Tài liệu thi tuyển công chức ngành lao động thương binh xã hội tỉnh bà rịa vũng tàu

72 457 1
Tài liệu thi tuyển công chức ngành lao động thương binh xã hội tỉnh bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỊ TRÍ VIỆC LÀM: HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Chương II Việc làm Điều Việc làm, giải việc làm Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Nhà nước, người sử dụng lao động xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm Điều 10 Quyền làm việc người lao động Được làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp sức khoẻ Điều 11 Quyền tuyển dụng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động, có quyền tăng, giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh Điều 12 Chính sách Nhà nước hỗ trợ phát triển việc làm Nhà nước xác định tiêu tạo việc làm tăng thêm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm, năm Căn điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ, Chính phủ trình Quốc hội định chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề Có sách bảo hiểm thất nghiệp, sách khuyến khích để người lao động tự tạo việc làm; hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động nữ, lao động người khuyết tật, lao động người dân tộc người để giải việc làm Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước nước đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh để tạo việc làm cho người lao động Hỗ trợ người sử dụng lao động, người lao động tìm kiếm mở rộng thị trường lao động nước Thành lập Quỹ quốc gia việc làm để hỗ trợ cho vay ưu đãi tạo việc làm thực hoạt động khác theo quy định pháp luật Điều 13 Chương trình việc làm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) xây dựng chương trình việc làm địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp định Cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội người sử dụng lao động khác phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tham gia thực chương trình việc làm Chương XII BẢO HIỂM XÃ HỘI Điều 186 Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp hưởng chế độ theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế Khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động thực hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động trả lương cho người lao động Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm lúc với kỳ trả lương người lao động khoản tiền cho người lao động tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tiền nghỉ phép năm theo quy định Điều 187 Tuổi nghỉ hưu Người lao động bảo đảm điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi Người lao động bị suy giảm khả lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục Chính phủ quy định nghỉ hưu tuổi thấp so với quy định khoản Điều Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý số trường hợp đặc biệt khác nghỉ hưu tuổi cao không 05 năm so với quy định khoản Điều Chính phủ quy định chi tiết khoản khoản Điều LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định chế độ, sách bảo hiểm xã hội; quyền trách nhiệm người lao động, quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội; tổ chức bảo hiểm xã hội; quỹ bảo hiểm xã hội; thủ tục thực bảo hiểm xã hội quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Luật không áp dụng bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi loại bảo hiểm mang tính kinh doanh Điều Đối tượng áp dụng Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc công dân Việt Nam, bao gồm: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân đội nhân dân, công an nhân dân; đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; e) Người làm việc có thời hạn nước mà trước đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả công cho người lao động Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà hợp đồng không xác định thời hạn xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động quy định khoản Điều Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp người sử dụng lao động quy định khoản Điều có sử dụng từ mười lao động trở lên Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện công dân Việt Nam độ tuổi lao động, không thuộc quy định khoản Điều Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau gọi chung người lao động Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội Người thất nghiệp người đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc chưa tìm việc làm Thời gian đóng bảo hiểm xã hội thời gian tính từ người lao động bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội dừng đóng Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thời gian đóng bảo hiểm xã hội tổng thời gian đóng bảo hiểm xã hội Mức lương tối thiểu chung mức lương thấp Chính phủ công bố thời kỳ Thân nhân con, vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng người tham gia bảo hiểm xã hội; người khác mà người tham gia bảo hiểm xã hội phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng Điều Các chế độ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm chế độ sau đây: a) Ốm đau; b) Thai sản; c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Hưu trí; đ) Tử tuất Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm chế độ sau đây: a) Hưu trí; b) Tử tuất Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm chế độ sau đây: a) Trợ cấp thất nghiệp; b) Hỗ trợ học nghề; c) Hỗ trợ tìm việc làm Điều Nguyên tắc bảo hiểm xã hội Mức hưởng bảo hiểm xã hội tính sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội có chia sẻ người tham gia bảo hiểm xã hội Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương, tiền công người lao động Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tính sở mức thu nhập người lao động lựa chọn mức thu nhập không thấp mức lương tối thiểu chung Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất sở thời gian đóng bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, sử dụng mục đích, hạch toán độc lập theo quỹ thành phần bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp Việc thực bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia bảo hiểm xã hội Điều Chính sách Nhà nước bảo hiểm xã hội Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội Nhà nước có sách ưu tiên đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội biện pháp cần thiết khác để bảo toàn, tăng trưởng quỹ Quỹ bảo hiểm xã hội Nhà nước bảo hộ, không bị phá sản Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội miễn thuế Điều Nội dung quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Xây dựng tổ chức thực chiến lược, chế độ, sách bảo hiểm xã hội Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội Thực công tác thống kê, thông tin bảo hiểm xã hội Tổ chức máy thực bảo hiểm xã hội; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác bảo hiểm xã hội Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Hợp tác quốc tế bảo hiểm xã hội Điều Cơ quan quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội phạm vi địa phương theo phân cấp Chính phủ Điều Hiện đại hoá quản lý bảo hiểm xã hội Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ phương tiện kỹ thuật tiên tiến để bảo đảm áp dụng phương pháp quản lý bảo hiểm xã hội đại Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng công nghệ thông tin quản lý bảo hiểm xã hội Điều 10 Thanh tra bảo hiểm xã hội Thanh tra lao động - thương binh xã hội thực chức tra chuyên ngành bảo hiểm xã hội Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn tra chuyên ngành bảo hiểm xã hội thực theo quy định pháp luật tra Điều 11 Quyền trách nhiệm tổ chức công đoàn Tổ chức công đoàn có quyền sau đây: a) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội; b) Yêu cầu người sử dụng lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin bảo hiểm xã hội người lao động; c) Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Tổ chức công đoàn có trách nhiệm sau đây: a) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội người lao động; b) Kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội; c) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 12 Quyền trách nhiệm đại diện người sử dụng lao động Đại diện người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; b) Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Đại diện người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động; b) Kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội; c) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 13 Chế độ báo cáo, kiểm toán Hằng năm Chính phủ báo cáo Quốc hội quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội Định kỳ ba năm, Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán quỹ bảo hiểm xã hội báo cáo kết với Quốc hội Trong trường hợp cần thiết, theo yêu cầu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ, quỹ bảo hiểm xã hội kiểm toán đột xuất Điều 14 Các hành vi bị nghiêm cấm Không đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Luật Gian lận, giả mạo hồ sơ việc thực bảo hiểm xã hội Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội sai mục đích Gây phiền hà, trở ngại, làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động Báo cáo sai thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu bảo hiểm xã hội Chương II QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG, NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TỔ CHỨC BẢO HIỂM XÃ HỘI Điều 15 Quyền người lao động Người lao động có quyền sau đây: Được cấp sổ bảo hiểm xã hội; Nhận sổ bảo hiểm xã hội không làm việc; Nhận lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời; Hưởng bảo hiểm y tế trường hợp sau đây: a) Đang hưởng lương hưu; b) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng; c) Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp; Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; 6 Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin quy định điểm h khoản Điều 18; yêu cầu tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin quy định khoản 11 Điều 20 Luật này; Khiếu nại, tố cáo bảo hiểm xã hội; Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 16 Trách nhiệm người lao động Người lao động có trách nhiệm sau đây: a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Luật này; b) Thực quy định việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội; c) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo quy định; d) Các trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Ngoài việc thực quy định khoản Điều này, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp có trách nhiệm sau đây: a) Đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội; b) Thông báo tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội việc tìm kiếm việc làm thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp; c) Nhận việc làm tham gia khoá học nghề phù hợp tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu Điều 17 Quyền người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền sau đây: Từ chối thực yêu cầu không quy định pháp luật bảo hiểm xã hội; Khiếu nại, tố cáo bảo hiểm xã hội; Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 18 Trách nhiệm người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 92 tháng trích từ tiền lương, tiền công người lao động theo quy định khoản Điều 91 Luật để đóng lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội; b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội người lao động thời gian người lao động làm việc; c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động người không làm việc; d) Lập hồ sơ để người lao động cấp sổ, đóng hưởng bảo hiểm xã hội; đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động; e) Giới thiệu người lao động giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa theo quy định điểm a khoản Điều 41, Điều 51 điểm b khoản Điều 55 Luật này; g) Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; h) Cung cấp thông tin việc đóng bảo hiểm xã hội người lao động người lao động tổ chức công đoàn yêu cầu; i) Các trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Ngoài việc thực quy định khoản Điều này, tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định khoản Điều 102 trích từ tiền lương, tiền công người lao động theo quy định khoản Điều 102 Luật để đóng lúc vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp Điều 19 Quyền tổ chức bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có quyền sau đây: Tổ chức quản lý nhân sự, tài tài sản theo quy định pháp luật; Từ chối yêu cầu trả bảo hiểm xã hội không quy định; Khiếu nại bảo hiểm xã hội; Kiểm tra việc đóng bảo hiểm xã hội trả chế độ bảo hiểm xã hội; Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội quản lý quỹ bảo hiểm xã hội; Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội; Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 20 Trách nhiệm tổ chức bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm sau đây: Tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội; hướng dẫn thủ tục thực chế độ bảo hiểm xã hội người lao động, người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội; Thực việc thu bảo hiểm xã hội theo quy định Luật này; Tiếp nhận hồ sơ, giải chế độ bảo hiểm xã hội; thực việc trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, thuận tiện thời hạn; Cấp sổ bảo hiểm xã hội đến người lao động; Quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật; Thực biện pháp bảo toàn tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội; Tổ chức thực công tác thống kê, kế toán, hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội; Giới thiệu người lao động giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa theo quy định điểm b khoản khoản Điều 41 Luật này; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bảo hiểm xã hội; lưu trữ hồ sơ người tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật; 10 Định kỳ sáu tháng, báo cáo Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội tình hình thực bảo hiểm xã hội Hằng năm, báo cáo Chính phủ quan quản lý nhà nước tình hình quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội; 11 Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin việc đóng, quyền hưởng chế độ, thủ tục thực bảo hiểm xã hội người lao động tổ chức công đoàn yêu cầu; 12 Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; 13 Giải kịp thời khiếu nại, tố cáo việc thực bảo hiểm xã hội; 14 Thực hợp tác quốc tế bảo hiểm xã hội; 15 Các trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Chương III BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Mục CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU Điều 21 Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau người lao động quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Điều 22 Điều kiện hưởng chế độ ốm đau Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc có xác nhận sở y tế Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc tự huỷ hoại sức khoẻ, say rượu sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác không hưởng chế độ ốm đau Có bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc có xác nhận sở y tế Điều 23 Thời gian hưởng chế độ ốm đau Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau năm người lao động quy định điểm a, b c khoản Điều Luật tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần quy định sau: a) Làm việc điều kiện bình thường hưởng ba mươi ngày đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm; bốn mươi ngày đóng từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm; sáu mươi ngày đóng từ đủ ba mươi năm trở lên; b) Làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hưởng bốn mươi ngày đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm; năm mươi ngày đóng từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm; bảy mươi ngày đóng từ đủ ba mươi năm trở lên Người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Bộ Y tế ban hành hưởng chế độ ốm đau sau: a) Tối đa không trăm tám mươi ngày năm tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần; b) Hết thời hạn trăm tám mươi ngày mà tiếp tục điều trị hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp Thời gian hưởng chế độ ốm đau người lao động quy định điểm d khoản Điều Luật tuỳ thuộc vào thời gian điều trị sở y tế thuộc quân đội nhân dân công an nhân dân Điều 24 Thời gian hưởng chế độ ốm đau Thời gian hưởng chế độ ốm đau năm tính theo số ngày chăm sóc tối đa hai mươi ngày làm việc ba tuổi; tối đa mười lăm ngày làm việc từ đủ ba tuổi đến bảy tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, người hết thời hạn hưởng chế độ mà ốm đau người hưởng chế độ theo quy định khoản Điều Điều 25 Mức hưởng chế độ ốm đau Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định khoản 1, điểm a khoản Điều 23 Điều 24 Luật mức hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Người lao động hưởng tiếp chế độ ốm đau quy định điểm b khoản Điều 23 Luật mức hưởng quy định sau: a) Bằng 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội từ đủ ba mươi năm trở lên; b) Bằng 55% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm; c) Bằng 45% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định khoản Điều 23 Luật mức hưởng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Mức hưởng chế độ ốm đau tính theo quy định khoản Điều thấp mức lương tối thiểu chung tính mức lương tối thiểu chung Điều 26 Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau theo quy định Điều 23 Luật mà sức khoẻ yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày năm Mức hưởng ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ gia đình; 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sở tập trung Mục CHẾ ĐỘ THAI SẢN Điều 27 Đối tượng áp dụng chế độ thai sản Đối tượng áp dụng chế độ thai sản người lao động quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Điều 28 Điều kiện hưởng chế độ thai sản Người lao động hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; c) Người lao động nhận nuôi nuôi bốn tháng tuổi; d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực biện pháp triệt sản 10 hiểm xã hội lần thời gian đóng bảo hiểm xã hội (không bao gồm thời gian công tác tính hưởng trợ cấp sức lao động) Điều 25 Chế độ người lao động có định nghỉ việc chờ giải chế độ hưu trí, trợ cấp tháng Người lao động có đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên có định giấy chứng nhận chờ đủ điều kiện tuổi đời để hưởng lương hưu trước ngày 01 tháng 01 năm 2003 hưởng lương hưu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi Cán cấp xã giữ chức danh quy định Nghị định số 09/1998/NĐ-CP Chính phủ có định giấy chứng nhận chờ đủ điều kiện tuổi đời để hưởng trợ cấp tháng quan bảo hiểm xã hội hưởng trợ cấp tháng nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi Điều 26 Quy định chuyển đổi tiền lương ngoại tệ sang đồng Việt Nam để đóng bảo hiểm xã hội Người lao động có tiền lương ghi hợp đồng lao động ngoại tệ việc đóng bảo hiểm xã hội ghi sổ bảo hiểm xã hội thực sau: Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tính đồng Việt Nam sở tiền lương ngoại tệ chuyển đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm ngày 02 tháng 01 cho 06 tháng đầu năm ngày 01 tháng 07 cho 06 tháng cuối năm Trường hợp trùng vào ngày nghỉ mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa công bố lấy tỷ giá ngày liền kề Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội ghi sổ bảo hiểm xã hội tiền lương đồng Việt Nam tính theo quy định Khoản Điều Điều 27 Quy định Nhà nước chuyển từ ngân sách khoản kinh phí vào quỹ bảo hiểm xã hội Hằng năm, ngân sách nhà nước cấp đủ, kịp thời cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam khoản kinh phí để thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, bao gồm: a) Lương hưu; b) Trợ cấp sức lao động tháng; c) Trợ cấp công nhân cao su; trợ cấp tháng người hết thời hạn hưởng trợ cấp sức lao động; d) Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng; trợ cấp phục vụ; đ) Cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình; e) Trợ cấp tuất; g) Trợ cấp mai táng; h) Đóng bảo hiểm y tế theo chế độ; i) Phí khám giám định mức suy giảm khả lao động; k) Phụ cấp khu vực; l) Chi phí chi trả 58 Nhà nước chuyển từ ngân sách khoản kinh phí vào quỹ bảo hiểm xã hội để đóng bảo hiểm xã hội cho thời gian làm việc trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 người quy định Điều 23 Nghị định Điều 28 Quy định người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 Lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi nuôi tháng tuổi trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 hưởng chế độ theo quy định pháp luật trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 Người lao động nữ sinh từ ngày 31 tháng 12 năm 1970 trở trước, nam sinh từ ngày 31 tháng 12 năm 1965 trở trước có kết luận Hội đồng giám định y khoa bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 mà đề nghị hưởng lương hưu kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 chế độ hưu trí thực theo quy định pháp luật trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 Người lao động chết trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 chế độ tử tuất thực theo quy định pháp luật trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 Người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 thực theo quy định pháp luật trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 29 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, trừ quy định Điểm b Khoản Điều Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Các văn sau hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành: a) Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc; b) Nghị định số 83/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2008 Chính phủ điều chỉnh tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội người lao động thực chế độ tiền lương người sử dụng lao động định; c) Nghị định số 122/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 12 năm 2008 Chính phủ thực chế độ phụ cấp khu vực người hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần, trợ cấp sức lao động trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng; d) Quyết định số 107/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc tính thời gian để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, quân nhân công an nhân dân thuộc biên chế quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang xuất cảnh hợp pháp không nước hạn Điều 30 Trách nhiệm tổ chức thi hành 59 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Bộ trưởng Bộ Tài có trách nhiệm đảm bảo ngân sách để thực chế độ quy định Điều 27 Nghị định Hằng năm, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm công bố mức lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội bình quân năm trước liền kề Hằng năm, Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm cung cấp kịp thời số giá tiêu dùng bình quân năm cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tổ chức, cá nhân khác có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ V NGHỊ ĐỊNH 61/2015/NĐ-CP NGÀY 09/7/2015 Chương V QUỸ QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM Mục QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM Điều 20 Sử dụng Quỹ quốc gia việc làm Quỹ quốc gia việc làm (sau gọi chung Quỹ) sử dụng cho hoạt động sau đây: Cho vay ưu đãi doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh người lao động để tạo việc làm, trì mở rộng việc làm; Cho vay ưu đãi người lao động làm việc nước theo hợp đồng Điều 21 Quản lý Quỹ quốc gia việc làm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực chức quản lý nhà nước Quỹ; phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư phân bổ nguồn vốn giao tiêu thực cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hội Người mù Việt Nam (sau gọi chung tổ chức thực chương trình) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan trung ương tổ chức thực chương trình giao nhiệm vụ quản lý sử dụng nguồn vốn từ Quỹ theo quy định Nghị định Quỹ giao cho Ngân hàng Chính sách xã hội quản lý cho vay theo quy định Nghị định Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo kết thực theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Mục CHO VAY ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, HỢP TÁC XÃ, TỔ HỢP TÁC, HỘ KINH DOANH VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG Điều 22 Nguyên tắc cho vay vốn Bảo đảm đối tượng, mục tiêu hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm Bảo toàn vốn 60 Thủ tục đơn giản, công khai, minh bạch Điều 23 Đối tượng vay vốn Đối tượng vay vốn quy định Khoản Điều 12 Luật Việc làm Doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh (sau gọi chung sở sản xuất, kinh doanh) sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, người dân tộc thiểu số Điểm a Khoản Điều 12 Luật Việc làm quy định sau: a) Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động người khuyết tật sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật; b) Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động người dân tộc thiểu số sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người dân tộc thiểu số; c) Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, người dân tộc thiểu số sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật người dân tộc thiểu số Điều 24 Mức vay Đối với sở sản xuất, kinh doanh, mức vay 01 dự án tối đa 01 tỷ đồng không 50 triệu đồng cho 01 người lao động tạo việc làm Đối với người lao động, mức vay tối đa 50 triệu đồng Điều 25 Thời hạn vay vốn Thời hạn vay vốn không 60 tháng Thời hạn vay vốn cụ thể Ngân hàng sách xã hội đối tượng vay vốn thỏa thuận vào nguồn vốn, chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ đối tượng vay vốn Điều 26 Lãi suất vay vốn Đối với đối tượng quy định Khoản Điều 12 Luật Việc làm, lãi suất vay vốn lãi suất vay vốn hộ nghèo theo thời kỳ Thủ tướng Chính phủ quy định Đối với đối tượng quy định Khoản Điều 12 Luật Việc làm, lãi suất vay vốn 50% lãi suất theo quy định Khoản Điều Lãi suất nợ hạn 130% lãi suất vay vốn theo quy định Khoản Khoản Điều Điều 27 Điều kiện bảo đảm tiền vay Đối với mức vay 50 triệu đồng từ Quỹ, sở sản xuất, kinh doanh phải có tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật Điều 28 Lập hồ sơ vay vốn Người lao động, sở sản xuất, kinh doanh có nhu cầu vay vốn từ Quỹ lập hồ sơ vay vốn gửi chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (sau gọi chung Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương) nơi thực dự án Hồ sơ vay vốn: a) Đối với người lao động: - Giấy đề nghị vay vốn có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã việc cư trú hợp pháp; - Bản giấy tờ chứng minh đối tượng ưu tiên quy định Điểm b Khoản Điều 12 Luật Việc làm (nếu có) 61 b) Đối với sở sản xuất, kinh doanh, hồ sơ vay vốn gồm: - Dự án vay vốn có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực dự án; - Bản giấy tờ sau: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, hợp đồng hợp tác, giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh; - Bản giấy tờ chứng minh đối tượng ưu tiên quy định Điểm a Khoản Điều 12 Luật Việc làm (nếu có); - Giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm (nếu có) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Khoản Điều Điều 29 Thẩm định, phê duyệt hồ sơ vay vốn Đối với dự án thuộc nguồn vốn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý: a) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ vay vốn, Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương tổ chức thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi thực dự án phê duyệt; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ trình duyệt, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi thực dự án xem xét, phê duyệt Nếu không định phê duyệt trả lời văn nêu rõ lý để Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương nơi thực dự án thông báo cho người vay Đối với dự án thuộc nguồn vốn tổ chức thực chương trình quản lý: a) Trong hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vay vốn, Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương tổ chức thẩm định trình Thủ trưởng quan cấp tỉnh tổ chức thực chương trình xem xét, phê duyệt; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ trình duyệt, Thủ trưởng quan cấp tỉnh tổ chức thực chương trình xem xét, phê duyệt Nếu không định phê duyệt trả lời văn nêu rõ lý để Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương nơi thực dự án thông báo cho người vay Điều 30 Thu hồi sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương phối hợp với quan liên quan thu hồi gốc lãi vốn vay đến hạn, đối tượng vay thỏa thuận trả vốn vay trước hạn Trong trình cho vay, Ngân hàng Chính sách xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, tổ chức thực chương trình kiểm tra, giám sát phát vốn vay sử dụng không mục đích, không bảo đảm tiêu tạo việc làm theo dự án vay vốn thời gian vay vốn báo cáo với quan phê duyệt hồ sơ vay vốn định thu hồi vốn vay trước thời hạn Ngân hàng Chính sách xã hội sử dụng vốn vay thu hồi vay, hạn chế vốn tồn đọng Trong trường hợp cần thiết phải điều chỉnh nguồn vốn vay địa phương, tổ chức thực chương trình, Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xem xét, định Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm chuyển nguồn vốn vay theo định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 31 Sử dụng lãi vốn vay 62 Tiền lãi vốn vay sử dụng sau: a) Trích lập Quỹ dự phòng; b) Chi kinh phí quản lý cho vay, thu hồi vốn vay, kiểm tra, giám sát; c) Bổ sung vốn cho Quỹ Các quan phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội trình thẩm định, giải