1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi hành phần dân sự trong các bản án, quyết định hình sự từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên

85 432 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 897,88 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢO THI HÀNH PHẦN DÂN SỰ TRONG CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Mai Thanh HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, tư liệu sử dụng Luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa Luận văn kết nghiên cứu tác giả Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hảo LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn TS Lê Mai Thanh hướng dẫn giúp đỡ mặt để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội tận tình giảng dạy, giúp đỡ 02 năm qua để có kết học tập khóa học Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, đồng nghiệp Chi cục Thi hành án dân huyện Khoái Châu, Cục Thi hành án dân tỉnh tỉnh Hưng Yên Chi cục Thi hành án dân huyện địa bàn tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ để hoàn thành việc nghiên cứu chủ đề Luận văn tiến độ Cảm ơn người thân, bạn bè, anh chị em học viên khóa, lớp giúp đỡ, chia sẻ, động viên suốt trình học tập thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH PHẦN DÂN SỰ 01 08 TRONG CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm thi hành phần dân án, 08 định hình 1.2 Nguyên tắc, thủ tục nội dung thi hành phần dân 14 án, định hình 1.3 Biện pháp bảo đảm cưỡng chế thi hành phần dân 20 án định hình 1.4 Thẩm quyền thi hành phần dân án, định 23 hình chế thi hành Chương THỰC TRẠNG THI HÀNH PHẦN DÂN SỰ TRONG 27 CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ TẠI TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Các yếu tố đặc thù tỉnh Hưng Yên tác động đến việc 27 thi hành phần dân án, định hình 2.2 Thực trạng áp dụng quy định thủ tục nội dung 31 thi hành phần dân án, định hình tỉnh Hưng Yên 2.3 Thực trạng áp dụng biện pháp bảo đảm cưỡng chế 48 thi hành phần dân án, định hình tỉnh Hưng Yên 2.4 Thực trạng chế bảo đảm thi hành phần dân 55 án, định hình tỉnh Hưng Yên 56 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 63 HIỆU QUẢ THI HÀNH PHẦN DÂN SỰ TRONG CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ TẠI TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật chế thi hành 63 phần dân án, định hình tỉnh Hưng Yên 3.2 Giải pháp cụ thể nâng cao hiệu thi hành phần dân 65 án, định hình tỉnh Hưng Yên KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQTHA Cơ quan thi hành án CQTHADS Cơ quan thi hành án dân TAND Tòa án nhân dân THADS VKSND XHCN Thi hành án dân Viện kiểm sát nhân dân Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 2.1 Kết thụ lý giải thi hành án dân toàn ngành THADS tỉnh Hưng Yên từ năm 2011 đến năm 2015 Bảng 2.2 Kết thi hành phần dân án định hình (về số việc) Bảng 2.3 28 29 Kết thi hành thi hành nghĩa vụ dân án định hình (về tiền) 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản án, định Tòa án thi hành nghiêm chỉnh mang lại niềm tin cho nhân dân vào pháp luật Nhà nước Vì vậy, hoạt động thi hành án có ý nghĩa vô quan trọng việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố việc tuân thủ pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Theo tinh thần đó, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Bản án định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” [24, Điều 106] Nhận thức tầm quan trọng công tác tiến trình cải cách tư pháp, Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu năm tới tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác thi hành án dân sự, nâng cao hiệu công tác thi hành án, giải tình trạng án tồn đọng, đổi tổ chức hoạt động hệ thống Cơ quan thi hành án dân sự, nâng cao vai trò trách nhiệm Cơ quan thi hành án Nhiều năm qua, Chính phủ xác định công tác thi hành án dân nhiệm vụ trọng tâm đưa nhiều giải pháp hiệu nhằm tạo chuyển biến thiết thực công tác Do vậy, thời gian, qua công tác thi hành án dân đạt số kết đáng khích lệ, kết bật theo đánh giá Chính phủ là: “Hệ thống quan thi hành án dân hình thành nước, công tác thi hành án dân triển khai hoạt động bước đầu có hiệu quả” [32] Tuy nhiên, kết công tác thi hành án dân có tăng lên chưa thực bền vững, án dân tồn đọng nhiều Hiệu công tác thi hành án dân so với số thụ lí đầu vào chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Trong lĩnh vực thi hành án dân nước ta có cắt khúc, tách rời quan xét xử quan thi hành án, nguyên nhân dẫn đến việc thi hành án bị chậm, tồn đọng, nhiều vụ việc gây khiếu kiện, xúc kéo dài; trình tổ chức thi hành án số khó khăn, vướng mắc thi hành án dân có liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác, liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn nhiều quan nhà nước khác nhau; chưa có phối hợp chặt chẽ, thống quan pháp luật việc xử lý hành vi không chấp hành án, chống đối, cản trở thi hành án [17] Thi hành phần dân án, định hình mang tính quyền lực nhà nước nhằm thực án, định có hiệu lực Tòa án thực tiễn Nhiệm vụ giai đoạn nhằm thi hành hình phạt tiền, truy thu tiền, tịch thu tiền, tài sản thi hành định dân khác mà Tòa án áp dụng người bị kết án Đó việc tước bỏ phần hay toàn tài sản người bị kết án để sung quỹ Nhà nước để thu hồi, khắc phục hậu vật chất mà người phạm tội gây ra; bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, góp phần giữ vững kỷ cương phép nước, tăng cường Pháp chế xã hội chủ nghĩa Một mặt, phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến tình trạng phạm tội ngày nhiều, mà lượng án hình ngày gia tăng, mặt khác tính chất thi hành vụ việc loại án phức tạp, khó giải Chẳng hạn việc thi hành đối tượng phải chấp hành hình phạt tù, đối tượng nghiện ma túy Vì vậy, muốn giải tình trạng án “tồn đọng” nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân nói chung thi hành phần dân án, định hình nói riêng cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng, đề giải pháp đồng bộ, phù hợp với thực tế Đứng trước nhu cầu cấp bách từ thực tiễn thi hành phần dân án, định hình tỉnh Hưng Yên với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thi hành phần dân án, định hình từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên” làm Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, lĩnh vực thi hành án dân lĩnh vực nhận nhiều quan tâm cấp, ngành, địa phương cá nhân xã hội Trước đòi hỏi khách quan công tác thi hành án dân sự, có số công trình khoa học, viết tác giả nghiên cứu đề tài như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ [2015], Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm đề tài, - Đề tài khoa học cấp Bộ, [2012], Mô hình quản lý thống công tác thi hành án Tổng Cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp làm chủ nhiệm đề tài, - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn Bộ Tư pháp làm chủ nhiệm đề tài, - Hội thảo, Nghiên cứu chế pháp lý bảo đảm thi hành phần nghĩa vụ dân án, định hình sự” Tổng cục thi hành án dân Bộ Tư pháp tổ chức tháng 10/2014 - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Những điểm Luật Thi hành án dân 2008, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2010 Bên cạnh đó, số Luận văn, Luận án công trình nghiên cứu đề tài thi hành án dân như: - Chu Thị Hoa (2016), Pháp luật thi hành án dân cải cách tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội hoạt động THADS; đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp; phát huy tính tích cực, chủ động cấp uỷ Đảng, quyền địa phương tăng cường tham gia nhân dân, tổ chức xã hội vào trình thực pháp luật THADS Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCH Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, cần tiếp tục hoàn thiện nguyên tắc, thủ tục thi hành án dân nói chung thi hành phần dân án, định hình mang tính đặc thù, nhằm bảo đảm tính đồng bộ, khả thi, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Ba là, tiếp tục đổi tổ chức máy Cơ quan thi hành án dân xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Theo đó, hệ thống quan thi hành án dân cần thiết kế hợp lý, khoa học đại, chuyên nghiệp cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; đặc biệt, cần xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động thi hành án dân Về đội ngũ cán bộ, công chức thi hành án dân sự, người có chức danh tư pháp, cần có quy định cụ thể đề cao nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội vị trí chức danh chức vụ công tác quản lý, sử dụng cán ngành thi hành án dân Bốn là, cần tăng cường hoạt động giám sát Đảng, quan nhà nước nhân dân hoạt động thi hành án dân nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu thi hành án, định Tòa án, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương người có quyền, lợi ích liên quan khác Bên cạnh đó, hoạt động thi hành án dân nói chung thi hành phần dân án, định hình nói riêng đòi hỏi phải có quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, hỗ trợ phối hợp 64 chặt chẽ quan, đơn vị có liên quan cá nhân, tổ chức xã hội 3.2 Giải pháp cụ thể nâng cao hiệu thi hành phần dân án, định hình tỉnh Hưng Yên 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm nội dung thi hành phần dấn án, định hình Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật thi hành phần dân án, định hình theo mục Chương V Luật THADS năm 2014 số quy định văn pháp luật khác tạo cho việc xác định nghĩa vụ phải thi hành như: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Đất đai,… cần cụ thể hóa nhằm tạo sở pháp lý thống nhất, đồng bộ, tăng cường hiệu công tác thi hành án dân như: - Bộ luật Dân năm 2015: cần bổ sung quy định xác định thành viên hộ gia đình, xác định tài sản thành viên khối tài sản chung hộ để đảm bảo thi hành nghĩa vụ người phải thi hành án thành viên hộ gia đình - Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: cần bổ sung quy định tư cách khởi kiện; việc thụ lý giải vụ việc dân liên quan đến giải xác định phần sở hữu người phải thi hành án - Luật Đất đai năm 2013, Luật Nhà năm 2014 Nghị định hướng dẫn thi hành: Bổ sung quy định trường hợp hủy giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản trường hợp đương không chịu giao nộp giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản nhà ở, quyền sử dụng đất theo yêu cầu Chấp hành viên; bổ sung thống quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất - Hoàn thiện chế quản lý tài sản, thu nhập cá nhân theo hướng: Phần lớn thu nhập, chi tiêu cá nhân thực thông qua tài khoản, 65 quan thi hành án có quyền hạn chế giao dịch người phải thi hành án giai đoạn chưa hoàn thành nghĩa vụ, khấu trừ tài khoản người phải thi hành án Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 theo Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị: "Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm” [10] Ngày 22 tháng năm 2014, Chính phủ ban hành nghị số 22/NQ-CP chuyên đề xây dựng pháp luật, theo định hướng bảo vệ quyền người, giảm khả áp dụng hình phạt tù, mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt không mang tính giam giữ, hướng tới mục đích tăng phạm vi áp dụng hình phạt vật chất, giảm phạm vi áp dụng hình phạt tù Bên cạnh đó, nên phân biệt rõ hai trường hợp điều kiện thi hành trường hợp có điều kiện cố tình không thi hành phần dân án hình Đối với trường hợp người bị kết án có điều kiện cố tình không thi hành phải qui định rõ ràng áp dụng hình thức lao động bắt buộc phải áp dụng chế tài nghiêm khác khắc chí truy cứu trách nhiệm hình “Tội không chấp hành án” Bộ luật hình họ Việc qui định miễn, giảm thi hành hình phạt tiền, tịch thu tài sản định dân khác án, định hình người bị kết án thể sách nhân đạo Nhà nước Các qui định miễn, giảm chấp hành hình phạt qui định văn pháp luật như: Bộ luật hình sửa đổi năm 2009 (Nay 2015 ban hành hoãn có hiệu lực); Luật thi hành án dân năm 2014; Thông tư số 10/2010/TTLT Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 Chính phủ qui định người phải thi hành nghĩa vụ khoản thu nộp ngân sách nhà nước thi hành 1/50 khoản phải thi hành xét miễn, 66 giảm nghĩa vụ thi hành Song, theo phản ánh từ quan thi hành án, bên cạnh trường hợp người bị kết án có điều kiện thi hành án cố tình trì hoãn việc thực nghĩa vụ mình, nhiều đối tượng chấp hành hình phạt tù chung thân, có hồ sơ thi hành án lâu năm tài sản để thực dẫn đến tốn công sức, kinh phí từ ngân sách Nhà nước như: Người bị kết án tài sản để thi hành án có tài sản giá trị tài sản đủ để toán chi phí cưỡng chế thi hành án tài sản theo qui định pháp luật không xử lý để thi hành án Người thu nhập mức thu nhập thấp, bảo đảm sống tối thiểu cho người bị kết án gia đình họ, trường hợp bị thiên tai, lũ lụt mà người bị kết án không tài sản; không xác định địa chỉ, nơi sinh sống tài sản người bị kết án nằm diện xem xét miễn giảm thi hành án Chính vậy, nên bổ sung trường hợp không xác định địa chỉ, tài sản người bị kết án xét miễn thi hành phần nghĩa vụ lại 3.2.2 Tăng cường lực chế bảo đảm thi hành phần dân án, định hình Thi hành phần dân án, định hình hình thức đặc biệt thi hành án dân sự, đối tượng phải thi hành án người bị kết án vụ án hình Do vậy, để đảm bảo thi hành phần dân thực tốt, đòi hỏi có phối hợp chặc chẽ quan hữu quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Chính quyền cấp, tổ chức đoàn thể, nhân dân quan, tổ chức kinh tế có liên quan đến hoạt động thi hành án dân để đảm bảo phát huy sức mạnh hệ thống trị vào việc bảo đảm thi hành án Đặc biệt lĩnh vực thi hành án dân sự, Chấp hành viên người nhà nước giao trách nhiệm đạo tổ chức phối hợp quan việc thi hành án dân địa phương có 67 quan hữu quan có trách nhiệm việc phối hợp, kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi tẩu tán tài sản, cản trở, chống đối việc thi hành án, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực yêu cầu quan thi hành án dân sự… Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân liên quan việc phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho công tác thi hành án dân Cần quán triệt nội dung luật THADS văn hướng dẫn có liên quan để Chấp hành viên, cán thực chức năng, nhiệm vụ ngành Mặt khác, cần tổng kết, đánh giá công tác thi hành vụ việc theo tháng, quý năm để rút kinh nghiệm, đề phương pháp để thực xuất sắc nhiệm vụ ngành Quán triệt thể chế hóa chủ trương "sớm xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành án theo hướng tiến tới tập trung nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác thi hành án vào Bộ Tư pháp” [8] Việc giao cho quan chức giúp Chính phủ quản lý tập trung, thống công tác thi hành án cần thiết hoàn toàn phù hợp với yêu cầu xếp lại máy nhà nước theo hướng gọn nhẹ, hợp lý có hiệu Hoạt động thi hành án nhiều quan thực tạo thiếu thống quản lý, thiếu phối hợp nhịp nhàng, đồng quan thi hành án quan hữu quan, hạn chế hiệu lĩnh vực thi hành án, làm cho việc khắc phục án tồn đọng thi hành nghĩa vụ dân án, định hình bị kéo dài Việc ban hành Bộ luật thi hành án sở hệ thống hóa, pháp điển hóa, mở rộng phạm vi điều chỉnh cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi tổ chức, hoạt động thi hành án tình hình Đối với lĩnh vực thi hành án dân sự, Bộ luật phải coi bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án nguyên tắc đạo toàn nội dung nó; tạo chế phối hợp chặt chẽ, có hiệu quan thi hành án với Cơ 68 quan Công an, Tòa án, Viện kiểm sát, quyền địa phương việc tổ chức thi hành án; qui định rõ mở rộng quyền hạn, trách nhiệm quan thi hành án, Chấp hành viên; qui định rõ trách nhiệm quan hữu quan, tổ chức, công dân việc thực yêu cầu Chấp hành viên trình thi hành án; xã hội hóa số hoạt động thi hành án dân Việc xã hội hoá công tác THADS chủ trương lớn cần thiết mang lại lợi ích như: Giúp giảm tải khối lượng công việc quan THADS, góp phần giải tình trạng tồn đọng án, tạo điều kiện để quan THADS tinh lọc, kiện toàn, tinh giản biên chế, làm gọn nhẹ máy, tiết kiệm cách đáng kể cho ngân sách Nhà nước Nhờ có cạnh tranh quan, tổ chức THADS làm thay đổi phong cách, lề lối làm việc, thái độ phục vụ, khắc phục tệ quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu nhân dân 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, Chấp hành viên tăng cường sở vật chất Để nâng cao hiệu thi hành phần dân án, định hình sự, vấn đề hoàn thiện qui định pháp luật, việc xếp tổ chức, máy quan có nhiệm vụ thi hành án cách khoa học, hợp lý vấn đề có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, cần kiện toàn tổ chức, máy, bố trí đội ngũ cán bộ, Chấp hành viên quan theo hướng sau đây: Thứ nhất, tiếp tục rà soát, kiện toàn tổ chức, máy quan tiến hành tố tụng, quan có nhiệm vụ thi hành án cấp gắn với phân công, phân cấp rõ ràng, cụ thể chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan: Tư pháp, Tòa án, Công an từ cấp tỉnh xuống cấp huyện, trại giam, trại tạm giam có nhiệm vụ cải tạo, giáo dục cho phạm nhân người phải thi hành nghĩa vụ dân Thứ hai, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kiến thức cho cán bộ, Chấp hành viên có nhiệm vụ thi hành án dân Hiệu 69 hoạt động thi hành phụ thuộc nhiều vào trình độ, lực cán bộ, Chấp hành viên có nhiệm vụ thi hành án Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kiến thức cho cán bộ, Chấp hành viên có nhiệm vụ thi hành án yêu cầu cấp bách Đồng thời có chế độ, sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao để họ yên tâm công tác, không bị cám dỗ vật chất làm suy thoái đạo đức nghề nghiệp, làm sai lệch kết tác nghiệp tổ chức thi hành án Chú trọng đến việc phân bổ ngân sách hợp lý cho hoạt động thi hành án, đảm bảo chế độ lương phù hợp nhằm khuyến khích, động viên, nâng cao trách nhiệm cán bộ, Chấp hành viên làm công tác thi hành án dân Vì vậy, để tạo điều kiện cho cán có nhiệm vụ thi hành án có điều kiện tích lũy kinh nghiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, việc đầu tư cho cho công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, việc bố trí, ổn định cán làm công tác yêu cầu cần thiết Bên cạnh đó, sở vật chất, kỹ thuật phương tiện làm việc quan thi hành án dân chiếm vị trí quan trọng để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Hiện nhiều quan thi hành án cấp huyện có trụ sở nhỏ hẹp chưa đáp ứng yêu cầu công việc Trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác thi hành án nhiều thiếu thốn Điều ảnh hưởng lớn đến công tác thi hành phần dân án, định hình tỉnh Hưng Yên Vì vậy, cần phải tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật phương tiện hoạt động thi hành án, đảm bảo uy nghiêm hiệu thi hành án, áp dụng thi hành án biện pháp cưỡng chế Chú trọng đến việc phân bổ ngân sách hợp lý cho hoạt động thi hành án, đảm bảo chế độ lương phù hợp, nhằm khuyến khích, động viên, nâng cao trách nhiệm cán bộ, nhân viên làm công tác thi hành án nói chung cán bộ, Chấp hành viên thi hành án dân nói riêng 3.2.3.1 Tăng cường phối hợp quan liên quan 70 Trong công tác thi hành phần dân án, định hình phối hợp quan liên quan đóng vai trò quan trọng Sự phối hợp trại giam, Cơ quan thi hành án hình thuộc quan Công an phối hợp quyền địa phương vai trò giám sát Viện kiểm sát nhân tố tích cực hiệu Các quy định hành phối hợp có chưa đầy đủ, chưa có tính hệ thống có Luật THADS năm 20014 qui định phối hợp quan này, thực tiễn thời gian qua phối hợp quan nhiều hạn chế Vì vậy, cần phải tăng cường phối hợp để ban hành thông tư liên tịch, ví dụ: Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT/BTPBBCA-BTC ngày 06/02/2013 hướng dẫn việc thi hành nghĩa vụ dân phạm nhân chấp hành hình phạt tù Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công an Hoặc thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXHNHNNVN ngày 14/01/2014 để xác minh điều kiện thi hành án tài sản, thu nhập, tài khoản người bị kết án, liên xây dựng Chi tiết qui chế liên ngành số 14/2013/QCLN/BTP- BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 09/10/2013 liên Bộ, ngành phối hợp liên ngành công tác thi hành án dân Tuy Bộ Tư pháp Bộ, ngành liên quan ngành xây dựng nhiều qui định liên ngành công tác phối hợp thi hành án dân thi hành phần dân án, định hình chưa đầy đủ chưa qui định chế tài chậm trễ, bất hợp tác quan liên quan quan thi hành án yêu cầu Từ thực tiễn thi hành án dân tỉnh Hưng Yên cho thấy, công tác phối hợp Cơ quan thi hành án dân với Cơ quan liên quan có ý nghĩa quan trọng, tạo nhiều thuận lợi việc thực chức năng, nhiệm vụ qua củng cố, tăng cường mối quan hệ thông qua ký kết quy chế phối hợp liên ngành Đặc biệt, hoạt động thi hành phần dân 71 án, định hình mang tính phức tạp, cần phối hợp, giúp đỡ quan hữu quan để quan thi hành án dân tỉnh Hưng Yên thực tốt nhiệm vụ Ngày 28/10/2015, Cục THADS tỉnh Hưng Yên tổ chức lễ ký Quy chế phối hợp Bảo hiểm xã hội Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hưng Yên với Cục Thi hành án dân tỉnh Hưng Yên công tác thi hành án dân Những Quy chế phối hợp Cơ quan thi hành án dân tỉnh Hưng Yên với quan hữu quan phần tháo gỡ vướng mắc hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ, việc tăng cường phối hợp liên ngành giải pháp cần thiết cần thực cách thường xuyên địa phương địa bàn tỉnh Hưng Yên 3.2.3.2 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành phần dân án, định hình Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án dân nói chung thi hành phần dân án, định hình nói riêng hoạt động truyền đạt, giải thích rộng rãi đến tầng lớp dân cư, lứa tuổi để người biết qui định pháp luật thi hành án, vận động họ tuân thủ pháp luật thi hành án với tính cách đòi hỏi tất yếu công dân xã hội văn minh Vì vậy, phải coi biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành phần dân án, địn hình biện pháp thường xuyên, có ý nghĩa định công tác thi hành án Muốn nâng cao hiệu công tác này, cần nâng cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức kinh tế, xã hội phải đào tạo, bồi dưỡng số cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành phần dân án, định hình thuộc Công an, Tư pháp, Viện kiểm sát, Tòa án, giáo viên giảng dạy pháp luật, phóng viên, biên tập viên chuyên mục phổ biến, giáo dục pháp luật báo, đài phát thanh, truyền hình Đồng thời, cần phải bồi 72 dưỡng, đào tạo, chuyên môn hóa đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên thi hành phần dân án, định hình Việc xác định nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành phần dân án, định hình cho loại đối tượng yếu tố có ý nghĩa định cho việc đạt tới mục đích giáo dục pháp luật Vì vậy, cần tập trung thực đạo quan THADS địa bàn tỉnh Hưng Yên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nói chung, pháp luật thi hành án dân pháp luật thi hành phần dân án, định hình nói riêng cho đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân; tăng cường vận động, thuyết phục đương chấp hành pháp luật định giải quan có thẩm quyền Việc xác định nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình cho loại đối tượng yếu tố có ý nghĩa định cho việc đạt tới mục đích giáo dục pháp luật Tuy nhiên, nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tự thân vào nhận thức, tình cảm người giáo dục, mà phải qua kênh truyền tải thông tin, qua cách thức biện pháp tác động định, phù hợp với khả tiếp cận đối tượng giáo dục Kết luận chương Hoàn thiện quy định pháp luật thi hành phần dân án, định hình chế thi hành án dân với việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành phần dân án, định hình tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu thi hành phần dân án, định hình Các giải pháp phải thực đồng bộ, thống thi hành án dân nói chung thi hành phần dân án, định hình nói riêng 73 KẾT LUẬN Thi hành phần dân án, định hình đóng vai trò quan trọng Nó đảm bảo cho án, định hình Tòa án có hiệu lực pháp luật thực thực tế, thể tâm Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc kiên xử lý người phạm tội, việc xử lý trách nhiệm hình người phạm tội Nhà nước xử lý trách nhiệm dân vật chất tinh thần người Những vi phạm trình tự, thủ tục trình thi hành án bị coi hành vi vi phạm pháp luật; chúng xâm hại hoạt động đắn quan có nhiệm vụ thi hành án, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp người bị kết án, mà làm giảm lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng Nhà nước Thi hành phần dân án, định hình thực đúng, đầy đủ, chặt chẽ theo qui định pháp luật góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Thực tiễn thi hành phần dân án, định hình cho thấy công tác thi hành phần dân án, định hình bước vào ổn định có qui mô phạm vi nước; có đổi công tác tổ chức quản lý thi hành phần dân án, định hình sự, nghiệp vụ, lề lối làm việc, phương pháp công tác, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan có nhiệm vụ thi hành phần dân án, định hình Những giải pháp nâng cao hiệu thi hành phần dân án, định hình có vai trò, vị trí quan trọng , cần xác định rõ giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình giải pháp bản, hàng đầu, giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành nghĩa vụ dân án, định hình giải pháp tích cực, giải pháp tổ chức, máy, người quan có nhiệm vụ thi hành phần dân án, định hình giải pháp then chốt 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2009), Từ điển Hán - Việt, Nxb Thông tin, Hà Nội Hoàng Thế Anh (2015), Giám sát thi hành án dân sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Báo cáo tổng kết công tác thi hành án dân tỉnh Hưng Yên năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 06 tháng đầu năm 2016 Bản án số: 14/2013/HSST ngày 26/3/2013 Toàn án nhân dân huyện Khoái Châu Bản án số: 17/2015/HSPT ngày 02/4/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên Bản án số: 44/2015/HSST ngày 04/7/2015 Tòa án nhân dân huyện Khoái Châu Hồ Quân Chính (2011), Vài suy nghĩ thời hạn áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề thi hành án dân sự, 7/2011 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Trần Đình Hảo (2003), “Về cải cách tư pháp vấn đề thi hành án xét từ góc độ luật kinh tế dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số tr 19-28 75 12 Nguyễn Thị Thúy Hằng, Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm cưỡng chế thi hành án dân thành phố Huế, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx 13 Phan Huy Hiếu (2012), Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Chu Thị Hoa (2016), Pháp luật thi hành án dân cải cách tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Thị Hòa (2011), Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án địa bàn tỉnh Nghệ An, khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 16 Trần Phương Hồng (2011), Các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 17 Nguyễn Thị Khanh (2010), Những vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật Thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 05/2010 18 Nguyễn Công Long (2006), Thi hành định khẩn cấp tạm thời, thủ tục đặc biệt thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề thi hành án 19 Đặng Đình Quyền (2012), Hiệu áp dụng pháp luật thi hành án dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình năm 1999 - sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Thái (2008), Pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động thi hành án dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Hà Văn Thành (2015), “Biện pháp bảo đảm thi hành án dân theo Luật thi hành án dân năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ Luật học Học viện Khoa học xã hội 31 Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Tổng cục Thi hành án dân (2010), Quyết định 1675/QĐ-TCTHA ngày 17 tháng năm 2010 việc ban hành Quy chế hướng dẫn nghiệp vụ thi hành án dân nội ngành Thi hành án dân sự, Hà Nội 33 Tổng cục Thi hành án dân (2014), Kế hoạch số 930/KH.TCTHADS Tổng cục Thi hành án dân việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 34 Lê Anh Tuấn (2004), Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 77 35 Trần Anh Tuấn (2009), Bản chất pháp lí biện pháp bảo đảm thi hành án dân theo Luật Thi hành án dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16/2009 36 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập (2003), Nxb Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội, (tr.24) 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh thi hành án dân 1993 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh thi hành án dân 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.706 40 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 78

Ngày đăng: 17/11/2016, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w