiếp bắc cầu: bằng sự lao động cần mẫn làm nên quê hơng vơi truyền thống phong tục tập

quán tốt đẹp

Con ơi tuy thô sơ da thịt ⇒ NT: giọng thơ chìu mến thiết tha

……… nhng rứ khoát⇒Dặn dò, nhắc nhở Nghe con Nhơng toát lên tình yêu trìu mến và niềm tin tởng đối với con,truyền cho con niềm tự hoà về quê h-

- Gợi về cội nguồn sinh dỡng của mỗi con ngời

- Yêu quê hơng làng xóm, tự hào gắn bó với dân tộc

* Ghi nhớ: SGK/74

IV Luyện tập:

( Học sinh trình bày vết của mình )

Trang 14

Qua c©u “ Trêi ¬i chØ con 5

phót”, em hiÓu anh thanh niªn

muèn nãi ®iÒu g×?

V× sao anh kh«ng nãi tiÕp?

3 Giíi thiÖu bµi:

I Ph©n biÖt nghÜa têng minh vµ hµm ý:

Trang 15

Em hiểu nh thế nào về nghĩa

Câu1 Con muốn thử sức

Câu2: Mẹ không đa cho con

a.Câu: Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy.(hình ảnh)

b Những từ ngữ miêu tả thái độ cô gái

+ Mặt đỏ ửng ( ngợng )+ Nhận lại chiếc khăn ( vì không tránh đợc)+Quay vội đi (quá ngợng )

- Học sinh suy nghĩ trả lời

Tiết: 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Trang 16

Soạn: 7/3 A: Mục tiêu cần đạt.

9A: - Giúp HS hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Nắm 9B: vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ.9E: - Rèn kỹ năng làm văn nghị luận

- Giáo dục ý thức học tập cho HS

luận điểm gì về hình ảnh mùa

xuân trong bài?

Ngời viết đã dùng luận cứ nào

- Kiểm tra vở soạn

3 Giới thiệu bài:

I Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ:

⇒ Để chứng minh cho các luận điểm ngời viết đã chọn giảng, bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc; phân tích giọng

điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ

- Bố cục:

+ Mở bài: Từ đầu đến đáng trân trọng

+ Thân bài : Tiếp cho đến chính là sự láy lại các hình ảnh

ấy của mùa xuân

+ Kết bài: Còn lại

⇒ Giữa các phần có sự liên kết tự nhiên về ý

- Cách diễn đạt: Ngời viết đã trình bày cách cảm nghĩ,

đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu, tình cảm thiết tha trìu mến

* Ghi nhớ: SGK/ 78

Trang 17

luận về một bài thơ, đoạn thơ?

Yêu cầu đối với bài làm là

gì?

HĐ3: Củng cố luyện tập.

GV hớng dẫn HS làm?

VD: Có thể nêu luận điểm về

kết cấu, về giọng điệu trữ tình,

hay về ớc mong hoà nhập

- Học sinh thảo luân theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

Tiết: 125 cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Soạn:7/3 A Mục tiêu cần đạt:

9A: - Giúp HS biết cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng vơi9B: các yêu cầu đã học

9E: - Rèn kỹ năng thực hiện các bớc khi làm bài, cách tổ chức triển khai các luận điểm

- Giáo dục ý thức học tập cho HS

- Thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

- Nêu những yêu cầu đôi với một bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ?

3 Giới thiệu bài:

I Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:

Trang 18

Từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định đánh giá.

II Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:

1 Các b ớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:

* Phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ “Quê hơng” của Tế Hanh

2 Cách tổ chức triển khai luận điểm:

* Đọc văn bản: Quê hơng trong tình thơng nỗi nhớ.

* Nhận xét:

- Mở bài: Từ đầu đến khởi đầu rực rỡ

- Thân bài : Tiếp đến thành thực của Tế Hanh

Trang 19

- Soạn bài tuần sau.

- Một tâm hồn nh thế khi nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt bình thờng

- Nỗi nhớ quê hơng trong đoạn kết đã đọng thành kỷ niệm

Từ các luận điểm này đã dẫn tới kết bài đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa bài thơ

- Có vì: + Ngời viết đã lập luận chặt chẽ

+ Kết bài: Nêu giá trị của đoạn thơ

Tiết:126 Mây và sóng

( Ta Go )

Soạn:12/3 A Mục tiêu cần đạt:

9A: - Giúp HS cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử Thấy đợc

Trang 20

9B: đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dng cuộc đối thoại tởng tợng và xây 9E: dng các hình ảnh thiên nhiên.

Trang 21

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

những gì? So với lời mời

của mây thì sao?

+ Sự nghiệp sáng tác: Để lại gia tài văn học nghệ thuật đồ

1 Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ:

- Mây: Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến chiều tà

Hãy đến nơi tận cùng trai đất

⇒ Có vì nó diễn ra tự do, vui vẻ trên bầu trời cao rộng

- Muốn đi chơi cùng mây: Nh làm thế nào lên đó đợc

Em bé: “Mẹ mình đang đợi ở nhà” con bảo “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến đợc” ⇒ khôn đi chơi ở nhà với mẹ

⇒ Em bé là ngời yêu mây nhng yêu mẹ hơn Từ đó cho thấy em bé là đứa con ngoan hiếu thảo

- Con là mây mẹ sẽ là trăngHai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trơi xanh thẳm

⇒ Đó là một trò chơi mới thú vị vì nó có cả mây và mẹ

⇒ NT: Sử dụng đối thoại, độc thoại.tởng tợng

⇒ ND: Làm hiện lên em bé là ngời yêu mẹ, yêu gia đình

và nói lên một điều mẹ là nguồn vui to lớn nhất

2 Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ:

- Sóng: “ Bọn tớ ca hát đến nơi nao” ⇒ Lơi rủ hấp “ Hãy đến rìa biển sóng mang đi dẫn li thú

⇒ Em bé muốn đi chơi cùng sóng Buỏi chiều mẹ có thể rời mẹ mà đi đợc

Trang 22

-Tiết:127 Ôn tập về thơ

Soạn: 13/3 A Mục tiêu cần đạt:

9A: - Giúp HS ôn tập hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm thơ hiện đại

9B: Việt Nam học trong chơng trình ngữ văn 9 Củng cố tri thức về thể loại9E: thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học tập Bớc đầu hiểu biết sơ

lợc về đặc điểm thành tựu thơ vn sau cách mạng tháng 8

Năm sángtác

Thể thơ

đợc thể hiện tự nhiên, bình dị

mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh,nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của ngời lính cách mạng

Chi tiết, hình

ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực cô đọng , giàu sức biểu cảm

1969 Tự do

Qua hình ảnh độc đáo- Những chiếc xe không kính, khắc hoạ nổi bật hình ảnh những ngời lính lái xe trên tuyến đờng Tr-ờng Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với t thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm và

Chất liệu hiện thực sinh độc, hình ảnh độc

đáo; giọng

điệu tự nhiên, khoẻ khoắn, giàu tính khẩu

Trang 23

kính ý chí chiến đấu giải phóng

chữ

Những bức tranh đẹp, rộng lớn, tráng lệ về thiên nhiên, vũ trụ và ngời lao động trên biển theo hành trình chuyến ra khơi

đánh cá của đoàn thuyền Qua

đó thể hiện cảm xúc về thiên nhiên và lao động, niềm vui trong cuộc sống mới

Nhiều hình

ảnh đẹp, rộng lớn, đợc sáng tạo bằng liên tởng và tởng tợng; Âm h-ởng khoẻ khoắn lạc quan

4 Bếp lửa Bằng

Việt

1963

Kết hợp bảy chữ

và tám chữ

Những kỷ niệm đầy xúc động

về bà và tình bà cháu, thể hiên lòng kính yêu chân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hơng đất nớc

Kết hợp biểu cảm với miêu tả và bình luận; Sáng tạo hình ảnh bếp

lử gắn liền với hình ảnh ngời bà

về tơng lai

Khai thác

điệu ru ngọt ngào, trìu mến

ời lính gắn bó với thiên nhiên,

đất nớc bình dị, nhắc nhở thaí

độ sống tình nghĩa, thuỷ chung

Hình ảnh bình

dị mà giầu ý nghĩa biểu t-ợng; giọng

điệu chân thành , nhỏ nhẹ mà thấm sâu

7 Con cò

Chế Lan

Từ hình tợng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình

mẹ và ý nghĩa lời ru đối với

đời sống của mỗi con ngời

Vận dụng sáng tạo hình

Cảm xúc trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc, thể hiện -

ớc nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung

Thể thơ năm chữ có nhạc

điệu trong sáng, thiết tha, gần với dân ca; hình

ảnh đẹp giản

Trang 24

Lòng thành kính và niềm xúc

động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác

Giọng điệu trang trọng và thiết tha; Nhiều hình

ảnh ẩn dụ đẹp

và gợi cảm; ngôn ngữ bình

dị, cô đúc

10 Sang

Thu Hữu Thỉnh Sau1975 Năm chữ

Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ

Hình ảnh thiên nhiên đ-

ợc gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm

Tự do

Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hơng và

đạo lý sống của dân tộc

Cách nói giàu hình ảnh, vừa

cụ thể gợi cảm, vừa gợi

ý nghĩa sâu xa

HS chơi tiếp sức?

Các tác phẩm đã thẻ hiện nh thế

nào về cuộc sống của đất nớc, t

tởng và tình cảm của con ngời

Việt Nam?

Câu 2: SGK/89

a 1945 – 1954: Đồng chí

b 1954 – 1964 : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò

c 1964 – 1975 : Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát

+ Đất nớc và con ngời Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ với nhiều gian khổ hi sinh nhng rất anh hùng

+ Công cuộc LĐ xây dựng đất nớc và những quan hệ tốt đẹp của con ngời

- Những điều tác phẩm thể hiện chính là tâm hồn , tình cảm, t tởng của con ngời trong thời kỳ lịch sử:

+ Tình yêu nớc, yêu quê hơng

+ Tình đồng chí găn bó với CM, lòng kính yêu Bác

+ Những tình cảm bền chặt của con ngời

Câu 3:SGK/90

Trang 25

- Soạn bài giờ sau: Hàm ý.

Hai bài thơ đều đề cập tình mẹ con, ca ngợi tình mẹ con thắm thiết thiêng liêng, đều dùng điệu ru

+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ thể hiện thống nhất tình yêu con với lòng yêu nớc gắn bó với CM và ý chí chiến đấu của ngời mẹ Tà ôi trong kháng chiến chống Mĩ

+ Con cò khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tợng con cò trong ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru

+ Mây và sóng: là sự hoá thân vào lời trò chuyện ngây thơ hồn nhiên của em bé để thể hiện tình yêu mẹ

- ánh trăng: bút pháp gợi nghĩ , gợi tả, độc thoại , ăn năn, hình

Tiết:128 Nghĩa tờng minh và hàm ý

Soạn:13/3 A Mục tiêu bài học:

9A: - Giúp HS nhận biết hai kiểu sử dụng hàm ý: ngời nói có ý thức đa hàm ý

9B: vào câu nói, ngời nghe có đủ năng lực giả đoán hàm ý

9E: - Rèn kỹ năng dùng hàm ý trong những trờng hợp cần khi nói

- Giáo dục ý thức học tập cho HS

B Chuẩn bị:

1 Thầy: SGK, bảng phụ.

Trang 26

Nêu hàm ý của những câu in

đậm?Vì sao chị Dậu lại không

dám nói thẳng với con?

Hàm ý ở câu nào rõ hơn? vì sao?

Chi tiết nào cho thấy cái Tí hiểu?

3 Giới thiệu bài:

I Điều kiện sử dụng hàm ý:

- ở câu 2 vì cái Tí không hiểu ý câu 1

- Chi tiết: Sự dãy nảy, chi tiết khóc

⇒ Có hai điều kiện sử dụng hàm ý

* ghi nhớ: SGK/91

II Luyện tập:

Bài 1:SGK/ 91

a Hàm ý: Mời bác và cô vào uống nớc

- Hai ngời nghe đều hiểu hàm ý

b Hàm ý: chúng tôi không thể cho đợc

- Ngời nghe đã hiểu

c Câu 1: Hàm ý: diễu cợt Câu2: Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán

Trang 27

Tiết:129 Kiểm tra văn ( phần thơ )

Soạn:16/3 A Mục tiêu cần đạt:

9A: - Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam9B: trong chơng trình Ngữ văn 9

- Sự chuẩn bị của học sinh

3 Giới thiệu bài:

Thông hiểu

Vận dụng MĐT

vân dụng MĐC

TN TL TN TL TN TL TN TL

II Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm.

Hãy khoanh tròn vào chữ cai đầu câu trả lời đúng

Câu1 Bài “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải đợc viết

giống thể thơ của bài thơ nào?

A Đồng chí C ánh trăng

Trang 28

4 Nói với con

5 Mùa xuân nho nhỏ

-Câu3 Lựa chọn các từ sau đây: Trầm lắng, đau xót, suy

t, tự hào, thành kính Để điền vào chỗ trống trong câu văn sau?

Cảm hứng bao trùm bài thơ “ Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thành kính thiêng liên lòng biết ơn và pha lẫn khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó tạo nên giọng thơ trang nghiêm

Câu4.Cảm xúc của tác giả viết về “ Mùa xuân nho nhỏ”

bắt nguồn từ vẻ đẹp đặc trng của mùa xuân đất nớc ta

b Những cảm nhận tinh tế về thơi gian chuyển mùa từ hạ sang thu

c Lời ngời cha tâm tình với con, thể hiện tình yêu thơng con.

d Lòng thành kính, biết ơn và thơng nhớ Bác

-Câu6 Đặc sắc nghệ thuật của bài Nói với con thể hiện ở

dòng nào sau đây?

A Thể thơ tự do, nhạc điệu sâu sắc

B.giọng thơ thiết tha, trìu mến, sử dụng nhiều câu cảm

C Hình ảnh cụ thể có tính khái quát, cách nói mộc mạc giàu chất thơ

D Bố cục chặt chẽ giàu tính triết lí

Câu7 Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là

giọt gì?

Trang 29

Câu1 Tìm và phân tích tác dụng của những từ láy trong

bài Sang thu?

Câu2 Sự chuyển đổi đại từ “tôi” sang “ta” trong bài

Mùa xuân nho nhỏ có phải là ngẫu nhiên vô tình hay không? giả thích điều đó?

Câu3 Phân tích hai câu thơ sau:

“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”

III Hớng dẫn học sinh làm bài:

- Đọc kĩ đề bài độc lập suy nghĩ

- Chỉ khoanh vào một phơng án đúng nhất

- Bài làm tránh tẩy xoá

- Phần tự luận làm thành mỗi câu thành một đoạn văn nhỏ

IV Đáp án biểu điểm:

Phần I Trắc nghiệm(4đ)

Câu1: C Câu2:Nối 1- c,3- e, 5-a Câu3: Thành kính, tự hào, đau xót, trầm lắng.

Câu4: B Câu5: Nối 1 - d, 2 - e, 3 - a, 5 – b.

Câu6: C Câu7: D Câu8: C

Câu3.(3đ)

- Giới thiệu bài thơ, hình tợng con cò

- Hai câu thơ cuối của đoạn hai lời mẹ nói với con

- Khẳng định trong suy nghĩ và quan niệm của mẹ con

Trang 30

HĐ4 Hớng dẫn về nhà:

- Thu bài nhận xét giờ

- Học bài, ô bài

- Soạn bài giờ sau

dù lớn khôn, trởng thành, đi đến đâu con vẫn là con của mẹ ; con vẫn đáng yêu , vẫn cần mẹ chở che của mẹ

- Dù mẹ có phải xa con nhng lòng mẹ lúc nào cũng ở bên con

- Ngợi ca tình mẹ thiêng liêng vô bờ bến

Soạn:16/3

giảng: 9A: 9B: 9E:

Tiết:130 Trả bài tập làm văn số 6 ( làm ở nhà)

A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nhận ra những u, nhợc điểm về nội dung và hình thức trong bài viết của mình từ

đó có hớng khắc phục trong các bài viết tới

- Thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

- Nêu bố cục bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc

Trang 31

Vấn đề nghị luận của bài là gì?

- Nêu lý do vì sao cuộc đời Kiều chịu 15 năm lu lạc

- Nhận xét đánh giá về xã hội phong kiên có so sánh với xã hội hiện nay

3 Kết bài:

Nhận xét đánh giá nêu ý nghĩa nhân văn tác phẩm

III.Trả bài nhận xét chung:

- Đa số các em xác định đợc vấn đề nghị luận

- Biết cách triển khai luận điểm

- Bài làm có bố cục rõ ràng, có tính liên kết giữa các phần

- Nội dung đáp ứng yêu cầu đề

* Nhợc điểm:

- Cách triển khai luận điểm của một số em cha rõ ràng

- Nhiều em mở bài còn cụt cha biết dẫn vào bài

- Trình bày còn cẩu thả, sai chính tả

III Chữa lỗi:

Học sinh viết sai Sửa lại

- nguyễn du, chong nền văn học chung đại, song

- Bố cục

- Dùng từ: Qua cuộc đời Kiều tác giả châm biếm xã hội phong kiến

- nguyễn Du, trong nền văn học trung đại, xong

- Bố cục: nh phần dàn bài

- Dùng từ: Qua cuộc đời Kiều tác giả lên án tố cáo ,phê phán xã hội phong kiến bất công

* Đọc bài:

- 9A: Hiên Hoà, Phơng

- 9B: Huyền, Hơng, Thiện

- 9E: Phơng, Trang, Trình

Trang 32

H§4 Híng dÉn vÒ nhµ:

- TËp viÕt bµi

- So¹n bµi giê sau: Tæng kÕt v¨n b¶n nhËt dông

Trang 33

Soạn :

Giảng:9A: 9B: 9E:

A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng

là tính cập nhật của nội dung , hệ thõng hoá đợc chủ đề các văn bản nhật dụng THCS Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng

Trang 34

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.

3 Giới thiệu bài:

Để giúp các em năm đợc kiến thức về văn bản nhật dụng học

từ 6- 9 , chúng ta học bài hôm nay

I Khái niệm văn bản nhật dụng:

- Văn bản nhật dụng :+ Không phải khái niệm thể loại+ Không chỉ kiểu văn bản

⇒ Giá trị văn chơng không phải là yêu cầu cao nhất nhhg đó vẫn là một yêu cầu quan trọng , các ubnd vẫn thuộc kiểu VB nhất định : MT, BC nghĩa là ubnd có thể sử dụng mọi thể loại mọi kiểu văn bản

⇒ MĐ: Không chỉ để mở rộng hiểu biết toàn bộ mà còn tạo

điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hoà nhập với cuộc sống xã hội rút ngắn khoảng cách giữa nhà trờng và xã hội

II Nội dung của các văb bản nhật dụng:

Dân số và tơng lai nhân

Trang 35

- Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng? Tính cập nhật là gì?

- Nêu tên văn bản nhật dụng và nộ dung của các văn bản đó

đ-ợc học ở lớp 9

3 Giới thiệu bài :

Để chúng ta năm đợc hình thức và phơng pháp học VBND chúng ta học bài hôm nay

II Hình thức của văn bản nhật dụng:

- Hình thức rất phong phú đa dạng sử dụng các phơng thức biểu đạt khác

- HS lấy dẫn chứng chứng minh : VD: VB Cuộc chia tay của những con búp bê có sự kết hợp giữa tự sự và miêu tả

III Phơng pháp học văn bản nhật dụng:

- Lu ý 6 điểm : + Đọc kỹ chú thích về sự kiện hiện tợng hay vấn đề

+ Thói quen liên hệ - Bản thân

Trang 36

Giảng 9A: 9B: 9E:

Tiết: 133 Chơng trình địa phơng ( phần tiếng việt)

A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS không chỉ hiểu biết một số từ ngữ địa phơng , mà quan trọng là hớng dẫn

thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phơng trong đời sống cũng nh nhận xét sử dụng

từ ngữ địa phơng trong các văn bản phổ biến rộng rãi

- Rèn kỹ năng nhận biết, sử dụng từ ngũ điại phơng

Trang 37

-Chuẩn bị viết bài số 7

Để giúp các em hiểu và sử dụng tốt từ ngữ địa phơng , chún ta học bài hôm nay

Bài 1 : SGK/ 97 – 98.

ThẹoLặp bặpBaMá

Kêu

Đâm

Đũa bếpNói trổng Vô

Lui cuiNắpNhắmGiùm

SẹoLắp bắp

Bố, chamẹgọiTrở thành, thành ra

Đũa cả

Nói chống khôngVào

Lúi húiVungCho làGiúp

- Trong lời kể của tác giả có một số từ ngữ địa phơng để tạo sắc thái địa phơng cho câu chuyện Tuy nhiên mức độ của tác giả vừa phải

Bài tập củng cố : Dòng nào sau đây có từ ngữ địa phơng:

(A) Mẹ, akay, bộ đọi, bắp, em(B) Mẹ, bộ đội , con, núi, mặt trời(C) Núi, mặt rời, đồi lng

(D) Gạo , cháy, ngủ, núi

Soạn:21/3

Giảng: 9A: 9B: 9E:

Trang 38

Tiết:134 135 Viết bài tập làm văn số 7

- Sự chuẩn bị của học sinh

3 Giới thiệu bài

- Tập trung suy nghĩ làm bài

III Đáp án biểu điểm:

1 Mở bài:

- Giới thiệu đợc tác phẩm và nhân vật lão Hạc

- Nêu đợc kháI quát đặc điểm nhân vật, vấn đề nghị luận

2 Thân bài (4đ):

- Cảm nhận đợc số phận Lão Hạc

+ Số phận của ngời nông dân trong xá hội cũ

+ Số phận cơ cực của lão Hạc đại diện cho con ngời nghèo khổ, nét riêng về nhân cách của lão

- Cẩm thụ đợc tính cách của lão

+ Tính tự trọng trong sáng của ngời nông dân nghèo

+ Tính tự trọng của lão Hạc

+ ý thức trách nhiệm của ngời cha đói với con

3 Kết bài (2đ) :

- Đánh giá chung đợc số phận ngời nông dân nghèo

- Đánh giá đợc bản chất tốt đẹp của những ngời nghèo khổ

- Suy nghĩ cảm nhân về nhân vật

* Yêu cầu chung:

- Bài viết có bố cục rõ ràng

Trang 39

Thấy đợc nghệ thuật tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua nội tâm nhân vật, h/a biểu tợng.

Trang 40

Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào

+ Bị liệt toàn thân, không thể di chuyển đợc

+ Mọi sinh hoạt phảI nhờ vào sự giúp đỡ của ngời khác

+ Nhĩ đang sống những ngày cuối đời

⇒ Hoàn cảnh đặc biệt, hiểm nghèo, …

- Tình huống truyện nh một cái điều rất trớ trêu nh một nghịch lý:

+ Một là:Nhĩ là một ngời đi nhiều cuối đời lại bị buộc vào ờng bệnh, đến mức muốn nhích đến cửa sổ thì việc ấy khó khăn nh đi hết cả một vòng trái đất và phải nhờ vào sự giúp đỡ của ngời khác

d-+ Thứ hai: Khi Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp lạ lùng của cái bãi bồi bên kia sông, ngay phía trớc cửa sổ nhà anh, thì anh cũng nhận

ra một cách cay đắng là sẽ không bao giờ anh đặt chân lên đợc

đó Rù nó ở rất gần anh Đến khi anh nhờ thằng con trai thực hiện giú anh cáI điều khó khăn đó thì nó lại sa vào đám chơI

cờ thế có thể bị lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày

⇒ Tác giả muốn gửi đến ngời đọc một thông điệp: Cuộc sống

và số phận con ngời chứa đầy những điều bất thờng, những nghịch lý Vợt ra ngoài dự định, mong muốn , cả những hiểu biết tính toán của ta

