1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án CNCTM thân gối đỡ

59 389 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh LỜI NÓI ĐẦU Trong trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, ngành khí đóng vai trò quan trọng việc sản xuất thiết bị, công cụ, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế quốc dân tạo tiền đề cần thiết để ngành phát triển mạnh Vì việc phát triển khoa học kỹ thuật lĩnh vực chế tạo có ý nghĩa hàng đầu nhằm thiết kế hoàn thiện vận dụng trình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao Để đánh giá kết học tập, củng cố lại kiến thức học làm quen với công việc thiết kế cán kỹ thuật, em thầy giáo Nguyễn Hoàng Lĩnh giao nhiệm vụ thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân gối đỡ Sau tuần làm việc sự hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Hoàng Lĩnh, thầy môn với sự nỗ lực thân em hoàn thành đồ án Trong trình thực đồ án, thân cố gắng tìm hiểu, tham khảo nhiều tài liệu kinh nghiệm thực tế chưa có kiến thức nhiều hạn chế nên tránh khỏi sai sót Em mong sự góp ý, giúp đỡ thầy, để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Hoàng Lĩnh em gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy, bạn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án Quảng Ngãi, ngày 15 tháng 02 năm 2013 Sinh viên thực Trần Tiền Phong Sinh viên: Trần Tiền Phong _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh PHẦN I PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 1.1 Điều kiện làm việc: - Thân gối đỡ làm việc điều kiện chịu tác động lớn tải trọng tải trọng va đập - Trọng tải va đập thường xuất cấu truyền động bánh răng, trục khuỷu động đốt bánh dẫn truyền xích Do yêu cầu độ xác mối ghép phải đảm bảo để từ không làm thay đổi tỷ số truyền động Các trục chi tiết gia công cho chịu tải trọng va đập, chịu rung động quan trọng phải đảm bảo độ xác yêu cầu, đủ độ cứng vững để làm việc xác 1.2 Xác định yêu cầu kỹ thuật: 1.2.1 Vật liệu: GX 15 – 32 - Vật liệu thông dùng rẻ tiền - Thành phần hoá học GX 15 – 32 - Độ HB=170 – 190 C (%) Mn (%) Si (%) S (%) 2,8 – 3,5 0,5 – 1,5 – 0,08 – 0,12 cứng: 1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật chi tiết: - Do đặc điểm làm việc chi tiết hộp mà có yêu cầu khác nhau, thông thường chi tiết dạng hộp phần đáy hộp lỗ lắp ráp cần gia công đạt độ xác cao Do thân gối đỡ yêu cầu lỗ chế tạo cấp xác 7, độ nhám bề mặt lỗ Ra = 0,63mm - Độ không song song tâm lỗ - Độ không vuông góc tâm lỗ ∅ 42 so với mặt đáy không 0,03/100mm ∅ 42 so với mặt đầu không 0,02/100mm 1.3 Phân loại: - Thân gối đỡ chi tiết dạng hộp nên có độ cứng đồng tâm lỗ lắp ghép hàng lỗ, độ không song song vuông góc hàng lỗ Sinh viên: Trần Tiền Phong _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh - Thân gối đỡ để đỡ trục trục bánh răng, trục vít, bánh vít…Thực nhiệm vụ máy móc thiết bị Trên thân gối đỡ có bề mặt cần gia công với độ xác cao thấp khác Ngoài có bề mặt không cần gia công Tính công nghệ chi tiết có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất độ xác gia công, đặc tính kỹ thuật chi tiết…Vì thiết