1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Sinh Học lớp 8: BÀI 30 :VỆ SINH TIÊU HOÁ pps

7 6,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 161,64 KB

Nội dung

BÀI 30 : VỆ SINH TIÊU HOÁ I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó ?  Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả . 2/ Kỹ năng:  Liên hệ thực tế , giải thích bằng cơ sở khoa học .  Hoạt động nhóm . 3/ Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn và luyện tập . II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:  Tranh ảnh về các bệnh về răng , dạ dày , các loại giun , sán kí sinh ở Ruột ( nếu có ) .  Bảng phụ : bảng 30 .1 SGK Tác nhân Cơ quan hoạt động bị ảnh Mức độ ảnh hưởng hưởng Vi khuẩn – – – Răng – – – Dạ dày , ruột – – – Các tuyến tiêu hoá – – – Tạo môi trường axit làm bỏng men răng – – – Bị viêm loét – – – Bị viêm  tăng tiết dịch Giun sán – – – Ruột – – – Các tuyến tiêu hoá – – – Gây tắc ruột – – – Gây tắc ống mật Ăn uống không đúng cách – – – Các cơ quan tiêu hoá – – – Hoạt động tiêu hoá – – – Hoạt động hấp thụ – – – Có thể bị viêm – – – Kém hiệu quả – – – Giảm Khẩu phần ăn không hợp lý – – – Các cơ quan tiêu hoá – – – Hoạt động tiêu hoá – – – Hoạt động hấp thụ – – – Dạ dày và ruột bị mệt mỏi , gan có thể bị xơ – – – Bị rối loạn – – – Kém hiệu quả . 2/ Học sinh III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:  Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng?  Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng sau khi hấp thụ ?  Vai trò của gan ? 3/ Các hoạt động dạy và học: a) Mở bài: Trong quá trình sống ,em đã từng bị sâu răng hay rối loạn tiêu hoá chưa? Nguyên nhân nào dẫn tới các bệnh đó ? BÀI 30 : VỆ SINH TIÊU HOÁ b) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hi ểu về các tác nhân gây hại Mục tiêu: Ch ỉ ra các tác nhân gây hại và ảnh hư ởng của nó tới các cơ quan trong hệ ti êu hoá . Cách tiến hành: – – – HS đọc thầm thông tin SGK – – – GV treo bảng phụ – – – Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời bảng 30.1 – – – GV nhận xét – đánh giá – – – GV tổng kết :    Cho bi ết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá ?    Mức độ ảnh hư ởng tới các cơ quan do các tác nhân gây ra  HS đọc thông tin  HS th ảo luận nhóm điền vào bảng 30.1  Các nhóm khác nh ận xét bổ sung  HS xem lại bảng 30.1 v à tự rút kết luận . I/ Các tác nhân gây h ại cho hệ tiêu hoá : – – – Các vi sinh v ật gây bệnh nh ư : Vi khu ẩn , giun sán – – – Các ch ất độc h ại trong thức ăn đồ uống – – – An không đúng cách , kh ẩu phần ăn không hợp lí như thế nào ?    Ngoài ra các tác nhân trên em còn biết có tác nhân n ào nữa gây hại cho hệ tiêu hoá ? Hoạt động 2: Tìm hi ểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá kh ỏi các tác nhân có hại và đ ảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả . Mục ti êu : Hs trình bày các biện pháp bảo vệ hệ ti êu hoá và cơ s ở khoa học của các biện pháp . Cách tiến hành: – – – GV nêu câu hỏi thảo luận :  Trùng kiết lị : Gây ki ết lị  Thuốt trừ sâu còn t ồn đọng trong thức ăn  Th ức ăn có nhuộm phẩm màu  Một số chất dùng nhi ều sẽ gây hại như : Rượu  ảnh hư ởng tim gan , các chất chát như : Nước trà , ổi xanh , dùng nhi ều sẽ gây táo bón .  Ru ồi muỗi , tác nhân truyền bệnh nguy hiểm II/ Các bi ện pháp bảo vệ hệ ti êu hoá kh ỏi các tác nhân có hại và đ ảm bảo sự ti êu hoá có hiệu quả : – – – Cần h ình thành các thói quen ăn u ống hợp vệ sinh ,  Thế nào là v ệ sinh răng miệng đúng cách ?  Thế nào là ăn u ống hợp vệ sinh ?  T ại sao ăn uống đúng cách lại giúp hệ tiêu hoá đ ạt hiệu quả ?  Em đã th ực hiện biện pháp  HS đọc thông tin SGK  Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng b àn chải mềm và thu ốc đánh răng có chứa F , Ca  Chải răng đúng cách .  Ăn chín , uống sôi .  Rau sống và trái cây c ần được rửa sạch trước khi ăn  Không đ ể ruồi , nhặng đậu vào thức ăn  An ch ậm nhai kỹ thức ăn đư ợc nghiền nhỏ , dễ thấm dịch tiêu hoá  An th ức ăn hợp khẩu vị , ăn trong b ầu không khí vui vẻ , thoải mái  ti ết dịch tiêu hoá nhiều . ăn kh ẩu phần ăn h ợp lí , ăn uống đúng cách và v ệ sinh răng mi ệng sau khi ăn đ ể bảo vệ hệ ti êu hoá tránh các tác nhân có hại và ho ạt động ti êu hoá có hiệu quả . bảo vệ hệ tiêu hoá như th ế nào ?  Tại sao không nên ăn vặt ?  Tại sao không n ên ăn quá no vào buổi tối ?  Tại sao không nên ăn k ẹo vào buổi tối ?  Sau khi ăn c ần có thời gian nghỉ ng ơi , giúp cho hoạt động tiết dịch ti êu hoá và co bóp của dạ dày , ru ột phát triển  Hiệu quả ti êu hoá cao  HS tr ả lời cá nhân dựa vào thực tế IV/ CỦNG CỐ: – – – Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì ? – – – Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hoá có hiệu quả ? V/ DẶN DÒ: – – – Học ghi nhớ – – – Soạn bài 31 : “ Trao đổi chất ” . BÀI 30 : VỆ SINH TIÊU HOÁ I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó ?  Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá. dạy và học: a) Mở bài: Trong quá trình sống ,em đã từng bị sâu răng hay rối loạn tiêu hoá chưa? Nguyên nhân nào dẫn tới các bệnh đó ? BÀI 30 : VỆ SINH TIÊU HOÁ b) Hoạt động dạy học : Hoạt. đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả . 2/ Kỹ năng:  Liên hệ thực tế , giải thích bằng cơ sở khoa học .  Hoạt động nhóm . 3/ Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hoá thông

Ngày đăng: 07/08/2014, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w