ngân thu hồi vốn vay hưởng phí Ngân hàng Chính sách xã hội chi trả từ lãi vốn vay Bộ Tài hướng dẫn sử dụng lãi vốn vay theo quy định Điều Điều 32 Xử lý nợ rủi ro vốn vay Xử lý nợ rủi ro vốn vay thực theo quy định Chính phủ chế xử lý nợ rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội Điều 33 Xây dựng, phê duyệt kế hoạch vốn vay tiêu việc làm Hằng năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan trung ương tổ chức thực chương trình xây dựng kế hoạch vốn vay tiêu việc làm gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Hằng năm, sở phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thông báo kế hoạch vốn vay tiêu việc làm cho địa phương, tổ chức thực chương trình Ngân hàng Chính sách xã hội để xây dựng kế hoạch thực VI QUYẾT ĐỊNH SỐ 157/QĐ-CP Về tín dụng học sinh, sinh viên Điều Phạm vi áp dụng: Chính sách tín dụng học sinh, sinh viên áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên thời gian theo học trường bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại Điều Đối tượng vay vốn: Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm: Học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người lại khả lao động Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình thuộc đối tượng: - Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật - Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa 150% mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nghèo theo quy định pháp luật Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú Điều Phương thức cho vay: 63 Việc cho vay học sinh, sinh viên thực theo phương thức cho vay thông qua hộ gia đình Đại diện hộ gia đình người trực tiếp vay vốn có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người lại khả lao động, trực tiếp vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở Giao Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay học sinh, sinh viên Điều Điều kiện vay vốn: Học sinh, sinh viên sinh sống hộ gia đình cư trú hợp pháp địa phương nơi cho vay có đủ tiêu chuẩn quy định Điều Quyết định Đối với học sinh, sinh viên năm thứ phải có giấy báo trúng tuyển giấy xác nhận vào học nhà trường Đối với học sinh, sinh viên từ năm thứ hai trở phải có xác nhận nhà trường việc theo học trường không bị xử phạt hành trở lên hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu Điều Mức vốn cho vay: Mức vốn cho vay tối đa 800.000 đồng/tháng/học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội quy định mức cho vay cụ thể học sinh, sinh viên vào mức thu học phí trường sinh hoạt phí theo vùng không vượt mức cho vay quy định khoản Điều Khi sách học phí Nhà nước có thay đổi giá sinh hoạt có biến động, Ngân hàng Chính sách xã hội thống với Bộ trưởng Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định điều chỉnh mức vốn cho vay Điều Thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn bắt đầu nhận vốn vay ngày trả hết nợ (gốc lãi) ghi hợp đồng tín dụng Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay thời hạn trả nợ Thời hạn phát tiền vay khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn nhận vay ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học, kể thời gian học sinh, sinh viên trường cho phép nghỉ học có thời hạn bảo lưu kết học tập (nếu có) Thời hạn phát tiền vay chia thành kỳ hạn phát tiền vay Ngân hàng Chính sách xã hội quy định thoả thuận với đối tượng vay vốn Thời hạn trả nợ khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn trả nợ đến ngày trả hết nợ (gốc lãi) Đối với chương trình đào tạo có thời gian đào tạo không năm, thời hạn trả nợ tối đa lần thời hạn phát tiền vay, 64 chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa thời hạn phát tiền vay Thời hạn trả nợ chia thành kỳ hạn trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội quy định Điều Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay ưu đãi học sinh, sinh viên 0,5%/tháng Lãi suất nợ hạn tính 130% lãi suất cho vay Điều Hồ sơ vay vốn, trình tự thủ tục cho vay, trả nợ: Ngân hàng Chính sách xã hội quy định hồ sơ vay vốn, trình tự thủ tục cho vay, trả nợ bảo đảm đơn giản, rõ ràng, dễ thực Điều Trả nợ gốc lãi tiền vay: Trong thời hạn phát tiền vay đối tượng vay vốn chưa phải trả nợ gốc lãi; lãi tiền vay tính kể từ ngày đối tượng vay vốn nhận vay đến ngày trả hết nợ gốc Đối tượng vay vốn phải trả nợ gốc lãi tiền vay lần sau học sinh, sinh viên có việc làm, có thu nhập không 12 tháng kể từ ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học Mức trả nợ lần Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn thống hợp đồng tín dụng Điều 10 Ưu đãi lãi suất trường hợp trả nợ trước hạn: Trường hợp đối tượng vay vốn trả nợ trước hạn cam kết hợp đồng tín dụng lãi suất phải trả giảm lãi vay Ngân hàng Chính sách xã hội quy định cụ thể mức ưu đãi lãi suất trường hợp trả nợ trước hạn Điều 11 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ chuyển nợ hạn: Đến kỳ trả nợ cuối cùng, người vay có khó khăn chưa trả nợ, phải có văn đề nghị gia hạn nợ Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét cho gia hạn nợ cho đối tượng vay vốn; thời gian gia hạn nợ tối đa 1/2 thời hạn trả nợ Trường hợp đối tượng vay vốn không trả nợ hạn theo kỳ hạn trả nợ cuối không phép gia hạn nợ, Ngân hàng Chính sách xã hội chuyển thành nợ hạn Ngân hàng Chính sách xã hội phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội có biện pháp thu hồi nợ Ngân hàng Chính sách xã hội quy định cụ thể việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ chuyển nợ hạn Điều 12 Xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan: Việc xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan thực theo quy định quy chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội Điều 13 Trách nhiệm quan: 65 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí nguồn vốn nhà nước học sinh, sinh viên vay kinh phí cấp bù chênh lệch lãi suất, phí quản lý để Ngân hàng Chính sách xã hội thực tốt việc cho học sinh, sinh viên vay vốn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ, ngành: a) Chỉ đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thuộc quyền quản lý phối hợp với Ủy ban nhân dân địa phương Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức thực sách tín dụng học sinh, sinh viên b) Chỉ đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thực xác nhận việc học sinh, sinh viên theo học trường có đủ điều kiện vay vốn quy định khoản 2, Điều Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: đạo quan chức Ủy ban nhân dân cấp thực sách tín dụng học sinh, sinh viên theo quy định pháp luật Quyết định Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn hồ sơ xin vay vốn, trình tự thủ tục cho vay, kỳ hạn trả nợ, mức trả nợ, gia hạn trả nợ, chuyển nợ hạn học sinh, sinh viên theo quy định Tổ chức huy động vốn để bổ sung nguồn vốn cho vay học sinh, sinh viên Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề trình cho vay để vốn vay sử dụng mục đích, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên việc nhận tiền vay đóng học phí Tổ chức, cá nhân sử dụng lao động học sinh, sinh viên vay vốn nhà nước theo quy định Quyết định có trách nhiệm đôn đốc học sinh, sinh viên chuyển tiền gia đình để trả nợ trực tiếp trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Điều 14 Xử lý vi phạm: Các tổ chức, cá nhân thực không quy định tín dụng học sinh, sinh viên quy định Quyết định này, tuỳ theo mức độ vi phạm xử lý theo quy định pháp luật Điều 15 Điều khoản thi hành: Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2007 thay Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên Các đối tượng vay vốn theo Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2006 tiếp tục vay vốn theo quy định Quyết định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan trực thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng 66 quản trị Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ VII THÔNG TƯ 23/2014/BLĐTBXH NGÀY 29/8/2014 Chương II CHỈ TIÊU TẠO VIỆC LÀM TĂNG THÊM Điều Số người lao động có việc làm tăng thêm Số người lao động có việc làm tăng thêm quy định Khoản Điều Nghị định số03/2014/NĐ-CP số người chênh lệch tăng giảm số người lao động có việc làm kỳ báo cáo số người lao động có việc làm kỳ báo cáo trước Số người lao động có việc làm tăng thêm chia theo khu vực thành thị, nông thôn; nhóm ngành kinh tế; giới tính Số người lao động có việc làm tăng thêm tổng hợp từ thông tin việc làm người lao động cư trú hợp pháp địa bàn theo quy định pháp luật thông tin thị trường lao động Điều Báo cáo kết thực tiêu tạo việc làm tăng thêm Hằng năm, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổng hợp kết thực tiêu tạo việc làm tăng thêm địa phương, báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) thông qua Phòng Lao động Thương binh Xã hội trước ngày 25 tháng 11 theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư Hằng năm, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp kết thực tiêu tạo việc làm tăng thêm địa phương, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thông qua Sở Lao động - Thương binh Xã hội trước ngày 05 tháng 12 theo mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư Hằng năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp kết thực tiêu tạo việc làm tăng thêm địa phương báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội trước ngày 15 tháng 12 theo mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư Chương III TUYỂN, QUẢN LÝ LAO ĐỘNG Điều Báo cáo sử dụng lao động Việc khai trình sử dụng lao động bắt đầu hoạt động người sử dụng lao động quy định Khoản Điều Nghị định số 03/2014/NĐ-CP thực theo mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư Người sử dụng lao động phải báo cáo tình hình thay đổi lao động theo quy định Khoản Điều Nghị định số 03/2014/NĐ-CP trước ngày 25 tháng ngày 25 tháng 11 năm theo mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư Phòng Lao động - Thương binh Xã hội báo cáo việc khai trình sử dụng lao động, tình hình thay đổi lao động doanh nghiệp địa phương theo quy định 67 Khoản Điều Nghị định số 03/2014/NĐ-CP trước ngày 05 tháng ngày 05 tháng 12 hàng năm theo mẫu số 06, 08 ban hành kèm theo Thông tư Sở Lao động - Thương binh Xã hội báo cáo việc khai trình sử dụng lao động, tình hình thay đổi lao động doanh nghiệp địa phương theo quy định Khoản Điều Nghị định số 03/2014/NĐ-CP trước ngày 15 tháng ngày 15 tháng 12 năm theo mẫu số 06, 08 ban hành kèm theo Thông tư Điều Lập, quản lý sử dụng sổ quản lý lao động Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động, người sử dụng lao động phải lập sổ quản lý lao động nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức sổ quản lý lao động giấy điện tử phù hợp với nhu cầu quản lý phải đảm bảo nội dung người lao động sau đây: a) Họ tên, giới tính, năm sinh, quốc tịch, địa chỉ, số chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu); b) Trình độ chuyên môn kỹ thuật; c) Bậc trình độ kỹ nghề; d) Vị trí việc làm; đ) Loại hợp đồng lao động; e) Thời điểm bắt đầu làm việc; g) Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; h) Tiền lương; i) Nâng bậc, nâng lương; k) Số ngày nghỉ năm, lý do; l) Số làm thêm (vào ngày thường; nghỉ tuần; nghỉ năm; nghỉ lễ, tết); m) Hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; n) Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề; o) Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; p) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; q) Thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động lý Người sử dụng lao động có trách nhiệm ghi chép, nhập đầy đủ thông tin người lao động hợp đồng lao động có hiệu lực cập nhật thông tin có thay đổi vào sổ quản lý lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm quản lý, sử dụng sổ quản lý lao động mục đích xuất trình Phòng Lao động - Thương binh Xã hội; Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện; tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội quan nhà nước có liên quan yêu cầu 68 VIII QUYẾT ĐỊNH 3576/QĐ-UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NGÀY 31/12/2010 Kèm scan IX QUYẾT ĐỊNH SỐ 1111/QĐ-UBND NGÀY 11/6/2012 X QUYẾT ĐỊNH SỐ 3178/QĐ-UBND NGÀY 25/12/2015 XI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV -BNN&PTNT-BCT-BTTTT NGÀY 12/12/2012: Điều Trách nhiệm quan chuyên môn cấp tỉnh Sở Lao động - Thương binh Xã hội a) Là quan thường trực Đề án cấp tỉnh; chủ trì, phối hợp với sở, quan có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng kế hoạch, dự toán nhu cầu kinh phí thực Đề án hàng năm, năm trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); b) Hướng dẫn sở, ban, ngành cấp tỉnh có liên quan; quan chuyên môn cấp huyện hàng năm xây dựng kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn theo quy định hành, để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng phương án phân bổ kinh phí thực Đề án trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan có liên quan điều phối hướng dẫn tổ chức thực sách, giải pháp hoạt động Đề án địa phương; đ) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xác định danh mục nghề phi nông nghiệp; tổng hợp danh mục nghề đào tạo (nghề nông nghiệp nghề phi nông nghiệp), trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; cung cấp thông tin cho cấp huyện, cấp xã nghề đào tạo hướng dẫn việc tuyên truyền, tư vấn cho lao động nông thôn lựa chọn nghề học phù hợp; tổng hợp nhu cầu học nghề lao động nông thôn địa bàn tỉnh; e) Hướng dẫn sở xây dựng, phê duyệt chương trình, giáo trình dạy nghề phi nông nghiệp trình độ sơ cấp nghề dạy nghề ba tháng theo quy định Tổ chức kiểm tra lực sở điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn theo quy định; g) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng mức chi phí đào tạo cho nghề phi nông nghiệp danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn; h) Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp mức chi phí đào tạo cho nghề (nông nghiệp, phi nông nghiệp) danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; 69 i) Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn sở đầu tư theo sách Đề án, xây dựng dự án đầu tư, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy nghề, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; k) Thông báo công khai cho sở địa bàn tỉnh Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm năm, hàng năm địa phương; l) Chủ trì, phối hợp quan liên quan thẩm định, lựa chọn sở có đủ điều kiện dạy nghề cho lao động, nông thôn địa bàn tỉnh theo quy định khoản Điều Thông tư này, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn hàng năm Đối với nghề mà sở địa bàn tỉnh không đủ điều kiện tổ chức đào tạo, Sở lao động Thương binh Xã hội tổng hợp báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; m) Xác định nhu cầu đặt hàng dạy nghề hàng năm theo hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh Xã hội, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổ chức thực hiện; n) Tổng hợp nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, người dạy nghề, cán quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn hàng năm trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổ chức thực hiện; o) Phối hợp với Sở Nội vụ, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí đủ biên chế cho Phòng Dạy nghề thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội, biên chế chuyên trách theo dõi công tác dạy nghề cho Phòng Lao động - Thương binh Xã hội cấp huyện; giao đủ tiêu cán quản lý, giáo viên dạy nghề cho trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề công lập thuộc địa phương; p) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổ chức thực kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn tỉnh; q) Định kỳ tháng, hàng năm, năm tổng hợp báo cáo tình hình thực Đề án địa phương hàng năm đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích thực Đề án, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều Trách nhiệm quan chuyên môn cấp huyện Phòng Lao động - Thương binh Xã hội a) Chủ trì, phối hợp với quan chuyên môn có liên quan huyện xây dựng kế hoạch, dự toán nhu cầu kinh phí thực Đề án hàng năm, năm trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; b) Hướng dẫn cán làm công tác Lao động -Thương binh Xã hội cấp xã xây dựng kế hoạch thực Đề án hàng năm năm, trình Ủy ban nhân dân cấp xã; c) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xác định danh mục nghề đào tạo nhu cầu học nghề phi nông nghiệp lao động nông thôn địa bàn huyện; d) Tổng hợp danh mục nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp; nhu cầu học nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp kế hoạch dạy nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn huyện, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; 70 đ) Thông báo công khai cho sở địa bàn huyện việc tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn; e) Chủ trì, phối hợp với Phòng Công thương, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (hoặc Phòng Kinh tế) lựa chọn sở có đủ điều kiện dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện theo quy định, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện Đối với nghề mà sở địa bàn huyện không đủ điều kiện tổ chức đào tạo, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội tổng hợp báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội; g) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt tổ chức thực kế hoạch tra kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện; h) Định kỳ tháng, hàng năm, năm xây dựng báo cáo tình hình thực Đề án hàng năm đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích thực Đề án địa bàn huyện, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện 71 72

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan