Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ CẨM NHUNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TỪ SỸ SÙA Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ CẨM NHUNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2016 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 1.2 1.3 1.4 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Đặc điểm hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.4 Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm vốn ngân hàng thương mại 1.2.2 Vai trò vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2.3 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại 10 1.2.4 Các tiêu đánh giá kết quy mô huy động vốn 16 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết huy động vốn 21 Phân tích kết huy động vốn NHTM 30 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa việc phân tích 30 1.3.2 Nội dung trình tự để phân tích 31 1.3.3 Tài liệu phương pháp phân tích 32 Kinh nghiệm nâng cao quy mô huy động vốn ngân hàng thƣơng mại 33 CHƢƠNG 37 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 37 2.1 Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ BIDV 38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức BIDV 39 2.1.4 Nhân lực BIDV 39 2.1.5 Một số kết hoạt động chủ yếu BIDV giai đoạn 2011 2015 41 2.2 Phân tích kết hoạt động huy động vốn tai BIDV giai đoạn 20132015 44 2.2.1 Quy mô mức độ tăng trưởng huy động vốn 44 2.2.2 Cơ cấu huy động vốn BIDV 47 2.3.Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến kết huy động vốn BIDV 52 2.3.1 Các nhân tố chủ quan thuộc BIDV 52 2.3.2 Các nhân tố khách quan 59 CHƢƠNG3 65 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 65 3.1 Định hƣớng phát triển BIDV giai đoạn 2016 - 2020 65 3.2 Những định hƣớng nhằm nâng cao kết huy động vốn BIDV 67 3.2.1 Hoàn thiện sản phẩm dịch vụ có phát triển sản phẩm dịch vụ để tạo khác biệt thị trường 67 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ HĐV 69 3.2.3 Xây dựng chiến lược sản phẩm theo định hướng khách hàng 70 3.2.4 Phát triển hoàn thiện mạng lưới phân phối 71 3.2.5 Đẩy mạnh công tác marketing quảng bá thương hiệu 72 3.2.6 Đổi sách chăm sóc khách hàng 72 3.2.7 Hoàn thiện mô hình tổ chức nâng cao chất lượng nhân 74 3.2.8 Hoàn thiện chế tài chính, chế hỗ trợ cho hoạt động HĐV 76 3.2.9 Nhóm giải pháp công nghệ 76 3.3 Một số giải pháp cụ thể trƣớc mắt nhằm mở rộng quy mô huy động vốn BIDV 77 3.3.1 Xây dựng chi phí huy động vốn chế chăm sóc khách hàng cạnh tranh 78 3.3.2 Đào tạo nâng cao trình độ nhân lực phận làm công tác huy động vốn 86 3.3.3 Hoàn thiện nhận dạng thương hiệu 89 3.4 Một số kiến nghị 90 3.4.1.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 90 3.4.2 Khuyến nghị với Chính phủ quan quản lý Nhà nước 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN : Trần Thị Cẩm Nhung - SHHV: CB140765 học 14BQTKD-DK24, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 28 02 năm 1972 Đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam : PGS.TS Từ Sỹ Sùa Tôi cam đoan vấn đề nghiên cứu Luận văn hoàn toàn triển khai nghiên cứu thực từ quan điểm thân hướng dẫn tận tình khoa học TS Nguyễn Danh Nguyên Các liệu sử dụng để phân tích luận văn hoàn toàn có thực Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Nhung Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy hướng dẫn cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Từ Sỹ Sùa – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiều thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn cán lãnh đạo BIDV, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ có nhiều thông tin ý kiến thiết thực trình thu thập thông tin để hoàn thành luận văn Ngƣời thực luận văn Trần Thị Cẩm Nhung Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Giải thích NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng PGD Phòng giao dịch MIS ALCO Ban kinh doanh Vốn HĐV Huy động vốn CSKH Chăm sóc khách hàng 10 KHCN Khách hàng cá nhân 11 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 12 TPCP, Trái phiếu phủ 13 TPCPBL Trái phiếu tổ chức tín dụng 14 LSCV Lãi suất cho vay 15 LNH Lien ngân hàng 16 TKTL Tiết kiệm tích lũy Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết quảhoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2015 41 Bảng 2.2 Kết huy động vốn BIDV giai đoạn 2013-2015 44 Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng quy mô huy động vốn 45 Bảng 2.4 Huy động vốn số NHTM giai đoạn 2013-2015 46 Bảng 2.5 Kết HĐV theo kỳ hạn đối tượng 47 Bảng 3.1 Một số loại hình quà tặng khách hàng BIDV 80 Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy mô huy động vốn BIDV giai đoạn 2013– 2015 45 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng quy mô huy động vốn BIDV 46 Biểu đồ 2.3 Quy mô tăng trưởng huy động vốn NHTM 47 Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày đặc biệt khác (ngày Thiệp chúc mừng thành lập ngành chung gọi điện Không bắt buộc tặng quà khách hàng, chúc mừng trực tiếp mừng tân gia ) Ngày hiếu, hỉ 10 (nếu có thông tin) Tham dự gọi điện thăm hỏi Như vậy, theo bảng BIDV đưa loại quà tiêu chuẩn chưa đủ sức cạnh tranh với NHTM khác Việc cạnh tranh với NHTM khác phụ thuộc vào nguồn lực BIDV - Đối với nhóm khách hàng cá nhân quan trọng : Hiện tại, quy mô huy động vốn BIDV từ khách hàng cá nhân quan trọng chiếm tỷ lệ lớn 50% quy mô huy động vốn từ dân cư nên cần có phận chuyên chăm sóc, phục vụ nhóm khách hàng Chính sách ưu đãi với nhóm khách hàng phát huy hiệu chứng lượng khách hàng quan trọng có xu hướng ổn định gia tăng Tuy nhiên, BIDV cần phải đẩy mạnh sách chăm sóc đối tượng ngày chu đáo hơn, chịu giảm sút chút lợi nhuận mua bán vốn với đối tượng khách hàng này, tránh tình trạng giảm sút lượng vốn huy động nhanh chóng khách hàng bị lôi kéo NHTM khác Ngoài ra, với sách ưu đãi mà BIDV đưa chi nhánh cần thực triệt để đồng đến khách hàng.Ví dụ, BIDV có sách cung cấp thẻ Khách hàng quan trọng tới khách hàng phân đoạn Với thẻ này, nhóm khách hàng quan trọng hưởng nhiều ưu đãi ưu tiên phục vụ thời gian xử lý yêu cầu khách hàng , miễn phí xác nhận số dư tài khoản, miễn phí thường niên tài khoản, miễn phí thông báo kê tài khoản, miễn phí đóng mở tài khoản, miễn phí thường niên thẻ tín dụng năm sở Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 83 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội khách hàng đáp ứng tiêu chuẩn phát hành thẻ tín dụng, lãi suất tiền gửi ưu đãi lãi suất so với lãi suất thông thường dành cho khách hàng phổ thông theo quy định hành NHNN quy định lãi suất huy động vốn, hưởng tỉ giá ưu đãi mua/bán ngoại tệ chi nhánh BIDV, ưu đãi giảm giá, chiết khấu sử dụng sản phẩm, dịch vụ đơn vị mà BIDV có hợp tác liên kết… Việc không triển khai chi nhánh giảm tính cạnh tranh sản phẩm dịch vụ huy động vốn BIDV đó, việc cần làm tiếp tục triển khai sách mà BIDV đưa nhằm củng cố lòng trung thành khách hàng dựa lợi ích gia tăng mà ngân hàng đem đến cho họ - Đối với nhóm khách hàng cá nhân thân thiết, khách hàng tiềm khách hàng phổ thông : Nhóm khách hàng cá nhân thân thiết khách hàng tiềm BIDV nhóm khách hàng chưa quan tâm chăm sóc mức hạn chế nguồn lực sách Marketing Với quy mô huy động vốn đối tượng từ 300 triệu đồng đến 1.000 triệu đồng số NHTM nhỏ, nhóm khách hàng xếp vào nhóm khách hàng quan trọng với nhiều sách ưu đãi, chăm sóc Nhóm khách hàng có so sánh nhiều sách chăm sóc chi nhánh với NHTM khác có phận thường xuyên có số dư tiền gửi thay đổi chi nhánh.Vì vậy, đối tượng khách hàng chi nhánh cần đẩy mạnh việc chăm sóc dựa lợi ích huy động vốn khách hàng đem lại (như đối tượng khách hàng doanh nghiệp) từ phân bổ mức quà tặng dựa lợi ích chi phí chăm sóc đối tượng khách hàng cụ thể Khách hàng cá nhân thông thường (khách hàng cá nhân phổ thông) chiếm tỷ trọng lớn quy mô huy động vốn lại nhỏ tổng quy mô huy động vốn từ dân cư Qua chương trình ưu đãi dịp 20/10, 08/3, hay ngày thành lập chi nhánh… BIDV thường hay có sách tặng quà sổ tay, bút viết, đĩa thủy tinh … cho khách hàng gửi tiền tùy theo lượng tiền gửi Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 84 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội thời gian gửi khách hàng Số lượng tiền gửi nhóm khách hàng có xu hướng tăng lên có sách ưu đãi giảm dần sách ưu đãi kết thúc Do vậy, với nhóm khách hàng này, chi nhánh nên rải chương trình huy động vốn năm tránh tập trung ạt vào thời điểm có thời điểm lại chương trình ưu đãi huy động vốn Ví dụ hiệu sách : Quà tặng ưa thích nhiều khách hàng gửi tiết kiệm BIDV đĩa thủy tinh Với mức giá đĩa thủy tinh dao động từ 30.000 đồng – 35.000 đồng tùy theo đợt khuyến cụ thể Chênh lệch FTP mua – bán vốn dao động từ 0,5%/năm – 2%/năm với khoản tiền gửi có kỳ hạn cụ thể (đảm bảo chênh lệch tối thiểu 0,5%/năm) Vì vậy, với chương trình khuyến thực sau: Kỳ hạn Số tiền gửi Chênh lệch mua - bán Lợi ích (tháng) (đồng) vốn (đồng) 120.000.000 0,50% 50.000 40.000.000 0,50% 50.000 20.000.000 0,50% 50.000 15.000.000 0,50% 56.250 12 10.000.000 0,50% 50.000 Như vậy, với điều kiện khách hàng không rút trước hạn với mức chênh lệch mua bán vốn tối thiểu BIDV tăng quy mô huy động vốn đảm bảo lợi nhuận việc huy động vốn đem lại 3.3.1.3 Kết mong đợi Bù đắp phần chênh lệch lợi ích khách hàng hưởng từ việc gửi tiền NHTM khác so với lợi ích khách hàng hưởng BIDV qua nhằm khắc phục tình trạng lãi suất huy động vốn BIDV mức thấp so với NHTM khác (do lãi suất huy động vốn BIDV chịu tác động từ nhiều nhân tố trần lãi suất huy động NHNN, lãi suất FTP…) Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 85 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội Củng cố gia tăng lòng trung thành nhóm khách hàng doanh nghiệp có số dư tiền gửi lớn, khách hàng cá nhân quan trọng, khách hàng thân thiết đồng thời qua lôi kéo lượng khách hàng tiềm dựa lợi quy mô, uy tín thương hiệu ngân hàng 3.3.2 Đào tạo nâng cao trình độ nhân lực phận làm công tác huy động vốn 3.3.2.1 Lý chọn giải pháp Mỗi nghiệp vụ huy động vốn thực chi nhánh thường thực qua hai hoạt động lớn hoạt động tiếp thị, lôi kéo khách hàng hoạt động tác nghiệp, ghi nhận vào chương trình, hệ thống BIDV Tại chi nhánh, công tác tiếp thị huy động vốn yêu cầu chung toàn cán công nhân viên, nhiên tập trung chủ yếu vào khối Quản lý khách hàng phận giao dịch viên Quá trình thực tác nghiệp tiến hành giao dịch viên phận kho quỹ (đối với giao dịch vượt hạn mức giao dịch viên) Do thao tác tác nghiệp yêu cầu tiêu chuẩn hóa theo ISO thực tế nhiều cán chưa nắm vững hết sản phẩm dịch vụ huy động vốn đầy đủ có hệ thống (do nhiều sản phẩm đầu mối triển khai chi nhánh) nên giải pháp tập trung chủ yếu vào việc tăng cường đào tạo nâng cao nhân lực tiếp thị huy động vốn 3.3.2.2 Nội dung tiến hành Việc đào tạo nguồn nhân lực BIDV thực theo 02 hình thức : đặt hàng đào tạo trường đào tạo cán BIDV tự đào tạo BIDV Hình thức đào tạo BIDV đào tạo trực tuyến (chi phí thấp) đào tạo tập trung theo khu vực Chi phí đào tạo hạch toán trực tiếp vào chi phí đào tạo chi nhánh BIDV Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 86 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội Tại chi nhánh, sau cử cán đầu mối triển khai sản phẩm theo học khóa đào tạo trường đào tạo cán BIDV tổ chức, chi nhánh cần triển khai đào tạo chi nhánh (có thể nhờ hỗ trợ trường đào tạo cán bộ) Việc thực đào tạo, kiểm tra chi nhánh có lợi lớn chi nhánh có sẵn hội trường đào tạo, văn đào tạo theo hướng dẫn trường đào tạo cán bộ… Các chi nhánh nên đưa số giải thưởng khuyến khích nhân viên đạt điểm cao nhất, ví dụ phần quà trị giá 500.000 đồng, trao thưởng cho cán huy động vốn tăng cao tuần, tháng quý đồng thời có biện xử phạt cán có điểm kiểm tra không đạt để khuyến khích cán tập trung đào tạo, tránh lãng phí không cần thiết Lợi ích tính đến sau : a) Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp Đối với nhóm khách hàng cần tiệp cận với doanh nghiệp có quy mô nhỏ (thậm chí siêu nhỏ) đến doanh nghiệp có quy mô trung bình lớn, thuyết phục họ mở tài khoản chi nhánh Khi doanh nghiệp mở tài khoản chi nhánh tiếp thị thêm sản phẩm dịch vụ kèm bên sản phẩm – dịch vụ dịch vụ thông báo số dư BSMS tiện ích nhanh chóng, dịch vụ internet banking với phí chuyển tiền thấp an toàn… Một số sản phẩm huy động vốn thông qua tăng cường quy mô huy động vốn quản lý tiền tệ, điều chuyển vốn tự động doanh nghiệp lớn, hay tháng 10/2014 BIDV Ngân hàng TMCP toàn quốc cung cấp sản phẩm dịch vụ nộp thuế điện tử tháng 10/2014… Việc triển khai sản phẩm hỗ trợ chi phí BIDV hội sở chính, đó, cán nắm bắt chi tiết nội dung sản phẩm, tiếp thị thêm khách hàng đem lại lợi ích cho chi nhánh Ví dụ sau : Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 87 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội Hoạt động tiếp thị khách hàng Lợi ích tối thiểu năm Mở tài khoản mới, trì số dư tối thiểu triệu đồng tài khoản toán, chênh lệch lãi suất mua bán với khoản tiền gửi không kỳ hạn dao động 20.000 từ 2%/năm đến 3% năm Phí BSMS với số điện thoại 55.000VND/ tháng Phí internet banking sử dụng 660.000 110.000 110.000VND/năm Phí toán, phí chuyển tiền Hướng tới dịch vụ cho vay, bảo lãnh đặc biệt bảo lãnh ký quỹ 100% b) Đối với nhóm khách hàng cá nhân Việc nắm vững kiến thức tất gói sản phẩm huy động vốn giúp cho cán quản lý khách hàng, giao dịch viên tư vấn đầy đủ chi tiết cho khách hàng có nhu cầu Đôi khi, thông qua nhu cầu nhỏ cán tư vấn tinh ý, khéo léo thuyết phục làm khách hàng tư vấn cảm thấy hứng thú sử dụng sản phẩm – dịch vụ tư vấn Ngoài ra, tư vấn nhiều giúp cho giao dịch viên, cán quản lý khách hàng hiểu rõ sản phẩm thông qua câu hỏi phản hồi khách hàng, kết hợp với kiến thức đào tạo thường xuyên trau dồi thông qua chương trình đào tạo trường đào tạo cán BIDV, chương trình đào tạo chi nhánh… giúp cho nhóm cán quản lý khách hàng giao dịch viên hiểu sâu sản phẩm, nâng cao chất lượng lần tư vấn sau Ví dụ: với khách hàng kinh doanh họ có nhu cầu muốn tích lũy cho khoản tiền để an tâm sống lúc nghỉ hưu hay muốn tích lũy khoản tiền để biếu bố mẹ lúc tuổi già tư vấn cho khách hàng sản phẩm tích luỹ hưu trí hay phụ huynh muốn tích luỹ Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 88 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội khoản tiền sau làm quà tặng sử dụng sản phẩm tiền gửi tiết kiệm "Lớn lên yêu thương"… Việc đào tạo cần tiến hành dài hạn Do nhiều sản phẩm huy động có tính thay đổi phí đào tạo có xu hướng giảm dần cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm mang tính tích luỹ, huy động vốn hiệu huy động vốn đem lại lại có xu hướng tăng lên Do vậy, BIDV nên tập trung đào tạo đội ngũ bán sản phẩm – dịch vụ huy động vốn để đem lại nhiều hiệu dài hạn 3.3.2.3 Kết mong đợi Thông qua trình đào tạo nhân lực huy động vốn xây dựng phận cán quản lý khách hàng giao dịch viên am hiểu sản phẩm – dịch vụ ngân hàng đặc biệt sản phẩm – dịch vụ huy động vốn, tiếp thị nhu cầu đối tượng huy động vốn qua tạo cho khách hàng cảm giác thỏa mãn tối đa nhu cầu họ để lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm – dịch vụ huy động vốn BIDV Các cán đào tạo nắm vững nghiệp vụ, xác định tư vấn nhu cầu khách hàng cách xác nhanh chóng Ban đầu đảm bảo khoảng 10% số lượng khách hàng tư vấn đăng ký ngân hàng sử dụng thêm sản phẩm dịch vụ khác 3.3.3 Hoàn thiện nhận dạng thương hiệu 3.3.3.1 Lý chọn giải pháp Đối với khách hàng lâu năm có quan hệ với BIDV thương hiệu BIDV trở thành thương hiệu mạnh uy tín Tuy nhiên, nhiều đối tượng thương hiệu BIDV – Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam có xa lạ Có nhiều đối tượng khách hàng (đặc biệt khách hàng cá nhân) cần nghe thấy từ "Phát triển" hiểu tên ngân hàng "Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nông nghiệp nông thôn" Sự nhầm lẫn cá biệt xuất số khách hàng lớn tuổi Việc nhầm lẫn thương Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 89 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội hiệu với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn điều cần ý Như vậy, với nhóm khách hàng thương hiệu BIDV chưa thực bật thiếu cạnh tranh Do đó, người viết đưa giải pháp với mong muốn giảm thiểu nhầm lẫn nêu đến mức tối đa 3.3.3.2 Nội dung tiến hành Ban thương hiệu cần tích cực xây dựng phương án sửa chữa, thay đổi nhận diện thương hiệu BIDV địa bàn hoạt động theo cẩm nang nhận diện thương hiệu BIDV chuẩn BIDV đưa bao gồm: 06 cấu phần: Logo hệ quy chuẩn; Hệ thống biển hiệu; Hệ thống bàn quầy không gian giao dịch; Bộ ấn chỉ; Ấn phẩm văn phòng; Tài liệu truyền thông Trên sở đó, đưa phương án phối hợp với ban liên quan cải tạo toàn yếu tố chưa chuẩn biển hiệu, logo, buồng máy ATM… tạo lôi khách hàng không vào giao dịch mà thời gian giao dịch nhằm thu hút ý khách hàng 3.3.3.3 Kết mong đợi Xây dựng hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu BIDV địa bàn hoạt động cách thống với toàn hệ thống BIDV, có thu hút gây ấn tượng khách hàng Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu thống nhất, tránh nhầm lẫn thương hiệu BIDV với NHTM khác làm sở cho khách hàng tin tưởng, đủ sức thu hút khách hàng đến sử dụng sản phẩm dịch vụ BIDV có sản phẩm huy động vốn 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Tiếp tục công tác điều hành quản trị sách lãi suất huy động, tránh tình trạng chênh lệch lãi suất cao khối NHTM quốc doanh NHTM quốc doanh Kiên xử lý ngân hàng có dấu hiệu “đi đêm”, Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 90 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội thương lượng lãi suất huy động vượt trần khách hàng, tạo bình đẳng minh bạch công tác huy động vốn Để tạo thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ HĐV NHTM nói chung, BIDV nói riêng NHTM nói chung, khuyến nghị NHNN Việt Nam tiếp tục sớm thực giải pháp sau đây: - NHNN cần bổ sung, hoàn thiện sách, chế thúc đẩy phát triển sản phẩm dịch vụ HĐV Trên sở luật Nhà nước xây dựng hoàn chỉnh đồng hệ thống văn hướng dẫn hoạt động HĐV để NHTM thực - Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng: NHNN cần đầu việc đại hóa công nghệ ngân hàng Tập trung đầu tiên, mạnh mẽ công tác toán không dùng tiền mặt, nâng cao chất lượng phương tiện công cụ toán để khoản vốn chu chuyển kinh tế thông qua định chế tài chính, đặc biệt ngân hàng tăng nhanh vòng quay vốn hạn chế lượng tiền mặt lưu thông Có sách khuyến khích, hỗ trợ NHTM tự đầu tư, hợp tác liên kết vay vốn đầu tư cho sở hạ tầng, đại hóa công nghệ ngân hàng Trong lĩnh vực này, cục công nghệ tin học ngân hàng có vai trò quan trọng việc nghiên cứu lựa chọn công nghệ sản phẩm phần mềm tiến tiến thị trường nước để tư vấn, định hướng cho NHTM - Từng bước đổi cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hệ thống NHNN nhằm nâng cao vai trò hiệu điều tiết vĩ mô NHNN, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia việc quản lý giám sát hoạt động trung gian tài - Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống giao dịch điện tử, hệ thống giám sát từ xa Tăng cường hợp tác quốc tế, tích cực tham gia chương trình thể chế hợp tác, giám sát, trao đổi thông tin với khối liên kết kinh tế khu vực quốc tế, xây dựng hệ Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 91 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội thống thông tin ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế xu hướng phát triển ngành ngân hàng - Tuyên truyền tiện ích toán không dùng tiền mặt cho tầng lớp dân cư Cần lập kế hoạch với tổ chức khác việc hỗ trợ nâng cao trình độ dân trí nhằm tạo nhu cầu dịch vụ ngân hàng thị trường - Tiếp tục tạo điều kiện khuyến khích tối đa luồng tiền kiều hối chuyển nước, hạn chế cách tốt nạn chuyển tiền lậu việc kiểm tra giám sát hoạt động chi trả kiều hối thường xuyên 3.4.2 Khuyến nghị với Chính phủ quan quản lý Nhà nước - Tạo môi trường kinh tế ổn định hành lang pháp lý đầy đủ, đồng để hệ thống ngân hàng tài phát triển lành mạnh hiệu Các quy định hoạt động ngành ngân hàng phải hướng theo xu quốc tế hoá, phù hợp với điều kiện tiêu thức mà ngân hàng thương mại khác nước phát triển áp dụng triển khai Ngoài quy định pháp luật Việt Nam cần mang tính mở để bên cung cấp, sử dụng dịch vụ ngân hàng cập nhật tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động - Kiện toàn tăng cường lực máy quan quản lý Nhà nước ngân hàng, tăng cường kiểm tra công tác giám sát, phòng chống tạm lĩnh vực HĐV, ngân hàng Có văn bản, quy định tội danh khung hình phạt Bộ luật hình cho loại tội phạm liên quan đến công tác HĐV nhằm ngăn chặn phòng ngừa rủi ro Ban hành luật toán để xử lý tổng thể phạm vi đối tượng toán, chủ thể tham gia toán, hệ thống toán, kích thích mang tính đòn bẩy, khuyến khích toán không dùng tiền mặt, ứng dụng công nghệ thông tin đại tập trung Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 92 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƢƠNG Dựa lý thuyết phân tích chương thực trạng huy động vốn định hướng phát triển BIDV phân tích cụ thể chương 2, sở nghiên cứu qua trình làm việc thực tế BIDV , người viết đưa số giải pháp BIDV Ngân hàng Nhà Nước với hy vọng đóng góp số ý kiến nhằm nâng cao quy mô huy động vốn BIDV Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 93 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Huy động vốn đóng vai trò lớn hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam giới Sự cạnh tranh NHTM ngày gay gắt, lòng trung thành khách hàng (trong có khách hàng truyền thống) có xu hướng suy giảm Khách hàng dễ dàng so sánh lãi suất, sách chăm sóc… NHTM trước định sử dụng sản phẩm – dịch vụ ngân hàng có sản phẩm huy động vốn Vì vậy, luận văn “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kết huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam viết với mong muốn tìm hiểu thêm thực trạng huy động vốn BIDV, sở đưa biện pháp, kiến nghị nhằm gia tăng quy mô huy động vốn BIDV Sau thời gian nghiên cứu, người viết đạt số kết sau: Thứ nhất: hiểu rõ hơn, toàn diện vấn đề công tác huy động vốn ngân hàng thương mại Thứ hai: đánh giá thực trạng huy động vốn BIDV, so sánh với NHTM khác để tìm điểm mạnh – điểm yếu – thách thức – hội, đánh giá kết đạt khó khăn, hạn chế tồn công tác huy động vốn BIDV Thứ ba: sở kết nghiên cứu đánh giá, người viết đưa số biện pháp với BIDV, số kiến nghị với NHNN nhằm củng cố gia tăng quy mô huy động vốn BIDV Luận văn thực dựa kiến thức mà người viết thu thập trình học tập lớp cao học Quản trị kinh doanh thầy, cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo – PGS.TS Từ Sỹ Sùa cùngsự giúp đỡ ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 94 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội Việt Nam, song luận văn hạn chế định, mong sực đóng góp quý thầy, cô Hội đồng quan tâm đến đề tài Do hạn chế thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót chưa đề cập tới nhiều vấn đề liên quan đến chủ đề luận văn Vì vậy, người viết kính mong nhận bảo, góp ý tận tình quý thầy cô, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện tốt mang tính ứng dụng cao vào công việc Xin chân thành cám ơn! Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 95 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO DAVID COX (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội John Quelch, dịch 2008, Marketing đại-Kinh nghiệm toàn cầu, NXB Tri thức, Hà Nội Philip Kotler, giảng 17/8/2007 TP.HCM, Marketing cho thời đại Tổ chức Giáo dục PACE Việt Nam TS Nguyễn Thị Mai Anh - Slide giảng dạy môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội GS TS Vũ Văn Hoá, PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2008), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Th.S Huỳnh Lợi (2003), Kế toán quản trị, NXB Thống Kê PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Tấn Phước (1999), Quản trị chiến lược sách kinh doanh, NXB Đồng Nai PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, giáo trình Marketing dịch vụ 10 TS Nghiêm Sĩ Thương, giáo trình kinh doanh Ngân hàng thương mại, Quản lý tài 11 Lê Văn Tư (1997), Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật tổ chức tín dụng 2010 13 Luật doanh nghiệp (VB luật số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005); 14 Nghị định ban hành danh mục mức vốn pháp định Tổ chức tín dụng (Nghị định số 07/NBHN-NHNN ngày 25/11/2013; Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 96 Khóa: 2014B Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 15 Đại học Bách khoa Hà Nội Các công văn, văn định hướng hoạt động, công tác huy động vốn BIDV 16 Báo cáo thường niên NHTM từ năm 2011-2015 17 Một số website tham khảo : http://bidv.com.vn/ http://www.laisuat.vn/ http://www.tapchitaichinh.vn/ https://voer.edu.vn Học viên: Trần Thị Cẩm Nhung 97 Khóa: 2014B