Con ngời ở trên đờng đời thật khó tránh khỏi những cái vòng vèo hoặc chùng chình

Soạn:

Giảng:9A: 9B: 9E:

Tiết:136 Hớng dẫn đọc thêm: Bến quê (tiết 2)

( Nguyễn Minh Châu)

A: Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ cảm nhận đợc ý nghĩa triết lý mang tính trảI nghiệm về cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá nững gì gần gũi của quê hơng, gia đình

Thấy đợc nghệ thuật tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua nội tâm nhân vật, h/a biểu tợng

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Thầy: SGK, bảng phụ.                               2. Trò: Học bài. - Ngữ văn 9kỳ II
1. Thầy: SGK, bảng phụ. 2. Trò: Học bài (Trang 5)
HĐ2: Hình thành kiến  thức mới - Ngữ văn 9kỳ II
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 5)
- Chân phải bớc tới cha ⇒ H/a cụ thể phù hợp với hình - Ngữ văn 9kỳ II
h ân phải bớc tới cha ⇒ H/a cụ thể phù hợp với hình (Trang 12)
1. Thầy: SGK, soạn, bảng phụ. - Ngữ văn 9kỳ II
1. Thầy: SGK, soạn, bảng phụ (Trang 14)
a.Câu: Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy.(hình ảnh) b. Những từ ngữ miêu tả thái độ cô gái. - Ngữ văn 9kỳ II
a. Câu: Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy.(hình ảnh) b. Những từ ngữ miêu tả thái độ cô gái (Trang 15)
1.Thầy: Soạn, bảng phụ. 2. Trò: Học bài . - Ngữ văn 9kỳ II
1. Thầy: Soạn, bảng phụ. 2. Trò: Học bài (Trang 16)
HĐ2: Hình thành kiến thức  míi. - Ngữ văn 9kỳ II
2 Hình thành kiến thức míi (Trang 16)
HĐ2:Hình thành kiến thức mới. - Ngữ văn 9kỳ II
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 17)
1. Thầy: Soạn bài, bảng phụ.                             2. Trò: Học bài, soạn. - Ngữ văn 9kỳ II
1. Thầy: Soạn bài, bảng phụ. 2. Trò: Học bài, soạn (Trang 17)
HĐ2: Hình thành kiến thức  míi. - Ngữ văn 9kỳ II
2 Hình thành kiến thức míi (Trang 17)
+ Những hình ảnh đẹp nh mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi. + Cảnh lao động tấp nập và cuộc sống no đủ, bình yên - Ngữ văn 9kỳ II
h ững hình ảnh đẹp nh mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi. + Cảnh lao động tấp nập và cuộc sống no đủ, bình yên (Trang 18)
Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ  giản dị, chân  thực cô đọng ,  giàu sức biểu  cảm. - Ngữ văn 9kỳ II
hi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực cô đọng , giàu sức biểu cảm (Trang 22)
Nhiều hình ảnh đẹp, rộng  lớn, đợc sáng  tạo bằng liên  tởng và tởng  tợng; Âm  h-ởng khoẻ  khoắn lạc  quan. - Ngữ văn 9kỳ II
hi ều hình ảnh đẹp, rộng lớn, đợc sáng tạo bằng liên tởng và tởng tợng; Âm h-ởng khoẻ khoắn lạc quan (Trang 23)
Hình ảnh bình  dị mà giầu ý  nghĩa biểu  t-ợng; giọng - Ngữ văn 9kỳ II
nh ảnh bình dị mà giầu ý nghĩa biểu t-ợng; giọng (Trang 23)
Hình ảnh thiên nhiên  đ-ợc gợi tả bằng  nhiều cảm  giác tinh  nhạy, ngôn  ngữ chính  xác, gợi cảm. - Ngữ văn 9kỳ II
nh ảnh thiên nhiên đ-ợc gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm (Trang 24)
Hình ảnh  thiên nhiên  đ-ợc gợi tả bằng  nhiều cảm  giác tinh  nhạy, ngôn  ng÷ chÝnh  xác, gợi cảm. - Ngữ văn 9kỳ II
nh ảnh thiên nhiên đ-ợc gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ng÷ chÝnh xác, gợi cảm (Trang 24)
HĐ2.Hình thành kiên thức mới: - Ngữ văn 9kỳ II
2. Hình thành kiên thức mới: (Trang 26)
Câu8. Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là những hình ảnh gì? - Ngữ văn 9kỳ II
u8. Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là những hình ảnh gì? (Trang 29)
Câu8. Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài Viếng lăng  Bác là những hình ảnh gì? - Ngữ văn 9kỳ II
u8. Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là những hình ảnh gì? (Trang 29)
-Giúp học sinh nhận ra những u, nhợc điểm về nội dung và hình thức trong bài viết của mình từ đó có hớng khắc phục trong các bài viết tới. - Ngữ văn 9kỳ II
i úp học sinh nhận ra những u, nhợc điểm về nội dung và hình thức trong bài viết của mình từ đó có hớng khắc phục trong các bài viết tới (Trang 30)
Tiết:130 Trả bài tập làm văn số 6( là mở nhà) - Ngữ văn 9kỳ II
i ết:130 Trả bài tập làm văn số 6( là mở nhà) (Trang 30)
1. Thầy: Soạn, bảng phụ                      2. Trò : Học bài - Ngữ văn 9kỳ II
1. Thầy: Soạn, bảng phụ 2. Trò : Học bài (Trang 36)
⇒ Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, hình ảnhbiểu t- t-ơng… - Ngữ văn 9kỳ II
gh ệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, hình ảnhbiểu t- t-ơng… (Trang 41)
1.Thầy: Soạn, bảng phụ… - Ngữ văn 9kỳ II
1. Thầy: Soạn, bảng phụ… (Trang 42)
GV treo bảng phụ? - Ngữ văn 9kỳ II
treo bảng phụ? (Trang 43)
1.Thầy: Soạn, bảng phụ… - Ngữ văn 9kỳ II
1. Thầy: Soạn, bảng phụ… (Trang 44)
-Những hình ảnh bếp lửa gắn với những biến cố lớn của đất nớc. Biểu tợng ánh sáng và niềm tin: - Ngữ văn 9kỳ II
h ững hình ảnh bếp lửa gắn với những biến cố lớn của đất nớc. Biểu tợng ánh sáng và niềm tin: (Trang 46)
Hình dung và cảm nghĩ của em về tuổi   trẻ   thời   kháng   chiến   chống  Mỹ? - Ngữ văn 9kỳ II
Hình dung và cảm nghĩ của em về tuổi trẻ thời kháng chiến chống Mỹ? (Trang 50)
-Giúp HS hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô bin xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật. - Ngữ văn 9kỳ II
i úp HS hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô bin xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật (Trang 55)
GV kiểm tra bảng của HS? - Ngữ văn 9kỳ II
ki ểm tra bảng của HS? (Trang 57)
1.Thầy: SGK, bảng phụ… - Ngữ văn 9kỳ II
1. Thầy: SGK, bảng phụ… (Trang 58)
1: Thầy. Bảng hệ thống, SGK 2: Trò. Ôn tập  - Ngữ văn 9kỳ II
1 Thầy. Bảng hệ thống, SGK 2: Trò. Ôn tập (Trang 73)
: Thầy: SGK, bảng phụ - Ngữ văn 9kỳ II
h ầy: SGK, bảng phụ (Trang 80)
- Đợc hình thành từ thời xa xa và tiếp tục bổ sung, phát triển trong các thời kì lịch sử tiếp theo. - Ngữ văn 9kỳ II
c hình thành từ thời xa xa và tiếp tục bổ sung, phát triển trong các thời kì lịch sử tiếp theo (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w