Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
9,65 MB
Nội dung
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM n THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 n TÁC GIẢ - TÁC PHẨM In 300 cuốn, khổ 19x26.5cm Cơng ty CP In Thuận Phát - 15 Lê Q Đơn - TP Huế Giấy phép xuất số: 25/GP-STTTT Sở Thơng Tin & Truyền Thơng Thừa Thiên Huế cấp ngày: 28/2/2014, In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2014 THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 TÁC GIẢ - TÁC PHẨM n LỜI NĨI ĐẦU Nhằm đáp ứng u cầu trao đổi học thuật ngồi trường, với mong muốn tạo dựng diễn đàn thơng tin khoa học, giao lưu mỹ thuật cho CBGV-SV, nhà trường mắt Bản Thơng tin Mỹ thuật số 01/2012 Ban biên tập nhận nhiều lời động viên, góp ý, đánh giá CBGV, đồng nghiệp ngồi trường Mặc dù có sai sót, hạn chế, bước đầu Bản Thơng tin Mỹ thuật trở thành diễn đàn mỹ thuật hữu ích, giúp cho CBGV sinh viên có hội để trao đổi, bàn luận mỹ thuật, hoạt động KHCN cơng tác đào tạo Nhà trường Trong số viết phản ánh số hoạt động chun mơn, nghiên cứu khoa học, triển lãm cơng tác quản lý đào tạo nghệ thuật… Trong có nghiên cứu, thơng tin hoạt động đặc thù NCKH - đào tạo mỹ thuật, dịch thuật… Ban Biên tập mong tiếp tục nhận góp ý nghiên cứu CBGV sinh viên ngồi trường để số hồn thiện, đầy đủ, đa dạng BAN BIÊN TẬP THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 n TÁC GIẢ - TÁC PHẨM THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 TÁC GIẢ - TÁC PHẨM n TS Phan Thanh Bình PGS - Họa sĩ Vĩnh Phối ngun Giám đốc trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế, Phó Hiệu trưởng trường CĐ Nghệ thuật Huế (nay Đại học Nghệ thuật - ĐH Huế) Ơng họa sĩ xứ Huế có tên tuổi ngồi nước Họa sĩ Vĩnh Phối có đóng góp to lớn sáng tạo đào tạo mỹ thuật hành trình 55 năm Nhà trường, với tâm họa sĩ tài hoa, nhà sư phạm mỹ thuật mẫu mực, người lãnh đạo có tầm nhân cách tài năng, đức độ Trải qua bao thăng trầm lịch sử đất nước nói chung số phận Trường Mỹ thuật miền Trung nói riêng, họa sĩ Vĩnh Phối ln giữ bền bỉ tận tâm với nghề, say mê vẽ giảng dạy, ln gìn giữ cho cốt cách phẩm chất tạo hình riêng biệt, độc đáo Ở ơng, ta vừa thấy tố chất nghề nghiệp mang tính hàn lâm vững chắc, tự tin khó bắt kịp tranh, giảng, có ơng phóng khống, táo bạo đến kinh ngạc từ nghệ thuật lối sống Thật khó mà nhớ hết triển lãm ngồi nước mà ơng tham gia, đột biến táo bạo, mẻ sáng tạo ơng đồng nghiệp, sinh viên, bè bạn nhớ ghi nhận Qua triển lãm mỹ thuật người xem ln nhận giá trị nghệ thuật tích tụ qua nhiều năm tháng, tìm tòi vươn tới ơng, lần cơng bố tác phẩm lần ơng có đổi mới, trăn trở để ngày tiếp cận gần sâu sắc vẻ đẹp chân thực sống theo cách riêng quan niệm tạo hình Tranh hoạ sĩ Vĩnh Phối thể sâu sắc tình cảm người xứ Huế q hương, dân tộc, đất nước Sáng tác họa sĩ Vĩnh Phối cho thấy nghệ thuật ln đòi hỏi nghệ sĩ khơng có tình u, lòng say mê mà hy sinh, kiên trì theo đuổi tận khát vọng sáng tạo Họa sĩ Vĩnh Phối có phong cách sáng tạo dễ nhận khơng gian triển lãm, lầm lẫn cố tìm sắc diện túy hình thức hay diện mạo, chân dung nghệ thuật chung, ổn định ơng, ơng ln phá cách gây bất ngờ từ tác phẩm trưng bày từ triển lãm lớn nhỏ khác Ơng sử dụng với nhiều chất liệu như: màu nước thành phố Rome, Milan, Paris với khu phố cổ rêu phong, THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 n TÁC GIẢ - TÁC PHẨM ngơi nhà mặt tiền có đường cong cổ điển kiến trúc thị châu Âu thời trước Ơng vẽ nhiều sơn dầu dường với chất liệu ơng thể tư chất nghệ thuật niềm hứng khởi sáng tạo cách cháy bỏng Ơng vẽ nhiều tranh phong cảnh, chân dung, tranh đồng màu dầu, ơng quan tâm đến khả biểu tả chất liệu khơi dậy chiều sâu nội tâm nhân vật hay đối tượng Tranh ơng ln có sắc diện vừa quen vừa lạ, âm hưởng màu vàng tươi sáng, cam đỏ, lục chàm họa sĩ có dòng máu hồng phái đem lại dấu ấn kỳ thú, trang nhã chín chắn nhiều tác phẩm ơng Có lúc ơng lại triết lý nhìn nhận vấn đề lịch sử, Huyền Trân Cơng chúa, nhấn mạnh nội tâm, thân phận người biểu cảm màu sắc diễn tả kiện lịch sử Trong thời gian khác nhau, vui hay buồn ơng khơng q biểu lộ niềm hứng thú, say mê mình, xem tranh ơng nhiều thời khó mà khẳng định coi lúc nghệ thuật chín muồi dòng chảy nghệ thuật ơng Dẫu có giai đoạn đáng ý cả, tranh sơn dầu đề tài văn hóa Đơng Sơn vẽ vào năm 70, tranh thực tác phẩm gây ấn tượng mạnh cơng chúng.Ở tác phẩm đó, họa sĩ Vĩnh Phối dường trẻ lại say sưa với vệt màu, hình thể theo khuynh hướng Biểu hay Bán trừu tượng, thời tác phẩm quen thuộc sáng tác ơng họa sĩ từ Học viện Mỹ thuật Rome trở Ngày ấy, ngờ “mệ Phối”, với tính hiền lành, lặng lẽ nói, chí đơi nhút nhát lại hòa nhập cách hào hứng nhanh chóng với hội họa đại Tây phương Tính lạ sức nặng dội hội họa đại tác động đến ơng cách khơng cưỡng lại Cũng tương phản hình thức tư hội họa đại với kỹ thuật bốp chát, gai góc đầy phóng túng phản ánh khổ luyện theo hội hoạ Tây phương ơng Người ta nói ”Mọi đường dẫn đến La Mã”, Vĩnh Phối lại từ giã thủ nghệ thuật Ý để trở tìm cảm hứng sáng tạo từ motif mỹ thuật cổ thời Đơng Sơn, thời Lý, Trần giá trị nghệ thuật thời Nguyễn Để tên tuổi ơng gắn liền với Huế, với tất tốt đẹp mà ơng nâng niu, trân trọng tác phẩm Tên tuổi hoạ sĩ Vĩnh Phối gắn liền với phong cách đại Huế qua hàng loạt tranh vẽ đề tài dân tộc, Ơng vẽ nhiều Huế theo lối thực, với màu sắc trang nhã hồi cổ, lắng đọng tác phẩm Phong cảnh Lăng Tự Đức, Ngọ Mơn, Cung nữ chơi đàn, Thiếu nữ Huế, Mẹ tơi ơng vẽ tranh trừu tượng cách mạnh bạo, nhiều bóp hình đến nghiệt ngã đầy ám ảnh thu hút mà chơi màu sắc, hình thể khiến bao đồng nghiệp ngỡ ngàng Cũng từ tranh sau năm 1975 trưng bày trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế, nhận ý kiến khác Có lần người lãnh đạo “có trọng lượng ”phán xét tranh Vĩnh Phối “khó hiểu” xa lạ thực XHCN, st đời số phận người nghệ sĩ ơng bị trơi theo hướng khác Thực tình năm đầu sau giải phóng tranh họa sĩ miền Nam làm cho tiếp nhận họa sĩ miền Bắc sinh động hơn, tranh họa sĩ Vĩnh Phối sống khơng thể lại nơng dân vai u thịt bắp chổng mơng cấy lúa, hay anh cơng nhân chọc lò kiểu thức giáo THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 TÁC GIẢ - TÁC PHẨM n điều vẽ cơng nơng binh ngự trị.Vốn nhạy cảm tự trọng ơng nhận thiếu vắng đó, chưa hồ đồng cảm đâu đó, hoạ sĩ lại trăn trở, day dứt kiểm nghiệm lại Ơng hướng niềm rung cảm vào đề tài mang tính khái qt sống cách mạng, thời gian sau, hoạ sĩ nhận giải thưởng quốc gia Hội đồng nghệ thuật Hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam xét tặng cho tranh Ba cách mạng mang âm hưởng hồnh tráng Nhưng ơng dừng lại, ơng nhận “lạc đề “ khơng phải cách mà ơng làm đeo đuổi khơng phải mạch ngầm sáng tạo riêng ơng, khơng phải gout họa sĩ tư cởi mở ơng Dạo đất nước khó khăn, tìm xứ Huế khơng có típ màu tốt để vẽ, người bạn, đồng nghiệp thân thiết thời nhiều hồn cảnh họa sĩ Đinh Cường, Tơn Thất Văn, Hồ Hồng Đài người học trò Dương Đình Sang mà ơng u q Những ngày tháng ơng thường ngồi lặng lẽ, nhìn đăm đăm buồn bã trước vải vẽ Liên Xơ gai xù, mốc meo, ơng đặt lên tranh vệt màu vơ định để suy nghĩ day dứt, hình tượng nghệ thuật đích thực nằm xa vời Chính năm tháng hằn sâu ơng nỗi day dứt thân phận người, có người nghệ sĩ ơng Nơi mà ơng dành nhiều tâm lực nhất, nơi ơng làm việc khơng mệt mỏi phòng học chun khoa hội hoạ điêu khắc, ơng gắn bó với sinh viên tìm thấy niềm vui, phấn chấn hy vọng lớn lao đổi thay tương lai Đất nước đổi thật lúc thổi luồng sinh khí sáng tạo hừng hực, giục giã ơng cầm bút vẽ trăn trở, tìm tòi nhiều Có lẽ họa sĩ Vĩnh Phối người nghệ sĩ thẩm thấu sâu sắc tinh thần “ Nghệ sĩ tự cởi trói” mà cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh nêu lúc Dẫu có lúc thăng trầm, có lẽ chưa ơng vẽ hào hứng năm đầu đổi mới, ơng thể sung sức trước đề tài lớn thời đại: Hồ bình - Hạnh phúc - Vũ trụ Truyền thuyết dân tộc Tranh ơng ửng lên sắc đầy xúc cảm, trở với nguồn mỹ cảm máu thịt sâu lắng Trở với “ Tơi” q giá, tơi Style gắn liền với tên Vĩnh Phối Hàng chục tác phẩm trưng bày qua triển lãm 1990, Festival văn hố Huế - CODEV 1992, Triển lãm trại sáng tác Quốc tế Toulouse 1994 nhân chuyến Pháp tháng, triển lãm Mỹ thuật Tồn quốc 1995, 2000, 10 tham dự Triển lãm Quốc tế Việt - Thái ghi nhận tìm lại nguồn hứng khởi sáng tạo ơng Ký ức thời thẩm thấu tận đáy sâu gam màu tác phẩm Lạc Long Qn Âu Cơ, Âm điệu thời đại Vua Hùng, Sơng Hương Sự diện tác phẩm triển lãm nhóm cá nhân cho thấy mạch thẩm mỹ ơng khơng thay đổi, dù ơng cố nhìn thực cách khác, bảo thủ cần thiết ni dưỡng hội tụ nên Vĩnh Phối hơm Hoạ sĩ Vĩnh Phối ln tạo phủ định đầy tự tin sáng tạo mình, loại tranh thực Tĩnh vật Huế, Thiếu nữ, Cảnh Đại Nội manh nha đột phá xu hướng sáng tạo nghệ thuật biểu – trừu tượng Các tranh Tiên Rồng mang đậm nét sử thi - huyền thoại Văn hố cổ, Dòng sơng xanh, cội nguồn, Bố cục II, Dấu tích người sắc màu lạnh với vệt sáng hư ảo, mơ hồ gợi lên tắc ẩn sống người bí ẩn, vơ tận thiên nhiên, vũ trụ Một xu hướng khác họa sĩ Vĩnh Phối thích làm cho tranh có điểm phồng lên loại tranh gần với tính biểu ngơn THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 n TÁC GIẢ - TÁC PHẨM ngữ phù điêu, thực ra, nét riêng, hình thành tất yếu sáng tạo hoạ sĩ, lẽ ơng khơng hoạ sĩ cầm bút mà nhà điêu khắc học xưởng nhà điêu khắc Ý trứ danh Hoạ sĩ Vĩnh Phối người chứng kiến bao thăng trầm khơng lịch sử đất nước năm chiến tranh thời bao cấp gian khó mà với Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Huế trước Đại học Nghệ thuật Huế nay, ơng phải bao lần nhập ơng chứng nhân quan trọng trước đổi thay số phận lịch sử ngơi trường Mỹ thuật, có đổi thay khơng phải hay, tốt, chí có biến động bi kịch báo trước Sau năm 1975 đất nước thống nhất, hoạ sĩ Vĩnh Phối lúc Hiệu trưởng trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng trường, lúc ơng vui đất nước hồ bình, ơng dồn hết tâm huyết cho việc xây dựng phát triển trường Năm 1986 có lẽ lần tan vỡ, thất vọng, day dứt tỳ dấu trái tim ơng Trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế khơng tên sau sát nhập với trường Âm nhạc tên gọi trường Cao đẳng Nghệ thuật Huế Người ta nhớ hình ảnh hoạ sĩ Vĩnh Phối quay nhìn thấy bảng trường Cao đẳng Mỹ thuật dở xuống để thay bảng Năm 1994 trường Cao đẳng Nghệ thuật thành trường Đại học Nghệ thuật thuộc Đại học Huế, ơng vui ơng hy vọng phát triển trường Trong ngơi nhà chung ĐH Huế, ơng lại tiếp tục làm Phó Hiệu trưởng hưu Thế Chính phủ lại có chủ trương tách trường, nửa Học viện Âm nhạc, nửa Mỹ thuật với 55 năm tồn có nguy bị biến thành khoa làm cho ơng thật bị shock Những ngày ơng buồn bã lang thang rì rầm, tự luận, ơng bỏ bê vẽ lại lao vào vẽ dội, ơng phát biểu TV với khn mặt trĩu nặng nỗi buồn Ơng làm tất đồng nghiệp bao hệ sinh viên, nói lên cần thiết phải có tồn trường Đại học Mỹ thuật Huế Trường Đại học Nghệ thuật trường Cao đẳng Mỹ thuật trước đây, Họa sĩ - PGS Vĩnh Phối gần có mặt tất thời điểm nhạy cảm trăn trở Thế mà trước sau từ giã chức vụ quản lý, bạn bè, thân hữu sinh viên hệ thấy ơng dường khơng có khác giản dị, khiêm nhường chân tình, gần gũi lúc tốt lên ơng Với tính bình dị, chân tình, ta thấy chưa chức quyền, địa vị đơi chút bổng lộc lại lấn át người nghệ sĩ ơng, thực điều khơng phải hồn cảnh tương tự làm Giờ ơng nghỉ hưu chưa ngày nghỉ vẽ, dạy vẽ, Sự có mặt PGS - Họa sĩ Vĩnh Phối nhiều cơng việc chun mơn Nhà trường như: ủy viên Hội đồng Khoa học - Đào tạo, hướng dẫn sinh viên vẽ sơn dầu, luận văn tốt nghiệp Khoa Hội họa, Khoa Sư phạm, hướng dẫn học tượng tròn, đắp hướng dẫn tốt nghiệp khoa, ln đem lại cho đồng nghiệp n lòng, tin tưởng PGS - Họa sĩ Vĩnh Phối khơng người đức độ, tài năng, nhân cách lớn mà gương tinh thần sáng tạo, lòng nhân Ơng người q trọng, nể phục coi người anh lớn, người đồng nghiệp hoạ sĩ chân tình gần gũi, người giảng viên mẫu mực trường Đại học Nghệ Thuật Huế - ĐH Huế./ THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 NGHIÊN CỨU n Hình tượng Lân văn hóa phương Đông ThS Hà Văn Chước T rong giao thoa, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa, lân xuất tứ linh trở thành linh vật có vị trí quan trọng mỹ thuật phong kiến Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu mỹ thuật cho trước lân xuất văn hóa Việt có linh vật đồng dạng hình tượng nghê, linh vật Việt trang trí cơng trình đền đài, miếu mạo, lăng tẩm, cung điện từ thời nhà Lý (1009-1225) sau Theo nghiên cứu PGS.TS Tống Trung Tín, sư tử đá xuất khoảng 3.000 năm, bắt nguồn từ người Ba Tư thơng qua việc nước Tây Á cống nạp sư tử cho triều phong kiến Trung Hoa Người Trung Hoa du nhập sư tử đá vào lãnh thổ biến thành linh vật gọi lân, canh giữ lăng mộ, đền đài Từ lân du nhập tiếp nhận số văn hóa phương Đơng Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam Đối với người Trung Hoa, lân gọi kỳ lân, lân cái, kỳ đực, mơ tả sau: lân có đầu nửa rồng nửa thú, có sừng, tai chó, trán lạc đà, mắt quỉ, mũi sư tử, thân ngựa, chân hươu, bò, vảy cá chép Tánh nết hiền lành, khơng ăn thịt thú khác, ăn cỏ nên gọi vật từ tâm hay nhân thú Như khẳng định, lân biến thể sư tử sau linh hóa, tạo hình thủ pháp ghép tạo từ số phận thú khác, để tạo thêm sức mạnh bộc lộ linh thiêng Tại quốc gia ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Ấn Độ, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện quan niệm sư tử thượng thú lồi thú, sư tử thân quyền lực, hiển linh chân lý Từ trở thành biểu tượng bậc tơn q Theo Tự điển Phật học Huệ Quang, đức Phật sư tử dòng Sakya Văn hóa Phật giáo gọi sư tử Phật sư, sư tử ln gắn liền với hình ảnh đức Phật Trong lịch sử Phật giáo, người ta thường nhắc ngài sau đắc đạo sư tử dòng họ, đồng nghĩa nói đến nguồn gốc vương giã thừa nhận uy linh ngài, Sư tử văn hóa Phật giáo biểu thị uy lực Phật pháp Theo tác giả Đặng Văn Dư viết Kỳ lân nghê trang trí kiến trúc, đăng tạp chí Văn hóa Phật giáo-số 83-2009, cho văn hóa Việt Nam, hình tượng nghê bắt nguồn từ Phật sư ( hay sư tử văn hóa Phật giáo) người Việt khơn khéo xây dựng cho nghê khơng giống với Phật sư Ấn Độ giáo Tại Campuchia, đất nước chùa tháp, Phật giáo, chịu ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ, chùa tháp hồng cung xuất tượng sư tử trước cổng vào, bên bậc thềm vào điện Về cách tạo hình với tư ngồi, chân trước chống thẳng, chân sau co thấp tư ngồi thân thú, dài áp sát lưng, có đầu giống rồng Makara, miệng rộng nhe răng, có râu cằm, bàn chân có móng dạng vuốt Riêng phần đầu giống tượng sư tử người Champa Bình Định Trong văn hóa Champa (Việt Nam) ta nhận THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 n NGHIÊN CỨU chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, với hình tượng sư tử gọi Simha, tư đứng nằm, phần đầu thể có nét tương đồng với đầu sư tử nước theo văn hóa Ấn Độ Người Champa quan niệm sư tử biểu tượng cho dòng dõi q tộc, qn vương tượng trưng cho quyền uy, sức mạnh vương triều Kinh Trà Kiệu, giai đoạn cực thịnh vương quốc Champa, đặt tên thành sư tử ( Simhapura) Trong văn hóa Việt Nam hình tượng lân biểu tượng triều đại thái bình (lân xuất đám mây) Theo tinh thần Nho giáo, lân hình ảnh triều đại vững bền, thái bình, có đức vua anh minh Ở khía cạnh khác, lân biểu thị cho lòng trung qn, tín nghĩa Vì lân xuất khắp nơi, từ cơng trình dành cho vua đến cung điện, lăng tẩm, phủ chúa nhà rường dân gian Huế có hình tượng lân phía trước bình phong, cổng chính, hay trang trí nội thất Theo nhiều nhà nghiên cứu, hình tượng sư tử vờn khối cầu hay khối ngọc, mơ típ thường gặp nghệ thuật điêu khắc cổ, xuất muộn vào kỷ 14, chạm nhan án chùa Xn Lãng (Phú Thọ) niên đại 1392 Hình ảnh sư tử giai đoạn mang nét dân gian có phần giống hổ Vào thời 10 kỳ sau di tích tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) đình Lỗ Hạnh (Bắc Ninh) kỷ 16, hình ảnh sư tử đồng với lân, chi tiết chạm trổ tinh tế Theo tác giả Bùi Ngọc Tuấn, Đồ gốm cổ truyền Việt Nam: đời sống dân Việt, thú xem người bạn thân thiết gần gủi quan trọng trâu chó Trâu để cày ruộng sản xuất lúa gạo; chó để giữ nhà, phòng thú kẻ gian Đời sống thực tế chó giữ nhà, đời sống tinh thần cần linh vật để chống lại tà ma, ác quỉ chó dựng lên Theo tác giả Đỗ Lệnh Hùng Tú, viết Con Nghê biểu tượng tạo hình Việt đăng Thơng tin mỹ thuật-trường Đại học Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh số 15-16: Nghê, vật biểu tượng mang yếu tố huyền thoại, dũng mãnh, thiên biến vạn hóa, tượng trưng cho trí tuệ, biến thể từ sư tử chó dữ, có sức mạnh chúa tể mn lồi Theo Từ điển Hán-Việt, nghê hay toan nghê có nghĩa sư tử, người Trung Hoa quan niệm toan nghê thích khói lửa, mùi thơm, nuốt khói phun sương toan nghê chạm khắc lư hương, đỉnh trầm Theo L Cadiere: có vật rõ ràng khơng phải kỳ lân thực Trung Hoa, mà sư tử, thuộc giống vật khác, lúc người Việt Nam gọi kỳ lân Đó vật mà thường thấy đầu trụ đình, chùa, đền miếu Bộ lơng, đầu, đi, móng dạng vuốt thay cho móng đề (móng ngựa lân Trung Hoa) Đã làm cho vật giống sư tử kỳ lân Theo tác giả Phan Nữ Yến Chi viết Kỳ lân từ truyền thuyết đến hình tượng nghệ thuật, cho trước cửa Hiển Nhơn, Thế miếu (đại nội Huế) Đại Hồng mơn lăng Minh Mạng có cặp lân đá, ngồi đối diện tư gác cổng Dưới dạng lân thường gọi nghê hay cù, hình dáng giống sư tử, khơng có sừng, lưng có kỳ, chân có móng chân sấu Từ nội dung nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, qua nghiên cứu chúng tơi, bước đầu nêu vấn đề lân hay nghê tên gọi thời kỳ, biến thể từ sư tử, tạo hình có khác theo giai đoạn Về ý nghĩa văn hóa, vị trí đặt để cơng trình đền đài cung điện, đình chùa hay lăng mộ có nét tương đồng với Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, nghê xuất từ thời nhà Lý thịnh đạt đến thời Tây Sơn, linh vật Việt; sang thời Nguyễn kỳ lân Trung Hoa xuất thay nghê Vấn đề phân biệt nghê lân THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 n DỊCH THUẬT Người dịch: ThS Trần Thị Bích Ngọc Phòng KHCN - HTQT Gianlorenzo Bernini, Trạng thái nhập định Thánh Teresa, (1645-52) Đá cẩm thạch Chiều cao quần thể tượng: C.11 ‘6 “ Cornaro Scala / Nguồn Nghệ thuật Trạng thái nhập định Thánh Teresa, 1645-52 Đá cẩm thạch đồng, cao khoảng 11’6” (khoảng 353cm), tượng lớn kích thước người thật Nhà nguyện Cornaro, nhà thờ Santa Maria della Vittoria, Rome Teresa, nữ tu kỉ XVI nhân vật đứng đầu Giáo Hội Phản Cải cách Tây Ban Nha, thành lập nhóm cải cách nữ tu dòng Cát Minh “chân trần” mới, nghiêm ngặt Vì lý này, Thánh thể chân trần tác phẩm điêu khắc Bernini Bà viết số tác phẩm sống thần bí, bao gồm tự truyện tiếng nhiều người đọc bà thuật lại chi tiết ảo mộng trạng thái nhập định mà bà trải qua Được bảo trợ Đức Hồng Y Venetian Federigo Cornaro phần nhà nguyện chơn cất cho gia đình “Lạy Chúa tơi thấy ảo mộng sau Tơi thấy bên cạnh tơi thiên thần hình dạng người Ngài nhỏ đẹp, khn mặt Ngài q rực lửa đến 86 nỗi ngài xuất … đốt cháy tất Trong tay ngài tơi thấy giáo vàng dài đầu giáo dường ánh lửa Ngài dường dùng mũi tên xiên thẳng vào tim tơi nhiều lần Ngài tơi hồn tồn đốt cháy tình u tuyệt vời Thiên Chúa Sự đau đớn q rõ ràng tơi phát tiếng rên rỉ, đau đớn dội tạo THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 DỊCH THUẬT n vơ ngào khơng muốn nó, khơng linh hồn lòng với điều khơng Thiên Chúa Đó khơng phải nỗi đau thể xác mà tinh thần, thể ta có phần - thực phần tuyệt vời” (Teresa thành Ávila, Tự truyện) Bernini hiển thị hố lời nói trải nghiệm Teresa tượng thờ ơng tạc, tư biểu cảm khn mặt thánh kết hợp “sự ngào” nỗi đau mà Thánh mơ tả thật sinh động thực tế Hình thể ngài dường rung lên, cánh tay yếu ớt, đầu ngả sau, miệng mở đơi mắt khép hờ Hình tượng thiên thần mỉm cười rạng rỡ, nếp áo gợn sóng với nếp gấp lửa gợi nhớ lời kể Teresa Tuy nhiên thể Bernini hồn thiện Teresa mơ tả trạng thái nhập định Trạng thái nhập định gắn liền với mặt kiện khác đời Thánh thái độ đương thời trạng thái nhập định vị thánh Cái chết kỳ diệu thánh Teresa, mơ tả người chứng kiến, rõ ràng với vẻ đẹp mà Bernini kính dâng cho Thánh Mặc dù giản dị bà ghi nhận, thời điểm chết bà, bà khoảng sáu mươi tuổi, nhân chứng khai bà trở nên trẻ trung xinh đẹp bà chết trạng thái ngây ngất tình u Thiên Chúa Mối quan hệ trạng thái nhập định, chết, tình u nhiệt thành Thiên Chúa ý tưởng linh hồn kết với Thiên Chúa phần truyền thuyết huyền bí tơn kính có nguồn gốc Cựu Ước thơ tình Nhã Ca Teresa tự viết bình luận Nhã ca, bà thuật lại chết Chúa Giêsu trạng thái nhập định với mong muốn linh hồn chết đau khổ tình u Thiên Chúa Bernini thể thánh Teresa đưa lên thiên đàng đám mây Sự bay bổng Teresa mơ tả ngữ cảnh bà trải qua trạng thái nhập định khác sau dự lễ Mixa Sử dụng hình tượng bay lên khơng trung, Bernini làm cho quần tượng điêu khắc ấn tượng hiệu nhanh hơn, trong bối cảnh đời Teresa ơng đề cập đến dâng hiến bà cho Bí tích Thánh Thể, điểm nhấn thích hợp tượng thờ Sự thể Bernini trạng thái nhập định Teresa thân xuất phép lạ, hình tượng thiên thần lớn màu trắng hình tượng thánh lơ lửng bên bàn thờ Theo ý định ban đầu tượng phải sáng lên nhẹ nhàng, ánh sáng thần bí chạy mờ mờ xuống theo tia sáng màu vàng từ cửa sổ kính màu Ngày nay, người ta thêm đèn điện vào, làm cho ánh sáng ấn tượng Bernini định Ảo mộng trạng thái nhập định huyền diệu làm bật quần tượng thờ nơi thờ với kiến trúc trán tường Hốc tường làm đá cẩm thạch nhiều màu rực rỡ, nơi quan trọng khu nhà nguyện lộng lẫy, chi tiết Bernini thiết kế Bức tường phía sau bao phủ đá cẩm thạch chạm trổ bị gián đoạn kiến trúc trán tường bên hốc tường Trần nhà Nhà nguyện Cornaro thấy tranh kỷ 17 Bảo tàng Staatliches, Schwerin, Đức THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 87 n DỊCH THUẬT vẽ tràn ngập sáng thiên đường, thiên thần dường đổ nhà nguyện, hộ tống thiên thần trạng thái nhập định Teresa Mặt trước bàn thờ trang trí phù điêu Bữa tiệc cuối (Last Supper) mạ đồng đá xanh da trời, ngơi mộ sàn khảm trang trí hình xương cử động vẽ rút gọn lại, thể người bị chơn bên hồi sinh nhờ trạng thái nhập định thánh Teresa Bernini kết hợp hội họa, điêu khắc kiến trúc tổng thể đẹp, phá vỡ rào cản giới sống tác phẩm nghệ thuật Nơi thờ nhân vật chiếm lấy tồn khơng gian, làm cho liên quan vào Một đoạn trích biểu ngữ thiên thần cầm vòm cổng vào ghi dòng chữ, Teresa viết, Chúa Giê-su nói với trong ảo mộng mình: “Nếu ta chưa tạo thiên đường, ta tạo thiên đường cho con.” Nguồn Art Past Art Present David G Wilkins, Bernard Schultz Katheryn M Linduff Từ thời Phục Hưng đến nay, nhiều thiên tài mỹ thuật phải theo đơn đặt hàng để sống Chính nàng Mona Lisa mà Leonardo Da Vinci (1452-1519) sáng tạo từ đơn đặt hàng vẽ chân dung nhu cầu sống, tồn Trong q trình thực hợp đồng, họa sĩ phát giá trị tác phẩm ẩn nụ cười nửa miệng, dấu ấn thời đại chủ nghĩa tư tiềm ẩn thang giá trị tác phẩm Sự phát cố gắng thể biến hợp đồng kinh tế trở thành kiệt tác mỹ thuật giới Tại khơng khiêm tốn, bắt đầu hoạt động sáng tạo từ cơng việc lao động thủ cơng với tiền cơng lao động vừa phải, phù hợp với khả kinh tế dân tộc Đâu có phải tất sản phẩm mỹ thuật người nghệ sĩ làm ra, trở thành tác phẩm mỹ thuật Trong lịch sử mỹ thuật nhiều tài mỹ thuật xuất thân từ thợ làm kim hồn, thợ thủ cơng mỹ nghệ Étienne - Maurice Falconet (1716-1791) làm tượng mỹ nghệ trước sang Nga để dựng tượng đài nghệ thuật Pierree Đại đế cưỡi ngựa SaintPéterbourg vào năm 1760, theo lời khun nhà phê bình mỹ thuật Diderot Trước sáng tạo, người nghệ sĩ người văn hóa Chính lực người văn hóa tác nhân thúc đẩy hay kiềm chế người sáng tác nơi nghệ sĩ Nó định cách nhìn, cách nghĩ nghệ sĩ nghệ thuật Kéo theo định phương pháp sáng tác nghệ sĩ, cuối hiệu tác phẩm./ (Tiếp theo trang 69) Cuối vấn đề đặt ra, sở đào tạo mỹ thuật đào tạo tồn phát triển Triển lãm tác phẩm có nhiều người xem mua tác phẩm khơng? Đây câu hỏi khó Khó đào tạo mỹ thuật bế tắc, sinh viên trường khơng sống nghề, chấp nhận làm việc trái nghề Học nghề để làm việc trái nghề đáng phải suy nghĩ Để triển lãm có nhiều người xem mua tác phẩm thách thức Triển lãm mỹ thuật mở ra, hy vọng q nhiều, làm cơng chúng hoang mang, mơ màng chúc tụng, cuối giá trị đích thực khơng làm rõ Đương nhiên, có triển lãm tâm huyết tác giả, cơng chúng tác giả tù mù, lúng túng việc hưởng thụ nghệ thuật 88 THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 DỊCH THUẬT n Người dịch: Võ Thị Minh Phương Phòng KHCN-HTQT B ản chất điêu khắc Chăm dù trực tiếp hay gián tiếp tính biểu vị thần Ấn Độ, Brahman Đức Phật theo giải thích mang tính chất địa phương Chúng ta phải đề cập đến giải thích vì, tượng chép mẫu Ấn Độ, nói cách khác chúng tạo nghệ sỹ địa phương, người truyền tải nhạy cảm thơng qua thể Sự lặp lại liên tục, diễn gần 1000 năm, tượng đời đẹp tượng trước Trước xác định xác chủ đề thể hiện, cần có vài nhận xét đặc điểm loại hình tác phẩm điêu khắc Sự so sánh nhanh điều khắc Chăm Ấn Độ, trường phái khác nhau, khám phá số dòng chảy điêu khắc Chăm Như quy luật, điêu khắc Chăm Shivaist, tượng trưng cho thần Shiva hình ảnh súc tích; dường thứ yếu nắm giữ tính yểu điệu dịu dàng vị nữ thần; có mức độ: khơng thể tính dục ngoại trừ thể cách huyền ảo lồi khỉ sư tử Nó n bình: Khơng có cảnh rùng rợn, khơng có vị thần với hình dáng bạo- khơng thể vai trò thần Bhairava hay thần Kali Thậm chí trường hợp tượng cổ trang bị vũ khí, câu hỏi đặt ra: Liệu họ có phải chiến binh hay người biểu diễn nhào lộn khơng? Nó khơng có tính thần thánh phức tạp Tây Tạng Cuối cùng, điêu khắc Chăm trì ổn định qua nhiều kỷ phong cách phát triển, ví dụ vị thần hay vật, theo sợi chủ đề khơng thay đổi Chúng ta biết rằng, ba vị thần tối cao thần thoại Hindu, ba tạo thành tam thần Trimurti, tìm thấy triết học Ấn Độ năm 500 trước CN: dần dần, ảnh hưởng kinh Vệ Đà làm giảm bớt lợi ích, phải kể đến Purana, (Sanskrit: “truyện cổ” (Antiquities) tập hợp truyền thuyết lễ nghi tượng trưng cho nhà hiền triết Vyasa, người đặt tảng cho tín ngưỡng mới, cống hiến nhiệt thành suy xét độc lập trở thành giá trị chi phối lớn Tại Chăm Pa, tam thần tối cao có hệ thống thứ bậc: linh hồn thần Shiva diện tất tác phẩm điêu khắc Chăm Tuy nhiên, biểu khác vị thần bị giới hạn sáng tạo so sánh với Ấn Độ Điều thần Vinus thần Brahma, ngồi vị thần Ngồi ra, phổ biến thần Shiva, người ta chắn tìm thấy mukhalinga (Linga: biểu tượng sinh thực khí người đàn ơng, thờ kiến trúc tơn giáo đạo Hindu Linga có tạc hình mặt người gọi mukhalinga) Nataraja khơng thể tìm thấy vị thần Ardhanarishvara, Bhairava, Brikshatana, Dakshinamurti, Sharabha, Tripurantaka, chí thần Harihara (biểu tượng cho nghệ thuật Khmer) Người THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 89 n DỊCH THUẬT ta bắt gặp nhiều hình dáng phức tạp thần Shiva nhiều hình dáng ngun thủy hình mẫu Ấn Độ Theo thực tiễn, thần Shiva, “từ bi” Sanskit, đấng hủy diệt tam thần Brahman, tìm thấy thể theo cách đứng n với hai tay ba mắt mắt làm trung tâm, nhảy múa, với cánh tay Trường hợp thứ 2, thần gọi “Nataraja” (Trong Sanskrit: “Thần vũ điệu” thơng thường Natesha Chúa tể vũ điệu nhảy Sanskrit), hai tên rõ tất loại hình vũ điệu Shiva Ngồi vai trò vị thần, người ta thường xun bắt gặp biểu tượng thần Shiva, linga (“dấu hiệu” Sanskrit) biểu thị nhiều hình thức khác nhau, cụ thể là, mukhalinga (dấu hiệu hình mặt người), jatalinga (dấu hiệu kiểu tóc búi), hình thức thơng thường thể sau: Những người tùy tùng thần Shiva bao gồm nữ thần Uma hay Parvati, vợ thần Shiva (Trong tiếng Sanskrit bắc Phạn gọi “sakti”); bò thần Nandin; thần Ganesha, trai người nhận diện qua đầu voi thấy thần Skanda, người khác thần Shiva Mỗi vị thần có lịch sử, thừa kế riêng yếu tố cần thiết hệ thống tơn giáo có trật tự hồn hảo Thần Vishnu, người “xâm nhập vào tất nơi” Sanskrit, với thần Shiva thần Brahma Đầu Thần Vishnu đội mũ tế, khơng giá đỡ, Chất liệu: Sa thạch, cao 20 cm, Nghệ thuật Khmer tiền Angkor, kỷ thứ VII 90 tạo thành tam thần Brahman; chức thần Vishnu đảm bảo tính vĩnh cửu giới thời gian sáng tạo thần Brahma huỷ diệt thần Shiva Thần Shiva thể với bốn cánh tay, đĩa vỏ ốc xà cừ (tay phía trên), búa tạ cầu nhỏ (tay dưới) cưỡi chim thần Garuda Vợ thần Vinshu Laskhmi hay Sri, sinh từ thùng đựng sữa đại dương Thần Vishnu hóa thân thành thiên thần giáng khác (trong Sanskrit: “thế hệ”) để chống lại ma quỷ (Asura), người đọ sức với vị thần Những thiên thần giáng khơng phải ngẫu nhiên mà xếp theo quyền kế vị khơng thể thay đổi khoảng thời gian dài Trong số thiên thần giáng này, đề cập đến thần Rama, anh hùng sử thi Ramayana, thường bị lãng qn tìm thấy Đạo Bà LaMơn Thần Brahma xuất mơ tả hình tượng người Chăm, dun dáng với bốn đầu (sự thật ba đầu, thứ phía sau theo quy luật tự nhiên khơng thể tồn tác phẩm chạm cao, thấp nhìn trực diện) Nữ thần Sarasvati, vợ thần Brahma khó THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 DỊCH THUẬT n sử dụng theo phong cách cổ điển: trang phục mang phong thái tu sĩ, “có bướu sọ” (usnisha) có “búi tóc lơng mày” (urna) Trái lại, vị Bồ tát, đặc điểm Phật giáo Đại thừa, tìm thấy thường xun có từ thời Đồng Dương: Bồ Tát Avalokitesvara mang hình tượng Phật A Di Da tóc ngài Cuốn Bát Nhã Ba La Mật Đa Thần Vishnu, khơng giá đỡ, chất liệu Sa (Prajna Paramita) thạch, cao 19cm, Nghệ thuật Khmer tiền đơi lúc dường Angkor, Thế kỷ VII người bạn đồng hành nhận diện phận Bồ Tát Avalokitesvara, nữ thần thường ngài làm vậy, ngài mang mơ tả hình tượng dòng chữ A Di Đà Phật giống với nữ thần Uma hay tóc Ngài Vajrapani tìm thấy với Lakshmi Phật giáo điêu Vaija (ánh sáng kim cương) khắc Chăm, tìm thấy xem vật tượng thể nhiều so với trưng Ngài Phật đạo Bà La Mơn Về bản, giáo dường chưa bao minh hoạ theo phong quốc giáo Champa cách Đồng Dương (Thế kỷ mà nghiêng XIX XX), nơi Đức phật trước đấng tối cao Khi vua vị Bồ tát diện, Indravarman II tìm thấy biên niên sử Trung Đồng Dương suốt nửa Quốc nêu Linyi cuối kỷ XIX, ngài tỏ era Hinayana (Phương tiện lòng kính trọng trước Bồ nhỏ) tu sĩ Phật giáo tát Laksmindra Lokesvara, Hình tượng Đức Phật tên gọi khác Bồ Tát Avalokitesvara, kính trọng với thần Shiva Bhadresvara - tìm thấy bia mộ - chứng tỏ có liên quan đến giáo phái thần Shiva Thuyết hổ lỗn xác định bia mộ thứ hai Đồng Dương, thơng tin nữ thần Haradevi (nữ hồng góa phụ vua Pramabuddhaloka) làm cho hình ảnh đạo Hindu nâng lên Chúng ta nhớ cách đơn giản rằng, Hara tên gọi khác thần Shiva Bên cạnh vị thần nêu trên, Brahman Đức Phật, người ta bắt gặp biểu trưng khác, thứ yếu, chung cho hai tơn giáo, Kinari, khơng giá đỡ, chất liệu đất sét Cao 39 cm, Nghệ thuật Việt Nam thuộc nhà Lý, Thế kỷ XI-XII THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 91 n DỊCH THUẬT số vật định (sư tử, rắn, hươu, linh dương) hay vị thần phương hướng (dikpalaka) Những vị thần phương hướng đặt sân ngơi chùa phiến đá đặt mũ cột dầm đỡ cửa sổ, thơng thường thần Indra cưỡi voi Airavata hay thần Vayu cưỡi ngựa Tượng mơn thần Dvarapala đá xuất hiện, họ người bảo vệ cho cánh cửa ngơi chùa ln theo cặp, người trơng nhân từ, người trơng đáng sợ Động vật phần số tượng đền chùa: sư tử (chúng tưởng tượng, khơng có sư tử sống Chămpa nên người Chăm khơng thể thấy loại động vật này), voi (lồi vật gần gũi với Chămpa), Garuda (lồi chim thần Ấn Độ giáo), Naga (rắn thần), khỉ số lồi vật khác Cuối cùng, người ta phải thêm vào đặc điểm thiên sử thi Ấn Độ (cuốn sử thi Ramayana Mahabharata) nhân vật: Rama, Surgriva Hanuman, người rời bỏ nguỵ danh lồi vật để hồi sinh thành anh hùng thiên sử thi tiếng lịch sử Ấn Độ Chúng ta phải ý khó để xác 92 định khơng trang sức, vàng, bạc, bạc mạ vị thần mà ghi vàng, đồng tất loại chép (tơn giáo trang hợp kim chất liệu trí) liên quan đến vị thần ưa chuộng Hàng loạt sa thạch chất lượng cao Tất tác phẩm giải thích hầu hết điêu khắc sáng tác tượng tìm thấy nhiều hình dạng khác làm từ đá Dĩ nhiên, chúng chất liệu đa ta thấy những dạng kẻ xâm lược đầy tham lam Theo cách cổ điển, chúng chiếm hữu - nhằm làm thỏa phân loại sau: tượng phù điêu Tượng tác phẩm mà người xem quanh thán phục tài nhà điêu khắc Đắp loại tác phẩm với khối nổi, khơng thể tách khỏi bề mặt Cuối cùng, phù điêu loại tác phẩm điêu khắc bề mặt Trong thực tế, thường phức tạp hơn: nhiều tác phẩm thực tế Thần Vishnu, Khơng giá đỡ, Chất liệu sa thạch, cao 25 cm, kỷ thứ VI tượng, tác phẩm điêu khắc trang bị với mãn họ - tác phẩm điêu mộng phía sau, khắc làm từ phân biệt chạm kim loại q vàng, phù điêu điều khơng bạc, biến thể lựa chọn tùy ý tượng cướp phá dẫn đến Vật liệu sử dụng thật khơng thể che đậy điêu khắc hầu hết sa đá ngun liệu thạch, gạch tượng Chăm Ví dụ, đất nung Trong chế tác qua tảng đá phiến, THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 DỊCH THUẬT n người hàng xóm Thái Lan ưu tiên sử dụng đất sét, đá ong đồng hơn, chế tác mà khơng theo tài liệu tham khảo trước mẫu mà khắc trực tiếp lên đá Người ta ý khơng riêng tên nhà điêu khắc truyền lại qua thời kỳ Bởi thơng thường trường hợp Châu Á cổ đại, nhà điêu khắc nặc danh Tượng Chăm hành động trung thành vượt qua sáng tạo mang tính cá nhân hóa Điêu khắc tượng hành động mang tính chất tơn giáo, biểu lòng nhiệt tình chuyển thành hình tượng qua sáng tạo người sáng tác Các nhà điêu khắc Chăm khắc tập hợp vị thần, lượng siêu nhiên thấm nhuần tác phẩm điêu khắc chuyển tải vào đền chùa Người thờ cúng cầu nguyện cho thần họ chọn làm đại diện Do đó, người ta hiểu cần thiết việc thỏa ước nhà điêu khắc với chuẩn mực tơn giáo chứa đựng q nhiều quy tắc phong cách nghệ thuật Người ta hiểu biểu lâu dài đại diện này: nhiều năm, khơng phải hàng trăm năm, theo phong cách định, Thâp-Mam Ngồi ra, người ta nhận thấy rõ ràng làm thay đổi mạnh mẽ phong cách xem tương đương với cách mạng văn hóa thực Người ta hiểu, tác phẩm điêu khắc định nghĩa dựa kỷ ngun trị, kinh tế, xã hội, giao thoa văn hóa Các mỏ đá Chămpa cung cấp sa thạch với nhiều màu sắc vân đá khác Hầu hết màu xám, tơng màu khác nhau, lớp gỉ đồng tảng đá bị bám qua thời gian lớp màu đỏ son thần sa bám vào bị chơn vùi lòng đất khoảng thời gian dài, điều làm cho việc nhận diện màu sắc gốc khó khăn Vân đá sa thạch Chăm gồ ghề, đơi lổn nhổn, đặc biệt tác phẩm điêu khắc thuộc Vùng Tam Kỳ., Tuy nhiên, có số vân đá mịn, tác phẩm theo phong cách Mỹ Sơn E1, sau thời gian tác phẩm theo phong cách Yum Mum Là nghịch lý quan sát rằng, trải qua 700 năm, khuynh hướng liên kết nhà điêu khắc lại với khơng khác xa phong cách Người ta hiểu, khó khăn xác định niên đại tác phẩm đầu kỷ XIX Nhà điêu khắc tiến hành khắc trực hình tượng theo khn Hai yếu tố bắt buộc kỹ thuật giới hạn khả sáng tác nhà điêu khắc Tuy nhiên, thể tích khối đá mà người điêu khắc phép sử dụng thăng tượng Quan sát thấy rằng, khơng có tượng vĩ đại tạc, tượng lớn cao chưa đến 2m Ví dụ: tượng mơn thần Dvarapala đá Đồng Dương, số tượng đứng lên trâu, tượng khác đứng lên gấu, lưu giữ bảo tàng Đà Nẵng với kích thước 2,15 m 2,18 m Sự cân tượng hay tính ổn định đảm bảo qua việc gia cố góc, hình dạng tảng đá rắn Lưu ý rằng, nhà điêu khắc Chăm chưa sử dụng vòm hỗ trợ mà tìm thấy nghệ thuật “những người hàng xóm theo thứ tự niên đại” Funan Cambodia Giả thiết rằng, mơ tả hình tượng đầy cảm hứng, ngồi đề tài, truyền bá xâm nhập tượng nhỏ dễ vận chuyển Nhưng người ta phải nhớ nhà điêu khắc Chăm lấy cảm hứng từ mơi trường xung quanh họ như: diện mạo, trang phục THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 93 n DỊCH THUẬT thiên nhiên trở thành hình mẫu cho mơ típ trang trí Từ tất điều nêu trên, nhà điêu khắc Chăm tạo nghệ thuật riêng họ, chi tiết cụ thể ln xen lẫn với hình ảnh tưởng tượng Đối với nhà điêu khắc, trật tự trật tự mà khơng cần lượng Các nguồn cảm hứng khác điêu khắc Chăm theo ý kiến chúng tơi, có liên hệ cách hệ thống với ảnh hưởng rõ ràng từ nước ngồi Trái lại, dường rõ ràng thơng qua Funan, Chămpa ảnh hưởng từ Ấn Độ, tìm kiếm yếu tố phong cách Đại Cồ Việt hay Trung quốc dường cường điệu Tất nhiên, tìm thấy trùng hợp, mơ típ mà nghệ sỹ phải sáng tạo mà khơng phải nhân lên cách vơ hạn Người ta quan sát dấu vết trang trí thuộc ý thức hệ trường hợp người Việt, xác theo hướng ngược lại: tượng Kinnari đất nung tượng đá thần Brahma yếu tố tòa nhà Việt Nam nhân chứng cho điều Người ta đồng hóa cách thật đất Khmer Java, biểu trưng giống nhau, mà khơng bị ảnh hưởng theo cảm nhận từ bị 94 đồng Từ người hàng xóm Khmer, người ta vạch dạng giản đồ ảnh hưởng đáng ý nghệ thuật Sambor Prei Kuk, giải thích mối quan hệ gia đình vua Isanavarman I Chúng ta ý đến số ảnh hưởng sau kỷ XX góp phần vào chiến tranh hai dân tộc Nhưng ảnh hưởng từ hai phía Do đó, khơng thể từ chối Prasat Damrei Krap Campuchia tác phẩm thợ điêu luyện người Chăm Tương tự, nhận diện đóng góp phong cách Thâp-Mam phong cách Bayon Tuy nhiên, đặc biệt Gia-va, gợi lên số điểm tương đồng; người ta nhận thức đơn giản hóa Tất nhiên, “Chămpa” theo địa lý hành lang hàng hải Trung Quốc Indonesia Nhưng điều có đủ để nhận thấy điều khác ngồi tương đồng yếu tố sau khơng? Tượng bán thân với lọn tóc quăn Củng Sơn (tỉnh Phú n) giống với tượng Chandi Bima cao ngun Dieng Gia-va Đơi khi, khó nhận dạng tượng Mahayanist nhỏ đồng từ kỷ XVII, XIX tìm thấy Việt Nam, thật ngạc nhiên tượng lại theo phong cách Gia-va Về mặt kiến trúc, nhóm phong cách kiến trúc Hòa Lai nói chung liên hệ với ngơi chùa người Gia-va ý đến cửa sổ giả với phận thẳng đứng - tồn Indonesia - cho phép so sánh chí xa Một số điểm tương đồng phụ định tìm thấy Gia-va Trà Kiệu thường đặt quan điểm mặt điêu khắc khơng điểm đủ sức thuyết phục Một lần nữa, điều lại nảy sinh vấn đề quan trọng đưa vào văn chương vị trí tường thuật lịch sử cơng cụ phân tích kỹ thuật Có thể nói, thơng qua dòng khắc bia Nhan Bieu hồng tử Chăm Rajadvara đến Gia-va hai lần vào đầu kỷ XX văn mơ tả rằng: Năm 1292, Chămpa trợ giúp cho Madjapahit chống lại xâm lược biển Mơngcổ, vua Jaya Sinhavarman III (Chế Mân) kết với cơng chúa người Gia-va; Năm 1318, hồng tử Chăm Che Nan tị nạn Giava Điều liệu có đủ để chứng minh mối liên hệ thật họ đặt tảng cho tương đồng điêu khắc? Chúng tơi lại khơng nghĩ vậy./ THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 DỊCH THUẬT n Người dịch: ThS Nguyễn Thị Ngọc Minh Khoa Mỹ thuật Ứng dụng Đơi nét tác giả: Mark Oldach nhà sáng lập vừa chủ hãng thiết kế Mark Oldach, hãng thiết kế truyền thơng quốc gia Chicago, Illinois Ơng đội ngũ thiết kế ơng làm việc với nhóm khách hàng đa dạng Thương nghiệp Caterpillar, Ngân hàng tin cậy phía Bắc, Nhà hát Steppenwolf, Nhà hàng Lettuce Entertain You khoa học cơng nghiệp Chicago Trước khai trương hãng thiết kế vào năm 1989, Mark Oldach giám đốc sáng tạo cho Hội Y tế Mỹ Mark tốt nghiệp trường Đại học Carnegie Mellon Pittsburgh, Pennsylvania Ơng tơn kính, triển lãm phát hành tồn quốc ấn phẩm tiếng Nghệ thuật truyền thơng, Tạp chí ID, Show ACD 100, Đồ họa truyền thơng AIGA, Đồ họa, In, HOW Câu lạc giám đốc Mark Oldach nằm ban giám đốc ban điều hành Trung tâm thiết kế Mỹ Năm 1989 ơng thức hội viên Trung tâm thiết kế Mỹ Phần giới thiệu Người ta nói thiết kế tốt định nhà thiết kế xuất sắc.Nhưng khơng phải Làm để chức quy trình sáng tạo lại định việc thiết kế sáng tạo? Một khách hàng quan trọng đóng vai trò gì?Cần kỹ năng?Cần phong cách?Và phong cách gì? Thiết kế liệu có sáng tạo với ngơn từ hình ảnh nhàm chán khơng? Khơng yếu tố định sản phẩm thiết kế có tính sáng tạo mà chúng hệ thống ý tưởng tác động lẫn mà thơi Một điều phổ biến nhà thiết kế, đặc biệt nhà thiết kế trẻ hay tìm kiếm nguồn cảm hứng cho thiết kế từ nhà thiết kế khác sản phẩm thiết kế họ Mặc dù đơi vấn đề người lại tạo hướng giải tốt cho vấn đề khó khăn khác người khác, việc làm theo sản phẩm nhà thiết kế khác để tìm ý tưởng tạo phong cách xu hướng khơng thích đáng mà hủy hoại tất yếu tố q trình thiết kế mục đích thiết kế Sự sáng tạo, sáng tạo thật sản phẩm thiết kế đem lại thơng tin cần quan tâm thấu hiểu Nhưng sáng tạo khơng thể tìm thấy phong cách hay kỹ xảo thơng tin Sự sáng tạo tìm thấy trọng tâm thơng tin - vấn đề cần giải chủ thể khách hàng Bạn tìm thấy nhiều nguồn cảm hứng từ yếu tố khách quan tìm thấy chúng sản phẩm nhà thiết kế khác cho dù họ có tài năng, sáng tạo hay thành cơng THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 95 n DỊCH THUẬT Hãy thử nghĩ đến việc động não (brainstorming), hình dung kỹ năng, cách đánh giá chủ thể phương pháp khác giúp bạn có hướng giải hợp lý đặc trưng cho dự án Một bạn tìm thấy hướng giải đó, bạn làm việc cách có hiệu với khách hàng, nhà thiết kế đồ họa người khác, nhằm giúp bạn trì tầm nhìn, tính sáng tạo suốt q trình phát triển Tơi hy vọng sách mang lại cho bạn nguồn cảm hứng hướng bạn đến lĩnh vực rộng, sâu nguồn cảm hứng ý tưởng Với tìm hiểu việc thiết kế thơng tin sáng tạo phát triển thơng tin dự án hay khách hàng nào; cách khác việc nhìn nhận thơng tin cách trì trọng tâm từ chi tiết thơng tin cho dù áp phích (poster), phần đầu thư, tờ gấp hay sản phẩm đa phương tiện để tạo thành thiết kế sáng tạo thật Có thể nói việc cố gắng lập tác động đến q trình thiết kế ý tưởngsẽ giống cố gắng tách giọt nước khỏi đại dương Sự sáng tạo khơng hữu xen lẫn q trình thiết kế mà bạn tìm thấy sáng tạo bạn việc miêu tả 96 khái niệm, cách tiếp cận, phương pháp, giai đoạn tập trung vào sáng tạo Nhưng sáng tạo khơng phải q trình lập Nó tập hợp trí óc Sự tập hợp trí óc sáng tạo kiểm sốt cảm xúc tận tâm Nó có hệ thống chng báo nhằm cảnh báo bạn bạn bắt đầu lệch hướng Tín hiệu báo động ngừng hoạt động khách hàng bắt đầu tác động đến thơng điệp hay hình thành thơng điệp theo cách tương phản với mục tiêu ban đầu Chng báo động tắt chun gia in ấn nói với bạn loại giấy khác tốt loại mà bạn chọn mà rẻ Chng báo động tắt bạn thấy kết việc áp đặt phong cách mà bạn ưa thích lại khơng thích hợp với khán giả bạn Và hồi báo động tắt ngúm bạn thấy khán giả khơng có nhu cầu thơng tin mà bạn u cầu sáng tạo Bạn hành động phản ứng với chng báo động khác phần sáng tạo cá nhân bạn Quyển sách khẳng định tất nhà thiết kế suy nghĩ cách sáng tạo thiết kế thơng tin đầy ý tưởng Chuẩn bị ý tưởng Nếu bạn dành q nhiều thời gian cho việc khởi động, bạn bỏ lỡ đua bạn khơng khởi động bạn khơng hồn thành đua Mỗi tác phẩm thiết kế mẻ thành cơng nhằm vào thơng tin xác định rõ ràng tập hợp mục tiêu cụ thể Nếu bạn dành thời gian cho việc phân tích, đặt câu hỏi, làm sáng tỏ, nghiên cứu thơng tin mục tiêu, ý tưởng tn mà khơng cần nổ lực Khi dự tính phong cách khác xâm nhập, chúng cản trở dòng ý tưởng Q trình sáng tạo phức tạp, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng hay thất bại Các khách hàng bị áp lực nhiều điều băn khoăn thân yếu tố trị Các nhà thi ết kế bị chi phối xu hướng kỹ thuật, nhà in ấn bị phụ thuộc cơng nghệ Điều hành tiến trình, kiểm sốt tác động để tất thành viên đội thiết kế nhận thức mục tiêu làm giảm ăn mòn sáng tạo Tiếp cận thơng tin Nếu trí óc bạn rỗng tuếch, lại ln ln sẵn sàng cho gì; mở tất thứ Trong tâm trí người bắt đầu, có nhiều khả năng; trí óc chun gia có khả mà thơi THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 DỊCH THUẬT n Shunryu Suzuki Trong q trình sáng tạo, có điểm khó điểm bắt đầu Một lưỡi liềm khơng dễ làm trồng sồi James Russel Lowell – nhà thơ, trị Mỹ Hãy suy nghĩ với tâm trí thoải mái Đối với nhà thiết kế, nhà văn, nhà họa sĩ, triết gia khơng có tồi tệ khoảng trắng - mẫu giấy trắng Nỗi lo sợ lớn dần lên khơng biết việc phải làm là: điền vào khoảng trắng Và khơng điền vào khoảng trắng mà điền vào thơng tin có ý nghĩa, có tác động có đổi Hăm dọa: có, khơng có khả năng: khơng Một dấu hiệu khẩn cấp, hình ảnh, ngơn từ xuất mẫu giấy trắng đó, q trình sáng tạo bắt đầu Sử dụng hình ảnh cho mảnh giấy vẽ mũ chẳng hạn, trí óc bạn bắt đầu lang thang theo chiều hướng mà hình ảnh tác động Chìa khóa để sáng tạo ý tưởng thích hợp, hội tụ ngun số khơng, từ trí thoải mái mà khơng có định kiến Nếu bạn xây dựng tường (những điều bạn khơng thể làm, nên làm đáng làm), chèn vào tham số đâm đầu vào nghĩ đến điều gây trở ngại, lúc khả bạn bị giới hạn Những tác động xảy với khách hàng khán giả bạn Nếu họ tiếp cận với ý tưởng hay sản phẩm thiết kế bạn với đầu óc thoải mái, bạn cảm nhận thành cơng Đây lý bạn phải hiểu rõ điều quan tâm khách hàng nhu cầu khán giả Tuy nhiên việc trọng vào nhu cầu mối quan tâm tước vũ khí phản đối tính sáng tạo tức thời Điều quan trọng bạn có mảnh giấy trắng, bạn cần trình bày quan điểm sáng tạo Hơn nữa, bạn khơng nhạy cảm quan tâm đến với vấn đề khách hàng, sản phẩm bạn làm cho hời hợt Cho dù vấn đề khơng liên quan đến vấn đề thực tế, bạn cần phải lắng nghe họ Nếu khách hàng nhận thấy bạn xem nhẹ vấn đề quan trọng họ, họ khóa cửa khả để đưa giải pháp sáng tạo sau Đây cơng việc bạn, nhà thiết kế khơi mở trí óc khách hàng khán giả điền vào đầu họ khả mà họ chưa tưởng tượng Kiểm sốt q trình sáng tạo Tơi dám cá với bạn bạn nghĩ tạo sản phẩm sáng tạo đơn dựa vào khả suy nghĩ sáng tạo bạn Thế q may mắn Nhà thiết kế thành cơng tạo sản phẩm hồn tồn mẻ chun gia việc điều hành q trình sáng tạo Họ làm việc với khách hàng với phương châm ln đảm bảo trí tưởng tượng đầu họ trùng với (rơi đường có) mục tiêu khách hàng Người ta ln đổ lỗi cho hồn cảnh, tơi khơng tin vào hồn cảnh Người thành cơng giới người biết vươn lên tìm tòi hồn cảnh họ muốn có khơng thể tìm thấy chúng họ tự tạo lấy chúng- George Bernard Nhà thiết kế thành cơng việc trình bày ý tưởng thường làm việc cách mà khách hàng thấy hiểu rõ tầm nhìn, tán thành ý tưởng tạo điều kiện để nhà thiết kế thực thành cơng ý tưởng Để làm điều bạn phải biết khách hàng bạn ai, hiểu nhu cầu họ chuẩn bị mối quan hệ để đưa ý kiến phương pháp bạn nhằm thỏa mãn mong muốn họ.Chìa khóa việc xây dựng mối quan hệ điều khiển mong muốn họ THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 97 n DỊCH THUẬT Biết khách hàng Quan niệm thơng thường định nghĩa khách hàng người trả hóa đơn khơng biết sáng tạo làm để có sáng tạo Định nghĩa khách hàng theo lối thiển cận tổn hại đội ngũ sáng tạo “Clienthood” –vị khách hàng khơng theo đường Khách hàng người, khơng máy móc viết séc Và họ người định Tốt hay xấu, có lý hay vơ lý, khách hàng định, đánh giá, xem xét tán thành Theo định nghĩa người mà bạn nói chuyện hàng ngày kế hoạch chưa khách hàng.Người phục vụ sứ giả cho người đưa định gọi trả tiền Người khách hàng thực sự, người định cấp người giao tiếp với bạn, người có vị trí cao máy tổ chức có người bang khác hay chí nước khác Bạn cần phải biết đối tác bạn khơng phải khách hàng bạn (Điều khơng có nghĩa đối tác bạn phần nhỏ q trình thiết kế hay khơng có ý nghĩa bạn) Quan trọng thế, bạn cần phải tìm cách để thân cận với người đưa định 98 thực Nếu khoảng cách bạn với người định gần gũi, có tình cảm cơng việc bạn khó khăn giải pháp tán thành định sáng tạo Nói q trình thiết kế chấp thuận bắt đầu.Ngay từ đầu phải nhận biết cá nhân tán thành cơng việc bạn hỏi xem họ có liên quan đến buổi thảo luận việc đưa mục tiêu khơng Mỗi cá nhân đánh giá xem xét việc thiết kế, đưa thành kiến, thị hiếu kinh nghiệm riêng họ cho q trình thiết kế (nhân hỗn hợp thị hiếu với số lượng người định, bạn biết việc thiết kế đánh giá hội đồng thường q bị động thiếu tính sáng tạo) Tình trạng rối ren ảnh hưởng đến quyền sở hữu người tham gia thơng tin, gây tranh cãi phát sinh hướng giải khác Hơn nữa, mối quan tâm đặc biệt thành viên tham gia bày tỏ phần đầu q trình thiết kế khơng phải tham gia chừng Bạn thấy, sản phẩm thiết kế mẻ đòi hỏi q trình Q trình bao gồm tranh cãi, tương tác có ngơn từ hay khơng có ngơn từ, truyền đạt thơng tin cụ thể trực giác “người sáng tạo” “sáng tạo” Bạn đạt thành tựu sáng tạo cách trình bày sản phẩm thiết kế đặc sắc đầy đổi cho khách hàng dựa tảng hợp lý thơng qua thơng tin dự án diễn Nhưng việc kết hợp với cá thể, người định mà khơng có biết ý kiến tranh cãi để xác định điểm thỏa thuận then chốt hay hướng giải việc sáng tạo bị lệch hướng điều ngẫu nhiên Sản phẩm sáng tạo đánh giá khơng gian bên ngồi ngữ cảnh có hướng giải sáng tạo Nó xem xét dựa tiêu chuẩn khơng thảo luận trước Thậm chí việc khó khăn người định khơng liên quan từ đầu dự án lại đưa thêm mục tiêu hay giới hạn sau thơng tin xử lý phát triển Biết cạm bẫy từ điểm khởi đầu giúp nhà thiết kế kiểm sốt q trình sáng tạo Bạn phát triển giải pháp đổi cho giới hạn cố định cho ép buộc đó.Tuy nhiên khó giới hạn thay đổi dòng Những thay đổi THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 DỊCH THUẬT n làm giảm tính sáng tạo giải pháp tốt cho ý tưởng Einstein nằm số người tin đột phá thực quan trọng khoa học xuất kết việc giải lại vấn đề cũ khám vấn đề thay giải vấn đề có- Mihaly Csikszentmihaly Vai trò bạn nhà thiết kế tơn trọng cơng nhận cấp độ nghề nghiệp cao bạn dành thời gian cho việc phân loại q trình phát triển sáng tạo vai trò đồng dự án Điều đặc biệt quan trọng dự án lớn báo cáo thường niên, dự án dìa hạn bao gồm nhiều mảng khác Truyền đạt q trình phát triển sáng tạo hiệu cách thơng qua đề xuất dự án Khi họ u cầu bạn cung cấp kê khai giá khoản mục tổng chi phí cho dự án, cung cấp tóm tắt ngắn nhân tố mà bạn biết, phần đội ngũ thực dự án quan bạn quan khách hàng Hơn nữa, mơ tả ngắn gọn sau: - Những giai đoạn q trình phát triển dự án Giải thích giai đoạn ví dụ giai đoạn đưa ý tưởng, giai đoạn ứng dụng thiết kế, giai đoạn sản xuất, giai đoạn in ấn …Nên mơ tả cách ngắn gọn dùng ngơn ngữ dễ hiểu cho khách hàng Giải thích giai đoạn lại quan trọng khách hàng ví dụ “Trong suốt giai đoạn thu thập thơng tin, chúng tơi tập hợp tất thơng tin tảng thích ứng để xác định vấn đề cung cấp điều cần thiết cho giải pháp Thơng tin bao gồm mối liên hệ nội bộ, tin tức cạnh tranh, nghiên cứu thị trường, vấn, tiếp thị, bán hàng đội ngũ trợ lý kỹ thuật Thơng tin tảng phân tích mổ xẻ nhằm cung cấp điểm khởi đầu xác cho ý tưởng thiết kế” - Ai liên quan đến giai đoạn liên quan Định nghĩa vai trò họ bao gồm giải thích cách mà khách hàng, hãng thiết kế, người bán hàng, đại lý liên quan đến q trình sáng tạo Ví dụ, giai đoạn gồm họp tổng hợp thơng tin với nhà thiết kế, khách hàng để thảo luận tất thơng tin tảng Chúng tơi đề nghị giám đốc phận tham gia họp để có hướng giải bao hàm thuận tiện cho tất vấn đề xung quanh dự án - Cần đạt phần kết thúc giai đoạn Đây câu kết việc mơ tả giai đoạn – ví dụ: “Ngay phần kết luận giai đoạn chúng tơi trình bày thêm phác thảo vấn đề xung quanh dự án đưa tóm tắt mục tiêu thơng tin để thơng qua Danh sách mục tiêu sử dụng hướng dẫn để đánh giá điều cần thiết.Đánh giá, xem xét tất hướng giải đưa Điều cấp bách tất cá nhân với thẩm quyền đưa định, xem lại danh sách mục tiêu tán thành chúng trước bắt đầu giai đoạn tiếp theo” Nói tóm lại, q trình sáng tạo dựa vào niềm tin, niềm tin nhà thiết kế hay nhà thiết kế với khách hàng Có thể thấy giống tình ơng bố dẫn đứa bé đến bể bơi lần nói: “nhảy đi, bố bắt kịp con”- Todd Lief Nguồn dịch: Trích sách “Creativity for Graphic Designers” Mark Oldach Nhà xuất bản: North Light Bks Sản xuất năm 2000, phiên thứ THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014 99 n TIN VẮN l Cuộc thi: “Thiết kế sản phẩm q tặng, hàng lưu niệm - Huế 2013” Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức thu hút đơng đảo cán giảng viên, sinh viên trường Đại học Nghệ thuật tham gia có 16 cán bộ, giảng viên 02 sinh viên có sản phẩm chọn vào vòng Dự kiến đầu tháng năm 2014 Ban tổ chức cơng bố kết vòng chung kết thi Những sản phẩm đoạt giải có hội triển lãm Festival Huế 2014 l Năm 2013 năm thành cơng tập thể cán giảng viên trường Đại học Nghệ thuật với nhiều thành tích bật giảng viên, phải kể đến giải thưởng như: giải B triển lãm mỹ thuật tiểu vùng sơng Mêkong giảng viên Lê Phan Quốc, giải hỗ trợ tài triển lãm mỹ thuật tiểu vùng sơng Mêkong giảng viên Đặng Thị Thu An, giải Ba triển lãm Mỹ thuật Cần Thơ giảng viên Phan Lê Chung, giải A Liên hiệp hội VHNTVNcủa giảng viên Nguyễn Ý Nhi, giải B giải thưởng Cố giảng viên Lê Bá Cang Những giải thưởng góp phần nâng cao khẳng định uy tín chun mơn nghề nghiệp đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nghệ Thuật - Đại học Huế l Với chun đề: “ Tính phồn thực Mỹ thuật cổ Việt Nam” Tiến sĩ Phan Thanh Bình - Hiệu trưởng nhà trường có trình bày Hội thảo quốc tế mỹ thuật nước tiểu vùng sơng Mêkong Mahasarakham, Thái Lan vào tháng 11 năm 2013 Bài tham luận tạo nhiều dấu ấn đồng nghiệp đơng đảo sinh viên Thái Lan l Triển lãm ảnh tư liệu với chủ đề: “Bác Hồ với Mỹ thuật - Mỹ thuật với Bác Hồ” Đảng uỷ nhà Trường tổ chức khai mạc Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng (15 Lê Lợi - Tp Huế) Triển lãm có tham dự TS Trương Q Tùng - PGĐ Đại học Huế, PGS Nguyễn Xn Khốt -Phó Bí thư thường trực Đảng uỷ Đại học Huế đơng đảo CBGV - SV cơng chúng thành phố Huế Từ hoạt động hội nghị sơ kết Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013 có 02 cá nhân 02 tập thể nhà trường Đại học Huế khen thưởng l Trong khn khổ chương trình Workshop, hội thảo: “Nghệ thuật Đá Đơng Nam Á lần thứ 3” diễn từ ngày 12 tháng đến ngày 22 tháng năm 2014 Bangkok Lampang Thái Lan, giảng viên Phan Lê Chung tham dự trình bày chun đề nghệ thuật đá bãi đá cổ Sapa bãi đá cổ Xín Mần - Hà Giang Đây hoạt động với tham gia nhà nghiên cứu, giảng viên trẻ đến từ nước Việt Nam, Malaysia, Inđơnêxia, Lào, Thái Lan, Bruney, Campuchia Đây hoạt động trung tâm Seameo Spafa Thái Lan tổ chức l Với tài trợ cơng ty XQ Việt Nam, đồn giảng viên gồm 13 thành viên Hiệu trưởng nhà trường dẫn đầu có chuyến sáng tác làm việc thành phố Đà Lạt vào tháng năm 2013 Kết thúc chuỗi q trình hoạt động triển lãm tác phẩm thành viên Đồn XQ Sử qn Đà Lạt, triển lãm nằm hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 120 năm ngày thành lập thành phố Đà Lạt l Sau q trình chuẩn bị lãnh đạo nhà trường viện Goethe đến ký kết văn ghi nhớ việc phát triển điều kiện sở vật chất, đội ngũ pháp lý để hồn thành thủ tục mở chun ngành Phục chế nhà Trường dự kiến tuyển sinh thời gian tới l Vừa qua hội đồng Khoa học - Đào tạo nhà trường có phiên họp cuối năm nhằm đánh giá hoạt động Khoa học - Đào tạo thời gian qua Cũng phiên họp hội đồng xem xét thơng qua số hoạt động Khoa học - Đào tạo Trong có số nội dung quan trọng cho phép đăng ký nguyện vọng tuyển sinh Đại học từ năm 2015, xây dựng sở mở chun ngành Phục chế, Lý luận Lịch sử mỹ thuật, tổ chức workshop cho giảng viên sinh nhà Trường, chuẩn bị mở liên thơng Cao đẳng thiết kế đồ hoạ lên đại học l Bốn tác phẩm nhóm thành sau 10 ngày làm việc 04 giảng viên 12 sinh viên đến từ khoa Điêu khắc khn khổ hoạt động workshop nghệ thuật đặt Đây chương trình viện Goethe trường ĐHNT phối hợp tổ chức nhằm tăng cường hoạt động giao lưu trao đổi học thuật dành cho Giảng viên sinh viên l Triển lãm nhân ngày truyền thống Học sinh, sinh viên Việt Nam mùng tháng trường Đại học Nghệ thuật thu hút 165 tác phẩm tham dự sinh viên Hội đồng xét 100 THÔNG TIN MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ l Số 02.2014