một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trong các trường phổ thông

178 512 2
một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trong các trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THANH PHO DA NANG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ki k¿+**+ BAO CAO KHOA HOC MOT SO GIAI PHAP CHU YEU NHẰM NÂNG CAO © CHAT LƯỢNG DẠY- HỌC NGOẠI NGỮ TRONG CÁC TRƯỜNG PHÔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ ĐÀ NANG kkk Cơ quan chủ trì: Sở Giáo dục Đào tao Ban Chú nhiệm đề tài: Thạc sĩ Ngô Thị Thanh Nhung - Chủ nhiệm 2i Thạc sĩ Thái Hồng Ngun - Phó Chủ nhiệm Thạc sĩ Võ Khắc Tiến - Thư ký Đà Nẵng, Tháng 3, 2005 LOI NOI DAU Nham tiếp tục đưa đất nước tiến triển ngang tầm với quốc gia khu vực thê giới, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, đề cập đến thành tựu, tồn giáo dục nước ta nay, t thời cơ, thách thức thập kỷ tới; đồng thời, đề giải pháp phát triển giáo dục, trọng đến việc đạy ngoại ngữ diện rộng, tạo điều kiện cho học sinh học liên tục để tốt nghiệp bậc học phổ thơng sử dụng được, đáp ứng yêu cầu hội nhập xã hội, văn hóa kinh tế với khu vực giới Tại thành phố Đà Nẵng, năm qua, với thành tựu chung kinh tế - xã hội, nghiệp giáo dục-đào tạo phát triển đạt kết định Qui mô phát triển số lượng chất lượng giáo dục tăng nhanh tất bậc học, ngành học Số lượng chất lượng học sinh giỏi ngày tăng cao Số học sinh đoạt giải quốc gia tăng theo năm, mơn ngoại ngữ chiếm đa số Song, thực tiễn dạy học ngoại ngữ đại trà nhà trường thành phố Đà Nẵng cho thấy cịn có bất cập u cầu xã hội Sau tốt nghiệp phô thông, khả giao tiếp ngoại ngữ phần lớn học sinh cịn hạn chế Điều có liên quan | đến chương trình học, kiểm tra đánh giá, học sinh, giáo viên, cán quản lý, cấp quản lý giáo dục, điều kiện đạy học, chế độ, sách, Với tiền để nêu trên, nhóm nghiên cứu giao nhiệm vụ thực dé tài “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trường phổ thông thành phố Đà Nẵng” ,Mục tiêu dé tài tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng việc dạy học ngoại ngữ, trước mắt tiếng Anh tiếng Pháp trường tiểu học, THCS, THPT Kết xử lý số liệu qua khảo sát hoàn toàn mới, chưa sử dụng tài liệu trước Các phân tích đề tài dựa sở thực tiến bảng xử lý số liệu thống kê ngành giáo dục đảo tạo thành phố Những giải pháp đề xuất dựa sở thực tế trình thực đề tài định hướng mang tính chất chiến lược việc dạy học ngoại ngữ năm đến Trong trình thực hiện, để tài nhận quan tâm HĐND, UBND thành phố, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Giáo dục Đào tạo; hỗ trợ trường Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng, Phòng Giáo dục Đào tạo quận, huyện, học sinh, giáo viên, cán quản lý trường Tiêu học, THCS, THPT địa bàn thành phố Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn quan tâm, đạo cộng tác tất quan cá nhân giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu _ BẠN CHỦ NHIEM DE TAI MUC LUC 1.1 Giới thiệu tóm tắt đề tài: 1.1.1 Khái quát mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, nội dung, — CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VẤN ĐẺ DẠY VÀ HỌC NGOAI NGU TRONG TRUONG PHO THONG HIEN NAY TAI THANH PHO DA NANG 1-9 phạm vi nhiệm vụ để tài 1.1.1.1 Mục tiêu đề tài 1.1.1.2 Đối tượng nghiên cứu G2 kÐ Nộ Bỉ 1.1.1.3 Nội dung nghiên cứu 1.1.1.4 Pham vi nhiệm vụ đề tài: 1.1.2 Phương pháp thực dé tai 1.2 Tính cấp thiết đề tài w 1.2.1 Lịch sử vấn đề 1.2.2 Những li đề thực dé tai 1.2.2.1 Những sở lý luận đề thực đề tài 1.2.2.2 Những sở thực tiễn dé thực dé tai CHUONG 2: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ TẠI CÁC TRƯỜNG PHO THONG O THANH PHO DA NANG 10-46 2.1 Thực trạng chung dạy học ngoại ngữ trường phé thong 10 2.2 Thực trạng dạy học tiếng Anh trường phổ thông 11 thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Ở trường Tiểu học 11 2.2.1.1 Việc học tập học sinh 2.2.1.2 Việc giảng dạy giáo viên _ 2.2.1.3 Chương trình sách giáo khoa 2.2.1.4 Kiểm tra đánh giá 2.2.1.5 Điều kiện giáng dạy học tập 16 2.2.1.7 Quản lý dạy học 17 2.2.2 Ở trường THCS 2.2.2.2 Việc giảng dạy giáo viên 2.2.2.3 Chương trình sách giáo khoa 2.2.2.4 Kiểm tra đánh giá 2.2.2.5 Điều kiện giảng đạy học tập 2.2.2.6 Cơ cầu đội ngũ giáo viên ii 15 15 2.2.1.6 Cơ cầu đội ngũ giáo viên 2.2.2.1 Việc học tập học sinh 11 13 13 - 18 18 20 21 22 23 23 2.2.2.7 Quản lý dạy học 24 2.2.3.1 Việc học tập học sinh 26 2.2.3 Ở trường THPT „ 26 2.2.3.2 Việc giảng dạy giáo viên 2.2.3.3 Chuong trình sách giáo khoa : 27 27 2.2.3.4 Kiểm tra đánh giá 28 2.2.3.5 Điều kiện giảng dạy học tập 28 2.2.3.6 Cơ cầu đội ngũ giáo viên 29 2.2.3.7 Quản lý đạy học 30 2.3 Thực trạng dạy học môn tiếng Pháp bậc học 31 2.3.1.1 Việc học tập học sinh 2.3.1.2 Việc giảng dạy giáo viên 2.3.1.3 Chuong trình sách giáo khoa 2.3.1.4 Kiém tra va danh gid 31 32 33 34 2.3.1 Ở trường Tiểu học 2.3.1.5 Điều kiện giảng dạy học tập 35 2.3.1.6 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 2.3.1.7 Quản lý dạy học 35 35 2.3.2 Ở trường THCS 2.3.2.1 Việc học tập học sinh 2.3.2.2 Việc giảng dạy giáo viên 2.3.2.3 Chương trình sách giáo khoa 36 36 ˆ 37 2.3.2.4 Kiểm tra đánh giá ‘ 2.3.2.6 Cơ cầu đội ngũ giáo viên : 38 39 2.3.2.5 Điều kiện giảng day học tập” ‘ 2.3.2.7 Quản lý dạy học 39 39 40 2.3.3 Ở trường THPT 2.3.3.1 Việc học tập học sinh 2.3.3.2 Việc giảng dạy giáo viên 2.3.3.3 Chương trình sách giáo khoa 2.3.3.4 Kiểm tra đánh giá 2.3.3.5 Điều kiện giảng day học tập 31 : 41 41 43 43 44 45 2.3.3.6 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 2.3.3.7 Quan ly day va hoc 45 46 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHU YEU DE NANG CAO CHAT LƯỢNG DAY VA HOC NGOAI NGỮ 47-78 A Những sở để xuất giải pháp B Các nhóm giải pháp chủ yêu 3.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng học ngoại ngữ 3.1.1 Đôi với học sinh 3.1.1.1 Ở trường tiểu học 47 ; 48 49 49 49 3.1.1.2 Ở trường THCS, THPT 3.1.2 Đối với giáo viên 3.1.2.1 Ở trường tiêu học 3.1.2.2 Ở trường THCS, THPT ' 3.1.3 Chương trình sách giáo khoa 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.4 Các cấp 3.1.4.1 Ở trường tiểu học Ở trường THCS, THPT quản lý giáo dục Kiểm tra đánh giá 3.1.4.2 Bồi dưỡng giáo viên 3.1.4.3 Điều kiện học tập 3.1.4.4 Điều kiện giảng dạy 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đạy ngoại ngữ 3.2.1 Đôi với học sinh 3.2.1.1 Ở trường tiểu học 3.2.1.2 Ở trường THCS, THPT 3.2.2 Đối với giáo viên 3.2.2.1 Ở trường Tiểu học 3.2.2.2 Ở trường THCS THPT 3.2.3 Chương trình sách giáo khoa 3.2.3.1 Ở trường tiểu học 3.2.3.2 Ở trường THCS, THPT 3.2.4 Các cấp quản lý giáo dục 3.2.4.1 Kiểm tra đánh giá 3.2.4.2 Bồi dưỡng giáo viên 3.2.4.3 Điều kiện học tập 3.2.4.4 Điều kiện giảng dạy 3.3 Nhóm giải pháp quản lý việc dạy học ngoại ngữ nhà trường phô thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.3.1 Đôi với học sinh 3.3.2 Đối với giáo viên 3.3.3 Chương trình sách giáo khoa 3.3.4 Cấp quản lý giáo dục CHUONG 4: KET LUAN VÀ ĐÈ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị PHỤLỤC | DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO 50 51 31 52 52 52 57 61 61 63 65 66 67 67 67° 67 67 68 68 70 70 70 71 71 73 74 74 75 75 75 76 77 79-83 79 81 ge: tr tị G9 km CÁC TỪ NGU VIET TAT HS GV CD DH CQ œ mm TC NN2 HK I HKI 10.SDH 11.SGK 12.CBQL 13.HDND 14.KTDG 15.QLGD 16.TCCB 17.THCS 18 THPT 19.UBND 20.CBQLGD 21.AUF 22.ELTTP 23.VTTN : Học sinh : Giáo viên : Cao đẳng : Đại học : Chính quy : Tại chức : Ngoại ngữ : Hoc ky I : Học kỳ H : Sau Đại học : Sách giáo khoa : Cán quản lý : Hội đồng nhân dân : Kiểm tra đánh giá : Quản lý giáo dục : Tô chức cán : Trung học sở : Trung học phổ thông : Uỷ ban nhân dân : : : : Cán quản lý giáo dục Agence Universitaire de la Francophonie English language teacher training project Vietnam’s English teacher and trainer network CHUONG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VAN DE DAY VA HOC NGOẠI NGỮ TRONG TRƯỜNG PHÔ THÔNG HIỆN NAY TẠI THÀNH PHĨ ĐÀ NẴNG 1.1 Giới thiệu tóm tắt đề tài: 1.1.1 Khái quát mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, nội dung, phạm vi nhiệm vụ đề tài 1.1.1.1 Mục tiêu đề tài: Xây dựng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đạy học ngoại ngữ trường phô thông địa bàn TP Đà Nẵng 1.1.1.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh, giáo viên dạy ngoại ngữ, CBQL trường tiểu học, trung học sở, trung học phô thông 1.1.1.3 Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đề cập mục tiêu đề tài sở thực tiến day-hoc ngoại ngữ | địa bàn thành phố Đà Nẵng Thực tiến dạy-học Anh, tiếng Pháp), bao gồm: dé cập theo cấp học, môn học (tiếng - Việc học tập học sinh bậc học, như: động học tập học sinh, phương pháp học tập (tự học việc học lớp), - Việc giảng dạy giáo viên bậc học Nội dung liên quan đến lực chuyên môn (năng lực ngoại ngữ, kiến thức ngôn ngữ học dành cho giáo viên ), lực giáo học pháp (nhận thức phương pháp giảng dạy, vai trò giáo viên, hệ thống kỹ thuật giảng dạy ), lòng yêu nghề, 6n định, gắn bó với cơng việc giảng dạy - Chương trình, sách giáo khoa tác động chương trình, SGK đến việc học học sinh việc giảng dạy giáo viên Chương trình sách giáo khoa tác động trực tiếp đến phương pháp giảng dạy học tập Nội dung nghiên cứu phần gồm: Các sách giáo khoa sử dung cho học sinh tiểu học, việc thay sách giáo khoa môn ngoại ngữ bậc THCS, sách giáo khoa thí điểm lớp 10 trường phân ban, v.v mang lại thay đổi giảng dạy học tập ngoại ngữ - Kiém tra đánh giá Kết nghiên cứu hy vọng bước đầu xác lập qui định kiểm tra (testing specifications) tương đối phủ hợp để cải tiến thành đề kiểm tra chuẩn cho khối lớp - Điều kiện giảng dạy học tập ngoại ngữ: vốn thành tố tác động tích cực đến việc dạy-học ngoại ngữ Cải thiện điều kiện học tập biện pháp giảm sĩ số học sinh lớp học, trang bị phịng mơn, cung cấp thiết bị (tài liệu tham khảo, băng tiếng, băng hình, máy cát-xét, đèn chiếu, máy vi tính ) Cải thiện điều kiện giảng dạy giảm thời gian chuẩn bị đồ dùng dạy học giáo viên cách cung cấp đầy đủ dụng cụ trực quan (tranh ảnh) để giáo viên tập trung vào việc soạn giảng, điều kiện vật chất khác, giảm số tiết dạy giáo viên tuần (16 tiết cho GV THPT, 18 tiết chọ GV THCS, 14 tiết cho GV tiểu học) - Đội ngũ giáo viên tiếng Anh: lực va van đề bôi đưỡng giáo viên - Quản lý dạy-học cấp: từ Bộ Giáo dục Đào tạo đến cấp Sở, cấp Phong GD&DT, cấp trường Bước đầu xác định tiêu chuẩn kỹ ngoại ngữ cấp học Các tiêu chuẩn điều chỉnh qua thực tiễn giảng dạy để trở thành thước đo khả ngoại ngữ học sinh Những nội dung nêu đề cập theo thứtiếng (Anh, Pháp) bậc học, cấp học Trên sở nội dung nghiên cứu nêu trên, nhóm nghiên cứu tìm hiểu, thâm định thực trạng dạy- học; từ đó, đề xuất xây dựng giải pháp cần thiết, chủ yếu để nâng cao chất lượng dạy-học ngoại ngữ trường phổ thông Những giải pháp xây dựng theo nhóm chính: 1- Nâng cao chất lượng học ngoại ngữ; 2- Nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, 3- Quản lý việc dạy-học ngoại ngữ nhà trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian tới 1.1.1.4 Phạm vi nhiệm vụ đề tài: Do tính chất, mục tiêu nội dung nghiên cứu đẻ tài, đề tài đừng lại phạm vi trường phổ thông (tiêu học, THCS, THPT) mà chưa để cập đến vấn đề nghiên cứu bậc học khác như: bậc học mầm non, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học hệ thống giáo dục không qui 1.1.2 Phương pháp thực đề tài: Dé thực đề tài, nhóm nghiên cứu xác định phương pháp sử dụng trình thực hiên đê tài sau: - Quan sát trực tiếp (Observation): Dự giờ, quan sát hoạt động học tập: , - Phiếu điều tra (Questionnaire): Dành cho số thành phần tham gia vào hoạt động giáo dục đào tạo ngoại ngữ CBQL, giáo viên dạy môn ngoại ngữ, học sinh học ngoại ngữ cấp học - Kiểm tra (Testing): Chủ yếu dành cho học sinh Kiểm tra đối chiếu, ví dụ: Kiểm tra ngữ pháp Kiểm tra kỹ để đối chiếu, từ đánh giá khả sử dụng ngoại ngữ kiến thức ngôn ngữ học sinh, việc giảng dạy giáo viên trọng giải thích đặc điểm ngơn ngữ hay rèn luyện thực hành giao tiếp - Phối hợp kết thu từ phương pháp nghiên cứu Phối hợp nguồn đữ liệu (Coordination) từ nguồn tài liệu (documents), tài liệu lưu trữ (archival records), liệu (data), sách xuất (publications), - công trình nghiên cứu trước có liên quan (earlier studies), báo cáo in tạp chí, tập san chuyên ngành (periodicals), v.v hệ ,thông văn đạo, chương trình bơi dưỡng giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ thành phố Đà Nẵng 1.2 Tính cấp thiết đề tài: 1.2.1 Lịch sử vấn đề + Việc giảng dạy ngoại ngữ trường phô thông Việt Nam chia làm giai đoạn chính: - Giai đoạn từ 1954 đến đầu năm 1970: Việt Nam (Miền Bắc), có ngoại ngữ: tiếng Nga tiếng Trung giảng dạy chủ yếu trường cấp (hệ 10 năm), với thời lượng từ đến tiết tuần Mục tiêu dạy học nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức ngữ pháp đọc hiểu văn viết - Giai đoạn năm 1970 đến 1983: tiếng Anh tiếng Pháp đưa vào giảng day trường PTTH 1980 trở lại đây, thứ tiếng Nga, Trung nước ngồi thức chương trình tỉ lệ khác nhau, tiếng Nga (nay gọi THPT) Từ năm quốc, Anh, Pháp thứ tiếng dạy ngoại ngữ phát triển với chiếm ưu Ở miễn Nam, tiếng Anh, tiếng Pháp chiếm vị trí quan trọng - Giai đoạn từ năm 1983 đến nay: tiếng Nga, Trung quốc, Anh, Pháp dạy hoan toan không dần, số học sinh THPT, Bộ Giáo trường phổ thông Nhưng phát triển thứ tiếng giống Tỉ lệ số học sinh học tiếng Nga, tiếng Trung giảm học tiếng Pháp mức độ khiêm tốn Theo số liệu Vụ dục Đào tạo, số học sinh tiếng Pháp chiếm 2% tổng số học sinh cấp THCS THPT Tiếng Anh giữ vị trí thứ tiếng có quy mô dạy-học lớn nhất, chiếm từ 85% - 95% Trong giai đoạn này, giáo đục phổ thông cấu thành hệ 12 năm Để khắc phục tình trạng chênh lệch thành thị nông thôn dạy học ngoại ngữ, Bộ Giáo dục Đào tạo có chương trình tiếng nước ngồi năm (chủ yếu tiếng Anh) lớp 10 đến lớp 12, bên cạnh chương trình tiếng nước ngồi bậc đạo chương trường THPT chuyên sở chương trình 12 học phổ thơng năm trình ngoại ngữ cho với thời lượng học từ năm có tài liệu bổ từ lớp đến lớp 12 Ngoài ra, Bộ học sinh có khiếu Ở đến 12 tiết ngoại ngữ/ tuần, trợ, nâng cao + Trong bối cảnh chung, thành phố Đà Nẵng, tiếng Nga, Trung, Anh, Pháp có biến động định Tiếng Trung giảng dạy vài nam sau 1975 một, hai trường cấp Tiếng Nga, dân dần, khơng cịn chiếm vị trí quan trọng thứ tiếng nước Tiếng Pháp giảm Song song đó, tiếng Anh trở thành vị trí chủ lực Do nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, sở giáo dục xã hội dạy nhiều ngoại ngữ: Anh, Pháp, Nhật, Đức, Trung, v.v , có tiếng Anh cho học sinh bậc tiểu học Nhằm giúp cho việc dạy ngoại ngữ cho , đối tượng học sinh có nếp, từ năm 1992, Sở Giáo dục Đào tạo QN-Đà Nẵng, Ban Giáo dục thành phố Đà Nẵng (cũ) bắt đầu đưa ngoại ngữ vào trường tiểu học thành phố Đà Nẵng, chủ yếu tiếng Anh, số trường trọng điểm Sau đó, để cân đối tiếng nước ngồi giáo dục thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương đưa ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp) vào bậc học tiêu học thành phố lớn có điều kiện Từ năm 1994, chương trình tiếng Pháp tăng cường bắt đầu triển khai bậc tiểu học, THCS Từ năm học 2002-2003, chương trình tiếng Pháp ngoại ngữ giảng dạy trường THPT (THPT Phan Châu Trinh, THPT chun Lê Q Đơn), đến năm học 2003-2004, có thêm trường THPT Hoàng Hoa Thám triển khai chương trình + Những nghiên cứu liên quan đến dạy học ngoại ngữ số nhà khoa học tiến hành Những nghiên cứu chung mục đích thúc đẩy việc học tiếng nước ngồi, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ nhà trường xã hội, số để tài sau đây: Tiến sĩ Phan Văn Hoà, nguyên chủ nhiệm khoa tiếng Anh đại học chuyên ngữ trường ĐHSP Đà Nẵng với để tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ về: Nghiên cứu nội dụng, phương pháp bơi dưỡng, chuẩn hố nâng cắp chuyên môn, nghiệp vụ phương pháp cho giáo viên tiếng Anh phố thông thành phố Đà Năng tỉnh Quảng Nam Trọng tâm đề tài nghiên cứu đề phương hướng nội dung, phương pháp đưỡng giáo viên tiếng Anh phô thông ... giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trường phổ thông thành phố Đà Nẵng” ,Mục tiêu dé tài tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng việc dạy học ngoại ngữ, ... dạy- học; từ đó, đề xuất xây dựng giải pháp cần thiết, chủ yếu để nâng cao chất lượng dạy- học ngoại ngữ trường phổ thông Những giải pháp xây dựng theo nhóm chính: 1- Nâng cao chất lượng học ngoại. .. dựng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đạy học ngoại ngữ trường phô thông địa bàn TP Đà Nẵng 1.1.1.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh, giáo viên dạy ngoại ngữ, CBQL trường tiểu học,

Ngày đăng: 09/05/2015, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Co so ly luan va thuc tien

  • 2. Thuc trang day va hoc ngoai ngu

    • 2.1. Day ngoai ngu tai cac truong pho thong (PT)

    • 2.2. Day va hoc tieng Anh

    • 2.3. Day va hoc tieng Phap

    • 3. Giai phap nang cao chat luong day va hoc ngoai ngu

      • 3.1. Nang cao chat luong hoc

      • 3.2. Nang cao chat luong day

      • 3.3. Giai phap ve quan ly viec day, hoc

      • 4. Ket luan va kien nghi

      • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan