1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thơ đi sứ Nguyễn Huy Oánh trong dòng thơ sứ trình thời Lê Trung Hưng (1533-1788)

8 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 113,81 KB

Nội dung

Bài viết khảo sát tình hình sáng tác, số lượng thơ đi sứ của Nguyễn Huy Oánh, nhà thơ - sứ thần tiêu biểu thời Lê Trung hưng (1533 - 1788). Từ kết quả khảo sát, bài viết phân tích ba đặc điểm nổi bật của thơ đi sứ Nguyễn Huy Oánh trong vận động thơ sứ trình thời Lê Trung Hưng: Đối thoại văn hoá và giao tình văn chương qua thơ xướng hoạ; vẻ đẹp mĩ lệ, giàu chất thơ của bức tranh thiên nhiên, con người, cuộc sống; sự hình thành xu hướng thơ kỷ sự.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2015, Vol 60, No 3, pp 44-51 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2015-0008 THƠ ĐI SỨ NGUYỄN HUY OÁNH TRONG DỊNG THƠ SỨ TRÌNH THỜI LÊ TRUNG HƯNG (1533 - 1788) Đỗ Thị Thu Thủy Khoa Viết văn - Báo chí, Trường Đại học Văn hố Hà Nội Tóm tắt Bài viết khảo sát tình hình sáng tác, số lượng thơ sứ Nguyễn Huy Oánh, nhà thơ - sứ thần tiêu biểu thời Lê Trung hưng (1533 - 1788) Từ kết khảo sát, viết phân tích ba đặc điểm bật thơ sứ Nguyễn Huy Oánh vận động thơ sứ trình thời Lê Trung hưng: đối thoại văn hố giao tình văn chương qua thơ xướng hoạ; vẻ đẹp mĩ lệ, giàu chất thơ tranh thiên nhiên, người, sống; hình thành xu hướng thơ kỷ Từ khóa: Sứ thần, thơ sứ, Nguyễn Huy Oánh, Lê Trung Hưng Mở đầu Nguyễn Huy Oánh (1713 - 1789) nhà văn hoá, nhà thơ, nhà giáo dục học, nhà khảo cứu tiêu biểu Việt Nam nửa sau kỉ XVIII Ơng cịn nhà ngoại giao tài ba triều Lê Cảnh Hưng (1740 - 1786), sang sứ Trung Hoa năm 1766 - 1767 Như nhiều sứ thần, thời gian sứ, Nguyễn Huy Oánh làm thơ xướng hoạ với văn nhân nước, đề vịnh phong cảnh núi sông biểu lộ lòng nhớ nước, nhớ quê Các thơ tập hợp Phụng sứ Yên đài tổng ca/ Phụng sứ Yên Kinh tổng ca (tính nhật kí) Thạc Đình di cảo, chiếm phần đáng kể “gia tài” thơ văn ơng Đã có nhiều cơng trình khảo cứu, nghiên cứu thơ sứ Nguyễn Huy Oánh Lại Văn Hùng, Trần Hải Yến, Phạm Văn Ánh [2, 3], Nguyễn Thanh Tùng [5, 7], Nguyễn Thanh Chung [1], Hà Thị Thanh Nga [4] nhằm khẳng định cống hiến ông giao lưu văn hoá Việt - Triều, Việt - Nhật sáng tạo nghệ thuật thơ qua thi tập Tuy nhiên, nhìn vận động thơ sứ trung đại, thành tựu đóng góp thơ Nguyễn Huy Oánh chưa đề cập cách đầy đủ, hệ thống Bài viết bổ sung thêm vấn đề qua việc khảo sát tình hình sáng tác phân tích đặc điểm bật thơ sứ Nguyễn Huy nh dịng thơ sứ trình Lê Trung hưng 2.1 Nội dung nghiên cứu Tình hình sáng tác thơ sứ Nguyễn Huy Oánh Năm Cảnh Hưng 26, triều vua Lê Hiển Tông (1765), sứ Đại Việt Nguyễn Huy Oánh làm chánh sứ, Lê Doãn Thân (1720 - 1773) Nguyễn Thưởng (? - ?) làm phó sứ phụng triều Ngày nhận bài: 12/12/2014 Ngày nhận đăng: 20/4/2015 Liên hệ: Đỗ Thị Thu Thủy, e-mail: thuydothithu@gmail.com 44 Thơ sứ Nguyễn Huy Oánh dịng thơ sứ trình thời Lê Trung hưng (1533 - 1788) đình sang sứ nhà Thanh, Trung Hoa Theo ghi chép tác giả 470 câu thơ lục bát chữ Hán phần Tổng ca, tập Phụng sứ Yên đài tổng ca/ Phụng sứ Yên Kinh tổng ca (tính nhật kí), đồn sứ bắt đầu khởi trình từ Thăng Long vào tháng Giêng năm Bính Tuất, Cảnh Hưng 27 (1766) theo hướng Bắc qua Bắc Ninh, Bắc Giang tới Lạng Sơn Trải qua hành trình từ Quảng Tây - Hồ Nam - Hồ Bắc - Giang Tây - An Huy - Giang Tô - Sơn Đông - Hà Bắc, sứ tới Yên Kinh vào tháng Mười Hai Sau hành lễ tiến biểu (dâng biểu chương/tờ trình tuế cống), triều kiến (bái kiến vua Kàn Long), triều hạ (mừng năm mới) dự yến tiệc thết đãi nhà vua, ngày 16 tháng Hai, Cảnh Hưng 28, Đinh Hợi (1767), sứ phụng hồi trình, tháng Mười Một năm tới Thăng Long kết thúc chuyến Như vậy, thời gian sứ đoàn kéo dài khoảng gần hai năm, hành trình tương đối sn sẻ, thuận lợi, khơng gặp phải thiên tai, bệnh dịch binh biến đường Cũng theo Tổng ca (câu 109 - 114) chuyến “tuế cống” (dâng cống phẩm/cống lễ tới vua Trung Hoa), hai hoạt động chủ đạo chuyến Hoa trình phản ánh quan hệ bang giao Việt - Trung thời trung đại Thạc Đình di cảo có 21 xướng hoạ, ngồi 19 với quan nhân nhà Thanh suốt lộ trình cịn có tặng sứ thần Triều Tiên (Tặng Cao Ly sứ), tiễn sứ thần Nhật Bản (Tiễn Nhật Bản sứ hồi trình) Đây lí tạo nên nội dung cảm hứng phong phú thơ Nguyễn Huy Oánh, có ý nghĩa quan trọng vận động thơ sứ thơ ca đương thời 2.1.1 Văn thơ sứ Nguyễn Huy Oánh Như đề cập, thơ sứ Nguyễn Huy Oánh tập hợp chủ yếu Phụng sứ Yên đài tổng ca/ Phụng sứ Yên Kinh tổng ca (tính nhật kí) Thạc Đình di cảo Về tập Phụng sứ Yên Kinh tổng ca, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm có chép tay với kí hiệu: A.373 (156 trang, khổ 31 x 22) VHv.1182 (76 trang, khổ 26 x 15), A.373 đầy đủ gồm hai phần: - Mở đầu: phần Tổng ca có 470 câu thơ lục bát chữ Hán mang tính chất nhật kí thơ thuật kể lại chi tiết, cụ thể hành trình sứ từ Thăng Long tới Yên Kinh “hồi trình” từ Yên Kinh Thăng Long khoảng thời gian gần hai năm, từ 1766 - 1767 - Phần cuối: có 137 thơ Đường luật chữ Hán ghi chép lại điều “mắt thấy tai nghe” nơi sứ qua, đồng thời thể “hứng thú núi sông” tâm trạng nhà thơ ngày xa xứ Ngoài hai trên, Thư viện quốc gia Việt Nam lưu giữ thơ sứ Nguyễn Huy Oánh nhan đề Phụng sứ Yên đài tổng ca, kí hiệu: R.1375 Theo tác giả Đinh Khắc Thuân, “sách trai Nguyễn Huy Oánh Nguyễn Huy Tự chép, người tổ chức khắc in đệ tử Nguyễn Huy Vượng người làng Hồng Lục, làng nghề khắc in tiếng Hải Dương” [3, tr.8], bảo tồn nguyên vẹn từ tờ bìa trang cuối sách Tiến hành so sánh, đối chiếu hai nhận thấy, thực chất hai tên gọi khác tập thơ (sau thống chung nhan đề là: Phụng sứ Yên đài tổng ca) Tuy nhiên so với A.373, phần Tổng ca lục bát (470 câu) R.1375 không tách biệt riêng thành phần độc lập mà xếp xen kẽ với thơ Đường luật chữ Hán, kèm theo lời dẫn văn xi, có nội dung tương đối thống Số lượng thơ Đường luật nhiều ba bài: Hựu sà giang ổn phiếm dụng ngũ ngôn luật, Phủ giang kỷ kiến, Đề Hợp Giang đình y Tùng Tuyền khắc thạch vận, tổng: 140 Vì vậy, khẳng định đầy đủ thơ sứ Nguyễn Huy Oánh tính đến thời điểm tại, nhóm tác giả Lại Văn Hùng – Nguyễn Thanh Tùng với cộng tác Phạm Văn Ánh, Trần Hải Yến biên dịch trọn vẹn, sát với nguyên tác [3] Về tập Thạc Đình di cảo (bản A.3135, Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm), tập thơ văn thứ hai Nguyễn Huy Oánh, phần lớn sáng tác nước gồm 127 thơ, số 45 Đỗ Thị Thu Thủy tản văn, kí Tuy nhiên, số sáng tác có 21 thơ Đường luật chữ Hán viết giao lưu, gặp gỡ với quan lại - nhân sĩ Trung Hoa sứ thần Triều Tiên, Nhật Bản Căn vào nhan đề, nội dung, mục đích sáng tác khẳng định gần chắn Nguyễn Huy Oánh viết dịp sứ, thời điểm đời với thơ tập Phụng sứ Yên đài tổng ca Trong số 21 trên, riêng Tặng Cao Ly sứ xếp riêng mục thơ ngũ ngơn trường thiên (14 câu), 20 cịn lại viết theo thể thất ngôn luật tập hợp chung mục Hoàng hoa tặng đáp phụ lục đầu tập thơ, hầu hết thơ “trình” (1 bài), “tạ” (8 bài), “tặng” (7 bài), “tống”/tiễn (4 bài) Như vậy, 470 câu thơ lục bát phần Tổng ca, tổng số thơ sứ Nguyễn Huy Oánh hai tập thơ 161 bài, chủ yếu thơ Đường luật chữ Hán 2.2 Thơ sứ Nguyễn Huy Oánh dòng thơ sứ thời Lê Trung hưng Sau thành tựu đầu mùa thời Trần - Hồ (1225 - 1407), Lê sơ (1428 - 1527), Mạc (1527 - 1592), thơ sứ thời Lê Trung hưng (1533 - 1788) bước vào thời kì “bội thu” với hàng loạt thi tập tiêu biểu Phùng Khắc Khoan - Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, Nguyễn Quý Đức - Hoa trình thi tập, Đinh Nho Hồn - Mặc Ơng sứ tập, Nguyễn Công Cơ - Sứ hoa thi tập, Ngô Đình Thạc - Hồng Hoa nhã vịnh, Lê Hữu Kiều - Bắc sứ hiệu tần thi, Nguyễn Tông Khuê - Sứ hoa tùng vịnh, Sứ trình tân truyện, Lê Quý Đơn - Liên châu thi tập, Đồn Nguyễn Thục - Hải An sứ vịnh, Hồ Sĩ Đống Hoa trình khiển hứng tập, Lê Quang Viện - Hoa trình ngẫu bút lục, Trịnh Xuân Chú - Sứ hoa học thi tập Diện mạo thơ sứ Việt Nam đến giai đoạn không phong phú, bề số lượng mà đa dạng khuynh hướng, bút pháp, thể đặc trưng nghệ thuật thơ sứ trình so với kiểu/loại thơ sáng tác nước Xuất chặng gần cuối thời Lê Trung hưng, thơ sứ Nguyễn Huy Oánh kết tinh đặc điểm, thành tựu thơ sứ thời khía cạnh tiêu biểu nhất: đối thoại văn hố giao tình văn chương qua thơ xướng hoạ; vẻ đẹp mĩ lệ tranh thiên nhiên, người, sống; hình thành xu hướng thơ kỷ 2.2.1 Đối thoại văn hố giao tình văn chương qua thơ xướng hoạ Dưới thời Lê Trung hưng, với khởi sắc hoạt động bang giao, tư tưởng “ngoại giao văn chương/ngoại giao thơ ca” ý thức lợi nhằm “xiển dương” văn hoá Đại Việt, đồng thời thể quan hệ hữu hảo, bình đẳng với nước khu vực Nhìn vào 21 xướng hoạ, thù tạc, tặng tiễn Thạc Đình di cảo, ta thấy hoạt động giao lưu, gặp gỡ sôi Nguyễn Huy Oánh với quan lại Trung Hoa sứ thần nước Trong số này, đáng ý hai viết tặng sứ thần Cao Ly/Triều Tiên, nhan đề: Tặng Cao Ly sứ sứ thần nước Lưu Cầu/Ryukyu (nay phần lãnh thổ Nhật Bản), nhan đề: Tiễn Nhật Bản sứ hồi trình Đáng ý trước hết lịch sử bang giao Đại Việt, sau Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Huy Oánh trường hợp thứ hai (có lẽ trường hợp cuối cùng) có giao lưu, xướng hoạ thơ với văn nhân - sứ thần ba nước khu vực Đơng Á Chính nhờ mà thông qua “kênh” ngôn ngữ thơ ca, vị sứ thần triều Lê thể cách phong phú tư tưởng, cảm hứng trị - bang giao đặc sắc thời đại ông triều đại Việt Nam nói chung: tinh thần bình đẳng, hồ hiếu quốc gia dựa hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau; ý thức khẳng định chủ quyền văn hiến dân tộc Trong Tặng Cao Ly sứ, tri thức uyên bác, sâu rộng, Nguyễn Huy Oánh định vị không gian riêng tồn đầy tự chủ, thống quốc gia từ cương vực, vị trí địa lí tới cội nguồn lịch sử, ngôn ngữ, phong tục tập quán Tuy nhiên, song song với ý niệm phân định ranh giới quốc gia, vị sứ thần Việt Nam nỗ lực tìm kiếm điểm tương đồng 46 Thơ sứ Nguyễn Huy nh dịng thơ sứ trình thời Lê Trung hưng (1533 - 1788) gần gũi hai dân tộc có nhiều khác biệt nằm khu vực “đồng văn”, ảnh hưởng hấp thu sinh văn hoá chung: “Vũ trụ đồng bao quát,/ Cơ tâm tự viên./ Thành Thang quân viễn tổ,/ Viêm Đế ngã gia tiên./ Đảo tự phân chư quốc,/ Tinh hà cộng thiên” - “Vũ trụ bao trùm tất cả,/ Cõi lòng tự tu dưỡng cho trịn đầy./ Thành Thang ơng tổ xa ngài,/ Viêm Đế tổ tiên tôi./ Đảo lớn nhỏ phân thành nước,/ Nhưng trời này.” Ở đây, chất “đồng văn” yếu tố văn hoá vùng vốn tư tưởng cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt thơ xướng hoạ - bang giao sứ thần nói chung Xét quan hệ nước “đồng cảnh” vốn bị xem “ngoại biên”, “phiên thuộc” “trật tự giới kiểu Trung Hoa” Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, đồng văn đối thoại văn hố mang ý nghĩa tích cực kiến tạo truyền thống bang giao hữu hảo, tốt đẹp đậm chất Đông Á theo tinh thần “tứ hải giai huynh đệ”, “đại hữu tương đồng xứ” Mặt khác, điều ngầm thể chủ ý đối thoại, phản biện tư tưởng Hoa - Di (tư tưởng phân biệt nước lớn, nước nhỏ) “thiên triều” Trung Hoa, khẳng định Việt Nam nước khác khu vực dân tộc có văn minh, văn hiến lâu đời “di quốc” Phủ nhận Hoa - Di cách hạn chế bớt đặc quyền trị áp đặt văn hố triều vua Trung Hoa, đưa dân tộc xích lại gần dựa tôn trọng, hiểu biết bình đẳng Tinh thần tiếp tục Nguyễn Huy Oánh thể thơ Tiễn Nhật Bản sứ hồi trình song thiên bày tỏ tình cảm cách tự nhiên, dung dị, gửi gắm niềm yêu mến tâm trạng lưu luyến, bịn rịn chia tay với người bạn sứ phương xa Đây điểm khác biệt thơ so với thơ bang giao Việt - Nhật Phùng Khắc Khoan Lý Văn Phức Một điểm độc đáo thú vị là: xét phương diện từ vựng học, theo phân tích, diễn giải Nguyễn Thanh Tùng, “Nguyễn Huy Oánh sử dụng từ có từ vựng Nhật - Hán để sáng tác thơ tặng sứ giả Nhật Bản” [3] Như Hán tự đóng vai trị ngơn ngữ/văn tự thơng dụng thống quốc gia “đồng văn” với mong muốn/tham vọng có “chiếc chìa khố vạn năng” để “mở cửa vào sống nội tâm dân tộc”, Nguyễn Huy Oánh có ý thức học sử dụng thành thạo “ngoại ngữ” (tiếng Nhật) để giao tiếp Điều chứng tỏ kĩ năng, “chuyên nghiệp” tầm nhìn vị sứ thần hoạt động ngoại giao thân hướng tới lợi ích tối cao dân tộc 2.2.2 Vẻ đẹp mĩ lệ, giàu chất thơ tranh thiên nhiên, người, sống Như khẳng định, thơ sứ không thơ văn bang giao mà thơ kí sự, hoạ cảnh, tâm tình đường sứ thần, từ tạo nên nội dung trữ tình phong phú giá trị văn chương đặc sắc Xét phương diện này, thơ thiên nhiên nét bật làm nên dấu ấn riêng thơ sứ thời Lê Trung hưng Do lộ trình sứ chủ yếu “sơn trình” “thuỷ trình” nên thơ sứ thần không miêu tả vẻ kì thú cảnh núi non, sơng nước song chưa đâu khung cảnh lại lên với vẻ mĩ lệ, diễm tình thơ Nguyễn Tơng Kh, Lê Q Đơn, Hồ Sĩ Đống, Đồn Nguyễn Thục Phụng sứ Yên Kinh tổng ca Nguyễn Huy Oánh phản ánh đặc điểm trội bút pháp miêu tả thiên nhiên thơ sứ thời này: xu hướng diễm lệ hố thiên nhiên Thơ ơng thường xuất tứ thơ tân kì, độc đáo diễn tả vẻ tuyệt mĩ tranh thiên nhiên, tạo vật Đây câu thơ miêu tả vẻ đẹp thác Lục Hiệp: “Bạch ngọc thuỳ tương xuyến điều,/ Khanh hanh kha bội hưởng sơn yêu./ Dịch phi Chức Nữ tao vân kiển,/ Định thị tiên nhân bộc phúng tiêu./ Thanh đoạt Ngân Hà thơn nguyệt kính,/ Lương phân Lục Hiệp tẩm hồng kiều.” - “Ngọc trắng đem xâu chuỗi,/ Tiếng vàng tiếng ngọc vang lưng núi./ Nếu Chức Nữ kéo mây làm kén,/ Thì người tiên hong tơ./ [Nước] Ngân Hà, nuốt gương trăng,/ Mát chia Lục Hiệp, ướt đẫm cầu vồng.” (Kinh Lục Hiệp than) Vẫn cảnh sắc quen thuộc suối, thác, tiếng nước chảy, bóng trăng 47 Đỗ Thị Thu Thủy lịng sơng song cảm nhận nhà thơ, thiên nhiên lên thật sống động với vẻ tao nhã, thơ mộng, phảng phất phong vị Đường thi Đây lại xuất tứ thơ vừa phóng khống, vừa hồn hậu diễn tả sống động, hữu tình tranh thiên nhiên giao hòa cảnh với người: “Sấn khư hiêu cổ độ,/ Tản võng náo hàng hôn./ Quần thúy dao trà uyển,/ Song lưu địch tửu tôn.” - “Người chợ làm rộn bến đị xưa,/ Tung lưới khiến hồng náo động./ Bầy chim trả làm xao động chén trà,/ Hai dòng [Trường Giang, Hán Khẩu] rửa chén rượu.” (Hựu đề đô thiên am luật ngũ ngôn luật) Ở thơ khác Tương Âm vãn diểu, Thuận phong ổn phiếm, Hựu đề đô Thiên Am luật ngũ ngôn luật , cảm hứng thiên nhiên hoà quyện với cảm hứng tơn giáo, tâm thi hài hồ tâm Tiên, tâm Phật tạo nên tranh tạo vật với vẻ đẹp nhẹ nhàng, thoát tục Nếu đường đời “sâu hiểm quanh co”, quan trường tranh giành, cạm bẫy thái độ nhà Nho thường ẩn mình, thủ thiên nhiên khơng gian trẻo, tinh khôi, khiết để nghệ sĩ trú ngụ thăng hoa cảm xúc phóng khống, sảng khối nhất: “Chiêu Giang thuỷ cúc trà âu đạm,/ Oanh lĩnh phong phân khách tụ lương./ Ẩn kỷ văn cầm giác cận,/ Đối hoa an tự cú lưu hương.” - “Múc nước Chiêu Giang pha âu trà đạm,/ Gió chia bên đỉnh Oanh Lĩnh áo khách se lạnh./ Tựa ghế nghe đàn, âm thấy gần,/ Đối hoa định chữ câu thơ lưu lại mùi hương” (Lữ thứ Đoan Dương); “Trung lưu chử mính thi hồi tráng,/ Tiểu chước phân hồ nhập khách bình” - “Giữa dịng đun trà, ngâm thơ hồi tráng,/ Múc mênh mang rót vào bình khách” (Thuận phong ổn phiếm) Trong thơ Nguyễn Huy Oánh, người đọc cảm nhận “chất thơ khơng gian” gắn với chiều sâu văn hố lịch sử Ở đó, thiên nhiên khơng tạo nên “của nó”, “ở bên nó” mà cịn mà người “in dấu vào nó” tình u khát vọng hố đẹp Chất văn hoá thấm đẫm tranh cảnh vật suốt chặng hành trình từ Nam Quan tới Yên Kinh thể nghệ sĩ vừa tài hoa, vừa uyên bác Đó vẻ đẹp “thanh phong lục thuỷ” nơi đền Bạch Mã gắn với tích vị trạng nguyên Lương Tung lưu truyền từ đời Ngũ đại; vẻ tráng lệ thành Chiêu Bình nơi có bia mộ lưu tên ba người nghĩa liệt mà khí chất họ khiến sơng nước thêm mạnh mẽ (Tổng ca, câu 83 - 86); khơng gian bình buổi chiều tà với tiếng chuông chùa ngân nga vọng đến từ núi Giám chót vót chạm trời; thơ mộng, hữu tình sắc xanh núi Độc Tú mờ ảo bên dòng Ly Giang, nơi huyện thành Linh Xuyên có miếu Phục Long thờ thừa tướng Gia Cát nhà Hán (Tổng ca, câu 143 - 150) Đó cịn vẻ đẹp mảnh đất Sơn Đông địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh bậc anh tài xuất chúng, “mũ áo nối đời” nên có “thế đất hình rồng” đền cao đứng nguy nga đầu thành gợi vẻ hùng vĩ, tráng lệ (Tổng ca, câu 329 - 332) Có thể nói việc cảm nhận, khám phá, miêu tả thiên nhiên không phương diện khách thể thẩm mĩ mà cịn giá trị văn hố - lịch sử biểu cảm hứng du kí đặc trưng thơ Nguyễn Huy Oánh 2.2.3 Sự hình thành xu hướng thơ kỷ Sự hình thành xu hướng kỷ đặc điểm thuộc phương pháp sáng tác thơ sứ thần từ thời Lê Trung hưng trở sau xuất phát từ hai lí Thứ lí thuộc tâm hoàn cảnh sáng tác Đây thơ viết đường đi, trước hết chuyến công vụ.dài ngày, hành trình xa xơi, khơng gian hải ngoại Điều tất yếu dẫn tới thói quen ghi chép việc, phong cảnh, người đường đi, đồng thời thể hứng thú cảm nghĩ tác giả trước phong cảnh, vùng đất, câu chuyện, việc mà sở kiến Về điểm thấy xu hướng kỷ sớm hình thành thơ sứ Nguyễn Trung Ngạn từ TK XIII tiếp tục thể ngày rõ rệt kỉ sau, ý niệm “đi” mở rộng, gắn với chuyện 48 Thơ sứ Nguyễn Huy nh dịng thơ sứ trình thời Lê Trung hưng (1533 - 1788) thăm thú, du ngoạn Thứ hai, “kỷ sự” phản ánh đặc điểm thơ ca văn học Việt Nam kỉ XVIII, XIX: ý thức cá nhân, trước hết phía chủ thể sáng tạo hình thành xu hướng “li tâm Nho giáo”, đưa văn chương trở với đời thường, gần gũi, diễn tả thực sinh động sống tâm trạng người Sự phát triển thể kí văn xi chữ Hán thể loại có quy mơ lớn truyện thơ, tiểu thuyết chương hồi phản ánh xu hướng vận động văn học Trong thơ, bên cạnh nội dung trữ tình, tác giả có ý thức việc ghi chép, phản ánh “những điều trông thấy” tạo nên nội dung thực, thể dấu ấn cá nhân người viết Thơ sứ Nguyễn Huy Oánh điển hình cho xu hướng kỷ sáng tác thơ sứ thần thơ ca đương thời Điều thể rõ nét đa dạng thể thơ kết cấu độc đáo thơ/thi tập sứ trình ơng Một là: hình thức thơ lục bát chữ Hán Trong kho tàng thơ văn bang giao người Việt có hai tượng đặc biệt, nhìn từ phương diện hình thức thể loại Đó Sứ trình tân truyện Nguyễn Tơng Khuê Phụng sứ Yên đài tổng ca Nguyễn Huy Oánh Cả hai tác phẩm viết thơ lục bát, thể tổ hợp câu sáu câu tám xuất phổ biến ca dao người Việt Tuy nhiên, so với Sứ trình tân truyện Phụng sứ Yên đài tổng ca gây ngạc nhiên lớn kết hợp Việt - Hán hình thức thể thơ Theo nhà nghiên cứu Lại Văn Hùng: “Nguyễn Huy Oánh có lẽ số tác gia làm lục bát chữ Hán dài lịch sử văn học dân tộc” [2;43] Bài Tổng ca gồm 470 câu, xen kẽ với thơ Đường luật lời dẫn văn xi ví nhật ký thơ tổng thuật tồn hành trình sứ Thanh năm 1766 - 1767 từ thời gian, địa điểm, lộ trình tới chuyện gặp gỡ, thù tiếp; tên đất, tên sông, người, phong tục nơi sứ qua Cần thấy xu hướng kỷ đặc điểm trội vận động thơ sứ kỉ tạo nên tính chất nhật kí thơ chữ Hán Đường luật Tuy nhiên, với ưu thể thơ có chức tự có âm điệu, nhịp điệu gần gũi với người Việt, nội dung mang tính nhật kí thể cách hệ thống mang tính chỉnh thể kết hợp hài hoà yếu tố tự chất trữ tình Những người, cảnh vật, câu chuyện, việc tác giả đề cập lên cách sống động, cho thấy tâm người ưa quan sát, thích tìm hiểu, hào hứng trước lạ, kì thú Nhiều câu thơ Nguyễn Huy Oánh có thi tứ độc đáo, diễn tả cảm xúc bay bổng, phóng khống tâm hồn nghệ sĩ tài hoa trước thiên nhiên tạo vật: “Ổn tịng Đơng Bắc thuận lưu,/ Quá tam Giang khẩu, trực xu Thái Bình./ Nhị thiên dĩ biệt Tân Ninh,/ Thanh trừu vạn nhẫn, phong khinh phàm./ Lược chu yến ngữ ni nam,/ Chướng tuỳ vũ tẩy, sơn hàm nguyệt lai.” - “Thuận dòng thuyền theo hướng Đông Bắc,/ Qua cửa Tam Giang đến thẳng Thái Bình./ Hai ngày tạm biệt Tân Ninh,/ Vạn khoảnh xanh mênh mơng, buồm gió nhẹ./ Quanh thuyền tiếng chim hót líu lo,/ Mưa gột hết lam chướng, trăng ngậm núi mà đến.” (câu 31 - 36); “Trà âu phân chước Chiêu Giang,/ Thư long hữu vũ, hệ nang hữu phù.” - “ Bến Chiêu Giang pha trà, rót rượu,/ Rồng vẽ phun nước, túi buộc treo bùa” (câu 91 - 94) Hai là: xuất đoạn thi tự xu hướng phá vỡ mơ hình kết cấu chuẩn mực Đường thi Ngồi 470 câu lục bát chữ Hán mang tính chất tổng ca, thuật kể hành trình sứ, Nguyễn Huy Oánh để lại 161 thơ chữ Hán Đường luật tả cảnh thiên nhiên, đề vịnh di tích, thắng cảnh, bày tỏ nỗi lòng họa đáp, tặng tiễn quan nhân Trung Hoa sứ thần nước Tuy nhiên thơ đậm chất cổ điển này, ta thấy dấu hiệu hình thức thơ kỷ kết cấu tác phẩm Đó xuất giải, nguyên dẫn, nguyên chú, tự (gọi chung thi tự) làm nhiệm vụ “đề dẫn” trước thơ Đây tượng phổ biến, thể xu hướng thơng tin hố, nhật ký hố thơ ca thơ sứ thơ ca đương thời Tuy nhiên so với thơ sứ Lê Quý 49 Đỗ Thị Thu Thủy Đôn (chép Quế Đường thi vựng quyển), Đoàn Nguyễn Thục (Hải An sứ vịnh), Hồ Sĩ Đống (Hoa trình khiển hứng) , thi tự thơ Nguyễn Huy Oánh thường có dung lượng dài, trữ lượng thông tin phong phú với diện đầy linh hoạt, biến hóa chúng kết cấu tác phẩm Khảo sát 470 câu thơ lục bát 140 thơ Đường luật Phụng sứ Yên đài tổng ca, thấy xuất hàng trăm thi tự hình thức đoạn văn xi khơng có chức “đề dẫn” mà làm nhiệm vụ “kết nối” đoạn thơ lục bát mang tính chất tổng ca với thơ Đường luật nhằm thuật kể, mô tả cách cụ thể, chi tiết tồn hành trình Hơn thế, hệ thống thi tự đa dạng, bao gồm: - Loại thi tự dùng để thích địa danh điển cố, nhân vật nói tới thơ, thực chất dạng tự tác giả - Loại thi tự dùng để giải thích hồn cảnh sáng tác thơng tin có liên quan tới nội dung đề cập thơ như: thời gian khởi hành, địa điểm đến, phương tiện, thời tiết, cảnh vật, việc đường Thông qua thi tự này, tác giả thường giải thích rõ nguyên nhân sáng tác, chủ yếu “cảm đăng thiên”: cảm động (do gặp cảnh người) mà viết nên Một số tự nói rõ hình thức thể thơ sử dụng - Loại ghi chép phong cảnh, đặc điểm tự nhiên, địa lí, khí hậu, văn hố, lịch sử địa danh đoàn sứ qua Những ghi chép thường cụ thể, tỉ mỉ, có dáng dấp đoạn tản văn khảo cứu địa - văn hoá thể vốn tri thức uyên bác hứng thú du ngoạn tác giả Trong ba loại thi tự trên, Nguyễn Huy Oánh có cảm hứng sở trường với loại thứ ba Phụng sứ Yên Kinh tổng ca xuất nhiều đoạn thi tự dài, ngồi trữ lượng thơng tin khảo cứu phong phú điểm đặc biệt thi tự việc tham gia đầy linh hoạt chúng vị trí khác thơ tạo nên kiểu kết cấu có đan xen đoạn văn xi thơ Thậm chí nhiều trường hợp, đan xen lặp lại liên tục nhiều thơ thi tự Cấu trúc xen kẽ với số lượng từ thơ kết hợp đoạn thi tự trở lên lặp lại 21 lần với tổng số 100 thơ theo thể thất ngôn luật, thất ngôn tuyệt cú, ngũ ngôn luật 73 đoạn thi tự có qui mơ dài, ngắn khác Cá biệt số đề mục Hựu chu trung mạn tác có kết hợp 10 thất ngôn luật với 10 đoạn thi tự; mục Đề Phiếu Mẫu từ tuyệt có tới 19 thơ xen kẽ 19 đoạn thi tự Các thơ có thơ thất ngơn luật có lại thơ thất ngôn tuyệt cú Nhận xét kiểu kết cấu thơ Nguyễn Huy Oánh, Lại Văn Hùng cho rằng: “Kết cấu đoạn văn đến thơ kết cấu tiêu biểu cho loại thơ kỷ Nguyễn Huy Oánh thơ kỷ nói chung kỉ XVIII - XIX” [2;27] Tuy nhiên theo chúng tơi, đặc tính kỷ Phụng sứ Yên đài tổng ca có điểm độc đáo so với thi tập sứ trước với thi tập đương thời sau Đó loại kỷ nghiêng du kí, tức kiểu kỷ ghi chép chuyến khơng gắn với hành trình cơng vụ mà cịn thể tâm du ngoạn hứng thú trước điều mẻ nơi vùng đất xa lạ, từ đem tới “khối cảm” thơng tin, tri thức, cảm xúc phong cảnh, phong tục, dân tình Nhìn cấu trúc hình thức, chúng có điểm tương đồng định với số sáng tác thuộc loại hình Ký chữ Hán đương thời mà Thượng kinh kí minh chứng rõ nét Vì vậy, xuất dạng thức tác phẩm kỷ - du kí số thi tập sứ thần cuối Lê Trung hưng, điển hình thơ Nguyễn Huy Oánh phản ánh trình nới rộng biên độ thể loại văn học để phù hợp với thực tế nhu cầu phản ánh đời sống trước vang động thời đại 50 Thơ sứ Nguyễn Huy nh dịng thơ sứ trình thời Lê Trung hưng (1533 - 1788) Kết luận Sự hình thành vận động dòng thơ sứ phản ánh mối liên hệ mật thiết hoạt động sáng tác văn chương với nhiệm vụ trị triều đại dân tộc Tuy nhiên, hoàn cảnh tâm người sứ khiến việc viết văn, làm thơ không dừng lại mục đích hữu dụng, thời mà nhu cầu giãi bày, biểu cảm xúc chủ thể trữ tình trước sống rộng lớn, mn hình nghìn vẻ Vì thế, đời không gian hải ngoại song thơ sứ phận văn học dân tộc với đặc điểm ưu riếng, góp phần làm nên diện mạo phong phú văn học dân tộc Ở phương diện này, khẳng định đóng góp quan trọng Nguyễn Huy Oánh, tư cách tác gia, diễn trình thơ sứ thơ ca trung đại nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Văn Hùng (chủ biên) - Trần Hải Yến - Phạm Văn Ánh, 2005 Tuyển tập thơ văn Nguyễn Huy Oánh Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Tùng, 2008 Nguyễn Huy Oánh, nhà ngoại giao Kỉ yếu Hội thảo khoa học Danh nhân văn hoá Nguyễn Huy Oánh, Lại Văn Hùng cb, Hà Tĩnh, tr.172 - 190 [3] Lại Văn Hùng (chủ biên), 2014 Bản dịch Phụng sứ Yên Đài tổng ca, Lại Văn Hùng – Nguyễn Thanh Tùng dịch với cộng tác Phạm Văn Ánh - Trần Hải Yến, Trần Thị Băng Thanh Nguyễn Minh Tường đọc duyệt Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [4] Hà Thị Thanh Nga, 2014 Thơ du kí Nguyễn Huy Oánh Phụng sứ Yên Kinh tổng ca tính nhật ký Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nguyễn Huy Oánh dòng văn Trường Lưu mơi trường văn hóa Hà Tĩnh, Hà Tĩnh, tr.51 – 75 [5] Nguyễn Thanh Tùng, 2011 “Thơ bang giao Việt Nhật - diện mạo đặc điểm” Kỉ yếu hội thảo Văn học Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh Đơng Á, Trường ĐHKHXH&NV Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2011, tr 369 - 383 [6] Nguyễn Thanh Tùng, 2012 “Giao hảo cạnh tranh: hội ngộ sứ thần Đại Việt sứ thần Joseon đất Trung Hoa năm 1766 - 1767” Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: khứ, tương lai (International Conference on Vietnam Korea Relationship in the past, the present and the future), Trường ĐHKHXH&NV Tp Hồ Chí Minh tổ chức tài trợ Viện Nghiên cứu văn hoá trung ương Hàn Quốc (The Academy of Korean Studies), tháng 12/2012 [7] Nguyễn Thanh Chung, 2008 “Thiên nhiên thơ sứ Nguyễn Huy Oánh Nguyễn Văn Siêu” Kỉ yếu Hội thảo khoa học Danh nhân văn hoá Nguyễn Huy Oánh, Lại Văn Hùng chủ biên, Hà Tĩnh ABSTRACT Envoy poetry by Nguyen Huy Oanh in the era of Le Trung (1533 - 1788) This paper investigates the composition and numbers of envoy poems written by Nguyen Huy Oanh - a typical poet and envoy ambassador representing the era of Le Trung (1533-1788) According to the result, the writing analyzes three characteristics of Nguyen Huy Oanh’s works in comparison to the developments of envoy poetry in this era, which are: cultural communication and literary relation through corresponding poems; the poetic and magnificent beauty of the nature, people and life; the formation of reporting poetry Keywords: Envoy ambassador, envoy poetry, Nguyen Huy Oanh, Le Trung 51 ... câu thơ lục bát phần Tổng ca, tổng số thơ sứ Nguyễn Huy Oánh hai tập thơ 161 bài, chủ yếu thơ Đường luật chữ Hán 2.2 Thơ sứ Nguyễn Huy Oánh dòng thơ sứ thời Lê Trung hưng Sau thành tựu đầu mùa thời. . .Thơ sứ Nguyễn Huy Oánh dòng thơ sứ trình thời Lê Trung hưng (1533 - 1788) đình sang sứ nhà Thanh, Trung Hoa Theo ghi chép tác giả 470 câu thơ lục bát chữ Hán phần Tổng ca, tập Phụng sứ Yên... nghĩa quan trọng vận động thơ sứ thơ ca đương thời 2.1.1 Văn thơ sứ Nguyễn Huy Oánh Như đề cập, thơ sứ Nguyễn Huy Oánh tập hợp chủ yếu Phụng sứ Yên đài tổng ca/ Phụng sứ Yên Kinh tổng ca (tính

Ngày đăng: 21/09/2020, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN