Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
170,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TRẦN THANH THẢO NẠN CƯỜNG HÀO LÀNG XÃ DƯỚI THỜI LÊ TRUNG HƯNG (1533 - 1789) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn: TS Phan Ngọc Huyền HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Phan Ngọc Huyền, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu khoa học thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Lịch sử – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy cho em nguồn tri thức quý giá suốt trình học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn phòng sau Đại học, Thư viện trường, Thư viện Khoa Lịch sử – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời tri ân tới gia đình, người thân bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ em thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Trần Thanh Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nước làng xã hai thực thể song song tồn Việt Nam suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Tồn bền vững qua triều đại phong kiến với biến động, nhân tố đảm bảo cho trình phát triển liên tục mối liên hệ chặt chẽ phong kiến trung ương và địa phương, có làng xã Việc xây dựng máy nhà nước tập quyền thống đòi hỏi triều đình trung ương phải nắm địa phương, buộc địa phương phải tuân thủ theo quỹ đạo quản lí chung nhà nước Trong đó, xuyên suốt chiều dài lịch sử, làng xã truyền thống người Việt coi pháo đài xanh bất khả xâm phạm với tính tự trị cao Việc giải hài hòa mối quan hệ toán khó, kể triều đại phong kiến coi thịnh trị Và hệ không mong muốn mối quan hệ đầy mâu thuẫn nảy sinh tượng tha hóa máy quản lí quyền làng xã, thường gọi nạn cường hào làng xã Việt Nam Thế kỷ XVI – XVIII giai đoạn lịch sử dân tộc diễn nhiều biến động Chế độ quân điền nhà Lê không ngăn cản trình tư hữu hóa ruộng đất Sự phát triển ruộng đất tư hữu với trình thu hẹp ruộng đất công làng xã làm suy yếu bệ đỡ kinh tế quyền tập quyền quan liêu Thêm vào tha hóa máy nhà nước góp phần tạo nên tình trạng rối ren xã hội Các lực địa phương lên Đất nước rơi vào thời loạn lạc Xung đột nội chiến liên miên tập đoàn phong kiến Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn làm đất nước bị đẩy vào tình trạng khủng hoảng chia cắt kéo dài 200 năm lịch sử Đây điều kiện thuận lợi cho cường hào làng xã lên hoành hành Nghiên cứu nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc: Về mặt khoa học, nghiên cứu đề tài giúp làm sáng tỏ nguồn gốc, chất, biểu hiện, hậu vấn nạn biện pháp giải quyết, ngăn ngừa nhà nước Lê Trung hưng Đồng thời, lí giải cách sâu sắc đặc điểm làng xã hiệu sách quản lý làng xã ông cha ta giai đoạn Qua góp phần thêm vào việc đánh giá cách khách quan tình hình kinh tế, trị, xã hội đương thời Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đề tài giúp có học kinh nghiệm quý báu công tác quản lý làng xã, hạn chế nạn quan liêu, cửa quyền, tự trị địa phương đồng thời nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán cấp xã, xây dựng quyền sở vững mạnh, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, người viết chọn vấn đề “Nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng (thế kỉ XVI - XVIII)” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời kì Lê Trung hưng thời kì đặc biệt với nhiều biến động lớn lao, sôi động lịch sử Đại Việt Do đó, từ lâu đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Những công trình góp phần tái lại tranh nhà Lê Trung hưng cách sinh động, chân thực Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng Vấn đề đề cập rải rác viết nhỏ lẻ nằm góc nhỏ công trình nghiên cứu Trước hết giáo trình, sách thông sử lịch sử Việt Nam như: Lịch sử Việt Nam tập I (Ủy Ban Khoa học xã hội Việt Nam, 1971), Đại cương lịch sử Việt Nam tập I (Trương Hữu Quýnh chủ biên, 2003), Giáo trình lịch sử Việt Nam tập III từ đầu kỉ XVI đến năm 1858 (Nguyễn Cảnh Minh chủ biên, 2010); Lịch sử Việt Nam tập IV (Thế kỉ XVI - XVIII) (Trần Thị Vinh chủ biên, 2012), Lịch sử Việt Nam tập II (từ đầu kỉ XV đến kỉ XIX) (Phan Huy Lê chủ biên, 2013)… trình bày nét lớn thời kì Lê Trung hưng sách quản lí địa phương thời kì Tuy nhiên, nạn cường hào làng xã nhiều nhắc tới Về sách chuyên khảo, tham khảo liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu kể đến số công trình sau: Năm 1983, tác giả Trương Hữu Quýnh xuất Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỉ XI – XVIII tập II (thế kỉ XVI – XVIII) (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội) Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu phát triển chế độ ruộng đất nước ta kỉ XVI – XVIII rút nét đặc sắc Trong sách này, tác giả không trực tiếp đề cập đến vấn nạn cường hào thông qua nét lớn tình hình ruộng đất, thấy tượng diễn phổ biến làng xã thời kì Năm 2009, sách PGS.TS Đào Tố Uyên tuyển chọn biên tập vào Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam (NXB Thế Giới, Hà Nội) Năm 1994, hai tác giả Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc xuất Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội) Trong tác phẩm này, tác giả nêu bật kinh nghiệm quản lý làng xã qua thời kì lịch sử Đặc biệt, tác giả có đánh giá thực trạng làng xã thời Lê Trung hưng, có đề cập tới nạn cường hào Tác phẩm liên hệ từ tổ chức quản lý làng xã thời phong kiến đến giai đoạn để rút số nhận xét học kinh nghiệm Năm 1994, dịch sách Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII – XVIII giáo sư Insun Yu – học giả nghiên cứu Việt Nam người Hàn Quốc NXB Khoa học xã hội xuất Từ nghiên cứu cấu trúc gia đình, tác giả mở rộng khám phá đặc điểm xã hội truyền thống Việt Nam thông qua mối quan hệ phức tạp làng nhà nước Tác giả cho biết để kiểm soát chặt chẽ địa phương, nhà nước thời kì cố gắng xiết chặt kiểm soát xã trưởng đồng thời giảm bớt vai trò họ người trung gian nhà nước nhân dân Năm 2001, tác giả Phan Đại Doãn Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội) trình bày nét đời sống sinh hoạt, đặc trưng làng xã Việt Nam Tuy không đề cập chuyên sâu vấn nạn cường hào làng xã phong kiến nói chung thời Lê Trung hưng nói riêng song tác phẩm đưa lại liệu quan trọng làng Việt đặc trưng làng xã Việt, gián tiếp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Tác giả nhấn mạnh làng Việt Nam “đa dạng chặt” với tính tự trị tương đối tồn lâu dài Năm 2002, tác giả Bùi Xuân Đính có viết “Về tha hóa quyền lực máy quyền phong kiến cấp xã” đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, năm 2005 đăng lại sách Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, suy ngẫm (NXB Tư pháp, Hà Nội) Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề nạn cường hào tầm sơ lược khái niệm, nguyên nhân xuất hiện, biểu biện pháp phòng chống nhà nước phong kiến Từ đem lại cho người viết nhìn tổng hợp nạn cường hào khía cạnh theo tiến trình lịch sử qua thời kì Lê sơ, Lê Trung hưng, Nguyễn Tuy không đề cập chuyên sâu đến nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng viết ngắn có ý nghĩa định hướng cho việc tìm hiểu đề tài luận văn tác giả Năm 2006, sách Làng Việt Nam đa nguyên chặt khoa Lịch sử trường Đại học (KHXH &NV Hà Nội) xuất sở tập hợp viết tiêu biểu Giáo sư Phan Đại Doãn nghiệp nghiên cứu ông làng xã Việt Nam với viết khác đồng nghiệp, bạn bè, học trò ông Trong tác phẩm có số viết liên quan nhiều đến đề tài nghiên cứu như: Cấu trúc làng xã Việt Nam đồng Bắc Bộ mối quan hệ nhà nước thời Lê tác giả Yu Insun Cấp thôn thiết chế trị xã hội nông thôn Việt Nam tác giả Nguyễn Quang Ngọc Điều trần Bùi Sĩ Tiêm tình hình làng xã Đàng Ngoài năm nửa đầu kỉ XVIII tác giả Vũ Duy Mền Các viết giúp người viết có thêm sở để hiểu rõ làng xã việc quản lí làng xã thời Lê Trung hưng Tuy nhiên, viết đề cập đến mối quan hệ nhà nước làng xã cách chung chung mà chưa sâu nghiên cứu tới nội dung đề tài luận văn tác giả Qua việc điểm lại số công trình nghiên cứu lịch sử thấy, nay, chưa có công trình đề cập chuyên biệt, cụ thể nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng Hầu hết công trình gián tiếp đề cập tới vấn đề Một số công trình dù có đề cập trực tiếp chiếm dung lượng khiêm tốn mang tính khái lược Song có giá trị riêng, đóng vai trò nguồn tài liệu hữu ích phục vụ việc tìm hiểu nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng tác giả cách toàn diện hơn, nghiêm túc 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng Bên cạnh đó, luận văn tìm hiểu số nét đặc trưng sách quản lí làng xã nhà nước Lê Trung hưng nhằm bổ 3.2 sung, lý giải cho xuất cường hào làng xã thời kì Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu thời kì tồn nhà nước Lê Trung hưng tức từ năm 1533 đến năm 1789 Về không gian, luận văn tập trung tìm hiểu nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng tức phạm vi lãnh thổ Đàng Ngoài Về nội dung khảo sát, khuôn khổ luận văn này, tác giả giới hạn việc khảo sát qua số tài liệu sử thư tịch cổ thời phong kiến, không khảo sát hương ước tài liệu địa phương cụ thể Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làng xã cổ truyền Việt Nam nói chung thời Lê Trung hưng nói riêng tồn nhiều hủ tục tệ nạn phiền phức Thông qua nghiên cứu đề tài, mục đích luận văn nhằm tập trung làm rõ vào vấn đề hẹp nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng Từ luận văn mong muốn tìm hiểu cách sâu sắc yếu tố trị, kinh tế, xã hội thời kì lịch sử nhiều biến động, rối ren Đồng thời đặt vấn nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng so sánh với thời kì trước liên hệ đến công xây dựng nông thôn nước ta 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát làng xã, máy quản lí làng xã thời Lê Trung hưng nạn cường hào làng xã (khái niệm, nguyên nhân, thời điểm xuất hiện, thành phần) Thứ hai, trình bày cách khách quan thực trạng nạn cường hào thời Lê Trung hưng, số biện pháp phòng chống, hạn chế vấn nạn nhà nước Thứ ba, phân tích hệ bước đầu đưa số nhận xét, đánh giá nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng so sánh với thời kì trước Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để nghiên cứu đề tài, tác giả thu thập, tìm hiểu, phân tích nhiều nguồn tài liệu khác nhau, chủ yếu là: - Các tư liệu gốc: bao gồm sử Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí tục biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí, Lịch triều tạp kỉ, Quốc triều chiếu lệnh thiện chính… Đây nguồn tư liệu quan trọng để tác giả đưa biểu thực trạng nạn cường hào làng xã biện pháp nhà nước giải vấn nạn - Các giáo trình, sách chuyên khảo tác giả nước làng xã sách quản lý làng xã lịch sử Việt Nam nói chung, thời Lê - Trung hưng nói riêng Các viết, nghiên cứu tạp chí khoa học có nội dung đề cập liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề lịch sử để nhìn nhận, đánh giá vấn đề Về phương pháp cụ thể, luận văn thực thông qua việc tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu môn như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu nguồn tư liệu… Trong đó, phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu - Phương pháp lịch sử: Bằng dẫn chứng kiện lịch sử cụ thể, tác giả cố gắng dựng lại thực trạng nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng - số biện pháp hạn chế nạn cường hào nhà nước Phương pháp logic: Trên sở lập luận lịch sử cụ thể, tác giả rút nguyên nhân xuất nạn cường hào, số nhận xét, đánh giá hậu nạn cường hào làng xã đời sống trị, kinh tế, xã hội địa phương thời Lê Trung hưng Đánh giá nạn cường hào làng xã thời Lê 10 viên quan tốt, viên quan xấu Làm khiến cho người ta biết kiêng sợ, mài dũa tu dưỡng thành người liêm Nên khiến cho toàn hạt có lời, không cảm tình mà khen chê bậy” [12; 95] Đây biện pháp lấy ý kiến người dân đức hạnh quan địa phương có Xã trưởng Đề nghị chúa Trịnh Cương chấp nhận Nhà nước định rõ thể lệ thưởng cho người tố cáo việc ẩn lậu, tùy theo số đinh hay số ruộng ẩn lậu nhiều hay mà tố cáo Với tệ lậu điền, năm 1726, chúa Trịnh cho thi hành lệnh: “Phàm người tố cáo việc ẩn lậu ruộng đất đất bãi nên theo thể lệ thưởng cho phần ba mươi ruộng đất đất bãi ấy, chuẩn cho cày cấy ăn hoa lợi suốt đời Nếu ruộng tư thưởng cho mẫu quan tiền Còn khoản cho hưởng nhiêu miễn dịch nên đình tiếm lạm, chưa hợp lệ” [20; 391] Với tệ lậu đinh, nhà nước nhiều lần thay đổi mức thưởng với người tố giác Trước năm 1724, sử cũ ghi lại lệ thưởng cách chung chung là: “Phàm bên nguyên đứng tố cáo số đinh ẩn lậu, trước cho thứ thưởng tiền, thưởng chức cho thân miễn tạp dịch cho trai người làm nhiêu” [20; 366] Tuy nhiên, Trịnh Cương khoan giảm cho người vi phạm nên năm 1724, lệ thưởng cho người tố cáo “định lại cho mức” Sử chép: “Hai hạng nên châm chước theo số đinh ẩn lậu, thưởng trước… Còn ba hạng liệu tăng thêm tiền thưởng, giảm bớt số nhiêu miễn trừ… Làm cốt cho thỏa đáng” Theo đó: - Tố cáo từ 40 suất đinh trở lên, thưởng tiền 100 quan thưởng chức bậc - Tố cáo từ 30 suất trở lên thưởng tiền 100 quan, miễn tạp dịch cho thân cho trai làm nhiêu - Tố cáo từ 15 suất đinh trở lên, thưởng tiền 100 quan thân miễn tạp dịch giảm bớt không cho trai nhiêu 91 - Tố cáo từ 4, suất đinh trở lên thưởng tiền 100 quan, giảm không cho thân miễn tạp dịch giảm không cho trai nhiêu - Tố cáo từ suất đinh trở xuống thưởng tiền 60 quan, giảm không cho thân miễn tạp dịch giảm không cho trai nhiêu [20; 366] Năm 1727, nhà nước định thêm lệ thưởng với người tố giác ngoại trấn: “Nay người tố cáo việc ẩn lậu đinh ngoại trấn thưởng giống thể lệ nội trấn” [20; 402] Song lệ thưởng hậu hĩnh nêu làm cho tình trạng tố cáo ẩn lậu dân đinh diễn nhiều, dẫn đến “quá lạm”, chí người tố cáo khai man làm nhà nước không kiểm soát Điều phản ảnh nhận xét phủ chúa năm 1727: “Nay theo dụ định rằng: Phàm việc tố cáo từ 4, suất đinh trở xuống đình việc điều tra Nhưng người tố cáo kê khai số người nhiều nên giao cho điều tra luận tội, đến xét hỏi 4, suất đinh 1, 2, suất đinh, mà ban thưởng y cũ e sa vào lạm”.Vì định: “Phàm việc tố cáo số đinh ẩn lậu, kê khai nhiều điều tra từ suất đinh trở xuống nên đình việc ban thưởng” [20; 403] Cũng năm 1727, nhà nước cho phép người phạm tội tố cáo ẩn lậu suất đinh dựa theo để khoan giảm án phạt: “Phàm kẻ phạm tội mà tố cáo việc ẩn lậu suất đinh, điều tra số đinh ẩn lậu nhiều hay liệu ân giảm hay ân xá nhiều hay khác tùy theo nguyên tội mà tên phạm Nếu nguyên tội bị xử tử không nằm lệ giảm tội hay xá tội Còn tội lưu đày giảm xuống tội đồ, tội đồ giảm xuống tội phạt trượng, tội phạt trượng tha bổng” [20; 403] Có thể nhận thấy, tình trạng ẩn lậu thời Lê Trung hưng thường xuyên nghiêm trọng nên nhà nước liên tục nhiều lần nghiêm lệnh định 92 tội danh lậu đinh, lậu điền để kẻ vi phạm bị phạt thích đáng Mặt khác nhà nước có chế tài khen thưởng với người tố giác nhằm hạn chế bớt cố tật làng xã, thực cường hào - người lực làng quê, có chức sắc máy hành xã thôn quen thói đặt tư lợi lên hết 3.2 Kết thực tế Trong suốt thời kì cầm quyền mình, nhà nước Lê Trung hưng có cố gắng cao để kiểm soát làng xã hạn chế, phòng chống nạn cường hào song thực trạng nạn cường hào diễn cho thấy thân sách hiệu Tình hình trở nên đặc biệt nghiêm trọng vào năm Long Đức (1732) Vĩnh Hựu (1735) khiến nhà nước buộc phải đến định bãi bỏ phép khảo khoá Xã trưởng, phó mặc cho làng xã tự chọn lấy Xã trưởng Sự bất lực nhà nước phong kiến nhiệm vụ quản lý người đứng đầu làng xã xét hình thức mở rộng quyền tự trị làng xã, thực tế bỏ mặc cho bọn cường hào hoành hành, gây muôn vàn tệ nạn thôn quê Minh chứng nạn kiêm tinh ẩn lậu ruộng đất nửa cuối kỉ XVIII diễn trầm trọng Điều trần việc chiêu dụ lưu dân khẩn ruộng khai hoang Ngô Thì Sĩ vào năm 70 có phản ánh rõ nét trạng này: “Gần việc dân, việc ruộng nhiều chỗ thiếu xót, sách điều hòa bớt chỗ nhiều, bù chỗ chưa thực hành Những nhà hào mục nhà giàu nhân lúc dân điêu tàn, ruộng bỏ hoang phá liền bờ làm riêng Những xã thôn coi tích có người dân trở ruộng khai khẩn hết; ruộng khai khẩn thuế không thu mà thóc lúa vào tay tư gia, họ lớn Ruộng công lâu năm không vết tích bị họ chuyên tay bán đi” [49; 416] Cũng theo Ngô Thì Sĩ, cường hào còn: “Ẩn lậu công điền công thổ, không nộp thuế, 93 tự cày cấy làm giàu, thóc lúa thu hoạch nhà nước không Chỉ riêng có người dân nghèo, hộ thấp phải chịu thuế má, lao dịch, ngày hao mòn; kẻ nghèo thành cùng, kẻ phiêu tán, vất vả gian nan ngày tệ” [49; 416] Năm 1773, Lê Quý Đôn với Phạm Huy Đĩnh theo lệnh chúa Trịnh khám xét tình hình ruộng đất hộ tịch vùng ven biển thuộc lộ Sơn Nam hạ, phát giác 9000 mẫu ruộng lậu thuế [44; 706] Đơn từ kiện cáo việc kiêm tính ẩn lậu ruộng đất nhiều đến mức chúa Trịnh Sâm năm phải ban bố ban bố điều nghiêm cấm kinh trấn, có hai điều là: “Nhân dân không tố cáo ruộng ẩn lậu” “Nhà quyền không chiếm bậy ruộng dân” [44; 704] Quy định có lợi cho tầng lớp xã hội chứng tỏ bất lực nhà nước phong kiến việc bảo vệ ruộng công hạn chế nạn cường hào Sau này, vào đầu triều Nguyễn, năm 1803, lời tâu quan lại Bắc thành lên Gia Long có nói: “Đến cuối đời Lê bọn cường hào kiêm tính ruộng đất ngày quá” [43; 591] Hay Phan Huy Chú nhận xét tình hình ruộng đất cuối kỉ XVIII rằng: “Quy chế ruộng đất Bắc Hà sổ sách thiếu sót khảo rõ đại khái bỏ ruộng mặc cho dân xâm chiếm lẫn nhau” [2; 129] Sự lộng hành cường hào làng xã làm nông thôn nước ta thời Lê Trung hưng ngày nặng nề, căng thẳng Người nông dân vốn gắn bó với làng quê bị bần hoá, đói kém, phá sản, phải rời bỏ đồng ruộng, rời bỏ xóm làng lang thang kiếm ăn cách tuyệt vọng Chính sử ghi lại nạn đói xảy liên tiếp cuối kỉ XVIII vào năm 1774, 1775, 1776, 1777, 1786 Bên cạnh tình trạng phiêu tán nông dân nghèo đói diễn phổ biến nông thôn Đàng Ngoài Trong 94 điều trần việc chiêu dụ lưu dân khẩn ruộng hoang gửi lên chúa Trịnh, Ngô Thì Sĩ cho biết bốn trấn vùng trung tâm Đàng Ngoài (Kinh Bắc, Sơn Nam, Hải Dương, Sơn Tây) có 9668 đơn vị xã thôn “phiêu tán tích 182, phiêu tán di tích đáng chiêu tập lại 443; tích hợp vào với dân trù mật 373; nơi chưa thể chiếu lệ bổ thuế 78 Tổng số dân điêu tàn không nộp thuế tô, dung, điệu, không 1070 xã, tương đương với số xã trấn lớn” [49; 416] Cùng thời gian đó, Thanh Hoa có 1393 xã phiêu tán 297 xã Nghệ An có 706 xã phiêu tán 115 xã [49; 419] Trước cảnh khốn nhân dân vậy, nhà nước Lê Trung hưng tỏ bất lực Những lệnh ngăn cấm, trừng trị tệ cướp chiếm ruộng đất nhằm ổn định tình hình sản xuất nông nghiệp hết hiệu lực Nhà nước đành phải cho phép mở rộng buôn bán, bỏ bớt sở thuế đầu nguồn, bến đò, cấm lính đồn không đánh thuế người buôn bán, cấm đánh thuế trái phép chợ, bến đò vốn trước lệ thuế, khuyến khích nhà giàu chở gạo, thóc vùng mùa đến bán cho vùng mùa, bán chức tước để lấy tiền gạo chi tiêu phát chẩn cho dân đói… Nhưng thiên tai, mùa, đói xảy Các biện pháp vá víu lại không cứu vãn tình Tình trạng khốn nông dân nguyên nhân thúc đẩy họ vùng lên khởi nghĩa, làm suy yếu sụp đổ quyền phong kiến thống trị nhà Lê Trung hưng Hậu Nguyễn Quang Ngọc ghi nhận: “Nông thôn Việt Nam kỷ XVIII thực tuột khỏi tay quyền phong kiến Lê - Trịnh nhanh chóng trở thành xuất phát cho khởi nghĩa nông dân rộng lớn cuối tất quyền bị lật nhào phong trào nông dân Tây Sơn” [35; 245] Có thể lí giải không hiệu sách nhà nước phòng chống nạn cường hào bối cảnh lịch sử thời kì phức 95 tạp với nhiều biến động Đó thời kì chiến tranh phân liệt kéo dài tập đoàn phong kiến ban đầu Bắc triều - Nam triều, sau Trịnh Nguyễn phân tranh; thời kì dậy mạnh mẽ phong trào nông dân; thời kì đất nước bị chia cắt làm hai miền Đàng Ngoài Đàng Trong với hai quyền riêng biệt Trong hoàn cảnh đấy, “nhà nước trung ương không đủ thời gian sức lực để kiểm soát nắm làng xã, thay vào phát triển tự phát, tự nhiên tương đối tự làng xã này” [12; 80] Bên cạnh đó, cần thấy rằng, nạn cường hào làng xã thực lịch sử xu tất yếu vận động nội làng xã Kể thời gian trị vị vua sáng Lê Thánh Tông, nạn cường hào lộng hành điểm nóng làm nhà nước phải ý Vậy nên đến thời Lê Trung hưng, chế độ phong kiến quân chủ giai đoạn cát cứ, phân liệt khiến quyền lực nhà nước trung ương bị suy yếu tạo thêm lí để tệ nạn trở thành vấn đề nhức nhối Tiểu kết chương Thực trạng cường hào hoành hành nông thôn vừa sở, vừa nguyên nhân thúc đẩy nhà nước đưa biện pháp hạn chế, phòng chống tệ cường hào Đó định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn, quy định chức phận thực chế độ khảo hạch với người đứng đầu làng xã; chỉnh đốn lễ tục nhằm hạn chế hội ăn chặn cường hào; đưa chế tài, quy định cụ thể nhằm xử phạt hành vi phạm tội cường hào động viên, khen thưởng người tố giác Có thể thấy, nhà nước cố gắng với cánh tay quyền lực xuống tổ chức xã thôn ngạch Xã trưởng, nhằm hạn chế lỏng lẻo thiết chế quản lí làng xã, đẩy lui nạn cường hào Tuy nhiên, cố gắng không đồng nghĩa với tính hiệu mà đem lại Tư liệu sử cho thấy từ thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), nhà nước phong kiến ý thức hậu tệ nạn cường hào đưa 96 giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tệ nạn Đến thời Lê Trung hưng, điều kiện quyền suy yếu lại phải phân tâm đối phó với nhiều vấn đề phức tạp nên nhiều thời kì không tìm cách can thiệp sâu xiết chặt kiểm soát làng xã, vấn nạn cường hào trở nên nghiêm trọng Trong tình hình đó, biện pháp nhà nước đưa lại không đủ khả phòng chống, hạn chế nạn cường hào Hệ tệ nạn không ảnh hưởng riêng người nông dân mà nhà nước phải gánh chịu 97 KẾT LUẬN Thực chất tầng lớp cường hào chức dịch tha hoá biến chất câu kết với địa chủ lực nông thôn, lợi dụng lỏng lẻo hay kẽ hở sách quản lý nông thôn nhà nước phong kiến để thao túng làng xã Nạn cường hào làng xã vừa hệ sách quản lí làng xã nhà nước vừa xu tất yếu vận động nội làng xã Nó không mối quan ngại với nhà nước Lê Trung hưng mà vấn đề nhức nhối với nhà Lê sơ trước nhà Nguyễn sau Theo thời gian, tính chất, mức độ có ngày gia tăng không suy giảm Trong mối tương quan so sánh với nhà Lê sơ, thấy nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng diễn phổ biến, trầm trọng nhiều đặc biệt tập trung kỉ XVIII Tệ lũng đoạn, chiếm đoạt ruộng đất diễn mạnh mẽ mà nhà nước không kiểm soát Tình trạng tập trung ruộng đất tay cường hào, địa chủ dân nghèo đói khổ, xiêu dạt trở thành điểm nóng xã hội giờ, đến mức không người đời sau (Phan Huy Chú) mà người cầm quyền đương thời phủ chúa thân chúa Trịnh phải kêu lên Trong hoàn cảnh ruộng đất công bị thu hẹp cường hào hoành hành xã thôn nên sách quân điền Trịnh Cương ban hành năm 1711 tỏ rõ không hiệu quả, không mang lại quyền lợi cho người thực cần nông dân Sự phát triển chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất mặt tác động mạnh vào sống nhân dân, mặt khác ảnh hưởng quan trọng đến nguồn thu nhập nhà nước, buộc nhà nước phải thay đổi sách thuế Trong đó, thời Lê sơ, phép quân điền đem lại tác dụng tích cực giúp nhà nước nắm làng xã dân chúng, đảm bảo nguồn thu nhập nguồn nhân lực (qua nghĩa vụ tô thuế, lao dịch, binh dịch) đồng thời phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống nhân dân 98 Mặt khác, cường hào thao túng, làm ẩn lậu đinh điền để trốn tránh tô thuế, thu lợi Mặc dù nhà nước có ngăn ngừa, nghiêm cấm song có lẽ tác dụng nên thực tế tình trạng diễn với cấp độ mạnh Không thế, hành vi nhũng nhiễu cường hào mở rộng nhiều thời Lê sơ bao trùm mặt khác đời sống làng xã lũng đoạn công quỹ, ăn chặn tiền thuế, lấn chiếm sông hồ, đường sá chung, tự ý xét xử kiện tụng, tự tiện thu thuế bến đò, đặt sở tuần ty để thu tiền khách… Nhà nước Lê Trung hưng nhiều lần đưa lời răn dạy, điều nên làm cho ban bố rộng khắp kinh trấn (điển hình văn giáo hóa gồm 47 điều năm 1663) quy định nhằm ngăn ngừa, hạn chế cường hào Trong có phần lớn biện pháp ban hành kỉ XVIII Điều cho phép hiểu vấn đề theo hai chiều hướng: Một nhà nước quan tâm tích cực đưa biện pháp phòng chống nạn cường hào Hai phần lớn sách điều lệ có kẽ hở hiệu lực cao thực tế, khiến cho tình trạng tiếp diễn, tạo thành vấn đề nhức nhối (đặc biệt kỉ XVIII) nên nhà nước phải liên tục ban lệnh để chống lại tệ nạn Mặt khác, nhà nước quy định trách nhiệm trước hết vi phạm cho chức danh quản lí làng xã, đặc biệt Xã trưởng Điều chứng qua điều lệnh quy định có tượng ẩn lậu ruộng đất dân đinh, đọng thiếu thuế, tệ nạn cờ bạc, rượu chè… Xã trưởng bị trị tội Đây biện pháp quản lí thể ưu điểm nhà nước, xuất phát từ nhận thức vị trí Xã trưởng, vừa người đại diện dân làng, vừa người đại diện nhà nước, từ lấy cá nhân đứng đầu để răn trị số đông dân xã thấy e sợ mà ngừng vi phạm Dưới thời Lê sơ, nhà nước kiên xử lí vi phạm cường hào hình phạt: đánh trượng, hạ chức, cách chức, khổ dịch Đến thời Lê 99 Trung hưng, tính chất mức độ tệ nạn gia tăng nên nhà nước quy định việc bị phát giác Xã trưởng người liên đới phải chịu tội trước pháp luật theo mức khác từ phạt tiền, khổ dịch đến tù đày, chí bị chém đầu Sự gia tăng án phạt thời Lê Trung hưng cho thấy tình hình phạm tội cường hào thời nghiêm trọng đến mức Bên cạnh đó, chế tài xử phạt nhà nước Lê Trung hưng cụ thể, chi tiết thể qua việc định tội danh rõ ràng có mức xử phạt mang tính công với người phạm tội mức khác Ngoài ra, việc xử phạt cường hào nhà nước tỏ rõ tinh thần nghiêm khắc mà nhân đạo, khoan dung áp dụng hình luật Điều thể rõ điều lệnh ban hành thời kì Trịnh Cương cầm quyền theo hướng khoan giảm, bãi bỏ hình phạt nặng Dù nhà nước Lê Trung hưng đưa số biện pháp phòng chống nạn cường hào không phát huy tính tích cực hiệu mong muốn Một điều nghịch lí xảy ra: nhà nước cố gò ép, can thiệp vào làng xã sức phản ứng tự vệ làng xã lớn, kỉ cương phép nước không tuân thủ nghiêm ngặt Kết vấn nạn cường hào không suy giảm mà ngày gia tăng trầm trọng kỉ XVIII, đẩy làng xã trượt xa quỹ đạo quản lí nhà nước Từ thực tế nạn cường hào làng xã thời Lê Trung hưng nói riêng thời phong kiến nói chung cho thấy, việc định tiêu chuẩn, bảo đảm quyền lợi, quy định trách nhiệm, quyền hạn chức viên máy quản lý làng xã giám sát hoạt động họ, kèm với biện pháp chế tài cụ thể thông qua văn pháp luật cần thiết Nói cách khác tăng cường hiệu lực pháp luật, mở rộng dân chủ nông thôn, giải tốt mối quan hệ luật tục, hành tự quản có vai trò quan trọng việc hạn chế tha hóa quyền lực 100 chức viên máy quản lý làng xã Đây học kinh nghiệm lịch sử việc phòng chống nạn cường hào mà xem xét để áp dụng việc đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, người đứng đầu cấp xã, xây dựng hệ thống trị sở, phục vụ tốt công tác quản lý xây dựng nông thôn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I (bản dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II (bản dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Đại Doãn (1987), Mấy vấn đề làng xã Việt Nam (lí luận thực tiễn), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (Cb) (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (2010), Làng Việt Nam – số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (2010), Từ làng đến nước cách tiếp cận lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, NXB Pháp lý Hà Nội Bùi Xuân Đính (1998), Bàn mối quan hệ làng xã quy mô cấp xã thời phong kiến, Nghiên cứu Việt Nam – số vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội – văn hóa, NXB Thế giới, Hà Nội Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, NXB Khoa học xã 10 hội, Hà Nội Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt 11 12 Nam, suy ngẫm, NXB Tư pháp, Hà Nội Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Việt sử kí tục biên (1676 - 1789) (2012) (bản dịch), NXB Hồng Bàng, 13 Hà Nội Vũ Minh Giang (1994), Pháp luật với xã hội Việt Nam kỉ XV – XVIII, Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam, NXB Khoa học xã 14 15 hội, Hà Nội Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Đình Hổ (1972), Tang thương ngẫu lục (bản dịch ), NXB Văn học, 16 17 Hà Nội Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tùy bút (bản dịch ), NXB Văn học, Hà Nội Phan Ngọc Huyền (2007), Tìm hiểu sách quản lí làng xã nhà nước Lê sơ (1428 – 1527), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư 102 18 phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hải Kế (2010), Nền tảng trị - xã hội Đàng Ngoài đầu kỉ XVIII với cải cách Trịnh Cương, Chúa Trịnh Cương – Cuộc 19 20 đời nghiệp, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỉ (bản dịch ), NXB Khoa học xã 21 22 hội, Hà Nội Lê triều cựu điển (1971) (bản dịch), Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, NXB 23 24 Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Lê (2011), Tìm cội nguồn, NXB Thế giới, Hà Nội Phan Huy Lê (Cb) (2013), Lịch sử Việt Nam, tập II (từ đầu kỉ XV đến 25 kỉ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, tập II 26 (bản dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, tập III 27 (bản dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Ngọc Liên (Cb) (2000), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, NXB 28 Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Duy Mền (2006), Điều trần Bùi Sĩ Tiêm tình hình làng xã Đàng Ngoài năm nửa đầu kỉ XVIII, Làng Việt Nam đa 29 30 nguyên chặt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Duy Mền (2006), Tìm lại làng Việt xưa, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Cảnh Minh (1996), Một số vấn đề làng xã Việt Nam lịch 31 sử - Đại cương, NXB Đại học Huế, Huế Nguyễn Cảnh Minh (2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XVI 32 đến năm 1858, tập III, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (2013), Một số chuyên đề cổ trung đại 33 Việt Nam, tập I, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Cảnh Minh (Cb) (2013), Một số chuyên đề cổ trung đại Việt 34 Nam, tập II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Nghinh (1975), Về tài sản ruộng đất số chức dịch làng xã thuộc huyện Từ Liêm vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, 103 35 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 165 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Cấp thôn thiết chế trị xã hội nông thôn Việt Nam, Làng Việt Nam đa nguyên chặt, NXB 36 Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc (2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 37 Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhuận (Cb) (2011), Điển chế pháp luật Việt Nam thời 38 trung đại, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Nhuệ (2000), Cải cách Trịnh Cương đầu kỉ XVIII, 39 Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện sử học, Hà Nội Nguyễn Danh Phiệt (1995), Từ tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” suy nghĩ chức quyền hạn quyền làng xã Việt Nam thời trung 40 đại, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Nguyễn Hồng Phong (1959), Vấn đề ruộng đất lịch sử chế độ phong 41 kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội 42 Nguyễn Phan Quang (2006), Một số công trình sử học Việt Nam, NXB 43 Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại nam thực lục, tập I (bản dịch), 44 NXB Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương 45 mục, tập II (bản dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Trương Hữu Quýnh (1982), Tình hình chế độ ruộng đất nước ta kỉ 46 XVIII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Danh Phiệt (1995), Mấy suy nghĩ hệ thống hành địa phương nước ta thời phong kiến, Tạp chí Nghiên 47 cứu lịch sử, số Trương Hữu Quýnh (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam tập I, NXB Giáo 48 dục, Hà Nội Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử 49 Việt Nam NXB Thế giới, Hà Nội Trần Thị Băng Thanh (2010), Tuyển tập Ngô văn gia phái, NXB Hà Nội, 104 50 Hà Nội Minh Tranh (1957), Tìm hiểu lịch sử phát triển xã hội Việt Nam, NXB 51 Văn Sử Địa, Hà Nội Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB 52 Khoa học xã hội, Hà Nội Ủy Ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB 53 Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Vinh (2012), Thiết chế phương thức tuyển dụng quan lại quyền nhà nước lịch sử Việt Nam từ kỷ XVII – XVIII, 54 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Vinh (Cb) (2013), Lịch sử Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ 55 XVIII, tập IV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Yu Insun (1994), Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII - XVIII, NXB Khoa 56 học xã hội, Hà Nội Yu Insun (2006), Cấu trúc làng xã Việt Nam đồng Bắc Bộ mối quan hệ với nhà nước thời Lê, Làng Việt Nam đa nguyên chặt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105