đồ án thiết kế gối đỡ, chương 2

6 526 2
đồ án thiết kế gối đỡ, chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II : CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI Ta có thể chọn nhiều phương án tạo phôi như: rèn, đúc, dập… nhưng với vật liệu GX 16-36 ta nên chọn phương án đúc có tính hiệu quả và ít tốn kém hơn. Phương pháp đúc ta nên chọn phương pháp nào. Thông thường phương pháp đúc cho ta phôi liệu có kết cấu phức tạp mà các phương pháp khác khó thực hiện được. Cơ tính và độ chính xác của vật đúc phụ thuộc vào phương pháp đúc và phương pháp làm khuôn đúc. Ta có thể đúc trong khuôn cát, khuôn kim loại, đúc ly tâm, đúc áp lực… có thể làm khuôn bằng tay hay khuôn bằng máy. 1/ Đúc trong khuôn cát: a/ Làm khuôn bằng tay: p dụng cho việc đúc với dạng sản xuất đơn chiếc hay những chi tiết có kích thước lớn, độ chính xác và năng xuất phụ thuộc vào tay nghề đúc. b/ Làm khuôn bằng máy : p dụng cho đúc hàng loạt vừa và hàng khối, năng xuất và độ chính xác cao. 2/ Đúc trong khuôn kim loại: Sản phẩm đúc có kích thước chính xác, cơ tính cao. Phương pháp này sản xuất cho hàng loạt lớn và hàng khối. Vật đúc có khối lượng nhỏ khoảng 12kg, hình dạng vật đúc không phức tạp và không có thành mỏng. 3/ Đúc ly tâm: p dụng vật đúc có dạng tròn xoay, do đó lực ly tâm khi rót kim loại lỏng vào khuôn quay, kết cấu của vật thể chặt chẽ hơn, nhưng không đồng đều từ ngoài vào trong. 4/ Đúc áp lực: p dụng đối với các chi tiết có hình dáng phức tạp, phương pháp này cho ta độ chính xác cao, cơ tính rất tốt. Phương pháp đúc ly tâm và các phương pháp khác có những nhược điểm mà phương pháp đúc áp lực có thể khắc phục được. Do đó thường áp dụng cho dạng sản xuất hàng loạt lớn và hàng loạt khối và áp dụng đối với chi tiết có kích thước nhỏ. Tham khảo qua một số phương pháp đúc như trên, căn cứ vào chi tiết dạng càng có hình dáng tương đối đơn giản, kích thước khung không lớn lắm và là dạng sản xuất hàng loạt lớn. Vì thế ta chọn phương pháp đúc trong khuôn kim loại, khuôn mẫu kim loại. Khuôn đúc trong khuôn kim loại có hai phần ghép vào nhau và một mặt phân khuôn thẳng, khi kim loại nóng chảy vào khuôn, kim loại sẽ điền đầy các phần trong khuôn. Do đó chi tiết đúc trong khuôn kim loại, khi đúc xong các bề mặt không cần độ bóng thì không cần gia công. Hình dáng của các thành phần vật đúc cần hài hoà. Không nên lấy quá nhỏ sẽ gây ra khó khăn cho việc điền đầy kim loại, dễ gây ra méo mó và tạo ra vết nứt còn nếu ta lấy quá lớn sẽ gây rỗ khi co ngót. Độ dóc thoát khuôn: '0 301 Bán kính góc lượn: 2mm Nhiệt độ nung khuôn: 0 150 ÷ 0 250 Nhiệt độ rót gang xám tốt: 0 1280 C÷ 0 1350 C. Độ co kim loại: 1,5% Lỗi làm bằng thép . Phương pháp đúc trong khuôn kim loại: [1] trang 44 bảng 28_1 Với cấp chính xác: cấpII. Độ nhám bề mặt: R z =20 m  . Lïng dư tổng cộng của bề mặt phôi: Bề mặt trên của phôi: 5mm Bề mặt dưới của phôi: 4mm BAÛN VE ÕKHUOÂN ÑUÙC T D . Độ dóc thoát khuôn: '0 301 Bán kính góc lượn: 2mm Nhiệt độ nung khuôn: 0 150 ÷ 0 25 0 Nhiệt độ rót gang xám tốt: 0 128 0 C÷ 0 1350 C. Độ co kim loại:. khuôn quay, kết cấu của vật thể chặt chẽ hơn, nhưng không đồng đều từ ngoài vào trong. 4/ Đúc áp lực: p dụng đối với các chi tiết có hình dáng phức tạp,

Ngày đăng: 20/10/2013, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan