1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

109 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 803,46 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI NGÔ THANH HIỀN LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn: PGS TS Lý Hoài Thu Hà Nội – 2012 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Công Hoan số nhà văn đặt móng cho văn xuôi Việt Nam đại, bút có sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai, tài xuất sắc, đậm đà sắc dân tộc Xuất văn đàn từ “buổi bình minh văn xuôi viết quốc ngữ”(1923) tỏa sáng rực rỡ vào năm 30 từ giã cõi đời, Nguyễn Công Hoan có gần 60 năm cầm bút để lại nghiệp văn học đồ sộ bao gồm 200 truyện ngắn khoảng 30 truyện dài, truyện vừa, có tác phẩm trở thành tài sản quý báu văn chương kỷ “Toàn tác phẩm ông có giá trị bách khoa toàn thư sống động xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc”[20] Tuy nhiên, nói đến tài phong cách Nguyễn Công Hoan, trước hết người ta nhớ đến ông nhớ đến nhà viết truyện ngắn đặc sắc 1.2 Các nhà nghiên cứu khẳng định ông bậc thầy truyện ngắn trào phúng Nhiều tác phẩm xếp vào loại “cổ điển” văn xuôi thực trước cách mạng, in lại nhiều lần nước chọn dịch giới thiệu nhiều nước, nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Bugari, Hungari Nhà nghiên cứu Niculin nhận xét xác đáng rằng: “Chính loại truyện ngắn trào phúng đó, thiên tài xuất sắc nhà văn nảy nở mạnh mẽ” loại truyện ngắn trào phúng, phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Hoan bộc lộ rõ [41] Đi vào giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ta có cảm giác bước vào khu triển lãm phong phú, nhiều màu nhiều vẻ cảnh ngộ, người múa may khóc cười xã hội cũ Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan sinh động, hấp dẫn tác giả thay đổi thủ pháp nghệ thuật, thay đổi màu sắc cung bậc tình cảm Các tác giả Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010 cho rằng: “Tài nghệ trào phúng Nguyễn Công Hoan thể bật nghệ thuật dựng truyện linh hoạt, cách tổ chức cốt truyện cách kể chuyện lôi hấp dẫn Ông số nhà văn kể chuyện tài ba kỷ XX.”[60, tr.125] Nhà văn Tô Hoài nhận xét: “Nếu ta nhẩm từ hồi mà lời văn bổng trầm khóc đứng khóc ngồi đến kỳ văn chương kiểu Tự lực văn đoàn lực lưỡng tay đô vật địch thủ, từ kiếp hồng nhan tới nay, truyện ngắn truyện dài Nguyễn Công Hoan sừng sững tạo thành Tam Đảo, Ba Vì hùng vĩ, vượt qua hai thời kỳ, tiến vào Cách mạng tháng Tám”[19] Bởi vậy, lựa chọn đề tài “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” muốn đặt truyện ngắn ông góc nhìn tự học để khám phá đặc sắc nghệ thuật trần thuật tác giả, qua phát giá trị nội dung tư tưởng mã hóa Lịch sử vấn đề Nguyễn Công Hoan có vị trí vững vàng, đầy vinh dự lịch sử văn học dân tộc Ông nhà văn có đóng góp quan trọng việc mở đường phát triển thể loại truyện ngắn đại, đặc biệt truyện ngắn trào phúng, đưa tới tầm cao mà chưa có bút sánh Bởi vậy, bắt tay vào nghiên cứu đề tài nhận thấy công việc bắt đầu mảnh đất trống Đã có hàng trăm báo, nghiên cứu chuyên luận khoa học nước lấy truyện ngắn Nguyễn Công Hoan làm đối tượng tìm hiểu Cùng với vấn đề Nguyễn Công Hoan, chia lịch sử nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua hai giai đoạn: 2.1.Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám - 1945 Đây thời kỳ việc nghiên cứu phê bình văn học diễn gần song hành với hoạt động sáng tác nhà văn Khi việc tiếp nhận tác phẩm phê bình văn học diễn lúc tức “độ lùi thời gian” ngắn ngủi việc xuất nhiều ý kiến đánh giá khác điều tất yếu Tuy vậy, tính chất “đồng hành- đối thoại” đời sống văn học thời kỳ mang lại nhiều kết đáng ý Đa số nhà nghiên cứu nhận thấy Nguyễn Công Hoan nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa thực phê phán Việt Nam Từ phương diện nghệ thuật, họ có đánh giá ban đầu nghệ thuật trần thuật Nguyễn Công Hoan Tác giả Trúc Hà với “Một ngòi bút mới: ông Nguyễn Công Hoan” (Đăng Nam phong -1932) tỏ nhạy bén nhận giọng văn mẻ đầy chất hài hước Nguyễn Công Hoan Theo người viết nhận xét văn xuôi Nguyễn Công Hoan: “ Không réo rắt cung đàn, không nhẹ nhàng thơ, không man mác gió thổi mặt nước” giống nhà văn, nhà thơ lúc mà “Văn ông Hoan có hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn, lời văn hàm giọng trào phúng, lại thường hay đệm vào vài câu vài chữ có ý khôi hài lơn thú vị.”[12] Tháng năm 1935, sau tập truyện ngắn Kép Tư Bền đời (1935), nhiều nhà phê bình lên tiếng khen ngợi nội dung tiến nghệ thuật đặc sắc tập truyện Đặc biệt bút chiến hai phái “Nghệ thuật vị nghệ thuật” “Nghệ thuật vị nhân sinh” vừa dịu xuống lại nhân đời tập truyện mà bùng lên Hải Triều vui mừng chào đón chứng đích xác cho trào lưu nghệ thuật vị nhân sinh nhận ý nghĩa tác dụng xã hội tiếng cười nghệ thuật trào phúng Nguyễn Công Hoan Trong “Kép Tư bền tác phẩm thuộc trào lưu nghệ thuật vị nhân sinh nước ta” đăng Tiểu thuyết thứ bảy, số 62, Hải Triều viết: “Với câu văn thành thực, chắn, hí hởn, ngộ nghĩnh, nhiều cục cằn thô bỉ nữa, phải phục Nguyễn Công Hoan nhà kể chuyện thiệt có duyên.”[61] Vũ Ngọc Phan “Nhà văn đại” cho rằng: “Nguyễn Công Hoan sở trường truyện ngắn truyện dài ( ) Ở truyện ngắn ông tỏ người kể chuyện có duyên Phần nhiều truyện ngắn ông kinh động lại có nhiều bất ngờ làm cho người đọc khoái chí vô cùng[44, tr.59] Tác giả ca ngợi “ Trong mười năm ngòi bút tả chân ông giữ nguyên tính chất tả chân lời văn ông nguyên lối văn bình dị” Tác giả Thiếu Sơn Phê bình Kép Tư Bền (đăng báo Sống, ngày 3-7-1935) đánh giá nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Công Hoan: “ Văn ông Hoan vừa vui vừa hoạt, có giọng khôi hài dễ dãi với cách trào phúng sâu cay Cái sắc ông Hoan chỗ ông biết quan sát xung quanh mình, biết kiểm tra chuyện tức cười, biết vẽ người nét vẽ ngộ nghĩnh thần tình, biết vấn đáp giọng hoạt kê lý thú biết kết cấu thành bi hài kịch”[15, tr.267] Như vậy, giai đoạn thấy nhà nghiên cứu bước đầu ý đến nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Công Hoan để tạo nên hấp dẫn, thu hút độc giả Tuy nhiên, phần đông nhà nghiên cứu ý đến cách tiếp cận xã hội học đánh giá cao ý nghĩa xã hội truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.2 Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám-1945 Sau Cách mạng, nghiên cứu phê bình văn học có bước phát triển mới, nhà nghiên cứu không quan tâm đến hướng tiếp cận văn học mà bắt đầu ý nhiều đến cách tiếp cận theo phong cách học thi pháp học Bởi vậy, tài văn học Nguyễn Công Hoan đánh giá toàn diện xác đáng Từ năm 1962, N I Niculin, giáo sư tiến sĩ người Nga nghiên cứu dịch nhiều văn học Việt Nam cho tìm thấy Nguyễn Công Hoan “Những trang đẹp văn xuôi nay”.[42] Đến năm 1973, xuất tập truyện dịch Đồng hào có ma (NXB Văn học, Mát-xco-va,1973), N I Niculin lại giới thiệu đánh giá truyện ngắn Nguyễn Công Hoan viết trước Cách mạng “đầy sức thể hiện, tái tạo tranh xác thực sống nước Việt Nam thuộc địa phong kiến” “văn châm biếm Nguyễn Công Hoan vũ khí thiện”.[41] Tại Hội nghị văn học so sánh giới năm 1976, Jan Mucka so sánh “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Sêkhốp” vài đặc điểm nghệ thuật tự Nguyễn Công Hoan nhận thấy “trong miêu tả, Nguyễn Công Hoan dựa tính động đối thoại tình cảm bên dựa vào môi trường xung quanh” Về cách dẫn dắt mạch truyện “bằng vai trò trung gian có điều kiện người kể chuyện (ngôi thứ ba) hình thức tường thuật chủ quan hoàn chỉnh đánh giá trực tiếp biến cố” Tác giả đến kết luận “Trong năm 30 kỷ này, Nguyễn Công Hoan đưa vào Văn học Việt Nam cách không theo truyền thống thể loại truyện ngắn mang tính chất xã hội mạnh mẽ, truyện ngắn châm biếm”.[15, tr.160] Vẫn tác giả Vũ Ngọc Phan mạch nghiên cứu Nguyễn Công Hoan: “Nguyễn Công Hoan truyện ngắn anh” tạp chí Tác phẩm mới, số 24, tháng 3-4 năm 1973 kết luận: “Tôi nhận thấy riêng truyện ngắn anh viết giai đoạn 1930-1945 đủ đưa anh tới đỉnh cao nghệ thuật”.[45] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đưa nhận định xác sâu sắc tiếng cười Nguyễn Công Hoan truyện ngắn trào phúng: “Phong cách Nguyễn Công Hoan không thiên lối thâm trầm, kín đáo Ông thích bốp chát, đánh vỗ vào mặt đối phương Tiếng cười đả kích Nguyễn Công Hoan, thế, thường đòn đơn giản mà ác liệt( ) Nguyễn Công Hoan nhà văn kể chuyện có duyên, có sức hấp dẫn, đối thoại kịch tính, giọng kể chuyện biến hóa, tài vẽ hình vẽ cảnh sinh động, khả dựng đối thoại có kịch tính, lối ví von so sánh độc đáo, cách chơi chữ táo bạo, dí dỏm Nhưng đại thể, bí chủ yếu nghệ thuật dẫn dắt tình tiết cho mâu thuẫn trào phúng, tình hài hước bật cuối tác phẩm cách thật đột ngột, bất ngờ”.[36, tr.201] Trong Nhà văn Việt Nam 1945-1975 xuất năm 1983, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ đánh giá cao nghệ thuật viết truyện ngắn điêu luyện Nguyễn Công Hoan: “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan sinh động hấp dẫn tác giả luôn thay đổi thủ pháp nghệ thuật, thay đổi màu sắc cung bậc tình cảm Nguyễn Công Hoan người biết tổ chức cấu trúc chặt chẽ thay đổi cấu trúc hình thức linh hoạt”[3, tr.36] Nguyễn Hoành Khung viết lời giới thiệu “Truyện ngắn Việt Nam 19301945”, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1990 khẳng định Nguyễn Công Hoan “một bậc thầy truyện ngắn trước hết truyện ngắn trào phúng”, “truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan tượng chưa có đến hai lần văn học Việt Nam ”[27] Nhà nghiên cứu Lý Hoài Thu Truyện ngắn Việt Nam- Lịch Sử- Thi pháp- Chân dung khẳng định vị trí đóng góp ông với văn học : “Đối với truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan góp phần quan trọng đại hóa thể loại tiến trình phát triển chung hồi đầu kỷ Rời xa dần lối kể chuyện chịu chi phối chủ nghĩa quy phạm cổ điển, ngôn ngữ ước lệ khoa trương khuôn sáo biền ngẫu, đồng thời kiến tạo nên phong cách tự đặc biệt đầy hấp dẫn, kịch tính, Nguyễn Công Hoan mang lại cho truyện ngắn Việt Nam sức sống mới”[59, tr.489] Tác giả Lê Thị Đức Hạnh người dành nhiều tâm huyết công phu việc nghiên cứu sáng tác Nguyễn Công Hoan Bà có loạt viết, công trình nghiên cứu (khoảng hai mươi bài) đời, nghiệp đặc biệt nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan như: “Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”; “Nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”; “Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” Tác giả cho rằng: “Nguyễn Công Hoan lưu tâm đến việc tìm cho truyện hình thức thích hợp Tùy loại truyện vui, buồn, căm giận mà ông trình bày cách khác Ngòi bút Nguyễn Công Hoan thành thạo, biết vận dụng uyển chuyển: Khi tác giả đứng kể chuyện ( ) có lúc lại dùng toàn thư tạo thành truyện”[6], “Chỉ với truyện ngắn trào phúng đủ xác nhận sức sáng tạo to lớn tuyệt vời Nguyễn Công Hoan Đọc lại tác phẩm ông, thấy hàng loạt tranh nhiều màu vẻ xã hội thực dân nửa phong kiến ngàn đời đáng nguyền rủa, mà có dịp hiểu thêm cách nhìn, cách sử dụng tiếng cười nhà văn, ông nói “Đau thương mà phải cười đau thương thấm thía, ăn vào người”[13] Lê Thị Đức Hạnh giới thiệu tuyển chọn gần đầy đủ công trình nghiên cứu Nguyễn Công Hoan từ trước đến tập hợp lại Nguyễn Công Hoan, tác gia tác phẩm Cuốn sách trở thành tài liệu qúy cho muốn nghiên cứu, giảng dạy, học tập, tìm hiểu sáng tác Nguyễn Công Hoan Một tác giả khác quan tâm đến truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nguyễn Thanh Tú với nhóm “Chất hài câu văn Nguyễn Công Hoan”, “Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Công Hoan truyện ngắn”, “Kịch hóa trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” Tác giả khẳng định: “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đem lại tiếng cười hình thức nghệ thuật mới: kịch hoá trần thuật Đây xem yếu tố đổi trần thuật, làm phong phú loại hình kể chuyện, làm giàu cho nghệ thuật tự văn học Việt Nam kỷ này”[62] Năm 1996, luận án Tiến sĩ Từ quan niệm nghệ thuật đến nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, từ góc độ thi pháp học, Nguyễn Thanh Tú nghiên cứu tiếng cười Nguyễn Công Hoan chỉnh thể nghệ thuật, nhìn nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật đời người, để từ nghiên cứu hình thức biểu hiện: cốt truyện, kết cấu, trần thuật, lời văn Như vậy, trước cách mạng việc nghiên cứu Nguyễn Công Hoan nặng ý nghĩa xã hội tiếng cười, vấn đề nghệ thuật trần thuật truyện ngắn coi khía cạnh góp phần tạo nên thành công phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Hoan Sau Cách mạng, việc tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan bắt đầu xem xét từ vấn đề lý thuyết nghiên cứu văn học lý luận phê bình phương Tây đặc biệt thi pháp học, cấu trúc học có kết luận bước đầu liên quan đến nghệ thuật trần thuật người kể chuyện, nghệ thuật cấu trúc tác phẩm, không gian, thời gian hay ngôn từ, giọng điệu Tuy nhiên, vào nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cách độc lập, riêng rẽ chưa có công trình khoa học tương xứng với vấn đề có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Chúng cho đề tài hay hấp dẫn Kế thừa ý kiến người trước, coi tiền đề quan trọng, tiếp tục tìm hiểu Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thông qua tác phẩm tiêu biểu trước 1945 Hy vọng luận văn có nhiều đóng góp để hiểu sâu sắc nhà văn lớn văn học đại kỷ XX Mục đích nghiên cứu: Thông qua đề tài, từ góc nhìn nghệ thuật trần thuật muốn xác định phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước 1945, đồng thời khẳng định đóng góp Nguyễn Công Hoan văn học Việt Nam đại Mặt khác người viết cố gắng tìm cách tiếp cận mới, khai thác bình diện nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan để góp phần vào công việc giảng dạy tốt tác phẩm Nguyễn Công Hoan nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu: Thực đề tài “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” tập trung xem xét tài liệu, vấn đề sau: - Trang bị hiểu biết lí thuyết chung thuộc phạm trù tự trần thuật sáng tác văn học - Vận dụng lí thuyết khảo sát, phân tích, tìm đặc sắc nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước 1945 - Khẳng định cách khoa học phong cách nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật trần thuật truyện ngắn trước 1945 Nguyễn Công Hoan Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5.1.Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài chọn, luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật trần thuật gồm số phương diện điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật 5.2.Phạm vi nghiên cứu: Nguyễn Công Hoan sáng tác hai lĩnh vực tiểu thuyết truyện ngắn Tuy nhiên khuôn khổ luận văn, giới hạn phạm vi nghiên cứu thể loại truyện ngắn 10 Để tiến hành nghiên cứu đề tài, tập trung khảo sát mảng truyện ngắn trước 1945 Nguyễn Công Hoan, chủ yếu tác phẩm: -Nguyễn Công Hoan toàn tập (Tập I; tập II; truyện ngắn ), Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 Khi cần thiết có nhìn tổng quát với toàn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan liên hệ, so sánh với truyện ngắn số nhà văn khác Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, vận dụng đồng số phương pháp sau: 6.1.Phương pháp lịch sử- xã hội Văn học tranh sinh động đời sống xã hội Văn học thực phê phán 1930-1945 nói chung truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nói riêng mang thở chung xã hội Việt Nam chế độ thực dân nửa phong kiến Sử dụng phương pháp lịch sử- xã hội giúp cho việc lý giải sở thực tiễn nguyên nhân sáng tác nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Công Hoan 6.2 Phương pháp loại hình Đây phương pháp chủ đạo việc thực đề tài truyện ngắn thuộc loại hình tự nên có đặc trưng riêng loại hình 6.3 Phương pháp hệ thống Phương pháp giúp xem xét nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan với tư cách yếu tố hữu cấu trúc chỉnh thể mối quan hệ với yếu tố khác 6.4 Phương pháp phân tích- tổng hợp Phương pháp giúp sâu khám phá phương diện nghệ thuật trần thuật tác phẩm cụ thể 6.5 Phương pháp thống kê- phân loại Phương pháp thống kê- phân loại giúp tìm hiểu, phân loại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan theo phương diện nghệ thuật trần thuật 6.6 Phương pháp so sánh- đối chiếu 95 điệu tự Nguyễn Công Hoan, nhận định dù ông viết không truyện tình truyện xã hội giọng điệu chủ đạo nhà văn truyện ngắn giọng hài hước trào phúng 3.2.2.1 Giọng hài hước Ở truyện dùng giọng hài hước, nhà văn thường cường điệu, phóng đại tượng tới mức làm cho trở thành dơ dáng, kỳ quặc, đến độ nhận thấy Đồng hào có ma, Hai bụng, Giết nhau, Thật phúc, Anh hùng tương ngộ, Nỗi lòng tỏ truyện ngắn Ví dụ truyện Hai bụng, với giọng điệu hài hước trào phúng, chân dung quan bà phác họa đậm nét: “Nguyên bà béo quá- gớm! Béo đâu mà béo lạ béo lùng đến Béo hai má chảy Béo bụng xệ xuống Béo trông phát ngấy lên”[70, tr.348] Trong số truyện ngắn, nhà văn thường sử dụng giọng điệu kể chuyện linh hoạt, vui nhộn cách dùng lối nói nhân vật với từ ngữ, tiếng lóng, tiếng bồi vừa gián tiếp bộc lộ tính cách vừa tạo cho câu chuyện thêm sống động, hóm hỉnh Thật phúc kể anh lính ván cách định hiếp vợ anh bánh giò, bị chị chống cự, anh chồng tóm lôi lên quan Quan mải chơi xử hai bên hòa Để tạo giọng hài hước, nhà văn dùng nhiều từ ngữ lính tráng xen lẫn tiếng bồi ngộ nghĩnh: “ma phàm anh hàng giò”, “măng đen”, “lập gioòng”, “đề mi tua”, “a la văng’, “cẩm ma lách”, “tăng xương”, “kèn la vầy” Anh hùng tương ngộ coi tác phẩm tiêu biểu cho giọng điệu hài hước: “Cứ đến ngày chủ nhật, y có ba ông bạn đến chơi; không hiểu có ý gì, nhận thấy ông vậy, ngồi nói chuyện tào lao độ nửa giờ, uống xong ấm nước, cửa sân sau đứng thơ thẩn mình, lại vào, lại ra, chiều xẩm, chẳng có câu chuyện khác hết ” Sau ba ông bạn nhờ ‘tôi” viết thư hộ để hẹn hò người yêu mà “tôi” biết tỏng Toe- hàng xóm Để rồi, “tôi” lại viết thư hộ Toe trả lời ba ông bạn Cho đến “ngày chủ nhật sau, đánh chết ông Hiệp, ông Huề, ông 96 Linh phải lên chơi tôi! Quả nhiên! Tôi hỏi kết thư, ông gật gù nói: - Văn chương làm mà không câu! Nhưng ông bảo hôm có việc bận nhà, phải sớm Tôi mặc kệ, làm chẳng đoán ông thuê quần thâm áo nâu Rồi tám tối hôm đó, ngài, không mục kích hài kịch không lời Anh hùng tương ngộ, mà ngồi nhà tưởng tượng đủ buồn cười vỡ bụng! Nhưng trước chạm trán nhau, ba anh phỗng đứng canh ba lớp, đến nửa đêm, người yêu hẹn thế, đố anh dám nhúc nhích!” [69, tr.437] Về giọng hài hước truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Những truyện ngắn ông tiêu biểu cho thứ văn vui, thứ văn mà có lẽ từ ngày nước Việt Nam có tiểu thuyết viết theo lối người ta thấy ngòi bút ông thôi”.[44] 3.2.2.2 Giọng mỉa mai, giễu cợt Trong truyện ngắn mình, nhà văn dùng giọng mỉa mai, giễu cợt để bật lên tiếng cười trào phúng Ngôn ngữ giễu cợt Nguyễn Công Hoan thể đậm nét đoạn văn sau: “Hình trời đặt khuôn riêng để đúc nặn người làm bà lớn Nên chẳng chốc, bà phủ kiểu mẫu Chỉ riêng có mặt long trọng Người ta tưởng bánh dầy đám cưới, đặt chuối ngự, đầu chuối, nằm dài hai múi cà chua Rồi hai múi cà chua tách để theo nhịp với cặp mắt híp, đưa quan ông vào chốn nát- bàn, phải thấy hố sâu thăm thẳm, sâu bụng đàn bà” (Đàn bà giống yếu)[69, tr.481] Hay để mỉa mai quan lại, nhà văn mượn lời nhân vật: “Nếu tao xử đê tiện đểu giả thế, tao làm đến tuần phủ rối, lại chịu nghèo xơ à?” (Nạn râu) [70, tr.132] 97 Hoặc truyện Xuất giá tòng phu, nhà văn lại sử dụng giọng điệu mỉa mai, giễu cợt để lột trần tình trạng đạo đức “lộn ngược” xã hội thời Pháp thuộc Chiều 30 tết, thông thường người lo sắm sửa làm mâm cơm trang trọng cúng gia tiên gia đình sum vầy quanh bữa cơm tất niên Thế mà nhân vật “ngài” tác phẩm không chịu vợ làm cả: “Không cần! Chả cúng tám giờ, chín giờ, mười đêm, lúc mợ hay Mà chẳng có trầu nước mời cụ được, làm sao? ” Sau ngài mực từ dỗ dành đến dọa nạt, chửi rủa, đánh đập để bắt vợ phải “tết” “ông ấy” (chắc quan ngài) Nhưng điều kỳ lạ “ngược đời” chỗ, ngài không ‘tết” quan thứ đồ lễ bình thường mà thân vợ ngài: “Cái giống đàn bà xưa kia! Lúc đến đừng có lù lù đằng cổng trước, nghe chưa? Mà ông cho về Tao mà thấy ông tỏ ý không lòng chết!”[69, tr.699] Giọng điệu mỉa mai, chế giễu với việc xếp tình tiết, diễn biến câu truyện hợp lý tạo giá trị tố cáo đặc sắc Như vậy, mỉa mai, giễu cợt phương thức biểu hài văn học trào phúng giống nhà văn quan niệm: “Khi viết, cố ý đặt câu bình thường, tự nhiên, giản dị, quen nói với bạn tôi, cho giọng nói tôi, hay pha trò, hay ỡm ờ, hay chế giễu, hay chua chát” [22] 3.2.2.3 Giọng châm biếm, tố cáo Giọng điệu xuất truyện ngắn Nguyễn Công Hoan niềm phẫn nộ tác giả với giả dối, bất lương Đối tượng mà giọng châm biếm cay độc hướng tới tố cáo xã hội thực dân phong kiến với sản phẩm dị dạng Đó lũ người giả dối, lố lăng, độc ác truyện như: Đồng hào có ma, Thịt người chết, Răng chó nhà tư sản, Báo hiếu: trả nghĩa cha, Tôi tự tử Đoạn mở đầu truyện ngắn Đồng hào có ma thể giọng châm biếm tố cáo chất tham lam, ti tiện, hống hách, ngạo ngược tên huyện Hinh: “Chà! Chà! Béo béo! Béo giá có thằng dân vô ý, buột mồm nói câu sáo rằng: “Nhờ bóng quan lớn”, ông tưởng nói xỏ ông 98 Tức thì, mặt bàn một, mặt hai, bị vả đôm đốp Mà thằng khốn nạn ấy, ông truy cho cùng, không làm ăn mở mày mở mặt Bởi ông có sẵn tay hàng mớ pháp luật, ông ngại không khép thằng bảo quan béo vào tội “làm rối trị an” Thế việc công việc tư, ông trọn vẹn.”[70, tr.93] Ở giọng tố cáo, nhiều người viết nâng đặc điểm vốn có lên tới mức khôi hài, lố bịch, làm cho người đọc nhận thức mặt trái tượng tới mức phải căm ghét, phẫn nộ, có sức kích động, khiến người đọc cảm thấy cần thiết phải tiêu diệt tượng điều kiện sản sinh sống Trong Răng chó nhà tư sản, giọng văn tố cáo, châm biếm chua cay vạch trần chất tên tư sản có bề giàu sang tâm địa độc ác, tàn nhẫn Thoạt đầu, tác giả cho biết tên tư sản chán ngấy chuyện khoe khoang dinh cơ, ô tô, buồng ăn, buồng khách nên để đổi mốt, khoe đến chó: “- Ấy, giống Bleu d’Auvergne đấy, bác Tôi mua ba trăm bảy mươi đồng Cái người tây bán cho tôi, nể lắm, để rẻ Chứ kể bốn trăm kia! Hẳn ban nãy, bác thấy dáng oai vệ ngần Có phải trước mười bước không? Cứ lấy thước mà đo, chả sai tí đâu Lúc thế, mắt đưa đưa, mũi ngửi ngửi, trông đẹp ” Thật lố bịch vừa ca ngợi lễ phép chó lại “nhảy tót lên ngồi chồm hỗm ghế”, mâm cơm bưng ra, chủ khách mời chạm cốc chó lại “nhảy tót lên bàn, chồm hỗm ngồi trước chủ” Nhưng đích mà nhà văn hướng tới dừng đấy, người ăn xin khốn khổ ngửi thấy mùi thức ăn thơm ngào ngạt cố gào đến rã bọt mép để xin “cơm thừa canh cặn” bị hầm hầm quát mắng đuổi chó lại “phụng dưỡng” đĩa cơm trộn thịt Đói quá, người ăn mày sà vào, rón lấy dúm cơm chó bỏ vào miệng Con chó xông cắn Vì phải tự vệ, người ăn mày lấy gạch ném chó, sợ hãi lùi Nghe tiếng 99 chó kêu, “nhà tư sản” lồng lên, “bỏ bát đũa, lẫn vợ, lẫn khách, cầm đèn, hấp tấp chạy ra: - Thôi chết rồi! Con Lu này! Ối giời ơi! Nó gẫy hai rồi! Khổ quá!”[69, tr.129] Hắn giận, chạy ra, nhảy lên ô tô, phóng xe, định bụng kẹp chết tươi người ăn mày Hắn nghĩ, bất quá, phải đền mạng kẻ khốn nạn đến ba mươi đồng Câu chuyện tác giả dẫn dắt đến kết cục phơi trần bụng “nhà tư sản” bất lương 3.2.2.3 Giọng giễu nhại Nhại (tiếng Pháp: pastiche) hiểu là: “Sự bắt chước cách hài hước hay nhóm tác phẩm nghệ thuật, nhại thi pháp tác phẩm, tác giả, thể loại, nhãn quan tư tưởng; tính chất hài nhại: nhại cách hài hước, nhại cách châm biếm, với nhiều tầng bậc chuyển tiếp” [9, tr.101] Giễu nhại (parody) góc độ xem hình thức tổng hợp hai tính chất tự phản tỉnh liên văn bản, biểu mà giới nghiên cứu thường gọi thi pháp mâu thuẫn giọng điệu trần thuật Chức lời văn nhại hạ bệ, bóc trần gọi nghiêm túc để giả dối, lố bịch, đáng cười M Bakhtin nói: “phỏng nhại hóa tạo kẻ đồng dạng bị hạ bệ, giới lộn trái”[15, tr.404] Yếu tố nhại truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan đa dạng, phong phú Đó nhại lời văn, phong cách thể loại văn khác nhại phong cách giọng nói tầng lớp xã hội Ngòi bút trào phúng Nguyễn Công Hoan sử dụng giọng giễu nhại vũ khí đắc lực để vạch trần chất xã hội thực dân, phong kiến Ông nhại nhiều thứ: nhại văn hành chính, công vụ Tinh thần thể dục, Chính sách thân dân, Đi giày; nhại văn báo chícông luận Thằng Quýt, Ông chủ báo chẳng lòng, Một gương sáng; Nhại văn cáo phó Báo hiếu: Trả nghĩa mẹ; Nhại văn trữ tình lãng mạn Thế mợ Tây; Nhại văn trinh thám Cái lò gạch bí mật; Nhại 100 giọng hát tuồng Đào kép mới; Nhại giọng cải lương Hát sẩm; Nhại giọng trí thức tây học Cái ví ai, nhại giọng buôn Hé! Hé! Hé!; Nhại giọng nhõng nhẽo tiểu thư Nỗi lòng tỏ Để lột vỏ hào nhoáng bọn trí thức Tây học rởm đời lại thường khoe khoang, nhà văn dùng ngôn ngữ chúng để giễu nhại: “ - Nó có biết valse lente không? Ông kỹ sư nói xong, bĩu môi, nhún vai dáng khinh người Ông gí điếu thuốc vào gót giày, quẳng đi, châm điếu khác, tiếp: - Để moi lật tẩy elle cho mà xem Chắc sai cadence Rồi hết vía lối valse croisee moi Thôi đừng làm họ ngượng Đến đàn ông chẳng hiểu valse croisee quái họ! - Đã vác mặt nhảy đầm lại ngượng, nhà đâm đầu vào nồi cá kho mà tự tử cho xong! Thế fox-trot, marche, one- step có không? Giở valse làm gì? - Thế mà moi thích tango Khổng Tử viết: Untango dans tes bras, et mon coeur chavire! ” (Cái ví ai) [69, tr.406] Cùng với việc nhại phong cách lời văn, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có kiểu nhại cách nhìn, suy nghĩ tác phẩm Thày cáu: “ Thằng bé cúi đầu sợ sệt Ông nhìn lúc, hỏi lớp: - Chúng mày có dám vô phép không? Cả lớp đồng thanh: - Bẩm không - Ừ, chúng mày phải Học trò tiếp: - nghe lời, kính trọng yêu mến thầy cha Ông giáo gật đầu: - Hễ hỗn láo phải - .phạt ạ.” [69, tr.510] 101 Thì ra, đám học trò nhại theo ý nghĩ thầy vẹt Đây chứng xác thực lối dạy học thời qua Ở truyện Đào kép mới, nhà văn mượn giọng hát tuồng để giễu nhại “bọn vua quan trò hề”: “Vua nói giọng Sài Gòn, phán hỏi: - Chi mà bay giội giàng làm giậy, thằng kia? - Dạ, cấp, cấp, chí nguy, chí nguy! Quân nước Phiên kéo đến Lâm Truy, cách kinh kỳ có ba ki-lô-mét - Ải! Ải! Vua quát vậy, với nậm gỗ, đập chan chát: - Ải Ải! Nếu giậy, khổ dã châng khổ dã, nguy tai thị nguy tai! Cuộc chiếng tranh kéo dài, ta e mộc mai dâng khổ! Ớ này, bá quang! [69, tr.719] Đây giọng hát tuồng diễn viên diễn tuồng, chúng ậm ọe sân khấu, diễn trò lừa bịp thiên hạ Như vậy, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật có vai trò quan trọng truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan Sự hấp dẫn, lôi cuốn, độc đáo, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cốt truyện hay tình tiết ly kì mà cách kể chuyện có duyên, ngôn ngữ giọng điệu thể cách nhìn, cách khám phá thông minh, sắc sảo giàu chất trí tuệ gần gũi, dân dã Với kết hợp ngôn ngữ tự nhiên đa âm, đối thoại giọng điệu người trần thuật, nhà văn khẳng định vị trí thay dòng văn học thực tiến trước Cách mạng 102 PHẦN KẾT LUẬN Đời văn Nguyễn Công hoan nằm vắt ngang chiều dài văn xuôi nước ta, đời văn thật dài đồ sộ Thế Đời viết văn tôi, ông khiêm tốn nói rằng: “Chưa dám tự nhận nhà văn Theo nghĩ, người, chuyên việc viết văn, nên coi người viết văn Còn có nhà văn hay không, độc giả công nhận” Tuy nhiên, thực Nguyễn Công Hoan số không nhiều nhà văn in rõ dấu ấn sắc riêng lên bối cảnh văn học Việt Nam đại, đặc biệt văn học 1930-1945 Ông người vinh dự cắm cột mốc nói sớm đường đại hóa văn học dân tộc, đặt viên gạch dòng văn học thực phê phán Nói đến ông trước hết nhớ đến nhân cách cao đẹp, trung thực, chân thành giản dị đến không ngờ Cùng với lòng nhà văn yêu nước, ngòi bút chiến đấu bền bỉ đấu tranh cho công bằng, lẽ phải Có điều đời ông lao động, sáng tạo cống hiến không mệt mỏi không ngừng nghỉ Từ quan niệm đắn nhà văn chân nghề viết sứ mệnh thiêng liêng người cầm bút, Nguyễn Công Hoan góp chân dung độc đáo cho văn học nước nhà Cái làm nên chân dung độc đáo văn đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật nhà văn mà kết tinh tài năng- phẩm chất- lòng khẳng định sáng tác từ tác phẩm đầu tay tác phẩm cuối Mỗi nhà văn lớn thường phong cách nghệ thuật độc đáo Sự độc đáo phong cách thường bắt nguồn từ cá tính nhà văn tư tình cảm, cảm nhận ứng xử đời sống Tuy nhiên, chất phong cách nhìn mẻ, độc đáo, có tính chất phát với người sống Với truyện ngắn trước 1945, Nguyễn Công Hoan tạo cho phong cách riêng Để tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo không nói đến khiếu trào phúng bẩm sinh có lẽ quan trọng nghệ 103 thuật trần thuật với cách nhìn đời độc đáo, cách kể chuyện thông minh, hóm hỉnh, có duyên nhà văn Với nhìn trào lộng, sử dụng tiếng cười thứ vũ khí, truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan tạo nhiều điểm nhìn trần thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt tạo hiệu nghệ thuật tối đa Sự độc đáo nghệ thuật trần thuật trước hết thể việc tạo nhiều hình thức kể chuyện lạ, hấp dẫn, riêng biệt đan xen nhiều trần thuật tác phẩm Chính điều mang đến cho người đọc khám phá mẻ, thú vị người sống đặc biệt nhìn trực diện vào chất xã hội thực dân nửa phong kiến 3.Cùng với điểm nhìn trần thuật, nét độc đáo nghệ thuật trần thuật Nguyễn Công Hoan sáng tạo mặt ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Với ngôn ngữ phong phú, đa dạng, linh hoạt, giàu sắc thái tình cảm, ông tạo giọng điệu riêng không lẫn với nhà văn khác Đọc truyện ngắn trào phúng ông, có cảm giác thật thân thuộc, gần gũi hệ thống từ ngữ, hình ảnh, lối so sánh ví von đậm đà sắc dân tộc Ông thường tâm sự: “Người viết văn phải có nhiệm vụ khai thác tính chất vui vẻ tiếng nói lối nói dân tộc, không nên cho nôm na mà phải mượn tiếng nói nước lạ với lỗ tai thông thường Việt Nam cho văn vẻ”.[22] Cùng với vai trò đánh dấu trưởng thành, hoàn thiện văn xuôi quốc ngữ, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hấp dẫn, đại giọng điệu phong phú, tự nhiên, linh hoạt Sự phối hợp nhiều giọng điệu tác phẩm tạo tính đa âm, đa giọng mang lại khám phá bất ngờ thú vị Có lúc người đọc cảm thấy dường bình đẳng với nhà văn việc khám phá, đánh giá vấn đề điều đặc biệt chỗ khám phá không dừng lại bề mà chiều sâu tâm hồn, chất đạo đức nhân vật Như vậy, thành công nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tổng hòa nhiều yếu tố có yếu tố bật như: điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ trần thuật giọng điệu trần thuật Nguyễn Công Hoan vĩnh biệt tác phẩm mà ông để lại với vẻ đẹp 104 nhân cách nhà văn chân lại lòng người đọc Những đóp góp giá trị bật tác phẩm ông- điều góp phần làm nên phong cách riêng nhà văn tiếp tục hệ bạn đọc khám phá khẳng định Đúng lời đại văn hào Nga Lep Tônxtôi: “Người chết chết lòng người sống” Với chúng ta, giá trị tư tưởng, tác phẩm Nguyễn Công Hoan với thời gian, không 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nghiên cứu-lí luận-phê bình [1] Antonop (1978), Tư liệu văn học, Văn nghệ số 35 [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Phan Cự Đệ (1983), Nhà văn Việt Nam 1945-1975(Tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Phan Cự Đệ, Như Phong (2011), Tác giả nhà trường- Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn Học, Hà Nội [5] Nguyễn Đăng Điệp (1998), Trần Đình Sử tuyển tập (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Trần Hạc Đình(1935), Phê bình Kép Tư Bền, Báo Bắc Hà, Số 17, 09-08-1935 [8] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Hồng Giang- Vũ Lê Lan Hương-Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [10] G N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] G N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12].Trúc Hà, Một ngòi bút mới: Ông Nguyễn Công Hoan, Tạp chí Nam Phong 1932 [13] Lê Thị Đức Hạnh, Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Tạp chí Văn học, số 5, 1975 [14] Lê Thị Đức Hạnh(1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb KHXH, Hà Nội [15] Lê Thị Đức Hạnh (2007), Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 106 [17] Đào Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [18] Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên 2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội [19].Tô Hoài, Người bạn đọc ấy, Văn nghệ số ngày 10-5-1963 [20] Nguyễn Công Hoan (2000), Nguyễn Công Hoan tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21].Nguyễn Công Hoan (2006), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội [23] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Trần Đình Hượu- Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [25] Nguyễn Khải (1999), Nhìn lại trang viết mình, Nhà văn Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội [26] Nguyễn Khải (2004), Nguyễn Khải- Tạp văn, Nxb hội Nhà văn, Hà Nội [27] Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu Truyện ngắn 1930-1945, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Cao Kim Lan, “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg”, Tạp chí văn học, www vienvanhoc.org.vn [29] Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki (Trần Đình Sử giới thiệu dịch từ nguyên tiếng Nga), Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] M Bakhtin (1975), Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tác nghệ thuật ngôn từ, (Trong Những vấn đề văn học mỹ học), Matxcova [33].M B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 107 [34] Manfed Jahn (2005), Trần thuật học: nhập môn lí thuyết trần thuật, (Người dịch Nguyễn Thị Như Trang), Hà Nội, www uni-koeln [35] Nguyễn Đăng Mạnh, Tuyển tập phê bình văn học, Nxb Văn học, [36] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Tổng tập văn học Việt Nam (Phần khái luận), tập 30A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Lê Minh (2003), Nguyễn Công Hoan toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội [39] Lê Minh (2003), Nguyễn Công Hoan với nghề văn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [40].Niculin (1960), Nguyễn Công Hoan truyện ngắn trào phúng (Lời giới thiệu Đàn bà giống yếu), Tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan dịch tiếng Nga [41] Niculin (1973), Đồng hào có ma (Lời giới thiệu), Nxb Văn học, Mátxcova [42] Niculin (1962), Tiếng vang văn học Việt Nam nước ngoài, Tạp chí văn học số 214, tháng [43].Vũ Nguyễn (2010), Tác giả nhà trường Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, 4, Nxb Tân dân, Hà Nội [45] Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Công Hoan truyện ngắn anh, Tác phẩm mới, số 24, 3-4-1973 [46] Như Phong, Một nhà văn xuất sắc dòng văn học thực phê phán, báo Nhân Dân ngày 25-3-1973 [47] Vũ Dương Quỹ (2002), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Lê Minh Sơn, Nguyễn Công Hoan nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn học, [49] Diệp Tú Sơn (1991), Mỹ học tiểu thuyết, Nxb Đông Phương, Người dịch: Nguyễn Kim Sơn, Hà Nội, 2004 [50] Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta kỷ qua, Tạp chí văn học, số 108 [51].Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb ĐHQG, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học: Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [55] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập- Những công trình lý luận phê bình văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Trần Đình Sử (2011), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội [58] Nguyễn Hữu Tâm(2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội [59] Lý Hoài Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam- lịch sử- thi pháp- chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] Trần Đăng Suyền (Chủ biên, 2010), Giáo trình văn học Việt Nam đại – Tập (Từ đầu kỷ XX đến 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [61] Hải Triều, Kép Tư Bền, tác phẩm thuộc trào lưu “Nghệ thuật vị nhân sinh” nước ta, Tiểu thuyết thứ bảy, số 62, 3-8-1935 [62] Nguyễn Thanh Tú (1996), Kịch hóa trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, thông báo khoa học trường đại học, Hà Nội [63] Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [64] Tsecnusepxki (1963), Nguyên lý mỹ học Mác-Lê, Nxb Sự thật [65] Bằng Việt, Bùi Duy Tân (1983), Từ điển văn học, Nxb KHXH, Hà Nội [66].Viện Văn học (1964), Sáng tác Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng, (Trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội 109 II.Tác phẩm văn học chọn lọc [67] Nguyễn Công Hoan (2010), Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan, Nxb Thời đại, Hà Nội [68] Nguyễn Công Hoan(2002), Ngựa người người ngựa, Nxb Văn học, Hà Nội [69] Nguyễn Công Hoan toàn tập (2003), Truyện ngắn, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [70] Nguyễn Công Hoan toàn tập (2003), Truyện ngắn, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Antonop (1978), Tư liệu văn học, Văn nghệ số 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu văn học
Tác giả: Antonop
Năm: 1978
[2]. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[3]. Phan Cự Đệ (1983), Nhà văn Việt Nam 1945-1975(Tập 2), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam 1945-1975
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
[4]. Phan Cự Đệ, Như Phong...(2011), Tác giả trong nhà trường- Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả trong nhà trường- Nguyễn Công Hoan
Tác giả: Phan Cự Đệ, Như Phong
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2011
[5]. Nguy ễn Đăng Điệp (1998), Trần Đình Sử tuyển tập (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Trần Đình Sử tuyển tập (Tập 2)
Tác giả: Nguy ễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[6]. Nguy ễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguy ễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
[11]. G. N. Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Tác giả: G. N. Pospelov
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
[12].Trúc Hà, Một ngòi bút mới: Ông Nguyễn Công Hoan, Tạp chí Nam Phong 1932 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một ngòi bút mới: Ông Nguyễn Công Hoan
[13]. Lê Thị Đức Hạnh, Nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Tạp chí Văn học, số 5, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
[16]. Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
[17]. Đào Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản và Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Nhật Bản và Yasunari Kawabata
Tác giả: Đào Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[18]. Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên 2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Từ điển văn học
Nhà XB: Nxb Thế giới
[20]. Nguyễn Công Hoan (2000), Nguyễn Công Hoan về tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nguyễn Công Hoan về tác giả, tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[21].Nguyễn Công Hoan (2006), Tác phẩm văn học được giải thưởng Hồ Chí Minh, quyển 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học được giải thưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[22]. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời viết văn của tôi
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1971
[23]. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[24]. Trần Đình Hượu- Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930
Tác giả: Trần Đình Hượu- Lê Chí Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1988
[25]. Nguyễn Khải (1999), Nhìn lại những trang viết của mình, Nhà văn Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại những trang viết của mình, Nhà văn Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Khải
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn Việt Nam
Năm: 1999
[26]. Nguyễn Khải (2004), Nguyễn Khải- Tạp văn, Nxb hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khải- Tạp văn
Tác giả: Nguyễn Khải
Nhà XB: Nxb hội Nhà văn
Năm: 2004
[27]. Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu Truyện ngắn 1930-1945, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu Truyện ngắn 1930-1945
Tác giả: Nguyễn Hoành Khung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w