Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
444,01 KB
Nội dung
TÂM LÝ HỌC TRẺ EM BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM I ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM: Có nhiều khoa học nhiên cứu trẻ em, khoa học nghiên cứu trẻ em theo khía cạnh riêng, với cách riêng Tâm lý học trẻ em quan tâm đến trình phát triển trẻ em, hình thành nhân cách, trở thành người lớn Tâm lý học trẻ em khoa học nghiên cứu đặc điểm quy luật phát triển tâm lý trẻ, xem hoạt động trẻ, phát triển trình, phẩm chất tâm lý hình thành nhân cách trẻ theo đường nào, chế Có thể nói cách khái quát đối tượng tâm lý học trẻ em sự phát triển tâm lý trẻ; đặc điểm, quy luật đặc trưng cho phát triển tâm lý độ tuổi II Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC: Khi nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ, tâm lý học trẻ em sử dụng tài liệu nhiều khoa học khác đến lượt cung cấp tài liệu có ý nghĩa quan trọng khoa học khác Tâm lý học trẻ em dựa triết học vật biện chứng Các luận điểm triết học vạch quy luật chung phát triển tượng tự nhiên xã hội Nó chứng minh tâm lý, ý thức người xã hội định Sự hiểu biết quy luật chung giúp cho tâm lý học trẻ em tìm cách nhìn đắn phát triển tâm lý trẻ em Ngược lại, việc nghiên cứu tỉ mỉ phát triển trẻ em, việc trẻ em nhìn nhận giới xung quanh giúp ta hiểu sâu chất chung nhận thức người Tâm lý học trẻ em dựa tri thức tâm lý người tâm lý học đại cương cung cấp, đồng thời lại cung cấp liệu cho tâm lý học đại cương, cho hiểu biết sâu sắc vấn đề tâm lý người lớn, đặc biệt quy luật nảy sinh phát triển tâm lý Tâm lý học trẻ em thường xuyên sử dụng thành tựu giải phẫu sinh lý bệnh học lứa tuổi, số liệu phát triển hệ thần kinh hoạt động thần kinh cao cấp trẻ Nhiệm vụ giáo dục bảo đảm phát triển trẻ, chuẩn bị cho bước vào sống Để làm tốt việc này, nhà giáo dục phải nắm vững đặc điểm quy luật phát triển đứa trẻ, không phải mò mẫm dễ bị sai lệch Trong lĩnh vực giáo dục mầm non, tâm lý học trẻ em có vị trí đặc biệt Từ việc tổ chức đời sống đến việc hướng dẫn cho trẻ hình thức hoạt động, muốn đạt kết tốt, người nuôi dạy cần phải biết đặc điểm quy luật phát triển tâm lý trẻ Tâm lý học trẻ em giúp cho người nuôi dạy trẻ có khả hiểu trẻ mà biết vun trồng phát triển tất phẩm chất tốt đẹp trẻ Tránh thiếu sót công tác giáo dục trẻ BÀI 2: CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ Tâm lý người tâm lý động vật luôn phát triển Tuy nhiên tính chất nội dung trình phát triển giới động vật người khác Cơ chế chủ yếu phát triển tâm lý động vật truyền kinh nghiệm từ hệ trước đến hệ sau quy luật di truyền sinh học Đặc điểm chức tâm lý người chúng phát triển trình trẻ lĩnh hội kinh nghiệm – lịch sử, theo quy luật di truyền xã hội hay kế thừa văn hoá Nên người trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử loài người sáng tạo giữ lại văn hoá, hoạt động trẻ em luôn người lớn hướng dẫn – tức giáo dục Đây chế phát triển tâm lý trẻ em Phân tích chế này, ta nhận thấy điều kiện mối quan hệ văn hoá với phát triển trẻ, hoạt động trẻ với phát triển nó, điều kiện sinh học với phát triển trẻ… Những mối quan hệ mang tính phổ biến tính tất yếu khách quan, mang tính quy luật I QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ: Cũng sinh vật, người phận vũ trụ, chịu chi phối chặt chẽ giới tự nhiên, cao sinh vật khác, người có giới sáng tạo ra, văn hoá Do nói tới văn hoá nói tới giới tinh thần người thành tựu đạt suốt tiến trình lịch sử nó, để hoàn thiện xã hội Người ta chia văn hoá thành hai hình thái: Văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Dù văn hoá vật chất hay văn hoá tinh thần chứa đựng kinh nghiệm xã hội – lịch sử mà loài người tích luỹ Do phát triển diễn trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm loài người văn hoá Ngay từ đời trẻ tiếp xúc với văn hoá loài người Nền văn hoá xã hội với sản phẩm vật chất tinh thần từ đầu nguồn gốc nội dung phát triển tâm lý Sự phát triển tâm lý trẻ chịu chi phối điều kiện sống, trình độ văn hoá người xung quanh, mức độ phong phú tinh xảo phương tiện sống, biến động xã hội Sớm tiếp xúc với văn hoá cao, điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Nền văn hoá chứa đựng kinh nghiệm xã hội-lịch sử toàn nhân loại, dân tộc, địa phương điều kiện sống khác nên hình thành nên phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá khác nhau, tạo nên văn hoá mang sắc dân tộc, sắc vùng miền Trong trình phát triển, trẻ tiếp nhận văn hoá theo hai đường: Con đường tự phát: Là tiếp nhận cách tự nhiên yếu tố hoàn cảnh sống chủ yếu bắt chước Với đường này, phát triển tâm lý trẻ mang tính chất tuỳ tiện, thành đạt có bước đường lớn lên mang tính ngẫu nhiên Con đường tự giác ( tức giáo dục ): Là tác động có mục đích, có kế hoạch người lớn trẻ nhằm hình thành trẻ phẩm chất nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội Nói cách khác, giáo dục dạng chung chuẩn bị cho trẻ bước vào đời sống xã hội Đây đường chủ yếu để hình thành nhân cách cho trẻ em để phát triển xã hội Ngày nay, với tiến “ công nghệ giáo dục”, người ta điều khiển phát triển cách chủ động Trước hết định hướng cho phát triển, lựa chọn nội dung phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ nhằm lĩnh hội kinh nghiệm văn hoá phù hợp với trình độ phát triển trẻ em Như vậy, văn hoá ( có giáo dục ) đóng vai trò quan trọng phát triển tâm lý hình thành nhân cách trẻ em Nếu không sống xã hội loài người, không tiếp xúc với văn hoá nhân loại đứa trẻ nên Người Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, văn hoá gia đình giữ vai trò đặc biệt quan trọng Văn hoá gia đình môi trường đặc biệt, giúp cho phát triển trẻ thơ thuận lợi Trước hết môi trường an toàn, đứa trẻ bên cạnh người ruột thịt, thương yêu, ấp ủ nên tạo cho đứa trẻ cảm giác an toàn tâm lý, thể chất Gia đình môi trường phong phú Trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em, tạo mối quan hệ đa dạng nhiều người độ tuổi khác nhau.Thế giới đồ vật nhà nhiều hình, nhiều vẻ tạo điều kiện cho trẻ làm quen với xung quanh Trong gia đình, trẻ nuôi dạy theo phương thức , khác với phương thức giáo dục nhà trường Thể đặc điểm sau đây: + Gia đình chăm sóc dạy dỗ trẻ tình thương yêu ruột thịt + Người lớn gia đình dạy trẻ giao tiếp trực tiếp thường xuyên với em + Gia đình không tiến hành giáo dục đồng loạt cháu nhóm Gia đình chăm sóc, dạy dỗ cháu một, phù hợp với đặc điểm riêng cháu + Giáo dục gia đình thường nhiều hình thức mang tính chất tổng hợp đượm màu sắc nghệ thuật Tuy nhiên hiệu giáo dục gia đình hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ văn hoá thành viên, đặc biệt trình độ văn hoá người mẹ Cùng với phát triển xã hội gia đình biến đổi Tuy văn hoá gia đình luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trẻ thơ Sau lớn khôn, người chịu ảnh hưởng từ nhiều phía văn hoá xã hội Nhưng mà văn hoá gia đình hun đúc nên mang theo người đến suốt đời II QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ: Để phát triển, để nên người, đứa trẻ phải tự hoạt động để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử Hoạt động không nơi tâm lý người bộc lộ mà hình thành nên tâm lý người Muốn phát triển tâm lý hình thành nhân cách trẻ em thiết phải đưa chúng vào hoạt động định.Giáo dục trước hết phải trình tổ chức hoạt động tích cực trẻ em, qua mà chiếm lĩnh văn hoá dân tộc nhân loại Những phẩm chất tâm lý hình thành không phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động cá nhân, mà phụ thuộc vào chất lượng hoạt động Trong sống, người tham gia vào nhiều hoạt động, song có dạng hoạt động giai đoạn chủ đạo, có ý nghĩa lớn phát triển tâm lý, nhân cách, hoạt động khác có ý nghĩa hơn, đóng vai trò thứ yếu Ở giai đoạn phát triển có hoạt động định đóng vai trò chủ đạo, hoạt động có đặc điểm sau đây: + Là hoạt động có đối tượng mới, chưa có trước Chính đối tượng tạo tâm lý, tức tạo phát triển + Là hoạt động có khả chi phối toàn đời sống tâm lý trẻ em trình tâm lý cải tổ, tổ chức lại hoạt động + Là hoạt động có khả chi phối hoạt động khác diễn đồng thời giai đoạn Nhờ đặc điểm này, hoạt động chủ đạo tạo nét đặc trưng tâm lý trẻ giai đoạn phát triển Căn vào thay đổi điều kiện sống hoạt động trẻ, vào thay đổi cấu trúc tâm lý trẻ trưởng thành thể trẻ em, nhà tâm lý chia số thời kỳ chủ yếu phát triển tâm lý trẻ em: + Tuổi sơ sinh: sinh đến tháng Hoạt động chủ đạo : + Tuổi hài nhi: tháng đến 12 tháng Hoạt động chủ đạo : Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn + Tuổi nhà trẻ ( ấu nhi): tuổi đến tuổi Hoạt động chủ đạo : Hoạt động với đồ vật + Tuổi mẫu giáo: tuổi đến tuổi Hoạt động chủ đạo : vui chơi ( trung tâm trò chơi đóng vai theo chủ đề ) + Tuổi nhi đồng: tuổi đến 11 tuổi Hoạt động chủ đạo : Học tập + Tuổi thiếu niên: 11 tuổi đến 15 tuổi Hoạt động chủ đạo : Học tập giao lưu nhóm bạn thân + Tuổi đầu niên: 15 tuổi đến 18 tuổi Hoạt động chủ đạo: Học tập gắn với xu hướng nghề nghiệp, hoạt động xã hội Tuy nhiên, cần nhớ hoạt động chủ đạo hoạt động III ĐIỀU KIỆN S INH HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ: Điều kiện sinh học bao gồm tất yếu tố tạo nên hình thái thể người, đặc biệt quan trọng hệ thần kinh, sở vật chất để diễn hoạt động tâm lý, đại diện loài người Các điều kiện sinh học không định hoàn toàn phát triển tâm lý trẻ theo đường di truyền sinh học, cần phải xác định rõ vai trò phát triển hoạt động tư trẻ Mức độ tích cực huy động vốn kinh nghiệm ( liên tưởng ) trẻ tăng lên từ – tuổi Sự khái quát dấu hiệu chung giảm dần từ – tuổi, nhường chỗ cho chi tiết đặc thù vật tượng Cô giáo cần tổ chức tiết học vui chơi kích thích phát triển tư trẻ, kích thích trẻ tìm tòi dấu hiệu giống nhau, khác nhau, so sánh đồ vật, tranh ảnh, hoa quả, đồ chơi Tưởng tượng: Nhờ có phát triển hoạt động tạo hình mà khả tưởng tượng trẻ nâng lên Tranh vẽ trẻ vừa gần với thực vừa mang tính chủ quan cảm xúc rõ nét Độ phong phú hình ảnh tưởng tượng cao nhờ có nhận thức màu sắc thiên nhiên qua tiết nghệ thuật tạo hình Trẻ xé dán mẫu hình, truyện cổ tích, biết bố cục… chủ đề gần gũi thân quen trẻ… thầy cô giáo, cha mẹ hướng dẫn chu đáo Việc hướng dẫn tổ chức tiết học tạo hình, vẽ, nặn, cho trẻ tham quan di tích, danh lam thắng cảnh… cần thiết cho tưởng tượng IV S Ự PHÁT TRIỂN XÚC CẢM, TÌNH CẢM, Ý CHÍ: Đời sống xúc cảm tình cảm: Các loại tình cảm bậc cao trẻ phát triển ngày rõ nét so với mẫu giáo bé Tình cảm đạo đức ngày phát triển lĩnh hội chuẩn mực hành vi, quy tắc ứng xử Trẻ bối rối, cảm thấy có lỗi hành vi phạm sai lầm Trẻ biết đòi người lớn đánh giá mức hành vi đúng, sai, tốt, xấu Tình cảm trí tuệ phát triển theo hướng tìm hiểu nguyên nhân, cội nguồn tượng tự nhiên xã hội, sống xung quanh trẻ Tình cảm thẩm mỹ: Tổng hợp nhiều xúc cảm loại rung cảm trước vẽ đẹp thiên nhiên, người, cỏ cây, hoa lá… tình cảm thẩm mỹ xuất trẻ Nhìn chung xúc cảm tình cảm trẻ phong phú có đặc điểm sau đây: Dễ dao động, dễ thay đổi, dễ khóc, dễ cười Xúc cảm chi phối mạnh vào hoạt động tâm lý, thực trẻ mang màu sắc cảm xúc mạnh mẽ, thích đòi đó, không thích vứt đi… Ý chí: Tính mục đích phát triển từ tuổi lên trẻ làm chủ số hành vi Từng bước một, trẻ tuổi điều khiển trình ghi nhớ nhớ lại “tài liệu” người lớn giao cho, ghi nhớ thơ ngắn trẻ thích Do hiểu nhiều hành vi ngôn ngữ biết sử dụng hành vi ngôn ngữ, trẻ bước đầu vận dụng để lập kế hoạch hành động đạo hành động, trẻ thường nói to hành động Việc phát triển, bộc lộ ý chí trẻ mẫu giáo nhỡ phụ thuộc vào nhiệm vụ mà người lớn giao cho trẻ ( nhiệm vụ phải vừa sức với trẻ) Để giáo dục ý chí cho trẻ, cần phải giáo dục động cho trẻ Thường lứa tuổi mục đích động trùng nhau, chưa tách V SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ VÀ SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ: Cuối tuổi mẫu giáo bé, hành vi trẻ xuất loại động khác nhau, động mờ nhạt, yế ớt, tản mạn Đến cuối tuổi mẫu giáo nhỡ, động xuất tuổi mẫu giáo bé phát triển mạnh mẽ Đặc biệt đến cuối tuổi mẫu giáo nhỡ lớn động đạo đức thể thái độ trẻ người khác có ý nghĩa quan trọng phát triển động hành vi Từ tuổi mẫu giáo nhỡ, động “ xã hội” bắt đầu chiếm vị trí ngày lớn số động đạo đức Trong thời kỳ này, trẻ hiểu hành vi chúng mang lại lợi ích cho người khác chúng bắt đầu thực công việc người khác theo sáng kiến riêng Động hành vi trẻ mẫu giáo nhỡ lớn trở nên nhiều màu nhiều vẻ: động muốn tự khẳng định mình, động muốn nhận thức, muốn khám phá giới xung quanh, động thi đua, động xã hội… Cần phải quan tâm đến nội dung động trẻ, cần phải phát huy động tích cực ngăn chặn động tiêu cực Ở lứa tuổi bắt đầu hình thành quan hệ phụ thuộc theo thứ bậc động cơ, gọi hệ thống thứ bậc động Đó cấu tạo tâm lý phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo Trong hệ thống thứ bậc này, động xếp theo ý nghĩa quan trọng động thân đứa trẻ Trước công việc, trẻ em có hệ thống thứ bậc động thúc đẩy Sự khác trẻ em rõ hệ thống thứ bậc động cơ, xem động chiếm ưu Điều hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục người lớn ảnh hưởng sống bên mà trẻ tiếp xúc Hệ thống thứ bậc động hình thành tuổi khiến cho toàn hành vi trẻ nhằm theo xu hướng định Đây điểm khác với hành vi trẻ mẫu giáo bé Ở trẻ mẫu giáo nhỡ trở đi, hành vi chúng tương đối dễ xác định Nếu động xã hội chiếm ưu trẻ thực hành vi mang tính đạo đức tốt đẹp Ngược lại động nhằm thoả mãn quyền lợi riêng chiếm ưu nhiều trường hợp trẻ hành động nhằm tìm kiếm quyền lợi cá nhân ích kỷ, dẫn đến sai phạm nghiêm trọng quy tắc đạo đức xã hội Đối với đứa trẻ cần áp dụng biện pháp giáo dục thích hợp, có hiệu nhằm thay đổi sở nhân cách hình thành cách bất lợi này, trước hết phải cảm hoá trẻ tình yêu thương, đồng thời lại đòi hỏi chúng yêu thương quan tâm đến người xung quanh, tạo tình để gợi lên trẻ hành vi đạo đức tốt đẹp Bài : ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ TUỔI MẪU GIÁO LỚN I HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN: Học tập mẫu giáo lớn “ Học mà chơi, chơi mà học” Học theo nghĩa chơi theo trình tự hành động gần giống học, lẽ việc thiết kế “ Học mà chơi” thể hiện: Nội dung học vừa nhẹ nhàng, vừa hấp dẫn trẻ, đối tượng “tiết học “ kiến thức cụ thể, trực quan sinh động Các trình tự học tập diễn giống với tiết học, không nghiêm ngặt, căng thẳng tiết học Nhưng tiết học đủ bước lên lớp như: tổ chức lớp, tiến hành tiết dạy ( vào bài, nêu câu hỏi đặt vấn đề, giảng giải khái niệm), kết thúc tiết dạy cách cho trẻ nhắc lại khái niệm học ( củng cố bài)… Những chức tâm lý diễn “ tiết học “ giống tiết học lớp một, học sinh phải ý nghe cô hướng dẫn, giảng giải, phải sử dụng hình thức nhớ, thao tác tư diễn theo yêu cầu tiết học Ý thức huy động đến mức tối đa để hiểu Quan hệ bạn bè “ Học mà chơi “ thiết lập gần quan hệ bạn bè lớp một, quan hệ cô trẻ tương tự cô giáo học sinh lớp nghĩa cô đứng “giảng bài” ngồi trẻ để giải thích, phân tích chứng minh Ngôn ngữ cô vừa mạch lạc, rõ ràng vừa diễn cảm, đặc biệt môn truyện, thơ… lại kèm tranh, ảnh… Các “tiết” học âm nhạc, nghệ thuật tạo hình… khơi dậy hứng thú học tập thật trẻ Tóm lại: Trẻ tập làm quen với tiết học để lĩnh hội tri thức đơn giản gần gũi trẻ, tiền đề để trẻ vào lớp Trẻ nhận thức nhiệm vụ học tập, bổn phận, trách nhiệm học sinh phải làm cho cô giáo vui lòng, bạn bè yêu mến II S Ự PHÁT TRIỂN CHÚ Ý CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN: Nhiều phẩm chất ý trẻ phát triển, trẻ biết hướng ý thức vào đối tượng cần cho vui chơi, học tập lao động tự phục vụ Trẻ có khả ý có chủ định từ 37 – 51 phút, đối tượng ý hấp dẫn, nhiều thay đổi, kích thích tò mò, ham hiểu biết trẻ Trẻ phân phối ý vào 2,3 đối tượng lúc, nhiên thời gian phân phối ý chưa bền vững, dễ dao động Di chuyển ý trẻ nhanh, hướng dẫn di chuyển tốt Sự phân tán ý trẻ mạnh, nhiều trẻ không tự chủ xung lực chi phối Do cần thay đổi đồ chơi, trò chơi hấp dẫn Ở giai đoạn ý nghĩa âm làm cho trẻ ý nhiều Từ âm bên ngoài, trẻ biết ý tập trung vào suy nghĩ, cảm xúc bên óc trẻ Cần luyện tập phẩm chất ý cho trẻ qua trò chơi tiết học III SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TUỔI MẪU GIÁO LỚN: Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ theo hướng: Nắm vững ngữ âm ngữ điệu sử dụng tiếng mẹ đẻ: Trẻ biết đọc diễn cảm, biết dùng điệu bổ sung cho ngôn ngữ nói Vốn từ cấu ngữ pháp phát triển Các tính chất ngôn ngữ thường gặp trẻ – tuổi là: Ngôn ngữ giải thích, trẻ có nhu cầu nhận giải thích thích giải thích cho bạn Ngôn ngữ tình (hoàn cảnh) giao tiếp với người xung quanh thông tin mà trẻ trực tiếp tri giác khung cảnh Tính mạch lạc rõ ràng: vốn từ trẻ chiếm 50% danh từ, nên câu nói trẻ thường ngắn gọn, rõ ràng Tính địa phương ngôn ngữ văn hoá địa phương, cộng đồng thể rõ ngôn ngữ trẻ ( nói ngọng, nói dấu …) Tính cá nhân bộc lộ rõ qua sắc thái khác trẻ, đặc biệt chức ngôn ngữ biểu cảm Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp tính chất ngôn ngữ trẻ phụ thuộc phần lớn vào việc hướng dẫn gương mẫu lời nói người lớn III SỰ PHÁT TRIỂN CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN: Các tượng tâm lý tri giác, trí nhớ, tưởng tượng nối tiếp phát triển lứa tuổi từ – tuổi chất lượng Thể ở: M ức độ phong phú kiểu loại Mức độ chủ định trình tâm lý rõ ràng hơn, có ý thức Tính mục đích hình thành phát triển mức độ cao Độ nhạy cảm giác quan tinh nhạy Khả kiềm chế phản ứng tâm lý phát triển Ở đề cập tới trình tâm lý phát triển mạnh mẽ đặc trưng nhất, tư Sự phát triển tư độ tuổi mạnh mẽ kiểu loại, thao tác thiết lập nhanh chóng mối quan hệ kiện, tượng, thông tin cũ, gần xa… Đặc tính chung phát triển tư duy: Trẻ biết phân tích tổng hợp không dừng lại đồ vật, hình ảnh mà từ ngữ Tư trẻ tính kỷ, tiến dần đến khách quan, thực Dần dần trẻ phân biệt thực hư Đã có tư trừu tượng với số, không gian, thời gian, quan hệ xã hội… Ý thức rõ ý nghĩ, tình cảm mình, trách nhiệm hành vi Các phẩm chất tư bộc lộ đủ cấu tạo chức hoạt động tính mục đích, độc lập sáng tạo, tính linh hoạt, độ mềm dẻo… Ở trẻ – tuổi phát triển loại tư duy, tư hành động trực quan chiếm ưu Tuy nhiên nhiệm vụ hoạt động mà loại tư hình ảnh trực quan, tư trừu tượng dược phát triển trẻ Loại tư giúp trẻ đến gần với thực khách quan V SỰ PHÁT TRIỂN XÚC CẢM, TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN: S ự phát triển xúc cảm tình cảm: Ở lứa tuổi trẻ xuất tình cảm bạn bè Đời sống xúc cảm, tình cảm ổn định so với trẻ – tuổi, mức độ phong phú, phức tạp tăng dần theo mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh Các sắc thái xúc cảm người quan hệ với loại lứa tuổi khác nhau, vị trí xã hội khác nhau, hình thành như: Tình cảm mẹ con, ông bà, anh chị em, tình cảm với cô giáo, với người thân, người lạ… Tuy nhiên đời sống xúc cảm trẻ dễ dao động, mang tính chất tình Tình cảm trí tuệ: Tình cảm trí tuệ trẻ phát triển, nhận thức kích thích niềm vui, hứng thú, say mê thích thú trẻ; tính tò mò ham hiểu biết, làm nảy sinh nhiều xúc cảm tích cực; vui chơi, học tập, lao động tự phục vụ nhiều thành công thất bại củng cố phát triển tình cảm trí tuệ trẻ Tình cảm đạo đức: Do lĩnh hội ý nghĩa chuẩn mực hành vi tốt, xấu Qua vui chơi giao tiếp với người; thói quen nếp sống tốt gia đình, lớp mẫu giáo xây dựng cho trẻ… Trẻ ý thức nhiều hành vi tốt đẹp cần thực để vui lòng người Tình cảm thẩm mỹ: Qua tiết học nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, tìm hiểu môi trường xung quanh… Cùng với nhận thức đẹp tự nhiên, hài hoà bố cục, xếp gia đình lớp học Trẻ ý thức rõ nét đẹp xấu theo chuẩn ( lúc đầu theo chuẩn bé phù hợp với đánh giá người xung quanh ) xúc cảm thẩm mỹ, óc thẩm mỹ phát triển S ự phát triển ý chí: Do có khả làm chủ nhiều hành vi, người lớn giao cho nhiều việc nhỏ… Trẻ xác định rõ mục đích hành động Trẻ tách động khỏi mục đích với cố gắng hoàn thành nhiệm vụ Trẻ muốn chơi trò chơi, trẻ muốn nghe kể chuyện nhiều không cô giáo đáp ứng, phải chuyển trò chơi mà trẻ không thích Tính mục đích ngày trẻ ý thức cố gắng hoàn thành công việc Tình kế hoạch xuất hiện, trẻ biết xếp “công việc” vui chơi phải quét nhà, nhặt rau để mẹ việc phải xong cho mẹ hài lòng Tinh thần trách nhiệm thân hình thành trẻ Sự phát triển ý chí mạnh hay yếu tuỳ thuộc phần lớn vào giáo dục, biện pháp giáo dục cha mẹ, cô giáo người lớn xung quanh VI S Ự XÁC ĐỊNH Ý THỨC BẢN NGÃ: Tiền đề ý thức ngã việc tự tách khỏi người khác hình thành từ cuối tuổi ấu nhi Tuy nhiên phải trải qua trình phát triển ý thức ngã trẻ xác định rõ ràng.Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ hiểu nào, có phẩm chất gì, người xung quanh đối xử với sao, có hành động hay hành động khác… ý thức ngã thể rõ tự đánh giá thành công thất bại mình, ưu điểm khuyết điểm thân, khả bất lực Để đánh giá thân cách đắn, đứa trẻ phải học cách đánh giá người khác nghe người xung quanh đánh giá Thoạt đầu đánh giá trẻ người khác phụ thuộc nhiều vào thái độ người Chẳng hạn đứa trẻ đánh giá mẹ tốt Cuối tuổi mẫu giáo lớn, trẻ nắm kỹ so sánh với người khác, điều sở để tự đánh giá cách đắn sở để noi gương người tốt, việc tốt Ở tuổi mẫu giáo lớn, tự ý thức biểu rõ phát triển giới tính trẻ Trẻ nhận trai hay gái mà biết trai hay gái hành vi phải thể cho phù hợp với giới tính Ý thức ngã xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, từ hành vi trẻ mang tính xã hội Ý thức ngã xác định rõ ràng cho phép trẻ thực hành động có chủ tâm Nhờ trình tâm lý mang tính chủ định rõ rệt VII BƯỚC NGOẶT TUỔI VÀ SỰ CHUẨN BỊ VỀ MẶT TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO HỌC LỚP 1: Thời điểm lúc trẻ tròn tuổi bước ngoặt quan trọng trẻ em Ở độ tuổi mẫu giáo lớn thời kỳ trẻ tiến vào bước ngoặt với biến đổi hoạt động chủ đạo Hoạt động vui chơi vốn giữ vị trí chủ đạo trong suốt thời kỳ mẫu giáo, vào cuối tuổi không giữ nguyên dạng hoàn chỉnh nó, yếu tố hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh Cuối giai đoạn mẫu giáo lớn, trẻ có tiền đề cần thiết chín muồi đến trường mặt tâm sinh lý, nhận thức, trí tuệ ngôn ngữ tâm để trẻ thích nghi bước đầu với điều kiện học tập lớp Việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp chuẩn bị tiền đề, yếu tố hoạt động học tập để thích ứng tốt nhất, nhanh việc học lớp Có thể có hai lĩnh vực cần chuẩn bị: Chuẩn bị chung, tổng quát cho trẻ bao gồm: Chuẩn bị thể lực: bảo đảm cho trẻ khoẻ thể xác tinh thần, dẻo dai linh hoạt, lực phối hợp vận động Chuẩn bị trí tuệ: óc tò mò ham hiểu biết, óc tưởng tượng, ý, trí nhớ, tư duy… Chuẩn bị số nét nhân cách: số nét ý chí nhân cách (Tính chủ định, tự lập, kiên trì…), số nét nhân cách biểu thái độ xã hội thân (lòng tự trọng, tự đánh giá, tinh thần hợp tác…) Chuẩn bị chuyên biệt: chuẩn bị lực phẩm chất chuyên biệt, trực tiếp giúp trẻ dễ dàng nhanh chóng thích ứng với việc tham gia vào tiết học, môn học lớp Cụ thể là: Chuẩn bị cho trẻ dễ làm quen, thích ứng với hình thức “ tiết học “ lớp cấp tiểu học sau Chuẩn bị động học tập Chuẩn bị nhận thức nhiệm vụ học tập Chuẩn bị cách học Việc chuẩn bị tốt nội dung giúp trẻ nhanh chóng thích nghi, thích ứng trường học ( Hết ) Nguồn: tamlyhoc.net Edited, Formated & Converted by Lửa Hanoi, 25/08/2007