kế ta cần ý đến kết cấu như: + Độ cứng vững, + Kết cấu bề mặt phải cho phép thoát dao dễ dàng + Các lỗ hộp phải cho phép gia công đồng thời máy nhiều trục + Có thể đưa dao để gia công lỗ, bề mặt cách dễ dàng + Hình dáng phải thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô chuẩn tính thống Sinh viên: Trần Tiền Phong _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh PHẦN II XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 2.1 Xác định dạng sản xuất: Mỗi dạng sản xuất có đặc điểm riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Để xác định dạng sản xuất, trước hết phải biết sản lượng sản xuất thực tế hàng năm khối lượng chi tiết gia công α +β (1 + 100 ) - Công thức tính sản lượng hàng năm: N= N1.m N: số lượng chi tiết tổng cộng cần chế tạo năm (chi tiết/năm) N1: số sản phẩm cần tạo năm; N1 = 3500 chiếc/năm m: số chi tiết sản phẩm (m = 1) β α : số chi tiết chế tạo thêm dự trữ; chọn β = 5% α : sản phẩm dự phòng sai hỏng tạo phôi gây Chọn = 5%  N= 3500 [1+ (5 + 5) 100 ] = 3850 (chi tiết / năm) - Xác định khối lượng chi tiết: Q = Vct γ (kg) Vct: thể tích chi tiết (dm ) γ: khối lượng riêng vật liệu; γ gang xám = (6,8-7,4) kg/dm3 Chọn γ gang xám = 7,3 kg/dm3 Ta có: Vct = Vtp – (V Vtp V V ∅ 42 +V ∅ 48 =(130 x 12 x 55) + ( = 218115 (mm3) ∅ 42 ∅ 48 )+( ×6 )+3( − ) π × 482 ( × 40) = 36191mm3 4× ( VM8 94 × 50 × 55 +Vrãnh đáy) π × 552 π × 422 40 × 18   π × 42 × ( ) × (61 − 40)  = 14547 mm3   = = + Vm8 + V lỗ bậc ∅9, ∅14 = π ×7 × 22) = 3386mm3 Sinh viên: Trần Tiền Phong _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh ∅ ∅ 4× ( π × 92 π × 142 × 10 + × 2) = 3776mm3 4 V lỗ bậc + 14 = V rãnh đáy = 60.3.55 = 9900 mm3 Vậy thể tích chi tiết: Vct = 218115 – (14547 + 36191 +3386 + 3776 + 9900) = 150315 mm3 = 0,1503 dm3 Q = 0,1503 x 7,3 = 1,1 kg < kg - Tra bảng – 13 sách TKĐACNCTM với: N = 3850 (chi tiết/năm)  Chi tiết thuộc dạng sản xuất loạt vừa 2.2 Phương pháp chế tạo phôi: - Vật liệu chế tạo phôi GX 15 – 32 nên chế tạo phương pháp đúc - Thân gối đỡ có số bề mặt yêu cầu không cao độ bóng quan trọng chi tiết co hình dáng phức tạp làm việc với tải trọng lớn đặc biệt tải trọng va đập tiết phải đúc cho tượng thiếu, lệch xảy tối thiểu - Yêu cầu kỹ thuật phôi: + Phôi đúc có cấp xác II + Phôi đúc có tính công nghệ cao, thiếu, lệch xảy khống chế mức thấp + Cơ tính vật liệu phải đảm bảo + Độ nhẵn bóng bề mặt phôi RZ = 80 • Bản vẽ vật đúc: Sinh viên: Trần Tiền Phong _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh • Tra lượng dư sơ bộ: Sinh viên: Trần Tiền Phong _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh Vì bề mặt không gia công chi tiết có độ nhám RZ = 80  vật đúc có độ xác cấp II - Kích thước lớn nhất: 130mm, ta tra lượng dư cho bề mặt:  Lượng dư cho bề mặt 4,5 mm  Lượng dư cho bề mặt 4,5 mm  Lượng dư cho bề mặt A 3,5 mm  Lượng dư cho bề mặt B 3,5 mm  Góc thoát khuôn 10 đến 1,50  Bán kính góc lượn R=3mm Sinh viên: Trần Tiền Phong _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh Bản vẽ lồng phôi: Sinh viên: Trần Tiền Phong _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh PHẦN III THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Theo khảo sát trên, dạng sản xuất trường hợp hàng loạt vừa Vì vậy, muốn chuyên môn hoá cao để có khả đạt suất cao điều kiện sản xuất phân tán nguyên công, sử dụng kết hợp loại máy vạn đồ gá chuyên dụng 3.1 Phân tích yêu cầu kỹ thuật bề mặt quan trọng: - Mặt chuẩn mặt phẳng đáy gia công với cấp xác IT 7, độ nhẵn bóng µm bề mặt 25,1 ta gia công qua phương pháp phay, qua bước phay thô phay tinh, trình thực máy phay đứng 6H12 µm - Bề mặt nghiêng 95 x 55 mm bề mặt bậc 68 x 55 mm có độ bóng R z = 20 Ta gia công dao phay mặt đầu qua nguyên công Nhưng để giảm bớt thời gian cho việc gá dao phay mặt bên dùng dao phay ngón - Các lỗ bậc chuẩn tinh ∅ ∅ Ta chọn phương pháp khoan lỗ µm 14 có Rz = 40 ∅ khoét lỗ ∅ 14 3.2 Phân tích yêu cầu kỹ thuật độ xác vị trí tương quan bề mặt quan trọng: - Độ không song song lỗ tâm với mặt bên không vượt 0,03/100mm ∅ 42 với mặt đáy lỗ chuẩn tinh - Độ không vuông góc lỗ tâm ∅ ∅ ∅ 42 với mặt bên lỗ chuẩn tinh với mặt đáy không vượt 0,02/100mm - Như để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật lỗ tâm ∅ 42 lỗ chuẩn tinh ta lựa chọn mặt đáy làm chuẩn phụ để gia công lỗ chuẩn tinh chuẩn tinh phụ lỗ gia công ∅ ∅ ∅ 9 Sau với chuẩn tinh làm chuẩn thống cho nguyên công 3.3 Định hướng trình tự gia công phương pháp gia công: - Thân gối đỡ gia công theo trình tự sau: + Phay thô phay tinh mặt đáy dao phay mặt đầu Sinh viên: Trần Tiền Phong _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh ∅ + Khoan lỗ chuẩn tinh +Khoét lỗ bậc ∅ 14 + Phay mặt phẳng nghiêng 95 x 55 mm dao phay mặt đầu + Khoan tarô lỗ M8 + Phay mặt bậc nghiêng 68 x 55 mm mặt bên E dao phay mặt đầu dao phay ngón + Khoét, doa vát mép lỗ ∅ 42 máy doa ngang + Kiểm tra 3.4 Xác định quy trình công nghệ gia công cơ: 3.4.1 Phân tích lựa chọn phương án: - Qua phân tích ta đề nhiều phương pháp gia công chọn phương án hợp lý * Phương án 1) Nguyên công 1: Phay mặt đáy A 2) Nguyên công 2: Khoan lỗ ∅ khoét lỗ ∅ 14 3) Nguyên công 3: Phay mặt bên B 4) Nguyên công 4: Phay mặt phẳng nghiêng 95x55 5) Nguyên công 5: Khoan, tarô lỗ M8 6) Nguyên công 6: Phay mặt bậc nghiêng 68x55 7) Nguyên công 7: Ghép nắp vào thân gối đỡ, khoét doa vát mép lỗ ∅ 42 8) Nguyên công 8: Kiểm tra * Phương án Nguyên công 1: Phay mặt phẳng nghiêng 95 x55 dao phay mặt đầu Nguyên công 2: Khoan tarô lỗ M8 Nguyên công 3: Phay mặt bậc nghiêng 68 x 55 mm mặt bên E dao phay mặt đầu dao phay đĩa Nguyên công 4: phay thô phay tinh mặt đáy dao phay mặt đầu Nguyên công 5: Khoan lỗ ∅ Sinh viên: Trần Tiền Phong 10 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh o Chiều dài toàn mũi doa : L = 292 ( mm ) o Chiều dài phần làm việc : l = 45 ( mm ) + Chiều sâu cắt : t = D − d 42 − 41,5 = = 0,25 2 ( mm ) + Lượng chạy dao : S = 3,8 ( mm /vg ) ( Bảng Để đạt độ nhám Ra = 6,3 ⇒ S = 3,8 × 0,8 = 3,04 µm  − 27 [ ΙSTCNCTM ]    22  ) : Hệ số điều chỉnh kos = 0,8 ( mm/vg ) + Tính vận tốc cắt , V ( m/ph ) : Cv × D q ×kp T m ×tx × S y Theo công thức : V = Chu kì tuổi bền dao : T = 180 ( phút )  − 29 [ STCNCTMΙ ]    23  Bảng : Cv = 15,6 ; q = 0,2 ; x = 0,1 ; y = 0,5 ; m = 0,3 k MP × k uv × k lv Hệ số điều chỉnh : kv =  −1 [ ΙSTCNCTM ]     Bảng : kMV =  190  ⇒ k MV =    190  Bảng Vậy : 5−6 [ STCNCTMΙ]      190     HB  nv Với nv = 1,3 ( Bảng 1, =1 : kuv = 1( dao P6M5) ; Bảng  − 31 [ ΙSTCNCTM ]    24  ⇒ k v = × × = 1,0 V= 5−2 [ STCNCTMΙ]     15,6 × 420, = 4,5 180 0,3 × 0,25 0,1 × 3,04 0,5 : klv = 1,0 ; ( m/ph ) Sinh viên: Trần Tiền Phong 45 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh 1000 × V 4,5 × 1000 = = 34,12 π ×D 3,14 × 42 + Số vòng quay : n = Theo máy : Chọn n = 37 ( vg/ph ) ( vg/ph ) n × 3,14 × D 37 × 3,14 × 42 = = 4,9 1000 1000 Vận tốc thực : Vthực = + Mô men xoắn doa :,Mx ( N.m) : Mx = − 23 [ STCNCTMΙ] 18 Theo (Bảng( Z – số : Z = ⇒ Mx = + Công suất cắt yêu cầu : Nc = C p × t x × S zy × D × Z × 100 : x= 1,0 ; y = 0,75 92 × 0,25 × 3,04 0,75 × 42 × = 44,45 × 100 Μ x × n 44,45 × 37 = = 0,17 9750 9750 + Tính thời gian doa : T0 = ( m/ph) L + L1 + L2 ×i S ×n , ( phút ) ( Bảng( 5−4 139 N.m) ( kW) HDTKACNCTM ) Chiều dài doa : L = 61 ( mm ) L1 = D−d Cotgϕ + (0,5 ÷ 2) (1 ÷ ) = = 42 − 41,5 Cotg 45 + = 2,25 ( mm ) L2 = ( mm ) i – Số lần chạy dao : i = ⇒ T0 = 61 + 2, 25 + ×2 = 37 × 3, 04 0,58 ( phút ) Sinh viên: Trần Tiền Phong 46 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh ** Bước 3: Vát mép lỗ Φ 42 ( 1,5 x 450 ) : + Thực tiến dao tay + Sử dụng dao khoét lắp mảnh hợp kim : D = 45 mm , L = 262 mm ; có góc nghiêng ϕ = 450 ; Φ 40mm + Chế độ cắt : khoét rộng lỗ - Chọn chiều sâu cắt : t = 0,75 mm - Chọn lượng chạy dao : s = 1,4 ( mm/vg ) - Chọn tốc độ cắt : V = 86 ( m/ph ) ( Bảng( ⇒ Số vòng quay trục : n = Theo máy : Chọn n = 600 ( vg/ph ) − 109 [ STCNCTMΙ] 101 1000 ×V = 608,63 3,14 × 45 - Chọn công suất cắt : Nc = 2,1 ( kW ) ( Bảng( ) ( vg/ph ) − 111  STCNCTMI   103   ) + Tính thời gian : ( khoét côn mặt đầu ) : L + L1 ×i S ×n 5−4 [ H ] ACNCTM 140 T0 = ( phút) ( Bảng( L – Chiều dài ăn dao : L = 1,5 ( mm) Trong : ) ( 0,5 ÷ 2) L1 = mm Chọn L1 = (mm) i - Số lần cắt : i = ( lần ) ⇒ T0 = 1,5 + ×2 = 600 ×1, 0,01 (phút) *** Phiếu công nghệ : Bước Máy Dao t(mm) S(mm/vg) V(m/ph) n(vg/ph) Nc(kW) T0(ph) Khoét Doa 2615 2615 BK8 0.75 1,4 67,5 475 2,28 0,09 P6M5 0,25 3,04 4,9 37 0,17 0,58 Sinh viên: Trần Tiền Phong 47 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh Vát mép 2615 BK8 0,75 1,4 86 600 2,1 0,01 Sinh viên: Trần Tiền Phong 48 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh  NGUYÊN CÔNG 8: KIỂM TRA *Mục đích: Nguyên công kiểm tra nhằm loại bỏ chi tiết không đảm bảo chất lượng không chung yêu cầu cao kỹ thuật Vì nguyên công kiểm tra thiếu trình công nghệ gia công chi tiêt Dụng cụ kiểm tra: - Đồng hồ đo - Giá đặt đồng hồ **Nội dung kiểm tra: - Cử tỳ di động tay vặn - Kiểm tra độ không song song lỗ Ø42 với mặt đáy không vượt 0,03/ 100mm - Kiểm tra độ không vuông góc lỗ Ø42 với đầu không vượt 0,02/100mm - Ngoài cần kiểm tra độ nhám,độ cứng bề mặt,cách đo đánh giá kết ***Nguyên lý làm việc: - Chi tiết dịnh vị phiến tỳ - Một chốt trụ ngắn dựa vào mặt lỗ Ø 42 đầu chốt trụ tựa lên mặt đầu viên bi hình vẽ đầu gắn liền với đồng hồ - Gá đặt đồng hồ lên sơ đồ - Điều chỉnh kim đồng hồ đến vị trí số - Tinh tiến đồng đến vị trí cuối chi tiết đọc giá trị dồng hồ Sinh viên: Trần Tiền Phong 49 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh Giá trị đo không vuông góc ∆ ∆ Đem kết vừa tính so sánh với = Giá trị đo đồng hồ chiều dài đoạn cần đo [ ∆] Sinh viên: Trần Tiền Phong 50 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh PHẦN IV: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO NGUYÊN CÔNG 7: KHOÉT, DOA, VÁT MÉT LỖ Ø 42 4.1 Nhiệm vụ đồ gá: - Nâng cao suất độ xác gia công - Mở rộng khả công nghệ máy móc thiết bị - Tạo điều kiện cải thiện khả gia công, qua gia công nguyên công khó mà đồ gá thực - Giảm nhẹ căng thẳng cải thiện điều kiện làm việc công nhân, không cần sử dụng thợ bậc cao  Chính đồ gá trang thiết bị công nghệ thiếu trình gia công máy cắt kim loại, trình lắp ráp, kiểm tra Sử dụng đồ gá loại, lúc mang lại hiệu kinh tế cao 4.2 Kết cấu nguyên lý làm việc đồ gá: - Thành phần đồ gá phải đảm bảo độ cứng vững gia công Thân đồ gá đúc liền thành khối với mặt đáy Được gia công để lắp, phiến tỳ bắt lên thân đồ gá nhờ vít - Phương pháp định vị: + Dùng phiến tỳ khống chế bậc tự mặt đáy: T(oz); Q(ox); Q(oy) + Dùng chốt trụ ngắn khống chế bậc tự do: T(ox); T(oy) + Dùng chốt trám khống chế bậc tự chống xoay: Q(oz) - Kẹp chặt: Dùng kẹp kiểu thước thợ kẹp chặt hai bên chi tiết, hình vẽ - Thao tác tháo lắp chi tiết lên đồ gá + Lắp chi tiết: đưa chi tiết lên thân đồ gá lắp vào chốt trụ ngắn chốt trám mặt đáy chi tiết tiếp xúc với mặt phẳng Kẹp chặt cách vặn đai ốc, nhờ cấu liên động nên cần vặn bên ốc bên tự động kẹp chặt vào chi tiết + Tháo nhanh chi tiết: sau gia công xong, ta vặn đai ốc nới lỏng chi tiết ra, xoay mỏ kẹp theo hướng định sẵn nhấc chi tiết lên lấy Sinh viên: Trần Tiền Phong 51 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh 4.3 Xác định yêu cầu kỹ thuật: - Kết cấu đồ gá phải phù hợp với công dụng - Phải đảm bảo độ xác gia công yêu cầu gia công đặt - Kết cấu cho việc tháo lắp chi tiết gia công phải nhanh chóng, dễ dàng Việc sử dụng, thao tác phải thuận tiện an toàn cao 4.4 Tính giá trị lực kẹp: vẽ sơ đồ lực kẹp phản lực: 4.4.1 Tính lực kẹp: Sinh viên: Trần Tiền Phong 52 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh - Đối với nguyên công khoan khoét có mômen xoắn (M) lực hướng trục P0 ( ) Với sơ đồ : - Lực chạy dao lực kẹp chặt tác dụng theo chiều,có xu hướng ấn chi tiết xuống mặt định vị - Dưới tác dụng mômen xoắn M chi tiết có xu hướng quay quanh tâm (0) P0 Vì mômen ma sát lực cắt hướng trục ( ) lực kẹp W gây có xu hướng chống lại mômen xoắn Do ta có phương trình cân mômen sau đây: K.M=w.f.a Trong : K - Hệ số an toàn M - Mômen xoắn lực cắt gây ra(mômen cắt) W - Lực kẹp F - Hệ số ma sát bề mặt chi tiết đồ định vị (f=0,12) a - Khoảng cách từ mũi khoan tới tâm mỏ kẹp (mm) Từ ta có lực kẹp : w= K M f a (Kg) K = K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 Ổ đây: • K0 : hệ số an toàn cho tất trường hợp K0 = 1,5 • K1 : hệ số tính đến trường hợp làm tăng lực cắt độ bóng thay đổi Khi gia công thô K = 1,2; gia công tinh K1 = Lấy K1 =1,1 • K2 : hệ số làm tăng lực cắt dao mòn K2 = ÷ 1,8 Lấy K2 =1,5 • K3 : hệ số làm tăng lực cắt gia công gián đoạn K3 = 1,2 • K4 : hệ số tính đến sai số cấu kẹp chặt Trường hợp kẹp tay K = 1,3; kẹp khí K4 = Lấy K3 =1 • K5 : hệ số tính đến mức độ thuận lợi cấu kẹp tay Trường hợp kẹp thuận lợi K5 = 1; không thuận lợi K5 = 1,2 Lấy K1 =1 • K6 : hệ số tính đến momen làm quay chi tiết Trường hợp định vi chi tiết chốt tỳ - K6 = 1; phiến tỳ K6 = 1,5 Lấy K1 =1 Từ phần tính chế độ cắt ta có lực cắt momen cắt bước nguyên công là: Bước khoét lỗ : Ø42 Sinh viên: Trần Tiền Phong 53 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh P0 = (N) MX = (N.mm) - Bước doa lỗ :Ø42 P0 = (N) Mx =0,8 (N.mm) Nhận xét: Po -Vì khoét, doa, vát mép trùng tâm chi tiết, lực ảnh hưởng tới việc chống xoay chi tiết bước tiến hành lần gá đặt ta cần tính lực kẹp ứng với bước gia công có mômen lớn nhất, bước khoan lỗ Ø 40 đảm bảo kẹp chặt cho bước lại Vậy lực kẹp cần thiết xác định: 3.99 K M w= 0,12.58 f a = = 42,7(Kg) Chọn cấu kẹp chặt cấu kẹp ren ốc đòn, bên kẹp liên động Tra bảng [8-30/435] ta thông số cấu kẹp chặt sau: M = 12 h = 1,6 d1 = 22 c=8 L = 80 h1 = 5,0 d2 = 12 c1 = B = 36 l = 36 l1 = r = 10 H = 16 l2 = r1 = 16 b2 = 12 b3 = 2,5 d = 10 - TÍNH LỰC KẸP CỦA CƠ CẤU KẸP: + Lực kẹp xiết bu lông tạo là: P.l DN − DT r0tg (α + φ0 ) + f DN − DT Q= Trong P : lực ban đầu đặt tay quay cờ-lê (ta có p=7 Kg) l : khoảng cách từ tâm ren vít tới điểm đặt lực; với d2 = 12 tra bảng ta có l = 14.d = 14.10 = 140 (mm) r0 : bán kính trung bình ren vít; r0 = d/2 = 10/2 = (mm) α : góc nâng ren vít; α = 2,50 ϕ0 : góc ma sát cặp ren vít đai ốc; ϕ0 = 6,670 f : hệ số ma sát chố tiêp xúc phẳng ren vít với chi tiết gia côn g (f = 0,1) DN : đường kính mặt đầu đai ốc; DN = 12 (mm) DT : đường kính mặt đầu đai ốc; DT = 10(mm) Sinh viên: Trần Tiền Phong 54 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh 140.7  123 − 103  5.tg (2,50 + 6,67 ) + 0,1  2 ÷  12 − 10  ⇒Q= = 721( Kg) + Ta xét phương trình cân mômen lực với điểm tỳ cố định: Q.l1.η = Wcc.(l1+l2) ⇒ W = Q.l1 η l1 + l Trong l1, l2 : khoảng cách chốt tỳ điểm đặt lực kẹp với tâm bu lông η : hệ số có ích tính đến ma sát đòn kẹp chốt tỳ điều chỉnh Q : lực kẹp bu lông tạo Wcc: lực kẹp cấu kẹp tạo Để đơn giản ta cho l1 = l2, suy : Wcc = Q η/2 Sơ đồ tính lực kep cho chư hình vẽ: Q l1 l2 Thay số vào ta có lực kẹp cấu kẹp ren ốc đòn phía bulông tạo ra: 721.0,95 Wcc1 = = 342 ( Kg ) Do dùng cấu kẹp liên động nên đai ốc lại có lực kẹp Wcc2 Theo bảng [8-54] STCN ta có: Sinh viên: Trần Tiền Phong 55 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh Q2 = Q1.η Trong đó: η = 0,7 ÷ 0,8 (Hệ số phụ thuộc vào ma sát) Suy ra: Wcc2 = 721.0,7.0,95 =239 (Kg)  tổng lực kẹp cấu kẹp liên động tạo bằng: Wcc = Wcc1 + Wcc = 342 + 239 = 581( Kg ) Như cấu kẹp thoả mãn yêu cầu 4.4.2 Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá: ε gd = ε c + ε k + ε ct + ε m + ε dc Sai số chuẩn εc - chuẩn định vị không trùng với góc kích thước εk Sai số kẹp chặt - lực kẹp gây εm εm N µm Sai số mòn - đồ gá bị mòn gây ra, =β ( ) (N: số lương chi tiết đồ gá) Sai số điều chỉnh ε gd Sai số gá đặt ε dc - sinh trình lắp ráp điều chỉnh đồ gá Do gốc kích thước trùng với chuẩn định vị nên εc =0 Do phương lực kẹp vuông gốc với phương kích thước nên εm εm N 150 Sai số mòn : =β = 0,4 = 0,0049 mm Sai số điều chỉnh ε dc : ε dc = 10( µm εk =0 )=0,001 mm Sinh viên: Trần Tiền Phong 56 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh ε gd Sai số gá đặt : 1 [ε gd ] = δ = 0,021 = 0,007 3 Như sai số chế tạo cho phép đồ gá [ε ct ] (mm) : [ε ct ] = [ε gd ]2 − [ε C2 + ε K2 + ε M2 + ε DC ] = 0,0033mm Sinh viên: Trần Tiền Phong 57 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh KẾT LUẬN Sau tuần làm việc sự hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Hoàng Lĩnh, sự hợp tác làm việc với bạn lớp, kinh nghiệm thực tế, nhận từ hệ trước cộng với nổ lực lớn thân em hoàn thành đồ án môn học Mặc dù đồ án môn học thứ mà em thực hiên, thân cố gắng tìm hiểu, tham khảo tài liệu, kinh nghiệm thực tế chưa có cộng với kiến thức hạn chế nên chắn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận sự góp ý bảo tận tình thầy để em có kiến thức vững sự tự tin cho công việc tương lai Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ thầy giáo Nguyễn Hoàng Lĩnh thầy khoa kĩ thuật công nghệ dẫn dắt em suôt trình hoàn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án môn học Một lần em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình thầy Quảng Ngãi, ngày 15 tháng 02 năm 2013 Sinh viên thực Trần Tiền Phong Sinh viên: Trần Tiền Phong 58 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Đắc lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Minh Đức Tốn – PGS.TS Trần Xuân Việt;Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1; NXB khoa học kỹ thuật, 2003 [ 2] GS.TS Nguyễn Đắc lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Minh Đức Tốn – PGS.TS Trần Xuân Việt; Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2, NXB khoa học kỹ thuật, 2003 [ 3] GS.TS Nguyễn Đắc lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Minh Đức Tốn – PGS.TS Trần Xuân Việt; Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3, NXB khoa học kỹ thuật, 2003 [ 4] Đặng Văn Nghìn, Lê Trung Thực; Hướng dẫn đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, trường Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [ 5] GS.TS Trần Văn Địch; Đồ gá, NXB khoa học kỹ thuật, 2009 Sinh viên: Trần Tiền Phong 59 _ [...]... _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh  NGUYÊN CÔNG 5 : KHOAN TARÔ 4 LỖ M8 + Sơ đồ định vị : + Sơ đồ gá đặt : - Dùng 2 phiến tỳ định vị mặt đáy B, khống chế ba bậc tự do - Định vị mặt lỗ trong: dùng một chốt trám định một lỗ Φ9 Φ9 khống chế một bậc tự do và một chốt trụ ngắn định lỗ ở góc đối diện; - Các đồ gá được đặt toàn bộ lên thân đồ gá nghiêng 1... _ ) Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh • Bảng • Bảng  5 − 40 [ ΙSTCNCTM1]    34  : Tuổi bền của dao : T = 180 ( phút) Hệ số điều chỉnh : kv = k MV x knv x kuv  5 −1 [ ΙSTCNCTM1]    6  : k MV =  190     HB  nv với nv = 1,25 (Bảng 5−2 [ ΙSTCNCTM 1]    7  ) ⇒ k MV  190  =   190  • Bảng 1, 25 =1 5−5 [ ΙSTCNCTM1]    8 ... Sinh viên: Trần Tiền Phong 14 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh • Bảng  5 −1 [ STCNCTM1]    6   190  ⇒ k MV =    190  • Bảng : k MV =  190     HB  nv với nv = 1,25 (Bảng 5−2 [ STCNCTM1]    7  1, 25 =1 5−5 [ STCNCTM1]    8  : knv = 0,83 ; Bảng 5−6 [ STCNCTM1]    8  : kuv = 1 ⇒ k ΜV = 1 × 0,83 × 1 = 0,83... m / ph ) < Trang 27[STCNCTMI] > 5 − 39 [ STCNCTMI ] 32 Tra Bảng: : Cv = 42 ; q = 0,2 ; x =0,1 ; y = 0,4 ; u = 0,1 ; p = 0,1; m= 0,15; 5 − 40 [ STCNCTMΙ] 34 Chu kì bền của dao : T = 180 ( phút ) ( Bảng ); Hệ số điều chỉnh chung cho tốc cắt : kv = kmv x k nv x kuv ( Trang 28[STCNCTMI]) Bảng 5 −1 [ STCNCTMΙ] 6 nv  190   190    =   HB   190  0 , 95 =1 : kmv = 5−5 [ ΙSTCNCTM ]    8  Bảng... 5 − 39 [ STCNCTM ] 32 : Cv = 42;q = 0,2;x =0,1;y = 0,4;u = 0,1; p = 0,1; m= 0,15; 5 − 40 [ STCNCTMΙ] 34 Chu kì bền của dao : T = 180 ( phút ) ( Bảng ); Hệ số điều chỉnh chung cho tốc cắt : kv = kmv x k nv x kuv ( Trang 28[STCNCTMI]) Bảng n v  190   190    =   HB   190  5 −1 [ STCNCTMΙ] 6 0 , 95 =1 : kmv = 5−5 [ STCNCTMΙ]    8  Bảng : knv = 0,83 ( Có vỏ cứng ) 5−6 [ STCNCTMΙ]  .. .Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh Nguyên công 6: Khoét 4 lỗ bậc ∅ 14 Nguyên công 7: Khoét doa và vát mép lỗ cơ bản ∅ 42 trên máy doa ngang Nguyên công 8: Kiểm tra  Qua 2 phương án trên được sự hướng dẫn của thầy, em đã chọn phương án 1 làm phương án chính 3.4.2 Tính toán thiết kế các nguyên công công nghệ  NGUYÊN... cắt Pz : Pz = ( N ) ( Trang 28[STCNCTMI] )  5 − 41 [ STCNCTMΙ]    35  Bảng : Cp = 50 ; x =0,9 ; y = 0,72 ;u = 1,14 ;q = 1,14;w = 0 Sinh viên: Trần Tiền Phong 29 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh Hệ số điều chỉnh : kMP =  HB     190  1, 0 n PZ = =  190  0,55 =1    190  ( Bảng 5−9 [ STCNCTM ] 9 10 × 50 × 0,5 × 0,1 × 55... (phút) [ STCNCTMΙ] Máy 6H82 6H82 Dao 55 + 8,3 + 3 = 0,15 2, 4 ×190 (phút) t(mm) S(mm/ph) V(m/ph) n(vg/ph) Nc(kW) T0(ph) Γ P.đĩa 1,5 300 37,68 150 1,4 0.23 Γ p.đĩa 0,5 475 47,53 190 2,5 0,15 Sinh viên: Trần Tiền Phong 25 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh  NGUYÊN CÔNG 4 : PHAY MẶT BẬC NGHIÊNG 95 X 55mm + Sơ đồ định vị : + Sơ đồ gá đặt :... Chọn n = 272 ( vg/ph ) ( Trang220[STCNCTM]) + Mô men xoắn Mx ( N.m) : khi cắt ren bằng ta rô : Sinh viên: Trần Tiền Phong 35 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh Mx = 10 x Dq x Py x kMP ( Với Bước ren P = 1,25 mm ) Tra Bảng ( 5 − 51 [ STCNCTMΙ] 43 Bảng ( ) : CM = 0,0130 ; y = 1,5 ; q = 1,4 ; 5 − 50 [ STCNCTMΙ] 43 ) : kMP = 1,5 ⇒ Μ x = 10... Bảng Z ×n = 190 = 0,02 10 × 950 10 × C p × t x × S Zy × B u × Z  5 − 41 [ STCNCTM1]    35  Dq × nw ( mm/răng ) × k ΜP : Cp= 54,5; x = 0.9; y = 0,74; u = 1; q = 1; w = 0; Sinh viên: Trần Tiền Phong 13 _ Đồ án công nghệ chế tạo máy _GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh • Bảng ⇒ PΖ = - - 5−9 [ STCNCTM1]    9  n : kMP = 1  HB   190  0,55 =1   =   190  

Ngày đăng: 18/11/2016, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w