Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Trung học phổ thông Hiệp Hoà số 2 tỉnh Bắc Giang

28 267 0
Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Trung học phổ thông Hiệp Hoà số 2 tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông Hiệp Hoà số tỉnh Bắc Giang : Luận văn ThS Giáo dục học: 60.14.05 / Đồng Duy Hiển ; Nghd : PGS.TS Nguyễn Bá Dương Sau thời gian nghiên cứu đề tài:" Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang" đến hoàn thành, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Khoa sư phạm Đại học quốc gia Hà nội - nơi học tập rèn luyện hai năm qua giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Với tất lòng tình cảm thành kính người học trò, em xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ em thời gian qua Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm bảo, giúp đỡ tận tình Phó giáo sư, Tiến sĩ guyễn Bá Dương - gười thầy hết lòng giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng chí cán quản lí, chuyên viên Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang, Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện vật chất, tinh thần đặc biệt trình khảo sát nghiên cứu suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình, người thân giúp đỡ khắc phục khó khăn mặt, động viên khích lệ kịp thời để hoàn thành luận văn Do khả thời gian nghiên cứu chưa nhiều, thân có nhiều cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót nội dung trình bày luận văn, tác giả mong dẫn góp ý nhà nghiên cứu khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin thành thật cảm ơn ! Tác giả Đồng Duy Hiển MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Trong thời đại ngày nay, nâng cao chất lượng dạy học trở thành vấn đề cấp thiết - Ở Việt Nam nâng cao chất lượng dạy học có mức độ cấp thiết cao nhiều so với giới - Tầm quan trọng chất lượng dạy học có tính định đến vị nhà trường - Thực tiễn chất lượng dạy học nước ta, trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số nhiều hạn chế, bất cập Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số tỉnh Bắc Giang hiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy trường trung học phổ thông - Khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng dạy học việc quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số tỉnh Bắc Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số tỉnh Bắc Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số tỉnh bắc Giang Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng biện pháp quản lý đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính hiệu khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường mà áp dụng cho nhà trường trung học phổ khác toàn quốc có bối cảnh tương tự Phương pháp nghiên cứu 7.1 hóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu khái quát văn bản, Nghị Đảng Nhà nước giáo dục, quản lý Nhà nước giáo dục tài liệu lý luận khác có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài 7.2 hóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát việc dạy học giáo viên học sinh + Phương pháp điều tra: Nghiên cứu chương trình, hồ sơ chuyên môn nhà trường + Phương pháp đàm thoại, vấn: Lấy ý kiến giáo viên, học sinh thông qua trao đổi trực tiếp + Phương pháp thống kê: Dựa vào số thống kê hàng năm trường + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm quản lý dạy học trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số tỉnh Bắc Giang Cấu trúc nội dung luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý, chức nguyên tắc quản lý 1.1.1.1 Quản lý: Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung 1.1.1.2 Chức quản lý: chức bản: Kế hoạch - Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra 1.1.1.3 Các nguyên tắc quản lý: - Đảm bảo tính pháp lí - Đảm bảo tính tập trung dân chủ - Đảm bảo tính khoa học thực tiễn - Đảm bảo tính Đảng 1.1.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.1.2.1 Quản lý giáo dục: Là tác động có tổ chức, có định hướng, phù hợp với qui luật khách quan chủ thể quản lý cấp lên đối tượng quản lý, nhằm đưa hoạt động giáo dục sở toàn hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu định 1.1.2.2 Quản lý nhà trường: Quản lý nhà trường theo nghĩa hẹp hiểu quản lý tất hoạt động diễn nhà trường, đảm bảo đưa chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường từ trạng thái sang trạng thái khác nhằm đạt mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo 1.1.3 Quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông Quản lý trình dạy học quản lý hệ thống toàn vẹn bao gồm nhân tố trình dạy học: Mục đích, nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, thầy hoạt động dạy, học sinh hoạt động học, phương pháp phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết dạy học 1.2 Quá trình dạy học mối liên hệ dạy học phát triển 1.2.1 Khái niệm trình dạy học: Quá trình dạy học trình truyền đạt điều khiển thày, lĩnh hội tự điều khiển trò thông qua hoạt động cộng tác trình điều khiển có tương tác với môi trường 1.2.2 Bản chất trình dạy học: Bản chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo học sinh tổ chức, đạo giáo viên, trình dạy học hệ toàn vẹn, trình dạy học hoạt động cộng đồng hợp tác 1.2.3 Hoạt động dạy học: Theo thuyết hoạt động, dạy học gồm hai hoạt động: Hoạt động dạy thầy hoạt động học học sinh Hai hoạt động luôn gắn bó mật thiết với nhau, tồn trình tổng thể nhà trường 1.2.4 Sự thống biện chứng dạy học trình dạy học Quá trình dạy học chứa đựng nhiều qui luật: Qui luật biện chứng dạy học giáo dục, qui luật thống biện chứng nội dung dạy học phương pháp phương tiện dạy học, qui luật thống biện chứng việc xây dựng kế hoạch, việc tổ chức, việc điều chỉnh kiểm tra hoạt động học sinh trình dạy học 1.2.5 Về mối quan hệ dạy học phát triển Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu nước, điều kiện xã hội đại mục đích dạy học không dừng tri thức, kỹ lực mà hình thành nhân cách người học Như phát triển không trí tuệ, lực mà phát triển mặt xã hội, đạo đức, thái độ, quan hệ người học với hoạt động học tập mối quan hệ xã hội khác 1.3 Quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 1.3.1 Khái niệm chất lượng giáo dục chất lượng dạy học: - Chất lượng giáo dục trình độ khả thực mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày cao nhu cầu người học phát triển toàn diện xã hội - Chất lượng dạy học chất lượng người học hay tri thức mà người học lĩnh hội Vốn học vấn toàn diện vững người chất lượng đích thực dạy học 1.3.2 Khả thực việc nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu động lực trực tiếp thúc đNy phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đào tạo phải thực mục tiêu giáo dục hệ trẻ trở thành người phát triển toàn diện, có đủ phNm chất đạo đức, tri thức lao động sức khoẻ, thNm mĩ, đáp ứng đòi hỏi lớn lao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đây định hướng thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng 1.3.2 Khả thực việc nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu động lực trực tiếp thúc đNy phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đào tạo phải thực mục tiêu giáo dục hệ trẻ trở thành người phát triển toàn diện, có đủ phNm chất đạo đức, tri thức lao động sức khoẻ, thNm mĩ, đáp ứng đòi hỏi lớn lao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đây định hướng thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng 1.3.3 Quản lý để nâng cao chất lượng dạy học Quản lý để nâng cao chất lượng dạy học không quản lý đơn hoạt động dạy học mà phải quản lý trình tác động tới tất thành tố hoạt động sư phạm có tác dụng hỗ trợ, giúp đỡ phục vụ cho hoạt động dạy thầy hoạt động học trò, đặc biệt trọng tới thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết 1.4 Biện pháp quản lý chất lượng dạy học 1.4.1 Biện pháp quản lí, biện pháp quản lý chất lượng dạy học - Khái niệm biện pháp: Theo Từ điển Tiếng Việt, biện pháp hiểu là: Cách làm, cách giải vấn đề cụ thể ( Từ điển Tiếng Việt Minh Tâm, Thanh N ghi, Xuân Lam N hà xuất Thanh Hoá 1998, trang: 80.) - Biện pháp quản lí hiểu là: Cách giải vấn đề cụ thể quản lí Biện pháp quản lí biểu phương pháp quản lí - Biện pháp quản lí chất lượng dạy học hiểu cách giải cụ thể nhằm quản lí hoạt động dạy học để đảm bảo tính hiệu hai hoạt động này, bao gồm: + Quản lý chương trình + Quản lý chất lượng 1.4.2 Các tiêu chí đánh giá biện pháp quản lí chất lượng dạy học Để đánh giá biện pháp quản lí chất lượng dạy học cần thống tiêu chí, xin mạnh dạn đề xuất 04 tiêu chí là: - Tính cần thiết biện pháp - Tính phù hợp biện pháp - Tính hiệu biện pháp - Tính khả thi biện pháp Chương THỰC TRẠN G DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢN G DẠY HỌC Ở TRƯỜN G TRUN G HỌC PHỔ THÔN G HIỆP HOÀ SỐ 2.1 Khái quát tình hình giáo dục huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang - Bắc Giang tỉnh miền núi thuộc vùng đất cổ, có kinh tế lâu đời, nhân dân giầu truyền thống cách mạng, cần cù hiếu học - Giáo dục đào tạo có nhiều cố gắng, xếp vào nhóm 10 tỉnh dẫn đầu nước Hệ thống mạng lưới, qui mô loại hình trường lớp tiếp tục củng cố phát triển - Hiệp Hoà vùng quê giầu truyền thống cách mạng nơi có truyền thống hiếu học, khoa bảng với địa danh tiếng - Về đội ngũ giáo viên tình hình giảng dạy: Trên địa bàn huyện có trường trung học phổ thông quốc lập, trường dân lập, trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề - Sự nghiệp giáo dục đào tạo huyện Hiệp Hoà tiếp tục trì củng cố phát triển Các loại hình trường, lớp công lập, dân lập mở rộng thêm Bước đầu thực có kết đổi chương trình giáo dục phổ thông Chất lượng giáo dục có chuyển biến tiến 2.2 Thực trạng dạy học trung học phổ thông Hiệp Hoà số 2.2.1 Vài nét trình xây dựng phát triển nhà trường - Trường phổ thông cấp Hiệp Hoà số 2, trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số đến 33 năm Trong 33 năm qua nhà trường di chuyển địa điểm lần nằm địa phận 10 xã hạ huyện có nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy học sinh trung học phổ thông 10 xã - Đến với số lượng 90 cán giáo viên, 48 lớp học sinh, 2430 em - Đội ngũ cán giáo viên trường có phNm chất đạo đức tốt, có tay nghề vững, có uy tín đồng nghiệp, học sinh nhân dân, gần 10 giáo viên có trình độ thạc sĩ, 11 giáo viên giỏi cấp tỉnh - Cơ sở vật chất nhà trường ngày khang trang, xanh - - đẹp 2.2.2 Thực trạng giáo viên tình hình giảng dạy - Sự lỗ lực phấn đấu thầy, cô việc trau dồi, nâng cao phNm chất lực chuyên môn, tạo nên hiệu công tác - Các hoạt động dự thăm lớp, rút kinh nghiệm chuyên môn tiến hành đặn - N hận thức, nắm bắt thông tin xã hội giáo dục đông giáo viên hạn chế Chất lượng dạy học không đồng Đội ngũ giáo viên trẻ trường lực sư phạm chưa cao, lực chuyên môn hạn chế, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều 2.2.3 Thực trạng học sinh tình hình học tập - Số lượng học sinh ngày tăng có tiến rõ nét học tập rèn luyện phNm chất đạo đức - Tuy nhiên, học sinh trường có nhiều khó khăn bộc lộ vấn đề tồn Chất lượng đại trà đảm bảo học sinh yếu chiếm tỷ lệ đáng kể, học sinh giỏi toàn diện, học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi chưa nhiều Chất lượng mũi nhọn chưa thực vững chắc, chưa liên tục, số môn đạt giải - Học sinh có nề nếp học tập, số không nhỏ chăm chỉ, chịu khó, song chưa có đổi phương pháp học tập, tự học cho phù hợp với nội dung chương trình mới, nhiều học sinh chưa có ý thức tự học, đào sâu suy nghĩ để có tính độc lập sáng tạo 2.2.4 Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học - Diện tích ha, 18 phòng học kiên cố, nhà điều hành, thư viện thí nghiệm bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường phát triển - Do năm gần qui mô nhà trường phát triển nhanh nên sở vật chất không đáp ứng kịp, nhà ở, nhà lớp học, nhà vệ sinh, sân chơi bãi tập chật hẹp thiếu thốn - Về thiết bị phục vụ cho dạy học: Cả trường có phòng máy tính với 30 máy phòng thí nghiệm Lý, phòng Hoá - Sinh, thư viện 2.3 Thực trạng quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Hiệp Hoà 2.3.1 Vài nét đội ngũ cán quản lý - Trường có cán quản lý, hiệu trưởng, hiệu phó Các đồng chí đạt trình độ chuNn, qua lớp quản lý Bộ giáo dục đào tạo tổ chức, có lực phNm chất tốt, có uy tín tập thể sư phạm, với quyền nhân dân địa phương - Các tổ trưởng chuyên môn giáo viên giảng dạy có uy tín, có kinh nghiệm thành viên tổ suy tôn Các đồng chí có xu hướng phấn đấu để trở thành cán quản lý cao 2.3.2 Công tác tổ chức, đạo, xây dựng đội ngũ giáo viên 10 - Cuối năm học tổ chức tổng kết đánh giá xây dựng, kế hoạch cho năm hoạc sau 3.1.4.Các điều kiện để thực - Có báo cáo viên - Có kế hoạch, tài đầy đủ kịp thời - Đủ điều kiện địa điểm, phông màn, bàn ghế, loa đài, - Có chương trình lồng ghép chào cờ, sinh hoạt lớp, có hoạt động hỗ trợ khác văn nghệ xung kích, thể dục thể thao 3.2 Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên 3.2.1 Mục tiêu - Thông qua biện pháp nhằm góp phần bước xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đủ số lượng đảm bảo yêu cầu theo hướng tiêu chuNn hoá - Xắp xếp, phân công giáo viên hợp lý, sử dụng lao động sư phạm cách tối ưu, nhằm nâng cao chất lượng dạy học 3.2.2 ội dung 3.2.2.1 Xây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng chất lượng - Có kế hoạch biên chế giáo viên đủ số lượng, môn đào tạo - Đối với giáo viên tuyển phải ý đến chất lượng chuyên môn - Chất lượng đội ngũ giáo viên phải đánh giá thường xuyên - Thường xuyên trì phong trào thi đua phấn đấu trở thành giáo viên giỏi cấp 3.2.2.2 Sắp xếp, phân công giáo viên hợp lý, sử dụng lao động sư phạm cách tối ưu - Phân công lao động phải đảm bảo nguyên tắc, hiệu - Phát huy mạnh cá nhân nhà trường - N gười quản lí phải có cách đánh giá khoa học, công khai, dân chủ 14 3.2.2.3 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, khuyến khích tự học tự bồi dưỡng - Giáo viên phải nhận thức ý nghĩa bồi dưỡng, tự học - N hà trường tạo điều kiện cho giáo viên tự học tự bồi dưỡng - Hàng tuần nhóm, tổ chuyên môn tổ chức trao đổi theo chuyên đề - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn, học tập - Khuyến khích giáo viên tham gia, hội thảo, nghiên cứu khoa học - Tổ chức tốt việc xây dựng kế hoạch học tập, bồi dưỡng - Xây dựng nề nếp tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh giáo viên 3.2.3 Các bước tiến hành - Trước hết người quản lí phải xây dựng kế hoạch - Tiếp theo phải làm tốt công tác tưởng cán giáo viên - Công tác tham mưu ngành công tác tổ chức cán - ChuNn bị tốt điều kiện để thực kế hoạch đề - Tổ chức đạo thực hiện, thường xuyên kiểm tra đánh giá - Hàng năm tổng kết, xây dựng phương hướng cho năm đồng thời làm tốt công tác thi đua khen thưởng 3.2.4 Các điều kiện để thực - N hận thức cán quản lí giáo viên phải đắn, đầy đủ - Công tác tham mưu sở giáo dục xác hiệu - N hà trường có điều kiện thu hút giáo viên giáo viên giỏi - Cơ sở vật chất, tài đầu tư thoả đáng 3.3 Quản lý hoạt động sư phạm giáo viên 3.3.1 Mục tiêu Thông qua biện pháp nhằm đưa hoạt động dạy học vào nề nếp theo chương trình, kế hoạch, thực qui chế chuyên môn, góp phần nâng cao hiệu quản lý người hiệu trưởng trường Trung học phổ thông mặt chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên 15 3.3.2 ội dung 3.3.2.1 Quản lý dạy học theo phân phối chương trình, kế hoạch, thực qui chế chuyên môn - N gười quản lý phải tạo cấu tổ chức quản lý chặt chẽ - Đối với người quản lý phải coi quản lý việc thực chương trình quan trọng hàng đầu Kế hoạch giảng dạy giáo viên cụ thể hoá theo chương trình Quản lý thời khoá biểu quan trọng - Ban giám hiệu, tổ chuyên môn theo dõi chặt chẽ nề nếp chuyên môn, quản lý qui chế chuyên môn chặt chẽ - N hà trường quản lý việc soạn giáo viên Giáo án phải xác định mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ N hà trường quản lý 45 phút lớp giáo viên - N hà trường cần coi trọng việc dự giờ, thăm lớp tổ, nhóm chuyên môn, công tác kiểm tra, chấm, trả, tính điểm vào sổ điểm giáo viên 3.3.2.2 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn - Bằng giải pháp, cán quản lý phải tập trung, lỗ lực vào việc đổi hình thức, nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn để góp phần nâng cao chất lượng dạy học - N hà trường quản lý hoạt động tổ chuyên môn quản lý kế hoạch, thông qua kế hoạch, thông qua nội dung thi đua 3.3.2.3 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học - N hà trường quản lý hoạt động tổ chuyên môn quản lý kế hoạch, thông qua kế hoạch, thông qua nội dung thi đua - N hà trường cho cán bộ, giáo viên học tập nghiên cứu văn hướng dẫn bộ, sở đổi phương pháp dạy học 3.3.2.4 Quản lý việc kiểm tra đánh giá trình dạy học 16 - Kiểm tra chất lượng dạy giáo viên qua dự giờ, thăm lớp, soạn nhiều hình thức khác nhau, đột xuất thường kỳ - Trong kiểm tra đánh giá, người quản lý cần lưu ý làm rõ quan niệm để tạo động lực tốt, hiệu cao công tác 3.3.3 Các bước tiến hành - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo viên nhà trường - Tập trung làm tốt công tác tư tưởng cho cán giáo viên - N hà trường phải làm tốt công tác tham mưu sở giáo dục đào - Tổ chức thực kế hoạch nói - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, đúc rút kinh nghiệm - Công khai hoá hoạt động sư phạm nhà trường - Hàng năm tổng kết đánh giá, xây dựng kế hoạch cho năm 3.3.4 Các điều kiện để thực - N hận thức cán quản lí giáo viên phải đắn, đầy đủ - Phải có kế hoạch chi tiết, cụ thể, phù hợp, khả thi - Thường xuyên tổ chức hoạt động thi đua nội dung - N hà trường đủ điều kiện thu hút, tạo hứng thú cho giáo viên - Cơ sở vật chất, tài đầu tư thoả đáng 3.4 Quản lý hoạt động học học sinh 3.4.1 Mục tiêu Biện pháp quản lý hoạt động học học sinh không giúp người giáo viên chủ nhịêm, Hiệu trưởng nhà trường nắm thực trạng học tập học sinh khối lớp mà góp phần nâng cao ý thức tự giác, rèn luyện kỹ tự quản, tự tu dường rèn luyện học sinh trình học tập 3.4.2 ội dung 3.4.2.1 Công tác tổ chức học sinh 17 - Trong nhà trường em có đơn vị học tập, rèn luyện theo hệ thống tổ chức lớp học - N hà trường đạo giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu hồ sơ học sinh lớp Từ việc nghiên cứu làm công tác ổn định tổ chức lớp - Quản lý học tập lớp học sinh thuộc trách nhiệm giáo viên môn - Học sinh phải cam kết với bố mẹ, nhà trường nghiêm túc thực nội qui nhà trường - Một nôi dung quan trọng kiểm tra đánh giá học sinh thường xuyên, hàng tuần, hàng kì năm 3.4.2.2 Quản lý tự học học sinh, tổ chức nhóm học tập - Học sinh phải nhận thức rõ tác dụng tự học - Giáo viên môn người quản lý trực tiếp việc tự học học sinh - Đưa việc kiểm tra thực nhiệm vụ học trước hướng dẫn, trở thành nề nếp giáo viên lên lớp học tiếp - Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên môn cha mẹ học sinh xây dựng giúp học sinh tạo thành nhóm từ đến em để tự học - Vào đầu buổi học, Tổ tiến hành kiểm tra việc học bài, làm nhà 3.4.2.3 Phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu + Về Phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi - N hà trường có giải pháp lựa chọn học sinh giỏi môn - Giáo viên có trách nhiệm phát học sinh giỏi - N hà trường có biện pháp cho em học tập chuyên sâu - N ội dung dạy cho đội tuyển phải duyệt + Phát hiện, phụ đạo học sinh yếu - N hà trường, giáo viên có kế hoạch phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên động viên em có tiến tiến nhỏ 3.4.2.4 Quản lý, tổ chức tốt hoạt động lên lớp 18 - Hoạt động lên lớp bao gồm: Hoạt động chuyên môn, hoạt động xã hội, hoạt động văn hoá văn nghệ, hoạt động lao động sản xuất - N hà trường tổ chức, quản lý nhiều dạng hoạt động như: hoạt động theo chủ điểm, tiết chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt cuối tuần - Các hoạt động lên lớp phải phối hợp chặt chẽ với tổ chức nhà trường 3.4.2.5 Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá học sinh - Kiểm tra đánh giá đòi hỏi phải xác, chân thực có tác dụng việc rút kinh nghiệm, trình học tập học sinh - Qua kiểm tra miệng, kiểm tra viết, thi học kì, thi cuối năm để nhà trường đánh giá học sinh - Chỉ đạo nội dung kiểm tra học sinh phải có tác dụng phân hoá, phù hợp với đối tượng học sinh - Muốn vậy, nhà trường phải đạo tổ, nhóm chuyên môn xây dựng chuNn kiến thức bài, chương - Thi học kỳ, thi cuối năm tổ chức đồng loạt, đánh số báo danh, xếp chỗ ngồi, phân công giáo viên coi thi, chấm thi có dọc phách 3.4.3 Các bước tiến hành - Phổ biến, quán triệt rõ nội qui, qui chế cách làm học sinh - Xây dựng quy trình, kế hoạch đánh giá - Kiểm tra sát theo tiến độ, qui trình nhiều kênh khác - Điều chỉnh, uốn nắn kịp thời để kết chân thực, khách quan - Tổng kết, đánh giá đề phương hướng cho năm học sau 3.4.4 Các điều kiện để thực - Hệ thống văn pháp qui Bộ, Sở N hà trường - N hà trường phải làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến - Kế hoạch quản lí học sinh xây dựng sớm - N hà trường có đội ngũ giáo viên đáp ứng theo kế hoạch - N hà trường xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi 19 - Cơ sở vật chất, trang thiết bị tài phải đáp ứng yêu cầu 3.5 Tạo động lực dạy cho giáo viên, học cho học sinh 3.5.1 Mục tiêu Thông qua việc thực biện pháp quản lý góp phần phát huy tính tích cực, lòng yêu nghề, yêu trẻ ý thức trách nhiệm tinh thần vượt khó đội ngũ giáo viên học sinh trường thực nhiệm vụ dạy học nhiệm vụ khác giao 3.5.2 ội dung 3.5.2.1 Cải thiện điều kiện làm việc cho giáo viên - Tạo điều kiện sống, làm việc, nghỉ ngơi tốt cho giáo viên - Biện pháp cải thiện đời sống cho giáo viên cần tập trung - Không khí sư phạm, tâm lý thoả mái nội dung quan trọng - Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên hoàn toàn chủ động công việc - Chế độ sách giáo viên phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời 3.5.2.2 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hoá - N ề nếp, kỉ cương nhà trường môi trường bên - Tạo môi trường giáo dục lành mạnh thực dân chủ hoá - Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, chí, giúp đỡ lẫn - N hà trường phối hợp chặt chẽ với tổ chức tạo nên môi trường tốt - Xây dựng môi trường sư phạm xanh - - đẹp - Thực dân chủ hoá nhà trường - N hà trường cần quán triệt tốt nguyên tắc tập trung dân chủ 3.5.2.3 Các biện pháp động viên người dạy, người học - Động viên, khuyến khích tạo hứng khởi cho đối tượng quản lý quan trọng mang tính tâm lý xã hội sâu sắc 20 - Tiền lương, tiền thưởng phân phối theo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng - Huy động thêm từ quĩ khuyến học, tổ chức kinh tế, xã hội, hội cha mẹ học sinh để thưởng giáo viên giỏi cấp, học sinh có thành tích - Kỉ luật, phê tự phê mạnh mẽ giúp đỡ lẫn động viên tốt - Không khí thi đua học tập, trao đổi giúp đỡ lẫn động lực tốt - Chế độ đãi ngộ, mức lương, thuận lợi, khó khăn, đánh giá cần cNn trọng, xác, công bằng, mức 3.5.3 Các bước tiến hành - Xây dựng kế hoạch tạo động lực cho giáo viên học sinh - Xây dựng nội dung, mức độ tiêu chuNn đạt - Tập trung làm tốt vấn đề nhận thức cho cán giáo viên - N hà trường phải làm tốt công tác tham mưu - Tổ chức thực kế hoạch, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc - Công khai hoá hoạt động nhà trường - Hàng năm tổng kết đánh giá, xây dựng kế hoạch năm học tiếp 3.5.4 Các điều kiện để thực - Hệ thống văn pháp qui nhà nước Bộ, Sở N hà trường - N hà trường phải làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến - Cơ sở vật chất, trang thiết bị tài phải đáp ứng yêu cầu 3.6 Quản lý việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học 3.6.1 Mục tiêu Thông qua việc thực biện pháp này, bước tạo dựng điều kiện thuận lợi sở vật chất, phươg tiện phục vụ cho hoạt động dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mặt khác góp phần 21 nâng cao hiệu sử dụng tối đa đồ dùng, phương tiện dạy học, tránh thất thoát, lãng phí 3.6.2 ội dung - Ban giám hiệu phải ý thức sâu sắc sở vật chất, thiết bị - N hà trường phải có đủ phòng học theo qui định - Phòng chức năng, phòng học môn đầy đủ - N hà trường sử dụng có hiệu nguồn kinh phí - Hàng năm, nhà trường tổ chức thi làm sử dụng đồ dùng 3.6.3 Các bước tiến hành - Xây dựng kế hoạch mua sắm đầy đủ, nội qui cách chi tiết - Tập trung làm tốt vấn đề nhận thức cho cán giáo viên, học sinh - N hà trường làm tốt công tác tham mưu với sở giáo dục đào tạo - Tổ chức thực kế hoạch, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc - Hàng năm tổng kết đánh giá xây dựng kế hoạch cho năm học sau 3.6.4 Các điều kiện để thực - N hận thức cán quản lí giáo viên phải đắn, đầy đủ - Phải có kế hoạch chi tiết, cụ thể, phù hợp, khả thi - N hà trường đủ điều kiện thu hút, tạo hứng thú cho giáo viên - Cơ sở vật chất, tài đầu tư thoả đáng 3.7 Đ y mạnh công tác xã hội hoá giáo dục 3.7.1 Mục tiêu - Mọi lực lượng hiểu rõ xã hội hoá giáo dục ? - N hà trường phải huy động cộng đồng tham gia công tác giáo dục - Xây dựng tổ chức tốt hoạt động hội cha mẹ học sinh - Xã hội hoá giáo dục phải góp phần tích cưc vào việc nâng cao chất lượng dạy học - N hằm nâng cao chất lượng dạy học 3.7.2 ội dung 22 - Xây dựng phong trào học tập toàn xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đa dạng hoá hình thức đào tạo, loại hình học tập, tăng cường đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước, tiếp tục thể chế hoá chủ trương sách nhà nước xã hội hoá giáo dục huy động cộng đồng - Một nội dung cần tập trung mối quan hệ khăng khít hữu N hà trường - Gia đình -Xã hội 3.7.3 Các bước tiến hành - Đầu năm học nhà trường phải tổ chức tuần học tập trị - Tổ chức xây dựng kế hoạch chung nhà trường chi tiết cụ thể - Thường xuyên kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời - Cuối năm học tổng kết đánh giá xây dựng, kế hoạch năm sau 3.7.4 Các điều kiện để thực - N hận thức Đảng, Chính quyền xã hội hoá giáo dục - N hà trường có tập thể đoàn kết trí lãnh đạo chi - N hà trường xây dựng kế hoạch thực xã hội hoá giáo dục - Hội cha mẹ học sinh tổ chức chặt chẽ, ủng hộ nhà trường 3.8 Kết khảo nghiệm biện pháp xây dựng, quản lí đội ngũ giáo viên Để khẳng định thêm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lí trên, tiến hành khảo nghiệm biện pháp xây dựng quản lí đội ngũ giáo viên a Mục đích khảo nghiệm: N hằm khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, đồng thời tạo sở khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu luận văn b Cơ sở khảo nghiệm: 23 Trường trung học phổ thông Hiệp Hoà - Hiệp Hoà - Bắc Giang c Thời gian khảo nghiệm: N ăm học 2005 - 2006 d Triển khai việc khảo nghiệm: - Phổ biến nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành khảo nghiệm theo nội dung trình bày phần trước - Các tổ nhóm môn, giáo viên cán quản lý thực theo yêu cầu hướng dẫn báo cáo kết khảo nghiệm tác động đ ội dung, đối tượng, phương pháp khảo nghiệm + ội dung khảo nghiệm biện pháp: Xây dựng quản lí đội ngũ giáo viên + Đối tượng khảo nghiệm: - Đối tượng tác động: Giáo viên tất tổ, nhóm chuyên môn, môn - Đối tượng điều tra: ban giám hiệu, tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn giáo viên, nhân viên nhà trường + Phương pháp khảo nghiệm: Tác động biện pháp khảo nghiệm tới môn theo tiêu chí - Xây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo số lương chất lượng - Sắp xếp, phân công giáo viên hợp lí, sử dụng lao động sư phạm cách tối ưu - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, khuyến khích tự học tự bồi dưỡng g Quy trình khảo nghiệm: Chia làm giai đoạn Giai đoạn - chu n bị: Xây dựng kế hoạch khảo nghiệm Giai đoạn - thử nghiệm: Tiến hành biện pháp tác động Giai đoạn - đánh giá kết quả: Tiến hành điều tra tổng hợp h Kết khảo nghiệm: 24 Kết cho thấy tất tiêu chí đánh giá lực dạy học cán giáo viên sau thử nghiệm biện pháp vượt nhiều lần so với trước i Đánh giá kết khảo nghiệm: - Đội ngũ giáo viên đủ số lượng chất lượng, đồng cấu - Đối với học sinh: Kỹ năng, kiến thức, tâm lý, thái độ, chất lượng văn hoá, học sinh giỏi, kết đầu vượt trội so với năm học trước - Một lần thông qua khảo nghiệm khẳng định biện pháp thử nghiệm có tính khả thi k hững học kinh nghiệm - Cần làm tốt công tác tuyên truyền vận động, động viên - Cần có kế hoạch bồi dưỡng, hướng dẫn đội ngũ cán quản lý - Thực tốt công tác chuNn bị - Duy trì hoạt động thNm định ứng dụng sau chuyên đề KẾT LUẬ VÀ KHUYẾ GHN Kết luận 1.1.Về phương diện lí luận: Đề tài đề cập tới chất, nội hàm khái niệm: Biện pháp, quản lí, quản lí giáo dục, quản lí dạy học, dạy học, nâng cao, chất lượng mối quan hệ cần thiết chi phối lẫn để tạo thành thống nhất: Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phần lí luận làm sáng tỏ lí biện pháp đưa đề tài, tính cần thiết , tính khoa học biện pháp Đặc biệt làm cho thân tác giả thấm thía thêm vai trò, tầm quan trọng, lí luận nghiên cứu khoa học lí giải vấn đề thực tiễn đặt 1.2 Về phương diện thực tiễn: 25 Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng giáo dục dạy học trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số 2, nhằm khẳng định nhữngkết đạt thấy rõ tồn tại, yếu việc tổ chức quản lý hoạt động dạy học nhà trường năm qua N goài việc phân tích thực trạng, luận văn tìm hiểu phân tích rõ nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động dạy học nhà trường Trên sở nghiên cứu nghiên cứu lý luận khảo sát, phân tích thực tiễn việc quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông Hiệp Hoà 2, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường cho năm tới, biện pháp quản lý bao gồm: 1- Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trị, tư tưởng 2- Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên 3- Quản lý hoạt động sư phạm giáo viên 4- Quản lý hoạt động học tập học sinh 5- Tạo động lực cho giáo viên, động lực cho học sinh 6- Quản lý việc xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học 7- ĐNy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục 26 Khuyến nghị: - KhNn trương cụ thể hoá chủ trương sách Đảng, nhà nước giáo dục đào tạo hoàn cảnh hội nhập quốc tế ( sau APEC sau kiện Việt N am trở thành thành viên thức WTO ) Đặc biệt chỉnh lý, bổ xung qui định quản lý giáo dục trường trung học phổ thông, đồng thời có hướng dẫn cụ thể quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Thường xuyên đánh giá bước việc triển khai đại trà phân ban trung học phổ thông để có điều chỉnh hợp lý, kịp thời văn pháp qui, khắc phục hạn chế, bất cập nhằm tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho người làm công tác quản lý giáo dục lựa chọn biện pháp phù hợp với điều kiện trường - Tạo ổn định sách giáo khoa, sách tham khảo chương trình giảng dạy, tránh thay đổi không cần thiết, đồng thời tạo hành lang pháp lí để phát huy tính động, sáng tạo địa phương, trường thực chương trình - Cải tiến qui trình, đánh giá, thi cử cho phù hợp với nội dung chương trình phương pháp dạy học mới, nhằm góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh giáo viên trình dạy học Đối với Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang - Có biện pháp đạo để làm thật tốt vận động hai không - Tạo điều kiện cho cán quản lý thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ quản lý - Định kỳ tổ chức tập huấn cho giáo viên, tạo hội cập nhật kiến thức mới, đặc biệt phương pháp dạy học đại - Tạo điều kiện cho nhà trường có đủ số lượng biên chế theo qui định - Có thêm chủ trương hỗ trợ cho nhà trường sở vật chất 27 Đối với trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số - Tăng cường giáo dục trị tư tưởng cho cán giáo viên - Có kế hoạch bảo đảm chất lượng cán giáo viên khả thi - Trang bị thêm máy tính, nối mạng, tạo điều kiện tốt cho giáo viên - Tổ chức sử dụng tốt phần mềm quản lý - Tăng cường đầu tư sở vật chất mua sắm thêm thiết bị - Chỉ đạo tốt có hiệu việc đổi phương pháp 28

Ngày đăng: 19/11/2016, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan