Bài giảng sinh học 8 tiêu hóa ở dạ dày (1)

15 450 0
Bài giảng sinh học 8 tiêu hóa ở dạ dày (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH LỚP 8A1 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP GV: Nguyễn Thị Hồng Xương TiẾT 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY Tiết 28 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY I Cấu tạo dạ dày - Hình dạng: Hình túi thắt đầu, dung tích khoảng lít Tiết 28 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY I Cấu tạo dạ dày - Hình dạng: Hình túi thắt đầu, dung tích tối đa khoảng Lớp màng ngoài lít Tâm vị - Thành dạ dày gồm lớp: Lớp màng bọc bên ngoài, lớp Lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc cùng Môn vị Lớp dưới niêm mạc + Lớp cơ: Rất dày và khoẻ gồm lớp: dọc, vòng và chéo Lớp niêm mạc cùng Tâm vị Bề mặt bên dạ dày Các lỗ bề mặt lớp niêm mạc Niêm mạc lớp Tế bào tiết chất nhày Môn vị Tuyến vị Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết HCl Tiết 28 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY I Cấu tạo dạ dày - Hình dạng: Hình túi thắt đầu, dung tích khoảng lít Lớp màng bọc bên Tâm vị ngoài - Thành dạ dày gồm lớp: Lớp màng bọc bên ngoài, lớp Lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc cùng Môn vị Lớp dưới niêm mạc + Lớp cơ: Rất dày và khoẻ gồm lớp: dọc, vòng và chéo Lớp niêm mạc cùng + Lớp niêm mạc có nhiều tuyến vị tiết dịch vị Tiết 28 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY I Cấu tạo dạ dày II Tiêu hóa ở dạ dày Thí nghiệm “bữa ăn giả” chó có lỗ dò thực quản Dịch vị gồm thành phần nào ? Nước 95% Enzim pepsin Axít clohiđric (HCl) 5% Chất nhày HCl Pepsinôgen Enzim Pepsin Dạ dày co bóp thể nào? CÁC HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở DẠ DÀY Biến đổi thức ăn dày Biến đổi lí học Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng hoạt động Sự co bóp Các lớp Làm nhuyễn và đảo trộn dạ dày dạ dày thức ăn thấm dịch vị Phân cắt một phần Prôtêin Hoạt động Enzim Biến đổi hoá học Pepsin Enzim Pepsin chuỗi dài thành chuỗi ngắn (3-10 axit amin) Tiết 28 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY I Cấu tạo dạ dày II Tiêu hóa ở dạ dày * Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày: - Biến đổi lí học: Sự co bóp dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị - Biến đổi hoá học: Hoạt động enzim Pepsin phân cắt một phần Prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm - 10 axit amin Thử giải thích vì prôtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy prôtêin lớp niêm mạc dạ dày lại bảo vệ và không bị phân hủy? Tâm vị Bề mặt bên dạ dày Các lỗ bề mặt lớp niêm mạc Niêm mạc lớp Tế bào tiết chất nhày Môn vị Tuyến vị Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết HCl  Nhờ chất nhày tiết từ tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mạc với Pepsin và HCl Thức ăn tiêu hóa ở dạ dày khoảng bao lâu? - Thức ăn tiêu hóa ở dạ dày khoảng – giờ, đẩy xuống ruột non thành đợt Vì cần phải ăn uống tạo không khí vui vẻ thoải mái ăn ? - Khi ăn và vui vẻ, thoải mái ăn hoạt động tiết dịch tiêu hóa điều độ giúp trình tiêu hóa thức ăn hiệu Nếu ăn không giờ, căng thẳng ăn uống dịch vị tiết gây khó khăn việc tiêu hóa, lâu dần dẫn đến bệnh đau dạ dày CÂU HỎI BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1:Ở dạ dày có hoạt động tiêu hóa nào? - Biến đổi lí học và biến đổi hóa học Câu 2:Biến đổi lí học và hóa học ở dạ dày diễn nào? - Biến đổi lí học: Sự co bóp dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị - Biến đổi hoá học: Hoạt động enzim pepsin phân cắt một phần Prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm - 10 axit amin Câu 3: Với phần ăn đầy đủ chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì chất nào thức ăn cần tiêu hoá tiếp? - Các chất cần tiêu hoá tiếp là: prôtêin, gluxit, lipit HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC * Đối với học tiết học này: - Học thuộc - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK/89 - Đọc phần “ Em có biết ?” * Đối với học tiết học tiếp theo: “Tiêu hóa ruột non” - Đọc trước tìm hiểu + Cấu tạo ruột non + Các tuyến tiêu hóa có ruột non + Sự biến đổi lí học hóa học ruột non diễn ?

Ngày đăng: 21/11/2016, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan