Tài liệu thi tuyển công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh bà rịa vũng tàu năm 2016 mục kiến thức chung

41 256 0
Tài liệu thi tuyển công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh bà rịa   vũng tàu năm 2016 mục kiến thức chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHẦN I KIẾN THỨC CHUNG CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DANH MỤC TÀI LIỆU ÔN THI STT Tên tài liệu Quyết định số 124/QĐ-TTG ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành Nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/3/2015 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn Nông nghiệp PTNT thuộc UBND cấp tỉnh, huyện Nghị định số 47/2015/NĐ-CP ngày 14/5/2015 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Nông nghiệp PTNT Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bà Ria – Vũng Tàu lần thứ VI (nhiệm kỳ 2015-2020) ĐỀ CƯƠNG ÔN THI I QUYẾT ĐỊNH SỐ 124/QĐ-TTg NGÀY 02/02/2012 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 CHUYÊN ĐỀ I: QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH CHUYÊN ĐỀ II: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu chung Một số tiêu cụ thể CHUYÊN ĐỀ III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Nâng cao nhận thức, tập trung đạo xây dựng thực quy hoạch phát triển ngành kinh tế thị trường Phát triển thị trường xúc tiến thương mại để thực mục tiêu quy hoạch Nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Phát triển sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản theo quy hoạch Tiếp tục đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ nông thôn Về đất đai Cơ giới hóa nông nghiệp II QUYẾT ĐỊNH SỐ 800/QĐ-TTg NGÀY 04/6/2010 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010-2020 CHUYÊN ĐỀ I: MỤC TIÊU, THỜI GIAN VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Thời gian, phạm vi thực chương trình CHUYÊN ĐỀ II: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Quy hoạch xây dựng nông thôn Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập Giảm nghèo an sinh xã hội Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn Phát triển giáo dục - đào tạo nông thôn Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin truyền thông nông thôn Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 10 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể trị - xã hội địa bàn 11 Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn III QUYẾT ĐỊNH SỐ 176/QĐ-TTg NGÀY 29/01/2010 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN ĐỀ I: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể CHUYÊN ĐỀ II: CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Nghiên cứu phát triển công nghệ cao nông nghiệp Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp IV THÔNG TƯ 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV NGÀY 25/3/2015 CỦA LIÊN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ BỘ NỘI VỤ CHUYÊN ĐỀ I: VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Vị trí chức Nhiệm vụ quyền hạn CHUYÊN ĐỀ II: CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÁY CỦA Lãnh đạo Sở: Tổ chức tham mưu tổng hợp chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở: Các Chi cục thuộc Sở: CHUYÊN ĐỀ III: VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀNHẠN CỦAPHÒNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở CÁC HUYỆN HOẶC PHÒNG KINH TẾ Ở CÁC THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Vị trí chức Nhiệm vụ quyền hạn Tổ chức máy V NGHỊ ĐỊNH 47/2015/NĐ-CP NGÀY 14/5/2015 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHUYÊN ĐỀ I: QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Đối tượng tra CHUYÊN ĐỀ II: TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Cơ quan thực chức tra ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa phương Cơ cấu tổ chức Thanh tra Sở Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra Sở Bộ phận tham mưu công tác tra chuyên ngành VI NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LẦN THỨ VI (NHIỆM KỲ 2015-2020) CHUYÊN ĐỀ I: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NĂM 2016-2020: Mục tiêu tổng quát năm tới Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu NỘI DUNG ÔN THI I QUYẾT ĐỊNH SỐ 124/QĐ-TTg NGÀY 02/02/2012 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 CHUYÊN ĐỀ I QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản) phải theo hướng nâng cao suất, chất lượng, khả cạnh tranh, hiệu tính bền vững nông nghiệp Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải sở đổi tư duy, tiếp cận thị trường, kết hợp ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất, nước, nhân lực đào tạo, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái để khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên vùng, địa phương Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghiệp bảo quản, chế biến thị trường tiêu thụ; tích tụ ruộng đất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn với chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, điều chỉnh dân cư, với nguồn nhân lực đào tạo, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hóa với trình độ kỹ thuật công nghệ ngày cao Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải có hệ thống sách đảm bảo huy động cao nguồn lực xã hội, trước hết đất đai, lao động, rừng biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế hỗ trợ nhà nước CHUYÊN ĐỀ II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu chung Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi so sánh; áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước xuất khẩu; nâng cao hiệu sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động nguồn vốn; nâng cao thu nhập đời sống nông dân, ngư dân, diêm dân người làm rừng Một số tiêu cụ thể a) Thời kỳ 2011 - 2020 - Cơ cấu ngành nông lâm thủy sản đến năm 2020: Nông nghiệp 64,7%, lâm nghiệp 2%, thủy sản 33,3% - Tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản bình quân từ 3,5 - 4%/năm - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản 4,3 - 4,7%/năm - Độ che phủ rừng đạt 44 - 45% vào năm 2020 - Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản đạt 40 tỷ USD, nông nghiệp 22 tỷ USD, lâm nghiệp tỷ USD, thủy sản 11 tỷ USD - Giá trị sản lượng đất sản xuất nông nghiệp bình quân 70 triệu đồng b) Tầm nhìn năm 2030 - Cơ cấu ngành nông lâm thủy sản đến năm 2030: Nông nghiệp 55%, lâm nghiệp 1,5%, thủy sản 43,5% - Tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản bình quân từ - 3,2%/năm - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản - 4,3%/năm - Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản đạt 60 tỷ USD, nông nghiệp 30 tỷ USD, lâm nghiệp 10 tỷ USD, thủy sản 20 tỷ USD - Giá trị sản lượng đất sản xuất nông nghiệp đạt bình quân 100 - 120 triệu đồng CHUYÊN ĐỀ III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Nâng cao nhận thức, tập trung đạo xây dựng thực quy hoạch phát triển ngành kinh tế thị trường - Tăng cường công tác quản lý, giám sát thực quy hoạch để đảm bảo phát triển ngành có định hướng, bền vững Các địa phương phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quy hoạch ngành nông nghiệp địa bàn; đạo, hướng dẫn ngành nông nghiệp ngành liên quan tổ chức thực có hiệu nội dung quy hoạch phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương - Xây dựng chương trình phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hệ thống công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo điều kiện cần đủ để thực quy hoạch duyệt Phát triển thị trường xúc tiến thương mại để thực mục tiêu quy hoạch a) Thực tốt cam kết với ASEAN lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp; đặc biệt an ninh lương thực, thú y, bảo vệ thực vật, thủy sản, lâm nghiệp; với WTO kiểm dịch động thực vật, đầu tư, dịch vụ; Hiệp định bảo vệ kiểm dịch động thực vật, thú y nước nhập nông, lâm, thủy sản Việt Nam, tạo điều kiện thực quy hoạch phát triển sản xuất kể đầu vào đầu b) Xây dựng tổ chức thực chương trình xúc tiến thương mại nông lâm thủy sản, giữ vững thị trường lớn, truyền thống (Trung Quốc, EU, Nhật, Mỹ, Philippin, Inđônêxia, Iraq…) mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông, Hàn Quốc … nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản c) Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sản xuất chủ lực; đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã quy cách nước nhập d) Phát triển, mở rộng thị trường nội địa, khu du lịch, đô thị, khu dân cư lớn đ) Các địa phương hướng dẫn doanh nghiệp quy hoạch, đầu tư vùng nguyên liệu, thực ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với người sản xuất, tạo nguồn hàng ổn định cho chế biến xuất Nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực a) Nhà nước đảm bảo ưu tiên vốn đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ, tương ứng với nhiệm vụ phát triển nông lâm, diêm nghiệp thủy sản theo quy hoạch duyệt b) Tăng cường hợp tác với nước khu vực giới khoa học công nghệ sản xuất, phòng chống dịch bệnh, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản; khai thác hải sản, khí đóng tàu, máy tàu, thiết lập hệ thống thông tin quản lý nghề cá biển c) Tiếp tục đổi sách khoa học, công nghệ, tăng cường xã hội hóa nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ; đổi sách đãi ngộ theo hướng khuyến khích phát huy tốt nguồn lực khoa học công nghệ, thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật d) Tăng cường lực hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; hệ thống bảo vệ thực vật, thú y, hệ thống quản lý chất lượng nông lâm thủy sản, dịch vụ khác phục vụ sản xuất nông, lâm, thủy sản đ) Nâng cao lực cán kỹ thuật, quản lý, thực xã hội hóa đào tạo nghề đảm bảo cho nông dân tiếp cận công nghệ đưa vào áp dụng sản xuất khai thác nguồn tài nguyên, sử dụng thiết bị, máy móc vào sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm Phát triển sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản theo quy hoạch a) Về thủy lợi Phát triển thủy lợi theo hướng đại hóa, tăng hiệu cấp nước cho sản xuất đời sống; chủ động phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, bước thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Bảo đảm cấp đủ nguồn nước để khai thác có hiệu 4,5 triệu đất canh tác hàng năm (trong có 3,8 triệu đất lúa), tiến tới tưới chủ động cho 100% diện tích đất lúa vụ Nâng lực tưới cho vùng trồng công nghiệp lâu năm, ăn tập trung, cấp nước cho nuôi trồng thủy sản 0,79 triệu ha, 80% diện tích nuôi trồng cấp nước chủ động Tăng cường khả tiêu thoát nước sông chính, bảo đảm thoát nước cho vùng đồng bằng, vùng thấp trũng với tần suất thiết kế - 10%, có giải pháp công trình thích ứng với biến đổi khí hậu Tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi có; đầu tư dứt điểm cho hệ thống, nâng cấp, đại hóa công trình đầu mối, kênh mương, thiết bị điều khiển vận hành để phát huy lực thiết kế nâng cao lực phục vụ Tiếp tục đầu tư xây dựng công trình thủy lợi nhỏ vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo để cấp nước tưới phục vụ sinh hoạt Phát triển thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, sinh hoạt, cải tạo môi trường vùng ven biển Đầu tư xây dựng công trình lớn để điều tiết lũ, kiểm soát triều, ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu úng, hạn chế tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng Phát triển tổ chức dùng nước nông dân, xây dựng chế bảo vệ, quản lý, vận hành hiệu hệ thống thủy lợi tiết kiệm nguồn nước, nâng hiệu suất sử dụng công suất thiết kế công trình có b) Về giao thông nông thôn Thực quy hoạch hệ thống, nối liền giao thông nông thôn với tỉnh lộ, quốc lộ hướng tới mục tiêu thúc đẩy phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa Ưu tiên làm đường vùng cao, miền núi, huyện, xã có tỷ lệ nghèo 50%, đảm bảo đến năm 2020, hệ thống giao thông tương ứng vùng khác tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa Mở mang hệ thống giao thông lên vùng gò đồi, tạo điều kiện để phát triển khu công nghiệp, đô thị mà không ảnh hưởng đến đất canh tác nông nghiệp thục c) Về hạ tầng thủy sản Quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật trạm trại hạ tầng cho vùng nuôi, bao gồm đê bao, kênh cấp thoát nước cấp I, cống trạm bơm lớn Đầu tư Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi trồng thủy sản chủ lực Đầu tư hệ thống khu neo đậu tránh trú bão, bao gồm cấp vùng địa phương; nâng cấp, mở rộng xây hệ thống cảng cá sở hậu cần thiết yếu đảm bảo cho hoạt động nghề cá ngư trường trọng điểm d) Về hạ tầng nông nghiệp Đầu tư nâng cao lực hệ thống sở hạ tầng nghiên cứu khoa học công nghệ, chọn, tạo, sản xuất giống trồng, giống vật nuôi; bảo vệ thực vật, thú y, kiểm tra chất lượng giống, phân bón, sản phẩm nông nghiệp đ) Về hạ tầng lâm nghiệp Phát triển hệ thống đường lâm nghiệp vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đầu tư nâng cao lực hệ thống sở nghiên cứu lâm sinh, rừng giống, vườn giống quốc gia; cảnh báo thiên tai đa mục tiêu cảnh báo cháy rừng, lũ quét kết hợp đo đếm số liệu khí tượng thủy văn e) Phát triển hạ tầng phục vụ thương mại Phát triển hệ thống bưu cục, hệ thống điện thoại, điểm bưu điện văn hóa xã đạt 100% năm 2020; tỷ lệ dân nông thôn tiếp cận với internet 30% Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ xã xây dựng; đầu tư phát triển hệ thống chợ đầu mối bán buôn nông, lâm, thủy sản, chợ đường biên, chợ khu vực theo quy hoạch chợ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đầu tư trung tâm bán buôn vùng nông lâm thủy sản hàng hóa tập trung Tiếp tục đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ nông thôn a) Tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển sản xuất hàng hóa theo hướng mở rộng quy mô trang trại; hỗ trợ hộ nghèo vươn lên xóa nghèo bước làm giàu Khuyến khích phát triển liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, Hiệp hội ngành hàng sản xuất tiêu thụ sản phẩm b) Thực sách thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, để có điều kiện đầu tư sản xuất theo quy hoạch gắn với thị trường c) Hoàn thành việc chuyển đổi doanh nghiệp sang cổ phần hóa, doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, gắn quyền lợi doanh nghiệp với lợi ích nông dân, chủ động đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu theo quy hoạch, hướng dẫn nông dân sản xuất theo yêu cầu thị trường Về đất đai a) Tổ chức thực tốt việc quản lý, sử dụng đất lúa theo quy định pháp luật đất đai để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia b) Xây dựng chế, sách khuyến khích nông dân góp cổ phần giá trị quyền sử dụng đất để tham gia doanh nghiệp, vào dự án đầu tư kinh doanh c) Tiếp tục thực nhanh việc giao đất, khoán rừng lâm nghiệp sách khuyến khích cộng đồng thôn, bản, xã, nhân dân tham gia bảo vệ rừng tự nhiên phát triển rừng kinh tế Cơ giới hóa nông nghiệp a) Cơ giới hóa giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp Phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ giới hóa khâu làm đất tăng từ 70% năm 2010 lên 95%; khâu gieo trồng, chăm bón từ 25% lên 70%, khâu thu hoạch từ 30% lên 70%, khâu chế biến từ 30% lên 80% b) Xây dựng sách khuyến khích đầu tư sản xuất máy động cơ, máy canh tác phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp, diêm nghiệp với giá thành hợp lý Mở rộng sản xuất theo hướng tập trung chuyên canh, hình thành cánh đồng mẫu lớn, nhằm tạo điều kiện cho nông dân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, diêm nghiệp áp dụng nhanh giới hóa vào khâu từ sản xuất - bảo quản - chế biến - vận chuyển tiêu thụ sản phẩm 10 d) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực công tác xóa bỏ có chứa chất gây nghiện theo quy định; định canh, di dân, tái định cư nông nghiệp, nông thôn; đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; đ) Tổ chức thực chương trình, dự án hợp phần chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới; xây dựng khu dân cư; xây dựng sở hạ tầng nông thôn theo phân công uỷ quyền Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 10 Về chế biến thương mại nông sản, lâm sản, thủy sản muối: a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy hoạch, chương trình, chế, sách phát triển lĩnh vực chế biến gắn với sản xuất thị trường ngành hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở; sách phát triển điện nông nghiệp, ngành nghề, làng nghề gắn với hộ gia đình hợp tác xã sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá tình hình phát triển chế biến, bảo quản ngành hàng nông, lâm, thủy sản muối; lĩnh vực điện nông nghiệp, ngành nghề, làng nghề nông thôn thuộc phạm vi quản lý Sở; c) Thực công tác dự báo thị trường, xúc tiến thương mại nông sản, lâm sản, thủy sản muối thuộc phạm vi quản lý Sở; d) Phối hợp với quan liên quan tổ chức công tác xúc tiến thương mại sản phẩm nông sản, lâm sản, thuỷ sản muối 11 Về chất lượng, an toàn thực phẩm nông sản, lâm sản, thủy sản muối: a) Hướng dẫn, kiểm tra thực chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản muối địa bàn theo quy định pháp luật; b) Thống kê, đánh giá, phân loại điều kiện đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thủy sản, muối; c) Thực chương trình giám sát an toàn thực phẩm, đánh giá nguy truy xuất nguyên nhân gây an toàn thực phẩm địa bàn theo quy định; d) Xử lý thực phẩm an toàn theo hướng dẫn Cục quản lý chuyên ngành quy định pháp luật; đ) Quản lý hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy, cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo chất lượng, an toàn thực phẩm nông sản thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật; e) Quản lý hoạt động kiểm nghiệm, tổ chức cung ứng dịch vụ công chất lượng, an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản muối theo quy định pháp luật 12 Tổ chức thực công tác khuyến nông theo quy định pháp luật 27 13 Xây dựng hướng dẫn thực biện pháp bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản hoạt động phát triển nông thôn địa phương; hướng dẫn, kiểm tra việc thực nhiệm vụ bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản theo quy định pháp luật 14 Tổ chức thực chịu trách nhiệm giám định, đăng kiểm, đăng ký, cấp thu hồi giấy phép, chứng nhận, chứng hành nghề thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật, phân công, uỷ quyền Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 15 Xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ tư liệu nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thuỷ lợi, diêm nghiệp, phát triển nông thôn; tổ chức công tác thống kê diễn biến đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất diêm nghiệp, diễn biến rừng, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản hoạt động thống kê phục vụ yêu cầu quản lý theo quy định 16 Thực nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng chuyên ngành theo quy định pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực dự án xây dựng mô hình phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi, diêm nghiệp, phát triển nông thôn địa bàn tỉnh; chịu trách nhiệm thực chương trình, dự án giao 17 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở theo phân công ủy quyền Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, quy định pháp luật 18 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi, phát triển nông thôn, phòng, chống thiên tai, chất lượng an toàn thực phẩm nông sản, lâm sản, thuỷ sản muối tỉnh theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm dịch vụ công Sở tổ chức thực 19 Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hội tổ chức phi phủ thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi, diêm nghiệp phát triển nông thôn theo quy định pháp luật 20 Thực quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước theo phân công, phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác theo quy định pháp luật 21 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Kinh tế thuộc Uỷ ban nhân dân quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, chức danh chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra việc thực quy chế quản lý, phối hợp công tác chế độ thông tin báo cáo tổ chức nông nghiệp phát triển nông thôn cấp tỉnh đặt 28 địa bàn cấp huyện với Uỷ ban nhân dân cấp huyện; nhân viên kỹ thuật địa bàn xã với Uỷ ban nhân dân cấp xã 22 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất ngành nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn tỉnh 23 Thanh tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí xử lý vi phạm pháp luật nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi, phát triển nông thôn, phòng, chống thiên tai, chất lượng an toàn thực phẩm nông sản, lâm sản, thuỷ sản muối phạm vi quản lý theo quy định pháp luật ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 24 Thực nhiệm vụ quan thường trực công tác phòng, chống thiên tai; bảo vệ phát triển rừng; xây dựng nông thôn mới; nước vệ sinh môi trường nông thôn; sa mạc hóa; quản lý buôn bán loài động, thực vật hoang dã nguy cấp quý hiếm; phòng, chống dịch bệnh nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản địa bàn tỉnh 25 Chỉ đạo tổ chức thực chương trình cải cách hành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở sau Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt 26 Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác văn phòng, phòng chuyên môn nghiệp vụ, chi cục, đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở theo hướng dẫn chung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 27 Quản lý tổ chức máy, biên chế công chức, cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập; thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật công chức, viên chức lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cán không chuyên trách xã, phường, thị trấn làm công tác quản lý nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ sản; thuỷ lợi; phát triển nông thôn; phòng, chống thiên tai; chất lượng an toàn thực phẩm nông sản, lâm sản, thuỷ sản muối theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 28 Quản lý chịu trách nhiệm tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật, theo phân công ủy quyền Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 29 Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 30 Thực nhiệm vụ khác Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao theo quy định pháp luật 29 CHUYÊN ĐỀ II CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Lãnh đạo Sở: a) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có Giám đốc Phó Giám đốc Số lượng Phó Giám đốc Sở không 03 người; b) Giám đốc Sở người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trước pháp luật thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở công việc Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân công ủy quyền; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có yêu cầu; cung cấp tài liệu cần thiết theo yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; trả lời kiến nghị cử tri, chất vấn Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh vấn đề phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý; phối hợp với Giám đốc Sở khác, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội, quan có liên quan việc thực nhiệm vụ Sở; c) Phó Giám đốc Sở người giúp Giám đốc Sở phụ trách số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Giám đốc Sở vắng mặt, Phó Giám đốc Sở Giám đốc Sở ủy nhiệm điều hành hoạt động Sở; d) Việc bổ nhiệm Giám đốc Phó Giám đốc Sở Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định theo tiêu chuẩn chức danh Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành theo quy định pháp luật Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn không kiêm nhiệm Chi cục trưởng Trường hợp phải kiêm nhiệm thời gian kiêm nhiệm không 12 tháng Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu thực chế độ, sách Giám đốc Phó Giám đốc Sở Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định theo quy định pháp luật Tổ chức tham mưu tổng hợp chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở: Số lượng phòng chuyên môn, nghiệp vụ, văn phòng tra không 06, cụ thể: a) Các tổ chức thành lập thống địa phương gồm: - Văn phòng Sở (thực nhiệm vụ quản lý hành chính, văn thư, quản trị, tài sản, theo dõi tổng hợp, pháp chế, hợp tác quốc tế); - Thanh tra Sở; - Phòng Kế hoạch, Tài (thực nhiệm vụ quản lý quy hoạch, kế hoạch, tài chính, khoa học, công nghệ môi trường); - Phòng Tổ chức cán (thực nhiệm vụ quản lý tổ chức máy, công chức, viên chức, biên chế công chức, vị trí việc làm, số lượng người làm việc, đào 30 tạo, bồi dưỡng, chế độ, sách, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, cải cách hành chính); b) Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ thành lập phù hợp với đặc điểm địa phương, gồm: Phòng Thủy sản (thành lập tỉnh, thành Chi cục Thủy sản); Phòng Quản lý xây dựng công trình Việc thành lập phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở phải bảo đảm bao quát đầy đủ lĩnh vực công tác Sở; rõ chức năng, nhiệm vụ phòng, không chồng chéo với chức năng, nhiệm vụ phòng tổ chức khác thuộc Sở; chuyên ngành, lĩnh vực thành lập Chi cục trực thuộc Sở không thành lập phòng chuyên môn nghiệp vụ ngành, lĩnh vực không giao nhiệm vụ thuộc phạm vi quản lý Chi cục sang phòng chuyên môn, nghiệp vụ khác Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng, Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra, Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng thuộc Sở thực theo quy định pháp luật phân cấp quản lý cán Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Các Chi cục thuộc Sở: Số lượng Chi cục quản lý chuyên ngành tổ chức lại đảm bảo tinh, gọn không 07 Chi cục Chi cục có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng, có trụ sở, kinh phí hoạt động ngân sách nhà nước cấp theo quy định pháp luật Trường hợp cần thiết thành lập thêm Phòng thuộc Chi cục, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng Đề án gửi Bộ Nội vụ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để thống trước định Các Chi cục thuộc Sở gồm: a) Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật: - Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật thành lập sở tổ chức lại tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu, giúp Giám đốc Sở quản lý chuyên ngành trồng trọt bảo vệ thực vật - Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giúp Giám đốc Sở tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức thực thi pháp luật sản xuất trồng trọt, giống trồng nông nghiệp, sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, phân bón, bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực vật nội địa, thuốc bảo vệ thực vật, khử trùng quản lý dịch vụ công thuộc phạm vi lĩnh vực giao địa bàn tỉnh - Chi cục chịu đạo, quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định pháp luật; đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chuyên môn, nghiệp vụ Cục Trồng trọt Cục Bảo vệ thực vật trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 31 - Tổ chức máy Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật, gồm: Chi cục trưởng không 02 Phó Chi cục trưởng; phòng chuyên môn nghiệp vụ Chi cục không 04 phòng (đảm bảo bao quát lĩnh vực sau đây: hành chính, tổng hợp; tra, pháp chế; trồng trọt; bảo vệ thực vật); Trạm Trồng trọt Bảo vệ thực vật huyện liên huyện; Trạm Kiểm dịch thực vật nội địa; Trạm kiểm dịch thực vật cửa thành lập theo quy định pháp luật; tổ chức nghiệp khác trực thuộc Chi cục (nếu có) b) Chi cục Chăn nuôi Thú y: - Chi cục Chăn nuôi Thú y thành lập sở tổ chức lại tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu, giúp Giám đốc Sở quản lý chuyên ngành chăn nuôi, thú y - Chi cục Chăn nuôi Thú y tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giúp Giám đốc Sở tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức thực thi pháp luật chăn nuôi thú y (riêng thú y thủy sản thực theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) địa bàn tỉnh Chi cục Chăn nuôi Thú y chịu đạo, quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định pháp luật; đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Cục Chăn nuôi, Cục Thú y trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tổ chức máy Chi cục Chăn nuôi Thú y gồm: Chi cục trưởng không 02 Phó Chi cục trưởng; phòng chuyên môn nghiệp vụ Chi cục không 05 phòng (đảm bảo bao quát lĩnh vực sau đây: hành chính, tổng hợp; tra, pháp chế; quản lý giống kỹ thuật chăn nuôi; quản lý thuốc thức ăn chăn nuôi; quản lý dịch bệnh); Trạm Chăn nuôi Thú y huyện liên huyện; Trạm Chẩn đoán xét nghiệm điều trị bệnh động vật; Trạm Kiểm dịch động vật đầu mối giao thông (thành lập theo quy hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn); Trạm Kiểm dịch động vật cửa ủy quyền theo quy định pháp luật c) Chi cục Kiểm lâm: - Chi cục Kiểm lâm thành lập sở tổ chức lại tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu, giúp Giám đốc Sở quản lý chuyên ngành bảo vệ phát triển rừng - Chi cục Kiểm lâm tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giúp Giám đốc Sở tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Chi cục Kiểm lâm chịu đạo, quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định pháp luật; đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Tổng cục Lâm nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 32 - Tổ chức máy Chi cục Kiểm lâm gồm: Chi cục trưởng không 02 Phó Chi cục trưởng; phòng chuyên môn nghiệp vụ Chi cục không 05 phòng (gồm lĩnh vực sau: hành chính, tổng hợp; tra, pháp chế; quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên; sử dụng phát triển rừng; tổ chức, tuyên truyền xây dựng lực lượng); Hạt Kiểm lâm huyện (được thành lập huyện có diện tích rừng đất chưa sử dụng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp 3.000 héc ta rừng trở lên huyện có diện tích rừng đất chưa sử dụng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp 3.000 héc ta rừng có Hạt Kiểm lâm huyện địa phương cần thiết phải bảo vệ rừng, quản lý sở gây nuôi động vật, thực vật rừng, sở chế biến lâm sản, đầu mối giao lưu lâm sản tập trung) Hạt Kiểm lâm liên huyện (đối với huyện không đáp ứng tiêu chí thành lập Hạt Kiểm lâm huyện); Đội Kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng; Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ địa phương quản lý tổ chức nghiệp khác (nếu có) d) Chi cục Thủy sản: - Chi cục Thủy sản thành lập sở tổ chức lại tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu, giúp Giám đốc Sở quản lý chuyên ngành thủy sản - Chi cục Thủy sản tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giúp Giám đốc Sở tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức thực thi pháp luật nuôi trồng, thức ăn thuỷ sản, chất lượng giống thuỷ sản, khai thác, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản Chi cục chịu đạo, quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định pháp luật; đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Tổng cục Thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tổ chức máy Chi cục Thủy sản gồm: Chi cục trưởng không 02 Phó Chi cục trưởng; phòng chuyên môn nghiệp vụ Chi cục không 05 phòng (đảm bảo bao quát lĩnh vực sau đây: hành chính, tổng hợp; tra, pháp chế; nuôi trồng thủy sản; khai thác phát triển nguồn lợi thủy sản; tàu cá, sở dịch vụ hậu cần nghề cá); Trạm Thủy sản Vùng (liên huyện) thành lập theo yêu cầu quản lý nhà nước tỉnh quy định pháp luật sở xác định rõ mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ Trạm đảm bảo không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ tổ chức thành lập trước đó; Trung tâm Đăng kiểm tàu cá trực thuộc Chi cục thành lập tỉnh, thành ven biển theo yêu cầu nhiệm vụ điều kiện cụ thể địa phương; tổ chức nghiệp khác (nếu có) đ) Chi cục Thủy lợi: - Chi cục Thủy lợi thành lập sở tổ chức lại tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu, giúp Giám 33 đốc Sở quản lý chuyên ngành thủy lợi; đê điều; phòng, chống thiên tai nước nông thôn - Chi cục Thuỷ lợi tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giúp Giám đốc Sở thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức thực thi pháp luật thủy lợi, đê điều phòng, chống lụt, bão, thiên tai, nước nông thôn theo quy định pháp luật Chi cục Thủy lợi chịu đạo, quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định pháp luật; đồng thời chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Tổng cục Thủy lợi trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tổ chức máy Chi cục Thủy lợi gồm: Chi cục trưởng không 02 Phó Chi cục trưởng; phòng chuyên môn nghiệp vụ Chi cục không 05 phòng (đảm bảo bao quát lĩnh vực sau đây: hành chính, tổng hợp; tra, pháp chế; quản lý công trình thủy lợi nước nông thôn; quản lý đê điều; phòng, chống thiên tai); Hạt quản lý đê (đối với tỉnh có đê cấp III trở lên) thành lập theo quy định pháp luật; Trạm Thủy lợi Vùng (liên huyện) thành lập tỉnh đê từ cấp III đến cấp đặc biệt theo yêu cầu quản lý nhà nước tỉnh quy định pháp luật sở xác định rõ mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ Trạm đảm bảo không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ tổ chức thành lập trước e) Chi cục Phát triển nông thôn: - Chi cục Phát triển nông thôn tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giúp Giám đốc Sở tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức thực thi pháp luật kinh tế hợp tác nông nghiệp; kinh tế trang trại; kinh tế hộ; quy hoạch bố trí, ổn định dân cư, di dân tái định cư; phát triển nông thôn; an sinh xã hội nông thôn; đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; điện nông nghiệp phát triển ngành nghề nông thôn Chi cục Phát triển nông thôn chịu đạo, quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định pháp luật; đồng thời chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn, Cục Chế biến Nông lâm thủy sản nghề muối trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tổ chức máy Chi cục Phát triển nông thôn gồm: Chi cục trưởng không 02 Phó Chi cục trưởng; phòng chuyên môn, nghiệp vụ Chi cục không 04 phòng (đảm bảo bao quát lĩnh vực sau: hành chính, tổng hợp; kinh tế hợp tác trang trại; phát triển nông thôn bố trí dân cư; điện, ngành nghề nông thôn) g) Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản: - Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản tổ chức hành trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giúp Giám đốc Sở tham 34 mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức thực thi pháp luật chất lượng, an toàn thực phẩm suốt trình sản xuất, thu gom, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh; chế biến, thương mại nông, lâm, thủy sản muối địa phương Chi cục chịu đạo, quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định pháp luật; đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản, Cục Chế biến Nông lâm thủy sản nghề muối trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tổ chức máy Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản gồm: Chi cục trưởng không 02 Phó Chi cục trưởng; phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Chi cục không 04 phòng (được thành lập theo lĩnh vực công tác: hành chính, tổng hợp; tra, pháp chế; quản lý chất lượng; chế biến, thương mại nông sản); Trạm Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản Vùng (liên huyện) thành lập theo yêu cầu quản lý nhà nước tỉnh quy định pháp luật sở xác định rõ mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ Trạm đảm bảo không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ tổ chức thành lập trước đó; tổ chức nghiệp khác trực thuộc Chi cục (nếu có) Tổ chức nghiệp trực thuộc: a) Căn vào đặc điểm khối lượng công việc thực tế địa phương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập (hoặc không thành lập) tổ chức nghiệp công lập trực thuộc Sở, bao gồm: Trung tâm Khuyến nông; Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn; Trung tâm Giống (cây trồng, vật nuôi, thuỷ sản); Ban Quản lý cảng cá, bến cá; Ban Quản lý rừng đặc dụng; Ban quản lý rừng phòng hộ b) Tổ chức Khuyến nông địa phương thực theo quy định Điều 10 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Chính phủ Về Khuyến nông Căn đặc điểm cụ thể địa phương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định Trạm Khuyến nông có lao động hợp đồng cộng tác viên làm công tác khuyến nông địa bàn xã CHUYÊN ĐỀ III VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA PHÒNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở CÁC HUYỆN HOẶC PHÒNG KINH TẾ Ở CÁC THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Vị trí chức Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phòng Kinh tế thị xã, thành phố thuộc tỉnh quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện; tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước địa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ lợi; thuỷ sản; phòng, chống thiên tai; chất lượng, an toàn thực phẩm nông sản, lâm sản, thuỷ sản muối; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế trang trại nông thôn; kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành 35 nghề, làng nghề nông thôn thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật, bảo đảm thống quản lý ngành, lĩnh vực công tác địa phương Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phòng Kinh tế có tư cách pháp nhân, dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhiệm vụ quyền hạn Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi, phát triển nông thôn phòng, chống thiên tai; chất lượng, an toàn thực phẩm để Uỷ ban nhân dân huyện trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện dự thảo văn lĩnh vực chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi lĩnh vực quản lý giao; theo dõi thi hành pháp luật Tổ chức thực công tác phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nghề muối; công tác phòng, chống thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh địa bàn Phối hợp tổ chức bảo vệ đê điều, công trình thuỷ lợi vừa nhỏ; công trình nuôi trồng thuỷ sản; công trình cấp, thoát nước nông thôn; công trình phòng, chống thiên tai; quản lý mạng lưới thuỷ nông địa bàn theo quy định pháp luật Đầu mối phối hợp tổ chức hướng dẫn thực nội dung liên quan đến phát triển nông thôn; tổng hợp tình hình, báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện việc xây dựng phát triển nông thôn địa bàn huyện lĩnh vực: phát triển kinh tế hộ, trang trại, kinh tế hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp; phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn; khai thác sử dụng nước nông thôn; chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản muối; hướng dẫn, kiểm tra việc thực công tác định canh, di dân tái định cư nông nghiệp, nông thôn Tổ chức hoạt động thống kê phục vụ yêu cầu quản lý theo quy định; thống kê diễn biến đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất diêm nghiệp, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, diễn biến tài nguyên rừng; tổ chức thực biện pháp canh tác phù hợp để khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản nghề muối Quản lý chất lượng, vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông sản, lâm sản, thủy sản muối địa bàn theo quy định pháp luật 36 Quản lý hoạt động dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản; vật tư nông, lâm nghiệp, phân bón thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện 10 Quản lý công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến diêm dự án phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn địa bàn huyện theo quy định 11 Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực chịu trách nhiệm việc thẩm định, đăng ký, cấp loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm thẩm quyền quan chuyên môn theo quy định pháp luật theo phân công Uỷ ban nhân dân cấp huyện 12 Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hội tổ chức phi Chính phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực quản lý phòng theo quy định pháp luật 13 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực quản lý phòng cho công chức cấp xã nông nghiệp phát triển nông thôn 14 Kiểm tra việc thực quy định pháp luật nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn tổ chức, cá nhân thuộc địa bàn quản lý; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện 15 Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ Phòng 16 Thực nhiệm vụ thường trực công tác phòng chống lụt, bão, thiên tai; kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; xây dựng nông thôn mới; nước vệ sinh môi trường nông thôn; sa mạc hóa; phòng, chống dịch bệnh nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản địa bàn huyện 17 Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn theo quy định Uỷ ban nhân dân cấp huyện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 18 Quản lý công chức thuộc phạm vi quản lý Phòng theo quy định pháp luật theo phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện 19 Thực số nhiệm vụ khác Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định pháp luật Tổ chức máy Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phòng Kinh tế (sau gọi chung Phòng) có Trưởng phòng, không 03 Phó Trưởng phòng công chức chuyên môn, nghiệp vụ 37 a) Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trước pháp luật thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng; có trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp huyện yêu cầu; phối hợp với người đứng đầu quan chuyên môn, tổ chức trị-xã hội cấp huyện giải vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng; b) Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng đạo số mặt công tác chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng nhiệm vụ phân công Khi trưởng phòng vắng mặt, Phó trưởng phòng Trưởng phòng ủy nhiệm điều hành hoạt động Phòng; c) Việc bổ nhiệm Trưởng phòng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định theo tiêu chuẩn chức danh Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo quy định pháp luật Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu thực chế độ, sách Trưởng phòng Phó Trưởng phòng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định theo quy định pháp luật Công chức chuyên môn, nghiệp vụ làm công tác quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn cấp huyện bố trí phù hợp với vị trí việc làm quan có thẩm quyền phê duyệt theo lĩnh vực trồng trọt bảo vệ thực vật; chăn nuôi thú y; lâm nghiệp; thủy sản; thủy lợi; phát triển nông thôn; quản lý chất lượng an toàn thực phẩm nông sản V NGHỊ ĐỊNH 47/2015/NĐ-CP NGÀY 14/5/2015 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHUYÊN ĐỀ I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định tổ chức hoạt động quan thực chức tra ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn; tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành cộng tác viên tra ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tra ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối tượng tra Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước tham gia hoạt động lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 38 CHUYÊN ĐỀ II TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Cơ quan thực chức tra ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa phương a Cơ quan Thanh tra nhà nước Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Thanh tra Sở) b Các quan giao thực chức tra chuyên ngành: Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật; Chi cục Chăn nuôi Thú y; Chi cục Kiểm lâm; Chi cục Thủy sản; Chi cục Thủy lợi; Chi cục Phát triển nông thôn; Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản Cơ cấu tổ chức Thanh tra Sở Thanh tra Sở có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra, Thanh tra viên công chức khác Chánh Thanh tra Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Chánh Thanh tra tỉnh Phó Chánh Thanh tra Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Chánh Thanh tra Thanh tra Sở có dấu tài khoản riêng Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở Thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 24 Luật Thanh tra, Điều 13 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP nhiệm vụ, quyền hạn sau: Tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Chủ trì Đoàn tra chuyên ngành có nội dung liên quan đến nhiều Chi cục thuộc Sở; chủ trì tham gia Đoàn tra liên ngành Giám đốc Sở yêu cầu; tham gia Đoàn tra Bộ trưởng, Chánh Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn yêu cầu Tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra Sở Thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 25 Luật Thanh tra, Điều 14 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP nhiệm vụ, quyền hạn sau: 39 Báo cáo Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chánh Thanh tra tỉnh, Chánh Thanh tra Bộ công tác tra phạm vi trách nhiệm Thanh tra trách nhiệm Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thực pháp luật tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Bộ phận tham mưu công tác tra chuyên ngành Bộ phận tham mưu công tác tra chuyên ngành Tổng cục thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức theo mô hình Vụ; Cục thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức theo mô hình Phòng Bộ phận tham mưu công tác tra chuyên ngành Chi cục thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức theo mô hình Phòng, trừ trường hợp Chi cục không tổ chức phòng VI NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LẦN THỨ VI (NHIỆM KỲ 2015-2020) CHUYÊN ĐỀ I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NĂM 2016-2020 Mục tiêu tổng quát năm tới Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ; phát huy dân chủ sức mạnh đoàn kết toàn dân; xây dựng hệ thống trị vững mạnh; cỉa thiện chất lượng sống nhân dân; bảo đảm ổn định trị xã hội; xây dựng nề quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh, khu vực phòng thủ vững chắc, phát triển Bà Rịa – Vũng Tàu thành tỉnh mạnh công nghiệp, cảng biển, dịch vụ hậu cần cảng du lịch Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu Phát triển mạnh công nghiệp, cảng biển, dịch vụ hậu cần cảng du lịch; trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với xây dựng nông thôn mới; nâng cao hiệu thu hút đầu tư; tăng cường quản lý quy hoạch, xây dựng, đất đai, tài nguyên, khoáng sản bảo vệ môi trường * Đối với ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp: - Thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao; lấy phát triển doanh nghiệp nông nghiệp hạt nhân; tạo chế khuyến khích liên kết “5 nhà” (nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà băng – ngân hàng) sản xuất nông nghiệp 40 - Tiếp tục hỗ trợ ngư dân đóng mới, nâng cấp tàu cá đánh bắt xa bờ, tăng thêm dịch vụ hậu cần thủy sản gắn với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo; hoàn thành việc đầu tư chế biến khu hải sản tập trung - Bảo vệ phát triển diện tích rừng có gắn với du lịch sinh thái; trồng 3.390 rừng tập trung; bảo vệ phát triển rừng ngập mặn, cảnh quan - Thực có hiệu chương trình xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến năm 2020 có 32/43 xã (tỷ lệ 74%) đạt tiêu chí nông thôn huyện nông thôn (Đất Đỏ, Long Điền), tích cực tìm kiếm thêm nguồn lực để đầu tư cho xã nông thôn huyện Châu Đức -HẾT 41

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU ÔN THI

  • IV. THÔNG TƯ 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV NGÀY 25/3/2015 CỦA LIÊN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ BỘ NỘI VỤ

  • V. NGHỊ ĐỊNH 47/2015/NĐ-CP NGÀY 14/5/2015 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • IV. THÔNG TƯ 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV NGÀY 25/3/2015 CỦA LIÊN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ BỘ NỘI VỤ

  • V. NGHỊ ĐỊNH 47/2015/NĐ-CP NGÀY 14/5/2015 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan