April 17, 2011 Cấu tạo chung của cầu thép 1 Chương 2: CẤU TẠO CHUNG CỦA CẦU THÉP 1. Các hệ thông cơ bản của cầu thép 2. Các bộ phận chính của cầu thép 3. Hệ mặt cầu của cầu thép April 17, 2011 Cấu tạo chung của cầu thép 2 BÀI 1. CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA CẦU THÉP 1. Cầu dầm • Hệ thống được sử dụng rộng rãi nhất. • Đặc điểm: dưới tác dụng tải trọng thẳng đứng tại gối tựa chỉ có xuất hiện 1 thành phần phản lực thẳng đứng mố trụ và cấu tạo dầm thường đơn giản nên thi công dễ hơn so với các hệ thống khác. April 17, 2011 Cấu tạo chung của cầu thép 3 2. Cầu giàn • Kết cấu giàn gồm nhiều thanh được liên kết với nhau bởi các nút. • Các thanh chịu lực chủ yếu là kéo và nén 3. Cầu vòm • Kết cấu cầu vòm chủ yếu là chịu nén. • Ưu điểm:nếu địa chất tốt thì tiết kiệm vật liệu và được dùng ở những nơi có yêu cầu mỹ quan cao. • Nhược điểm:gối tựa của vòm có lực đẩy ngang April 17, 2011 Cấu tạo chung của cầu thép 4 4. Cầu dây văng • Cầu liên hợp gồm dầm cứng làm việc chịu uốn chủ yếu và các dây treo gọi là các dây văng, các dây này xuất phát từ đỉnh tháp tỏa ra treo dầm ở 1 số điểm tạo thành các gối đàn hồi của dầm cứng. 5. Cầu dây võng • Bộ phận chịu lực chủ yếu của cầu treo là dây cáp, dây xích hoặc bó sợi thép cường độ cao. April 17, 2011 Cấu tạo chung của cầu thép 5 BÀI 2. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CẦU CẦU THÉP 1.Dầm chủ, giàn chủ và vòm: • Là bộ phận chịu lực chính của cầu. Nó có chức năng chịu các tải trọng bên trên truyền xuống thông qua hệ dầm cầu. 2. Hệ dầm cầu: • Nó có vai trò là đỡ hệ mặt cầu, truyền lực từ mặt cầu xuống dầm chủ hoặc giàn chủ đồng thời đảm bảo cho kết cấu làm việc đúng sơ đồ tính April 17, 2011 Cấu tạo chung của cầu thép 6 3. Phần mặt cầu: • Là phần trực tiếp chịu tác dụng của tải trọng bánh xe. 4. Phần lan can, bộ hành: • Nhiệm vụ của nó cũng tương tự như cầu bêtông cốt thép. Nó có thể làm bằng gỗ, thép hay bêtông cốt thép. 5. Hệ liên kết dọc: • Tác dụng của nó để chịu tải trọng ngang (lực gió). Thông thường người ta làm hệ liên kết dọc trên và liên kết dọc dưới. April 17, 2011 Cấu tạo chung của cầu thép 7 6. Hệ liên kết ngang: • Có tác dụng liên kết các dầm chủ, giàn chủ lại tạo thành hệ không gian để làm tăng độ cứng và chống biến dạng kết cấu theo phương ngang. 7. Gối cầu: • Mục đích đỡ kết cấu nhịp và truyền áp lực từ kết cấu nhịp xuống mố trụ. Gối cầu phải đảm bảo cho cầu chịu tác dụng lực đúng sơ đồ tính toán và đảm bảo cho kết cấu nhịp biến dạng, co dãn do tác dụng của nhiệt độ. April 17, 2011 Cấu tạo chung của cầu thép 8 BÀI 3. HỆ MẶT CẦU CỦA CẦU THÉP 1. Mặt cầu gỗ: - Ưu điểm: nhẹ, cấu tạo thi công đơn giản, trọng lượng từ 150÷180kg/m2 và dễ thay thế sửa chữa. -Nhược điểm là chóng mục, hao mòn, mau hỏng và lực dính bám kém, dễ cháy nên thường dùng cho cầu tạm, bán vĩnh cửu và cầu nhỏ địa phương. April 17, 2011 Cấu tạo chung của cầu thép 9 2. Mặt cầu bằng bêtông: • Áp dụng trong các cầu hiện đại đường ôtô và đường thành phố. • Ưu điểm tuổi thọ cao, chất lượng tốt nhưng có trọng lượng nặng từ 600÷800kg/m2. • Nó được làm dưới 2 dạng: đổ tại chỗ và lắp ghép. April 17, 2011 Cấu tạo chung của cầu thép 10 3. Mặt cầu kim loại: • Ưu điểm là nhẹ hơn so với mặt cầu bêtông. • Có thể tận dụng bản thép mặt cầu cùng tham gia chịu lực với dầm chủ. Kết cấu nhịp có mặt cầu kim loại thường cấu tạo dưới hình thức tiết diện hình hộp kín hoặc các dầm I nhưng ít dùng. . April 17, 20 11 Cấu tạo chung của cầu thép 1 Chương 2: CẤU TẠO CHUNG CỦA CẦU THÉP 1. Các hệ thông cơ bản của cầu thép 2. Các bộ phận chính của cầu thép 3. Hệ mặt cầu của cầu thép April 17, 20 11 Cấu. khác. April 17, 20 11 Cấu tạo chung của cầu thép 3 2. Cầu giàn • Kết cấu giàn gồm nhiều thanh được liên kết với nhau bởi các nút. • Các thanh chịu lực chủ yếu là kéo và nén 3. Cầu vòm • Kết cấu cầu vòm. dầm cứng. 5. Cầu dây võng • Bộ phận chịu lực chủ yếu của cầu treo là dây cáp, dây xích hoặc bó sợi thép cường độ cao. April 17, 20 11 Cấu tạo chung của cầu thép 5 BÀI 2. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CẦU CẦU THÉP 1.Dầm