Tiêu hoá ở dạ dày I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của dạ dày - Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở dạ dày 2. Kỹ năng: - Quan sát, so sánh - Tư duy dự đoán II. Phương pháp: - Quan sát - tìm tòi - Hỏi đáp - tìm tòi - Thí nghiệm - tưởng tượng III. Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to sơ đồ H31.1. 31.2 - Phiếu học tập - Bảng phụ IV. Các hoạt động: ĐVĐ: Khi thức ăn được thực quản đưa xuống dạ dày, còn nhũng chất nào chưa đươc tiêu hoá? ( phần lớn các chất chưa được tiêu hoá: P, G, L…). Tìm hiểu hoạt động tiêu hoá ở dạ dày. Hoạt động 1: CẤU TẠO CỦA DẠ ĐÀY Mục tiêu: - Nêu được thành phần cấu tạo của dạ dày Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Treo tranh - GV dựa vào tranh ? Các đặc điểm cấu tạo chủ yếu ? Dự đoán những hoạt động có thể diễn ra ở dạ dày? - HS nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ độc lập - Đại diện nhóm trả lời: + Lớp cơ dày và khoẻ ( 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo); niêm mạc có tuyến dịch vị + Có thể có các hoạt động sau diễn ra: co bóp, nhào trộn, tiêt enzim… Kết luận 1: - Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản: màng lớp cơ lớp dươí niêm mạc lớp niêm mạc - Thành phần quan trọng trong cấu tạo của dạ dày là: 3 lớp cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo), lớp niêm mạc có lớp dịch vị Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY Mục tiêu: Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở dạ dày, trong đó có: các cơ quan thực hiện, tác dụng, kết quả hoạt động Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV treo tranh H27.2 và mô tả thí nghiệm " bữa ăn giả" của Pavlov tiến hành trên chó: + Cắt thực quản, hứng phiá dưới thực quản bằng cái đĩa - Lắng nghe, quan sát + Đục lỗ dạ dày, nối lỗ thủng với ống thoát bằng kim loại + Cho chó ăn và quan sát, phân tích thành phần dịch vị ? Hãy thử đoán xem kết quả thí nghiệm như thế nào khi cho chó ăn? ? Hãy dự đoán xem thí nghiệm của Pavlov nhằm mục đích gì? - GV: Qua thí nghiệmcho biết mặc dù thức ăn chỉ chạm vào lưỡi, chưa chạm vào dạ dày nhưng dạ dày đã tiết dịch vị ? Hãy đoán xem, khi thức ăn hay vật gì đó chạm vào niêm mạc dạ dày, dịch vị có được tiết ra HS suy nghĩ và dự đoán độc lập: - Khi cho chó ăn: + Thức ăn không xuống dạ dày mà rơi vào đĩa + Có chất dịch chảy ra từ dạ dày xuống ống thoát - HS suy nghĩ và dự đoán độc lập: + ảnh hưởng của thức ăn đến sự tiết dịch vị + Tìm hiểu thành phần của dịch vị tinh khiết - Có không? ? Kết quả phân tích cho biết thành phần dịch vị bao gồm những chất nào ? - Treo sơ đồ H27.3. - GV giải thích - Yêu cầu học sinh đọc thông tin thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK: - GV treo phiếu bài tập lớn trên bảng 1. Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của cơ quan, bộ phận: a. Tâm vị b. Cơ vòng môn vị c. Sự co bóp của dạ dày d. a và b đúng e. b và c đúng 2. Đánh dấu vào câu sai. Loại thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày: Tinh bột - Nước, enzim pepsin, HCl, chất nhầy - Đọc thông tin Prôtêin Gluxit Lipit 3. Chọn câu trả lời đúng. Protêin/ dịch vị bị phân huỷ còn protêin/ niêm mạc không bị phân hủy a. Chất nhầy tiết ra ngăn không cho niêm mạc tiếp xúc với HCL và pepsin b. Pepsin chỉ có tác dụng với prôtêin của thức ăn, không có tác dụng với prôtêin trong niêm mạc c. Độ pH trong niêm mạckhông đủ điều kiện cho hoạt động của enzim pepsin ? Tại sao tinh bột lại được tiêu hoá tiếp ở dạ dày trong khi dạ - Thảo luận nhóm - Các nhóm sử dụng bảng con để trả lời: chỉ cần ghi đáp án lên bảng con, khi hết thời gian thảo luận, tất cả các nhóm cùng thông báo kết quả của nhóm. - Các nhóm giải thích về kết quả mà nhóm mình lựa chọn - Đối chiếu kết quả với các nhóm khác và đáp án của giáo viên: 1. e 2. Lipit 3. a - Trả lời độc lập: Vì thức ăn từ thực quản xuống phần giữa của dạ dày dày không tiết enzim amilaza? - Treo bảng phụ có nội dung như bảng 27 - GV thu một số bài tập của HS để đánh giá - Nhận xét, đánh giá - Hoàn chỉnh bảng 27 đã ngấm đều amilaza, mà enzim do dịch vị tiết ra ( có tích axít) đổ vào thành dạ dày nên thời gian đầu - Thực hiện độc lập bảng 27 - 6 HS lên bảng phụ thực hiện lần lượt 6 nội dung - Đối chiếu bảng 27 để tự đánh giá Kết luận 2: Dùng bảng 27 để kết luận Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt động Biến đổi lý học - Tiết dịch vị - Tuyến vị - Hoà loãng thức ăn - Đảo trộn thức ăn - Co bóp của dạ dày - Các lớp cơ để ngấm đều dịch vị Biến đổi hoá học Hoạt động của enzim pepsin Enzim pepsin Phân cắt chuỗi protêin IV.KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ - CỦNG CỐ Câu1: Đặc điểm cấu tạo nầo của dạ dày làm thức ăn nhuyễn và đảo trộn: a- Thành dạ dày được cấu tạo bởi 4 lớp cơ bản b- Hình túi thắt 2 đầu c- Thành cơ có 3 lớp cơ dày và khoẻ d- a và c đúng Câu 2: Điều phát biểu nào dưới đây là đúng? ( Hãy dùng dấu x………….) a- Prôtêin được phân cắt thành những chuỗi ngắn hơn b- Lipit được tiêu hoá một phần c- Gluxit được tiêu hoá hoàn toàn thành matozơ d- Prôtêin phân giải thành các axít amin e - Cả a, b, c và d đúng Đáp án: 1d, 2a V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Đọc mục em có biết và trả lời câu hỏi: Hãy liệt kê những khám phá quan trọng của Bômông về sự tiêu hoád ở dạ dày? - Tìm những đặc điểm cấu tạo của dạ dày thích nghi với chức năng của nó - Xem các quá trình tiêu hoá ở ruột non . Tiêu hoá ở dạ dày I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của dạ dày - Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở dạ dày 2. Kỹ năng: - Quan sát, so sánh - Tư duy dự đoán. xuống dạ dày, còn nhũng chất nào chưa đươc tiêu hoá? ( phần lớn các chất chưa được tiêu hoá: P, G, L…). Tìm hiểu hoạt động tiêu hoá ở dạ dày. Hoạt động 1: CẤU TẠO CỦA DẠ ĐÀY Mục tiêu: - Nêu. ĐỘNG TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY Mục tiêu: Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở dạ dày, trong đó có: các cơ quan thực hiện, tác dụng, kết quả hoạt động Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN