Tài liệu thi tuyển công chức ngành công thương tỉnh bà rịa vũng tàu năm 2016 chuyên ngành quản lý thương mại

60 460 0
Tài liệu thi tuyển công chức ngành công thương tỉnh bà rịa   vũng tàu năm 2016 chuyên ngành quản lý thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU HỘI ĐỒNG THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM 2016 * ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH NGÀNH: CÔNG THƯƠNG VTVL: QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI, QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU – HỢP TÁC QUỐC TẾ MỤC LỤC PHẦN I: NỘI DUNG BẮT BUỘC CHUNG CHUYÊN ĐỀ 1: THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 22/2015/TTLT-BCT-BNV Chương I: Sở Công Thương Chương II: Cơ quan chuyên môn Công Thương thuộc Ủy ban nhân dân cấp Huyện 13 Chương III: Tổ chức thực 15 CHUYÊN ĐỀ 2: QUYẾT ĐỊNH SỐ 1901/QĐ-UBND 15 CHUYÊN ĐỀ 3: LUẬT THƯƠNG MẠI SỐ 36/2005/QH11 18 Chương I: Những quy định chung .18 Chương II: Mua bán hàng hóa 20 Chương IV: Xúc tiến thương mại .22 Chương VIII: Xử lý vi phạm pháp luật thương mại .26 PHẦN II: PHẦN TỰ CHỌN THEO VTVL QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI 26 CHUYÊN ĐỀ 1: NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2006/NĐ-CP .26 CHUYÊN ĐỀ 2: NGHỊ ĐỊNH SỐ 02/2003/NĐ-CP .29 Chương 1: Những quy định chung 29 Chương 4: Quản lý Nhà nước chợ 30 Chương 5: Khen thưởng, xử lý vi phạm tổ chức thực 31 CHUYÊN ĐỀ 3: NGHỊ ĐỊNH SỐ 114/2009/NĐ-CP 31 CHUYÊN ĐỀ 4: NGHỊ ĐỊNH SỐ 19/2016/NĐ-CP .37 Chương I: Những quy định chung .37 Chương II: Kinh doanh khí .39 Chương IV: Trình tự, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh khí 41 Chương VI: Điều khoản thi hành 42 CHUYÊN ĐỀ 5: NGHỊ ĐỊNH SỐ 83/2014/NĐ-CP .43 Chương I: Những quy định chung .43 Chương II: Kinh doanh xăng dầu .46 Chương III: Quản lý kinh doanh xăng dầu 51 Chương IV: Điều khoản thi hành 54 PHẦN III: PHẦN TỰ CHỌN THEO VTVL QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU-HỢP TÁC QUỐC TẾ 55 CHUYÊN ĐỀ 1: NGHỊ ĐỊNH SỐ 07/2016/NĐ-CP .55 Chương I: Quy định chung 55 Chương II: Quy định việc cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn giấy phép thành lập văn phòng đại diện, giấy phép thành lập chi nhánh 56 Chương III: Hoạt động, quyền nghĩa vụ văn phòng đại diện, chi nhánh 57 Chương V: Quản lý nhà nước hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh 59 Chương VI: Điều khoản thi hành 59 CHUYÊN ĐỀ 2: NGHỊ ĐỊNH SỐ 23/2007/NĐ-CP .59 Chương 1: Quy định chung .59 PHẦN I: NỘI DUNG BẮT BUỘC CHUNG CHUYÊN ĐỀ 1: THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 22/2015/TTLT-BCT-BNV Chương I: Sở Cơng Thương Điều Vị trí chức Sở Công Thương quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước công thương, bao gồm ngành lĩnh vực: khí; luyện kim; điện; lượng mới, lượng tái tạo; dầu khí (nếu có); hóa chất; vật liệu nổ cơng nghiệp; cơng nghiệp khai thác mỏ chế biến khoáng sản (trừ vật liệu xây dựng); công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; cơng nghiệp chế biến khác; an tồn thực phẩm; lưu thơng hàng hóa địa bàn tỉnh; xuất khẩu, nhập khẩu; thương mại biên giới (nếu có); quản lý thị trường; xúc tiến thương mại; thương mại điện tử; dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế; quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; khuyến công, quản lý cụm công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ; quản lý tổ chức thực dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý sở theo quy định pháp luật Sở Cơng Thương có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn thực chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Công Thương Điều Nhiệm vụ quyền hạn Tham mưu, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, đề án, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước phát triển ngành cơng thương địa bàn; b) Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực công thương; c) Dự thảo quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sở; d) Dự thảo văn quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc sở; dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo phụ trách lĩnh vực cơng thương Phịng Kinh tế Phòng Kinh tế Hạ tầng thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tham mưu, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể tổ chức, đơn vị thuộc Sở theo quy định pháp luật; b) Dự thảo định, thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực công thương Hướng dẫn, tổ chức kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình quy định phát triển công thương sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực công thương Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, kiểm tra, thẩm định thiết kế dự án đầu tư xây dựng, chất lượng công trình thuộc ngành cơng thương địa bàn tỉnh theo phân cấp; cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn thu hồi loại giấy phép, chứng nhận thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý Sở Công Thương theo quy định pháp luật, phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Về công nghiệp tiểu thủ công nghiệp a) Về khí luyện kim: Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ngành khí, ngành luyện kim, phát triển sản phẩm khí, - điện tử trọng điểm, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, kết hợp kỹ thuật khí, tự động hóa, điện tử cơng nghiệp địa bàn tỉnh b) Về công nghiệp hỗ trợ: Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chế, sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh c) Về điện lực, lượng mới, lượng tái tạo, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển điện lực, phát triển việc ứng dụng lượng mới, lượng tái tạo, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn tỉnh; Tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật hoạt động điện lực sử dụng điện cho đơn vị điện lực địa bàn tỉnh; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, an tồn điện cho nhân viên, cơng nhân kỹ thuật thuộc tổ chức quản lý điện nông thôn, miền núi hải đảo; Tổ chức triển khai thực phương án giá điện địa bàn tỉnh sau cấp có thẩm quyền phê duyệt d) Về cơng nghiệp khai thác mỏ chế biến khống sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng sản xuất xi măng): Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan tổ chức thực quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng loại khoáng sản sau phê duyệt theo thẩm quyền; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, công nghệ, an toàn vệ sinh khai thác mỏ chế biến khống sản địa bàn tỉnh đ) Về hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, loại máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt kỹ thuật an tồn bảo vệ môi trường: Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ngành hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt kỹ thuật an tồn địa bàn tỉnh; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tỉnh kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật quản lý, sử dụng, bảo quản, kinh doanh vận chuyển hóa chất, vật liệu nổ cơng nghiệp, xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng loại máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt kỹ thuật an tồn theo quy định pháp luật; Triển khai thực nội dung quản lý bảo vệ môi trường lĩnh vực công thương theo quy định pháp luật; tổ chức thực quy hoạch sách phát triển ngành công nghiệp môi trường e) Về an tồn thực phẩm, cơng nghiệp tiêu dùng, cơng nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác: Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ngành sau phê duyệt, gồm: Dệt - may, da - giầy, giấy, sành sứ, thủy tinh, nhựa, rượu, bia, nước giải khát, sản phẩm sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột, tinh bột, bánh, mứt, kẹo, bao bì chứa đựng sản phẩm khác; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm công nghiệp, an tồn vệ sinh, mơi trường cơng nghiệp; an tồn thực phẩm từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh loại rượu, bia, nước giải khát, sản phẩm sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến từ bột, tinh bột, bánh, mứt, kẹo, bao bì chứa đựng sản phẩm khác, an toàn thực phẩm chợ, siêu thị sở thuộc hệ thống dự trữ, phân phối hàng hóa thực phẩm thuộc phạm vi quản lý sở; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định phòng, chống thực phẩm giả, gian lận thương mại thị trường tất loại thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý sở g) Về khuyến cơng: Chủ trì, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động khuyến công; Triển khai chương trình, kế hoạch, đề án khuyến cơng địa phương hoạt động thực nguồn kinh phí khuyến cơng quốc gia hoạt động thực nguồn kinh phí khuyến cơng địa phương; Hướng dẫn tổ chức, cá nhân triển khai thực đề án khuyến công địa phương; đào tạo, bồi dưỡng, giải vấn đề liên quan đến hoạt động khuyến công địa phương theo quy định pháp luật; Thực công tác tổng hợp, báo cáo cung cấp thông tin, tài liệu liên quan; kiểm tra, đánh giá, theo dõi, giám sát việc thực đề án, kế hoạch, chương trình khuyến công địa bàn tỉnh h) Về cụm công nghiệp: Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; Chủ trì xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chế sách phát triển cụm cơng nghiệp tổ chức thực sau Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; Thẩm định hồ sơ thành lập, mở rộng cụm công nghiệp, Trung tâm phát triển cụm công nghiệp; tham gia ý kiến thiết kế sở dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp dự án đầu tư xây dựng cơng trình cụm cơng nghiệp theo quy định pháp luật; Triển khai thực chế, sách ưu đãi thu hút đầu tư, xuất nhập khẩu, thuế, tài chính, lao động xây dựng hạ tầng kỹ thuật, giải phóng mặt bằng, di chuyển sở sản xuất, xây dựng cụm công nghiệp địa bàn tỉnh; Theo dõi, kiểm tra, đánh giá tổng hợp, báo cáo tình hình quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng hoạt động cụm công nghiệp địa bàn tỉnh i) Về tiểu thủ cơng nghiệp: Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tổ chức thực chương trình, đề án, chế, sách, kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ, tổ chức kinh tế tập thể địa bàn (bao gồm ngành nghề, làng nghề nông thôn, hợp tác xã thuộc lĩnh vực công thương) Về thương mại a) Thương mại nội địa: Tổ chức triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, chế, sách quản lý mạng lưới kết cấu hạ tầng thương mại bán buôn, bán lẻ, bao gồm: loại hình chợ, trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, hệ thống cửa hàng, hợp tác xã thương mại, dịch vụ thương mại; hệ thống đại lý thương mại, nhượng quyền thương mại, trung tâm logistics, kinh doanh hàng hóa hình thức khác theo quy định pháp luật loại hình kết cấu hạ tầng thương mại khác; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn tổ chức thực chế, sách khuyến khích mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển tổ chức liên kết lưu thông hàng hóa, hình thành kênh lưu thơng hàng hóa ổn định từ sản xuất đến tiêu dùng địa bàn tỉnh; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, giấy phép kinh doanh có điều kiện mặt hàng: thuốc lá, rượu, xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng hàng hóa dịch vụ khác địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Bộ Công Thương; Triển khai thực chế, sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân vùng biên giới, miền núi, hải đảo vùng dân tộc vùng khó khăn địa bàn tỉnh (như cung cấp mặt hàng thiết yếu, hỗ trợ lưu thơng hàng hóa dịch vụ thương mại ); Tổ chức hoạt động điều tiết lưu thơng hàng hóa, bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu, bảo đảm chất lượng an tồn thực phẩm, bình ổn thúc đẩy thị trường nội tỉnh phát triển; Tổng hợp xử lý thông tin thị trường địa bàn tỉnh tổng mức lưu chuyển hàng hóa, tổng cung, tổng cầu, mức dự trữ lưu thông biến động giá mặt hàng thiết yếu, mặt hàng sách nhân dân vùng biên giới, miền núi, hải đảo vùng dân tộc Đề xuất với cấp có thẩm quyền giải pháp điều tiết lưu thơng hàng hóa thời kỳ b) Về xuất nhập khẩu: Tổ chức thực chế, sách, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển đẩy mạnh xuất hàng hóa; phát triển dịch vụ xuất khẩu, nhập hàng hóa địa bàn tỉnh; Quản lý hoạt động xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thương nhân khơng có diện Việt Nam; hoạt động văn phòng, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam địa bàn tỉnh c) Về thương mại biên giới (đối với tỉnh có biên giới); Tổ chức thực sách phát triển thương mại biên giới địa bàn; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định phương thức mua bán, trao đổi hàng hóa, kinh doanh thương mại biên giới, miền núi, hải đảo vùng dân tộc địa bàn tỉnh; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định quản lý an toàn thực phẩm sở kinh doanh thương mại loại hàng hóa qua biên giới theo quy định pháp luật; Tổng hợp tình hình hoạt động khu kinh tế cửa khẩu; ban quản lý cửa khẩu; kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách, biện pháp đẩy mạnh thương mại biên giới cho phù hợp với thực tế địa bàn đ) Về thương mại điện tử: Tham mưu xây dựng tổ chức triển khai thực chế, sách, đề án, chương trình, kế hoạch thương mại điện tử nhằm phát triển hạ tầng ứng dụng thương mại điện tử, phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý thương mại điện tử, hỗ trợ tổ chức, cá nhân ứng dụng thương mại điện tử địa bàn tỉnh; Thực nội dung quản lý nhà nước khác thương mại điện tử theo quy định pháp luật phân cấp Bộ Công Thương đ) Về quản lý thị trường: Tổ chức thực công tác quản lý thị trường địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật lĩnh vực công thương tổ chức, cá nhân kinh doanh địa bàn tỉnh; thực tra chuyên ngành theo quy định pháp luật; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan đấu tranh chống hành vi đầu cơ, buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng; chống vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh khác trái quy định pháp luật e) Về xúc tiến thương mại: Tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh xây dựng phát triển thương hiệu hàng Việt Nam; Tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại, khuyến mại cho thương nhân g) Về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ: Hướng dẫn thực quy định pháp luật cạnh tranh, chống phá giá, chống trợ cấp tự vệ địa bàn tỉnh; Phát kiến nghị quan có liên quan giải theo thẩm quyền văn ban hành có nội dung không phù hợp với pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, trợ cấp tự vệ; Đầu mối chủ trì hỗ trợ doanh nghiệp xuất địa bàn đối phó với vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ từ nước ngoài; Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật h) Về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Ban hành theo thẩm quyền trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương; Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tư vấn hỗ trợ nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương; Thực việc kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung địa phương theo quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng; Kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức xã hội, tổ chức hòa giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh địa phương; Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo thẩm quyền; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo thẩm quyền i) Về hội nhập kinh tế: Triển khai thực kế hoạch, chương trình, biện pháp cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn tỉnh sau phê duyệt; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực kế hoạch, chương trình, quy định hội nhập kinh tế quốc tế địa phương Tổ chức thực chịu trách nhiệm giám định, đăng ký, cấp giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận phạm vi trách nhiệm quản lý sở theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Quản lý, theo dõi, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hội, hiệp hội tổ chức phi phủ thuộc phạm vi quản lý Sở địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập thuộc sở quản lý theo quy định pháp luật 10 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực công thương theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực công thương Phòng Kinh tế Phòng Kinh tế Hạ tầng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 12 Tổ chức thực kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ công nghiệp thương mại thuộc phạm vi quản lý sở; hướng dẫn thực tiêu chuẩn, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật, chất lượng sản phẩm công nghiệp; xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức thực sách, chương trình, kế hoạch, đề án xây dựng phát triển mạng lưới điện nông thôn chợ nông thôn xã địa bàn tỉnh, đánh giá cơng nhận xã đạt tiêu chí điện chợ theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn 13 Triển khai thực chương trình cải cách hành sở theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 14 Kiểm tra, tra theo ngành, lĩnh, vực phân công quản lý tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực công thương; giải khiếu nại, tố 10 Cơ sở kinh doanh xăng dầu phải bảo đảm quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy bảo vệ mơi trường q trình hoạt động kinh doanh xăng dầu Thương nhân kinh doanh xăng dầu phải tổ chức kiểm tra định kỳ sáu (06) tháng lần sở kinh doanh xăng dầu thuộc hệ thống bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật hành phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng xăng dầu Chương II: Kinh doanh xăng dầu Mục Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu Điều 16 Điều kiện tổng đại lý kinh doanh xăng dầu Thương nhân có đủ điều kiện quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu (sau gọi tắt tổng đại lý): Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xăng dầu Có kho, bể xăng dầu dung tích tối thiểu hai nghìn mét khối (2.000 m 3), thuộc sở hữu doanh nghiệp đồng sở hữu thuê sử dụng thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên Có phương tiện vận tải xăng dầu thuộc sở hữu doanh nghiệp đồng sở hữu thuê sử dụng thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên Có hệ thống phân phối xăng dầu, bao gồm tối thiểu năm (05) cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu doanh nghiệp sở hữu đồng sở hữu, tối thiểu mười (10) cửa hàng thuộc đại lý bán lẻ xăng dầu cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu theo quy định Điều 25 Nghị định Hệ thống phân phối tổng đại lý phải nằm hệ thống phân phối thương nhân đầu mối chịu kiểm sốt thương nhân Cán quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải đào tạo, huấn luyện có chứng đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật hành Điều 18 Quyền nghĩa vụ tổng đại lý kinh doanh xăng dầu Được kinh doanh xăng dầu theo hình thức bên đại lý cho thương nhân đầu mối hưởng thù lao đại lý Được kinh doanh xăng dầu theo hình thức bên giao đại lý cho đại lý bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối trả thù lao đại lý cho đại lý Được bán lẻ xăng dầu cửa hàng bán lẻ xăng dầu theo giá bán lẻ thương nhân đầu mối quy định 46 Chỉ ký hợp đồng làm tổng đại lý cho (01) thương nhân đầu mối Nếu thương nhân đầu mối khơng kinh doanh nhiên liệu sinh học, ký thêm hợp đồng làm tổng đại lý cho (01) thương nhân đầu mối khác để kinh doanh nhiên liệu sinh học Thương nhân ký hợp đồng làm tổng đại lý cho thương nhân đầu mối, không ký thêm hợp đồng làm đại lý cho tổng đại lý khác thương nhân đầu mối khác Chịu trách nhiệm chất lượng, số lượng, giá xăng dầu bán toàn hệ thống phân phối theo quy định Chỉ thuê kho, phương tiện vận tải xăng dầu thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu Thực chế độ ghi chép chứng từ phù hợp với hình thức kinh doanh đại lý khâu kinh doanh xăng dầu theo quy định Bộ Tài Tuân thủ quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy bảo vệ mơi trường q trình hoạt động kinh doanh 10 Ngoài việc treo biển hiệu thương nhân theo quy định hành, sử dụng tên thương mại, biểu tượng (lô gô), nhãn hiệu, dẫn thương mại thương nhân đầu mối, phải thực hợp đồng phù hợp với Luật Sở hữu trí tuệ 11 Kiểm tra, giám sát hoạt động đại lý hệ thống phân phối Liên đới chịu trách nhiệm hành vi vi phạm đại lý hoạt động kinh doanh xăng dầu theo quy định hành pháp luật 12 Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát hành trình phương tiện vận tải xăng dầu từ nơi giao nhận đến nơi nhận giao xăng dầu 13 Phải đăng ký thời gian bán hàng cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu thương nhân với Sở Công Thương địa phương nơi cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu cho cửa hàng 14 Phải đăng ký hệ thống phân phối với Sở Công Thương địa phương nơi thương nhân có hệ thống phân phối Phải gửi thơng tin hệ thống phân phối cho bên giao đại lý thương nhân đầu mối để đăng ký hệ thống phân phối với Bộ Công Thương 15 Phải xây dựng, áp dụng trì có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng Mục Đại lý bán lẻ xăng dầu Điều 19 Điều kiện đại lý bán lẻ xăng dầu Thương nhân có đủ điều kiện Sở Công Thương cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm đại lý bán lẻ xăng dầu (sau gọi tắt đại lý): Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xăng dầu 47 Có cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu doanh nghiệp sở hữu đồng sở hữu cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu theo quy định Điều 25 Nghị định Cán quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải đào tạo, huấn luyện có chứng đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật hành Điều 21 Quyền nghĩa vụ đại lý bán lẻ xăng dầu Được bán lẻ xăng dầu cửa hàng bán lẻ xăng dầu theo giá bán lẻ thương nhân đầu mối thương nhân phân phối xăng dầu quy định Được kinh doanh xăng dầu theo hình thức bên đại lý cho tổng đại lý thương nhân phân phối xăng dầu thương nhân đầu mối hưởng thù lao đại lý Chỉ ký hợp đồng làm đại lý bán lẻ xăng dầu cho (01) tổng đại lý (01) thương nhân phân phối xăng dầu (01) thương nhân đầu mối Nếu tổng đại lý thương nhân phân phối xăng dầu thương nhân đầu mối khơng kinh doanh nhiên liệu sinh học, đại lý ký thêm hợp đồng làm đại lý cho (01) tổng đại lý (01) thương nhân phân phối xăng dầu (01) thương nhân đầu mối khác để kinh doanh nhiên liệu sinh học Thương nhân ký hợp đồng làm đại lý cho tổng đại lý thương nhân phân phối xăng dầu thương nhân đầu mối, không ký thêm hợp đồng làm đại lý cho tổng đại lý thương nhân phân phối xăng dầu thương nhân đầu mối khác Đại lý phải nằm hệ thống phân phối tổng đại lý thương nhân phân phối xăng dầu thương nhân đầu mối chịu kiểm soát thương nhân Chịu trách nhiệm chất lượng, số lượng, giá xăng dầu niêm yết, bán theo quy định Thực chế độ ghi chép chứng từ phù hợp với hình thức kinh doanh đại lý theo quy định Bộ Tài Tuân thủ quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy bảo vệ mơi trường q trình hoạt động kinh doanh Ngoài việc treo biển hiệu thương nhân theo quy định hành, sử dụng tên thương mại, biểu tượng (lô gô), nhãn hiệu, dẫn thương mại thương nhân đầu mối thương nhân phân phối xăng dầu, phải thực hợp đồng phù hợp với Luật Sở hữu trí tuệ Phải đăng ký thời gian bán hàng cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu thương nhân với Sở Công Thương địa phương nơi cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu cho cửa hàng 48 Phải đăng ký hệ thống phân phối với Sở Công Thương địa phương nơi thương nhân có hệ thống phân phối Phải gửi thơng tin hệ thống phân phối cho bên giao đại lý tổng đại lý thương nhân phân phối xăng dầu thương nhân đầu mối để đăng ký hệ thống phân phối với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền 10 Phải xây dựng, áp dụng trì có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng Mục Thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu Điều 22 Điều kiện thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu Thương nhân có đủ điều kiện làm thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu (sau gọi tắt thương nhân nhận quyền): Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xăng dầu Có cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu doanh nghiệp sở hữu đồng sở hữu cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu theo quy định Điều 25 Nghị định Cán quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải đào tạo, huấn luyện có chứng đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật hành Điều 23 Quyền nghĩa vụ thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu Được bán lẻ xăng dầu cửa hàng bán lẻ xăng dầu theo giá bán lẻ thương nhân nhượng quyền thương nhân đầu mối thương nhân phân phối xăng dầu quy định Chỉ ký hợp đồng làm thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu cho (01) thương nhân đầu mối (01) thương nhân phân phối xăng dầu để bán xăng dầu qua cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu, đồng sở hữu Nếu thương nhân đầu mối thương nhân phân phối xăng dầu khơng kinh doanh nhiên liệu sinh học, thương nhân nhận quyền ký thêm hợp đồng làm thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu cho (01) thương nhân đầu mối (01) thương nhân phân phối xăng dầu khác để kinh doanh nhiên liệu sinh học Thương nhân ký hợp đồng làm thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu, không ký thêm hợp đồng làm đại lý cho tổng đại lý thương nhân phân phối xăng dầu, làm tổng đại lý đại lý cho thương nhân đầu mối Thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu phải nằm hệ thống phân phối chịu kiểm soát thương nhân đầu mối thương nhân phân phối xăng dầu Chịu trách nhiệm chất lượng, số lượng, giá xăng dầu niêm yết, bán theo quy định 49 Thực chế độ ghi chép chứng từ phù hợp với hình thức kinh doanh bên nhận quyền theo quy định Bộ Tài Tuân thủ quy định pháp luật phịng cháy, chữa cháy bảo vệ mơi trường q trình hoạt động kinh doanh Ngồi việc treo biển hiệu thương nhân theo quy định hành, phải sử dụng tên thương mại, biểu tượng (lô gô), nhãn hiệu, dẫn thương mại thương nhân nhượng quyền, thực hợp đồng phù hợp với Luật Thương mại nhượng quyền thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ quy định khác pháp luật Phải đăng ký thời gian bán hàng cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu thương nhân với Sở Công Thương địa phương nơi cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu cho cửa hàng Phải đăng ký hệ thống phân phối với Sở Công Thương địa phương nơi thương nhân có hệ thống phân phối Phải gửi thơng tin hệ thống phân phối cho bên nhượng quyền thương nhân đầu mối thương nhân phân phối xăng dầu để đăng ký hệ thống phân phối với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền 10 Phải xây dựng, áp dụng trì có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng Mục Cửa hàng bán lẻ xăng dầu Điều 24 Điều kiện cửa hàng bán lẻ xăng dầu Cửa hàng xăng dầu có đủ điều kiện Sở Công Thương cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu: Địa điểm phải phù hợp với quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Thuộc sở hữu, đồng sở hữu thương nhân đại lý tổng đại lý thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu thương nhân phân phối xăng dầu thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu thương nhân sản xuất xăng dầu có hệ thống phân phối theo quy định Nghị định (thương nhân đề nghị cấp phải đứng tên Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu) Được thiết kế, xây dựng có trang thiết bị theo quy định hành quy chuẩn, tiêu chuẩn cửa hàng bán lẻ xăng dầu, an tồn phịng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Cán quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải đào tạo, huấn luyện có chứng đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật hành Điều 26 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh xăng dầu cửa hàng bán lẻ xăng dầu Kiểm soát cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối 50 Thông báo văn thời gian ngừng bán hàng gửi Sở Công Thương nơi cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu cho cửa hàng bán lẻ xăng dầu, ghi rõ lý ngừng bán hàng Niêm yết giá bán loại xăng dầu bán giá niêm yết Tại khu vực bán hàng, treo biển hiệu thương nhân cung cấp xăng dầu cho cửa hàng thương nhân đầu mối thương nhân phân phối xăng dầu Biển hiệu phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định pháp luật Ghi rõ thời gian bán hàng khu vực bán hàng, thuận tiện cho quan sát người mua hàng Chỉ ngừng bán hàng sau Sở Công Thương chấp thuận văn Chịu trách nhiệm chất lượng, số lượng, giá xăng dầu niêm yết, bán theo quy định Trước ba mươi (30) ngày, trước ngừng lấy hàng thương nhân cung cấp cho cửa hàng bán lẻ xăng dầu, thương nhân sở hữu cửa hàng bán lẻ xăng dầu phải báo cáo đề nghị Sở Công Thương điều chỉnh Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu cấp cho cửa hàng bán lẻ xăng dầu Chương III: Quản lý kinh doanh xăng dầu Điều 40 Trách nhiệm Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân Ngoài trách nhiệm cụ thể quy định điều, khoản nêu Nghị định này, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: Bộ Công Thương: a) Kiểm tra, giám sát thương nhân đầu mối, thương nhân phân phối xăng dầu tuân thủ điều kiện quy định Điều 7, 9, 10, 11, 13, 15 31 Nghị định b) Hướng dẫn thực hoạt động kinh doanh, phân phối xăng dầu; kiểm tra, giám sát thương nhân tuân thủ điều kiện quy định Điều 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 26 Nghị định c) Hướng dẫn thực hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất xăng dầu nguyên liệu quy định Điều 35 Nghị định d) Kiểm tra, giám sát thương nhân tuân thủ điều kiện quy định Điều 27, 28 29 Nghị định đ) Chủ trì, phối hợp Bộ Tài điều hành giá bán xăng dầu, điều hành trích lập sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu thơng qua chế hoạt động Tổ liên ngành điều hành giá xăng dầu Khi có ý kiến khác nhau, Bộ Công Thương định chịu trách nhiệm; trường hợp cần thiết, báo cáo Thủ tướng Chính phủ 51 Chủ trì, phối hợp Bộ Tài kiểm tra, giám sát thương nhân đầu mối, thương nhân phân phối xăng dầu thực quy định Điều 38 Nghị định e) Chủ trì, phối hợp Bộ Tài thành lập, quy định nhiệm vụ đạo hoạt động Tổ liên ngành điều hành giá xăng dầu g) Phối hợp với Bộ, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quy định Khoản Điều 41 Nghị định để bảo đảm việc cung ứng xăng dầu ổn định, đáp ứng nhu cầu xăng dầu địa bàn h) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan để đưa nhiên liệu sinh học lưu thông thị trường nước, theo lộ trình quy định Thủ tướng Chính phủ Phối hợp Bộ Tài Bộ, ngành có liên quan xây dựng sách, chế giá, thuế, phí, chế tài khác để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học, bảo đảm nguyên tắc thị trường, có quản lý Nhà nước i) Chủ trì, phối hợp Bộ, ngành liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy chuẩn kỹ thuật quốc gia yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu (trên bộ, mặt nước), quy định thực thống nước k) Chủ trì, phối hợp quan liên quan ban hành quy định tỷ lệ hao hụt xăng dầu để phục vụ công tác quản lý nhà nước Bộ Tài chính: a) Chủ trì kiểm tra, giám sát thương nhân đầu mối thực quy định Điều 37 Nghị định loại thuế, phí có liên quan Phối hợp Bộ Công Thương kiểm tra, giám sát thương nhân đầu mối thực quy định Điều 38 Nghị định b) Thực chức quản lý nhà nước giá; chủ trì, phối hợp Bộ Cơng Thương hướng dẫn phương pháp tính giá sở, hướng dẫn việc quản lý, trích lập sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu; kiểm tra giám sát việc thực chi phí kinh doanh định mức, lợi nhuận định mức c) Ban hành văn hướng dẫn về: - Chế độ ghi chép chứng từ khâu kinh doanh thương nhân phân phối xăng dầu, tổng đại lý, nhận quyền bán lẻ xăng dầu, đại lý cửa hàng bán lẻ xăng dầu; - Phương pháp hạch toán thu thuế kinh doanh xăng dầu, bảo đảm nguyên tắc phân phối xăng dầu quy định Khoản 10 Điều 9; Khoản Điều 11; Khoản 1, 2, 3, Điều 15; Khoản 1, 2, 3, Điều 18; Khoản 1, Điều 21; Khoản 1, Điều 23 Nghị định này; d) Chủ trì, phối hợp Bộ Cơng Thương Bộ ngành có liên quan hướng dẫn việc sử dụng cơng cụ tài phù hợp để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học, bảo đảm nguyên tắc thị trường, có quản lý Nhà nước 52 Bộ Khoa học Cơng nghệ: a) Chủ trì, phối hợp Bộ, ngành liên quan quản lý, kiểm tra, kiểm soát đo lường, chất lượng xăng dầu sản xuất, pha chế, nhập lưu thông thị trường b) Chủ trì, phối hợp Bộ, ngành liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đo lường, chất lượng xăng dầu, quy định thực thống nước c) Hướng dẫn việc sử dụng phụ gia không thông dụng để pha chế xăng dầu; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý lực phịng thử nghiệm d) Chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc thực quy định quản lý đo lường, chất lượng thương nhân kinh doanh xăng dầu theo quy định có liên quan Điều 9, 10, 11, 12, 13, 15, 18, 21, 23, 26, 29 32 Nghị định Bộ Giao thơng vận tải: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ quan liên quan quy định tiêu chuẩn, điều kiện điểm đấu nối hệ thống giao thông với hệ thống sở kinh doanh xăng dầu theo quy định Điều Nghị định quy định vùng nước hoạt động cửa hàng bán lẻ xăng dầu mặt nước b) Chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quy định Khoản 15 Điều Nghị định Bộ Tài nguyên Môi trường: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp bảo vệ môi trường sở kinh doanh xăng dầu theo quy định Điều Nghị định b) Chủ trì, phối hợp Bộ Cơng Thương hướng dẫn thực công tác bảo vệ môi trường kinh doanh xăng dầu c) Chủ trì, phối hợp quan liên quan tổ chức đào tạo nghiệp vụ bảo vệ môi trường cho cán quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh cửa hàng bán lẻ xăng dầu theo quy định Điều 13, 16, 19, 22, 24, 27 28 Nghị định Các Bộ, ngành có trách nhiệm hướng dẫn thủ tục hành quy định Nghị định này, phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo Sở, Ban, ngành địa phương hướng dẫn hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu, Giấy xác nhận đủ điều kiện làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu, Giấy xác nhận đủ điều kiện làm đại lý bán lẻ xăng dầu địa phương; giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu địa phương, bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật hành; giám sát 53 chất lượng xăng dầu địa bàn quản lý; quy định bán hàng cửa hàng bán lẻ xăng dầu; quy định trường hợp dừng bán hàng, quy trình thông báo trước dừng bán hàng; quản lý thương nhân cung cấp xăng dầu cho cửa hàng bán lẻ xăng dầu Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thực chức quản lý nhà nước theo thẩm quyền quy định có liên quan Nghị định Chương IV: Điều khoản thi hành Điều 41 Điều khoản chuyển tiếp Thương nhân kinh doanh xăng dầu cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu cho cửa hàng bán lẻ xăng dầu trước ngày Nghị định có hiệu lực thi hành làm lại thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu Đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu: a) Thương nhân lập hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu phải thực quy định sở hữu thuê kho, phương tiện vận tải Nghị định b) Trường hợp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập thương nhân đầu mối hết thời hạn hiệu lực thời gian thực lộ trình theo quy định Khoản Điều Nghị định thương nhân đầu mối tiếp tục thuê phương tiện vận tải xăng dầu nội địa thương nhân đầu mối khác thời gian hai (02) năm, thuê kho thương nhân đầu mối khác thời gian ba (03) năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành c) Thương nhân đầu mối hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập theo Giấy phép cấp phải thực lộ trình đầu tư cửa hàng bán lẻ xăng dầu, phòng thử nghiệm chất lượng xăng dầu kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành; phải hồn thành lộ trình sở hữu thuê phương tiện vận tải xăng dầu nội địa thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu thời gian hai (02) năm kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành, lộ trình sở hữu thuê kho thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu thời gian ba (03) năm kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành Đối với thương nhân tổng đại lý kinh doanh xăng dầu Thương nhân tổng đại lý kinh doanh xăng dầu hoạt động kinh doanh, tiếp tục hoạt động; thời hạn (01) năm kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành, phải hồn thành lộ trình th kho, phương tiện vận tải xăng dầu nội địa thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu Cơ sở kinh doanh xăng dầu đầu tư phải phù hợp với quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Nghị định 54 Cơ sở kinh doanh xăng dầu có chưa phù hợp với quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thực lộ trình nâng cấp, di dời bảo đảm phù hợp quy hoạch theo quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch Căn tình hình kinh tế - xã hội, thực tiễn kinh doanh xăng dầu Khu vực thuộc địa bàn miền núi, vùng cao theo quy định pháp luật, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho phép thương nhân hộ kinh doanh, trạm cấp phát xăng dầu thuộc lực lượng vũ trang (quốc phịng, cơng an) làm đại lý bán lẻ xăng dầu với quy mô, trang thiết bị phù hợp với điều kiện kinh doanh xăng dầu khu vực đó; điều kiện khác phải tuân thủ theo quy định Nghị định văn pháp luật khác có liên quan Điều 42 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2014 Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu Điều Nghị định số 118/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung thủ tục hành lĩnh vực kinh doanh xăng dầu khí dầu mỏ hóa lỏng hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định có hiệu lực Những quy định trước quản lý kinh doanh xăng dầu trái với quy định Nghị định bị bãi bỏ PHẦN III: PHẦN TỰ CHỌN THEO VTVL QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU-HỢP TÁC QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ 1: NGHỊ ĐỊNH SỐ 07/2016/NĐ-CP Chương I: Quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại việc thành lập, hoạt động, quyền nghĩa vụ Văn phịng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam Trường hợp việc thành lập Văn phịng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước ngồi hoạt động ngành quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành thực theo quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng thương nhân nước ngồi, Văn phịng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam Văn phịng đại diện, Chi nhánh tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thành lập Việt Nam khơng thuộc đối tượng áp dụng Nghị định 55 Điều Quyền thành lập Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam Thương nhân nước ngồi thành lập Văn phịng đại diện, Chi nhánh Việt Nam theo cam kết Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Một thương nhân nước ngồi khơng thành lập nhiều Văn phịng đại diện Chi nhánh có tên gọi phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Điều Nghĩa vụ thương nhân nước hoạt động Văn phòng đại diện, Chi nhánh Thương nhân nước phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam toàn hoạt động Văn phịng đại diện, Chi nhánh Việt Nam Chương II: Quy định việc cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn giấy phép thành lập văn phòng đại diện, giấy phép thành lập chi nhánh Điều Điều kiện cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện Thương nhân nước cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện đáp ứng điều kiện sau: Thương nhân nước thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ công nhận; Thương nhân nước ngồi hoạt động 01 năm, kể từ ngày thành lập đăng ký; Trong trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh giấy tờ có giá trị tương đương thương nhân nước ngồi có quy định thời hạn hoạt động thời hạn phải cịn 01 năm tính từ ngày nộp hồ sơ; Nội dung hoạt động Văn phòng đại diện phải phù hợp với cam kết Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; Trường hợp nội dung hoạt động Văn phịng đại diện khơng phù hợp với cam kết Việt Nam thương nhân nước ngồi khơng thuộc quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, việc thành lập Văn phòng đại diện phải chấp thuận Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành (sau gọi chung Bộ trưởng Bộ quản lý chuyên ngành) Điều 14 Các trường hợp không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Giấy phép thành lập Chi nhánh Cơ quan cấp Giấy phép không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Giấy phép thành lập Chi nhánh cho thương nhân nước trường hợp sau: 56 Không đáp ứng điều kiện quy định Điều trường hợp đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện không đáp ứng điều kiện quy định Điều trường hợp đề nghị cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh Thương nhân nước đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Giấy phép thành lập Chi nhánh thời gian 02 năm, kể từ ngày bị thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Giấy phép thành lập Chi nhánh Việt Nam theo quy định Điều 44 Nghị định Việc thành lập Văn phòng đại diện, Chi nhánh bị hạn chế theo quy định pháp luật lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội sức khỏe cộng đồng Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Chương III: Hoạt động, quyền nghĩa vụ văn phòng đại diện, chi nhánh Điều 27 Bộ máy quản lý Văn phòng đại diện, Chi nhánh Bộ máy quản lý nhân Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước định Việc sử dụng người lao động nước làm việc Văn phòng đại diện, Chi nhánh phải thực theo quy định pháp luật lao động phù hợp với cam kết Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Điều 28 Trụ sở Văn phòng đại diện, Chi nhánh Địa điểm đặt trụ sở Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều kiện an ninh, trật tự, an toàn vệ sinh lao động điều kiện khác theo quy định pháp luật Văn phòng đại diện, Chi nhánh không cho mượn, cho thuê lại trụ sở Điều 30 Nội dung hoạt động Văn phòng đại diện Văn phòng đại diện thực chức văn phịng liên lạc, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thúc đẩy hội đầu tư kinh doanh thương nhân mà đại diện, khơng bao gồm ngành dịch vụ mà việc thành lập Văn phòng đại diện lĩnh vực quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành Điều 33 Người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh Người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh phải chịu trách nhiệm trước thương nhân nước ngồi hoạt động Văn phòng đại diện, Chi nhánh phạm vi thương nhân nước ủy quyền Người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh phải chịu trách nhiệm hoạt động trường hợp thực hoạt động phạm vi thương nhân nước ủy quyền 57 Người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh phải ủy quyền văn cho người khác thực quyền nghĩa vụ người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh theo pháp luật xuất cảnh khỏi Việt Nam Việc ủy quyền phải đồng ý thương nhân nước ngồi Người đứng đầu Văn phịng đại diện, Chi nhánh phải chịu trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ ủy quyền Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo quy định Khoản Điều mà người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh chưa trở lại Việt Nam khơng có ủy quyền khác người ủy quyền có quyền tiếp tục thực quyền nghĩa vụ người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh phạm vi ủy quyền người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh trở lại làm việc Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước bổ nhiệm người khác làm người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh Trường hợp người đứng đầu Văn phịng đại diện, Chi nhánh khơng diện Việt Nam 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực quyền nghĩa vụ người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh bị chết, tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế lực hành vi dân thương nhân nước phải bổ nhiệm người khác làm người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh Người đứng đầu Văn phòng đại diện thương nhân nước ngồi khơng kiêm nhiệm chức vụ sau: a) Người đứng đầu Chi nhánh thương nhân nước ngoài; b) Người đứng đầu Chi nhánh thương nhân nước khác; c) Người đại diện theo pháp luật thương nhân nước ngồi thương nhân nước khác; d) Người đại diện theo pháp luật tổ chức kinh tế thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam Trong trường hợp người đứng đầu Văn phòng đại diện thương nhân nước ủy quyền giao kết hợp đồng, sửa đổi, bổ sung hợp đồng giao kết thương nhân nước phải thực việc ủy quyền văn cho lần giao kết hợp đồng, sửa đổi, bổ sung hợp đồng giao kết Người đứng đầu Chi nhánh thương nhân nước ngồi khơng kiêm nhiệm chức vụ sau: a) Người đứng đầu Văn phòng đại diện thương nhân nước ngồi khác; b) Người đứng đầu Văn phịng đại diện thương nhân nước ngoài; c) Người đại diện theo pháp luật tổ chức kinh tế thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam 58 Chương V: Quản lý nhà nước hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh Điều 44 Các trường hợp thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Giấy phép thành lập Chi nhánh Văn phòng đại diện, Chi nhánh bị thu hồi Giấy phép thành lập trường hợp sau đây: Không hoạt động 01 năm không phát sinh giao dịch với Cơ quan cấp giấy phép Không báo cáo hoạt động Văn phòng đại diện, Chi nhánh 02 năm liên tiếp Không gửi báo cáo theo quy định Khoản Điều 32 Nghị định tới Cơ quan cấp Giấy phép thời hạn 06 tháng, kể từ ngày hết hạn gửi báo cáo có yêu cầu văn Trường hợp khác theo quy định pháp luật Chương VI: Điều khoản thi hành Điều 45 Quy định chuyển tiếp Văn phòng đại diện cấp phép thành lập trước ngày Nghị định có hiệu lực tiếp tục hoạt động hết thời hạn Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện cấp Điều 46 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng năm 2016 Nghị định thay Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam Nghị định bãi bỏ Điều Nghị định số 120/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại CHUYÊN ĐỀ 2: NGHỊ ĐỊNH SỐ 23/2007/NĐ-CP Chương 1: Quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Điều Đối tượng áp dụng 59 Nghị định áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Điều Điều kiện để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cấp Giấy phép kinh doanh hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan đến mua bán hàng hoá Việt Nam Điều kiện để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cấp Giấy phép kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa Việt Nam bao gồm: a) Là nhà đầu tư thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều ước quốc tế Việt Nam có cam kết mở cửa thị trường hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa; b) Hình thức đầu tư phù hợp với lộ trình cam kết điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với pháp luật Việt Nam; c) Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh phù hợp với cam kết mở cửa thị trường Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam; d) Phạm vi hoạt động phù hợp với cam kết mở cửa thị trường Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam; đ) Được quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều Nghị định chấp thuận Bộ trưởng Bộ Thương mại chịu trách nhiệm cơng bố lộ trình cam kết điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên điều kiện cụ thể theo quy định khoản Điều Đối với nhà đầu tư nước ngồi khơng thuộc đối tượng quy định điểm a khoản Điều này, trước quan có thẩm quyền cấp Giấp phép kinh doanh, Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, chấp thuận cho hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa trường hợp cụ thể Điều Thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh để hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá Giấy phép lập sở bán lẻ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm cấp Giấy phép kinh doanh để hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá (sau gọi tắt Giấy phép kinh doanh) cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cấp Giấy chứng nhận đầu tư Giấy phép đầu tư (gọi chung Giấy chứng nhận đầu tư) sau có ý kiến chấp thuận văn Bộ Thương mại 60

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: NỘI DUNG BẮT BUỘC CHUNG

    • CHUYÊN ĐỀ 1: THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 22/2015/TTLT-BCT-BNV

      • Chương I: Sở Công Thương

      • Chương II: Cơ quan chuyên môn về Công Thương thuộc Ủy ban nhân dân cấp Huyện

      • Chương III: Tổ chức thực hiện

      • CHUYÊN ĐỀ 2: QUYẾT ĐỊNH SỐ 1901/QĐ-UBND

      • CHUYÊN ĐỀ 3: LUẬT THƯƠNG MẠI SỐ 36/2005/QH11

        • Chương I: Những quy định chung

        • Chương II: Mua bán hàng hóa

        • Chương IV: Xúc tiến thương mại

        • Chương VIII: Xử lý vi phạm pháp luật về thương mại

        • PHẦN II: PHẦN TỰ CHỌN THEO VTVL QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

          • CHUYÊN ĐỀ 1: NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2006/NĐ-CP

          • CHUYÊN ĐỀ 2: NGHỊ ĐỊNH SỐ 02/2003/NĐ-CP

            • Chương 1: Những quy định chung

            • Chương 4: Quản lý Nhà nước về chợ

            • Chương 5: Khen thưởng, xử lý vi phạm và tổ chức thực hiện

            • CHUYÊN ĐỀ 3: NGHỊ ĐỊNH SỐ 114/2009/NĐ-CP

            • CHUYÊN ĐỀ 4: NGHỊ ĐỊNH SỐ 19/2016/NĐ-CP

              • Chương I: Những quy định chung

              • Chương II: Kinh doanh khí

              • Chương IV: Trình tự, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh khí

              • Chương VI: Điều khoản thi hành

              • CHUYÊN ĐỀ 5: NGHỊ ĐỊNH SỐ 83/2014/NĐ-CP

                • Chương I: Những quy định chung

                • Chương II: Kinh doanh xăng dầu

                • Chương III: Quản lý kinh doanh xăng dầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan