Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
479,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN …… TÊN LUAN VĂN THẠC SI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN …… TÊN LUAN VĂN THẠC SI Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: ………… HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Luận văn bảo đảm tính xác,tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vệ sinh an toàn thực phẩm hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây Vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm số thói quen, thao tác khâu chế biến cần thực để tránh nguy sức khỏe tiềm ẩn nghiêm trọng Hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh an toàn thực phẩm toàn việc cần làm liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng [27] Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khỏe người dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội thể nếp sống văn minh Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật công tác bảo vệ an toàn vệ sinh thực phẩm, biện pháp quản lý giáo dục ban hành luật, điều lệ tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, bệnh chất lượng vệ sinh thực phẩm thức ăn Việt Nam chiếm tỷ lệ cao Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước nhập vào Việt Nam ngày nhiều chủng loại Việc sử dụng chất phụ gia sản xuất trở nên phổ biến Các loại phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng pha chế nước giải khát, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn thịt quay, giò chả, ô mai,… Nhiều loại thịt bán thị trường không qua kiểm duyệt thú y Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng không theo thành phần nguyên liệu quy trình công nghệ đăng ký với quan quản lý Nhãn hàng quảng cáo không thật xảy Ngoài ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng thuốc bảo quản không theo quy định gây ô nhiễm nguồn nước tồn dư hóa chất thực phẩm Việc bảo quản lương thực thực phẩm không quy cách tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm mốc phát triển dẫn đến vụ ngộ độc thực phẩm Các bệnh thực phẩm gây nên không bệnh cấp tính ngộ độc thức ăn mà bệnh mạn tính nhiễm tích lũy chất độc hại từ môi trường bên vào thực phẩm, gây rối loạn chuyển hóa chất thể, có bệnh tim mạch ung thư Có thể thấy vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề cấp thiết, có tính thời cao đặc biệt giai đoạn Điểm mấu chốt thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm xiết chặt quản lý quan chức nhà nước Muốn làm tốt công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trước tiên phải có văn quy phạm pháp luật quy định rõ ràng vấn đề Sau khâu áp dụng thực Thực pháp luật tốt, có quy định, chế tài nghiêm minh cộng với công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đến người dân đảm bảo hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm Do nhận thức trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm thấp, chạy theo lợi nhuận, cố tình sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo an toàn, thực phẩm không đảm bảo chất lượng mà người tiêu dùng biết không đầy đủ chất lượng sản phẩm nên sử dụng sản phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng có tính chất sống sức khỏe người dân nói riêng phát triển giống nòi dân tộc nói chung Tuy nhiên thực tế việc thực vệ sinh an toàn thực phẩm phần lớn phận người dân, từ người sản xuất kinh doanh hàng hóa thực phẩm người tiêu dùng thấp Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm bắt nguồn từ bất cập văn pháp luật lĩnh vực Tình trạng sản phẩm thực phẩm chịu quản lý giám sát lúc 3-4 bộ, ngành khác dẫn đến tình trạng “cha chung không khóc” Tuy có nhiều văn bản, vừa chồng chéo, không phân định rõ ràng trách nhiệm quản lý bộ, ngành lại vừa thiếu sót, chưa phủ hết lĩnh vực, có khoảng trống khâu trách nhiệm quản lý liên tục loại sản phẩm Một số lĩnh vực phát sinh (như thực phẩm chức năng, số độc chất vi chất) chưa hướng dẫn quản lý cụ thể, chi tiết nên địa phương khó thực Bên cạnh đó, có quy định không phù hợp với thực tế như: tuyến xã có đủ cán chuyên môn để thực việc khám sức khỏe, thẩm định sở, cấp giấy phép theo quy định; thử nghiệm cho kết không đủ sở pháp lý để xử phạt xử lý ngay, nhằm tránh ngộ độc thực phẩm xảy ra, chờ kết thức thực phẩm tiêu thụ hết; mức xử lý vi phạm chưa phù hợp với quy mô sở Ngoài tình trạng chồng chéo thiếu thống nhất, vấn đề quan trọng hiệu quản lý thấp, không vào sống Bên cạnh việc xây dựng văn quy phạm pháp luật sát với thực tiễn sống việc triển khai thực vấn đề quan trọng cần đẩy mạnh Có luật vào sống, tạo thay đổi tích cực xã hội Mặc dù Quốc hội thông qua Luật An toàn vệ sinh thực phẩm số 55/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2011; Nghị định 38/2012/NĐCP, ban hành 25 tháng 04 năm 2012 quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm; Nghị định 91/2012/NĐ-CP, ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2012 quy định xử phạt hành an toàn thực phẩm nhiều văn khác ghi nhận tương đối toàn diện quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm song khả áp dụng hạn chế, nội dung điều chỉnh mang tính nguyên tắc cứng nhắc Hơn việc đưa chế tài mạnh mẽ để xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm chưa trọng, quản lý theo nguyên tắc cũ giơ cao đánh khẽ chưa tạo tính răn đe cao, nhiều hành vi với mức xử phạt nhẹ nên dẫn đến tình trạng vi phạm bị xử phạt lại tái phạm Tuy có tầm quan trọng đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thực pháp luật lĩnh vực trọng nghiên cứu vài năm trở lại kết nghiên cứu khiêm tốn Có thể kể đến công trình nghiên cứu có liên quan như: Điều tra ngộ độc thực phẩm – tiến sĩ Trần Thị Phúc Nguyệt, Đại học Y Hà Nội; Một số bệnh truyền qua thực phẩm; Điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm – PGS.TS Đỗ Thị Hà – Giảng viên Viện đào tạo Y học Dự phòng Y tế công cộng cục an toàn thực phẩm Ngộ độc thức ăn – GS.TS.Nguyễn Thị dụ; Pháp luật Kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm hoat động thương mại Việt Nam” Luận văn thạc sỹ - Đặng Công Hiển – năm 2010, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; “Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Luật Hình Vệt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sỹ Hoàng Trí Ngọc năm 2009, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Có thể thấy, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu sâu vấn đề thực pháp luật lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Hà Nội - vấn đề nóng cần thiết, liên quan mật thiết đến hiệu việc thực vệ sinh an toàn thực phẩm Bởi muốn thực tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm ý thức tự giác công dân nhà nước cần phải có chế tài nghiêm khắc thể qua văn quy phạm pháp luật buộc công dân phải tuân thủ chấp hành Chỉ có công tác vệ sinh an toàn thực phẩm có bước tiến mới, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm soát từ khâu sản xuất đến tiêu dùng Vì chọn đề tài với mong muốn phân tích tồn tại, hạn chế hệ thống pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm việc thực pháp luật lĩnh vực Đề tài không có tính ứng dụng cao Rất mong nghiên cứu, vấn đề đưa giải đề tài góp phần tồn đọng, bất cập việc thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Thủ đô nói riêng nước nói chung Tiến tới để công dân hưởng sản phẩm thực phẩm an toàn Những sở lý luận học, tiếp cận giúp hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Phần đưa lời giải đáp cho câu hỏi vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà nội thực tốt hay chưa? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Hà Nội bối cảnh chung nước Đánh giá thực trạng chung việc thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam, từ đưa giải pháp để khắc phục hạn chế, thiếu sót thực tại, hoàn thiện hệ thống pháp luật Từ mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam vệ sinh an toàn thực phẩm - Đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Đối tượng phạm vy nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực pháp luật lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Hà nội góc độ Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật, lý thuyết thực pháp luật, thực trạng hệ thống pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, thực trạng thực pháp luật chủ thể Khoảng thời gian nghiên cứu: nghiên cứu hệ thống pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm việc thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm từ Nhà nước ta đổi chế bao cấp sang thị trường Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp vật biện chứng; phương pháp vật lịch sử; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp tổng hợp Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm Khái niệm thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1 Khái niệm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 2.2 Khái niệm thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Các hình thức thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm rõ ràng không phù hợp với thực tế mặt hàng cấm sử dụng chăn nuôi, trồng trọt, chế biến lương thực, thực phẩm đa phần có giá trị vô nhỏ (vì chủ yếu sản phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc, xuất xứ), khó khởi tố vụ việc xử lý triệt để hành vi vi phạm loại Mặt khác, khả thu lợi bất việc sản xuất, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển hàng cấm chất cấm sử dụng lương thực, thực phẩm – vụ cụ thể – không lớn tới số vài chục đến vài trăm triệu đồng lần vi phạm, cần xem lại tính khả thi điều luật Tại hội nghị công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản Bộ NN&PTNT tổ chức, nhiều đại biểu đồng tình với ý kiến cần bổ sung hành vi sử dụng chất cấm chăn nuôi vào nhóm hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm bị xử lý hình Luật hành Dự thảo Luật Hình quy định xử lý hình với hành vi sản xuất, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển Ngoài ra, cần quy định rõ hành vi đưa lượng chất cấm vào chăn nuôi, trồng trọt là vi phạm pháp luật bị xử lý hình không chờ tới xảy hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng người xử lý Lúc muộn [46] Ngày 25/11/2015, Quốc hội bấm nút thông qua Dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi Bộ luật Hình năm 2015 có hiệu lực từ ngày 1/7/2016 sửa đổi quy định bất cập “Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm” Những quy định thóa gỡ khó khăn, vướng mắc cho quan chức năng, dễ dàng xử lý hình đối tượng kinh doanh, vận chuyển thực phẩm “bẩn” Theo đó, cần có hành vi sản xuất, buôn bán thực phẩm thối, tẩm hóa chất độc hại bị xử lý hình mà không cần phải có hậu xảy 85 chết người hay gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng Điều giúp quan chức có biện pháp mạnh tay việc xử lý hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn, có hại cho người tiêu dùng Mức hình phạt cao tội danh 20 năm tù, thuộc trường hợp sau: Một là, làm chết người người trở lên; Hai là, gây tổn hại cho sức khỏe người trở lên với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; Ba là, gây tổn hại cho sức khỏe người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 21% trở lên; Bốn là, thu lợi bất 1.000.000.000 đồng trở lên Ngoài ra, người phạm tội bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Những điểm Nghị định số 91/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm có hiệu lực thi hành từ ngày 25 tháng 12 năm 2012 Các chức danh theo quy định Luật xử lý vi phạm hành chính: Người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành; Thủ trưởng quan quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Sở Y tế, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công Thương giao thực chức tra chuyên ngành; Thủ trưởng quan quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương giao thực chức tra chuyên ngành; Trưởng đoàn tra chuyên ngành cấp Bộ, Trưởng đoàn thành tra chuyên ngành cấp Sở, Trưởng đoàn tra chuyên ngành quan quản lý nhà nước giao thực chức 86 tra chuyên ngành xử phạt theo quy định Nghị định từ ngày 01 tháng năm 2013 Bãi bỏ điều 15, 17 18 Mục Chương II Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Khoản Điều 1, Điều 21, Điều 22 Mục Chương II Nghị định số 31/2010/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản kể từ ngày Nghị định số 91/NĐ-CP có hiệu lực 3.2.2 Xây dựng nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp cán công chức lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Đạo đức lực nghề nghiệp cán vấn đề nhức nhối xã hội nói chung Không khía cạnh việc thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Số lượng đội ngũ cán ngày tăng nhanh mà chất lượng lại không song hành Thực trạng tham ô, chạy chức chạy quyền, kết bè phái trở thành vấn nạn nhức nhối xã hội Chất lượng đầu vào tiêu chí tuyển người đạo đức lực thực mà sức mạnh chạy đua kinh tế định Đã có thực tế có nhiều người khó khăn xin vị trí quan nhà nước với số tiền bỏ cao, sau họ tìm cách để trục lợi, làm ăn xoay chuyển tình Với lực chuyên môn kém, đồng lương ỏi, chế làm việc lạc hậu họ phải bứt phá thu lợi nhuận cách Những nhân tố mới, người trẻ hội để phát triển Không có môi trường, sách ưu tiên, phải gồng theo chế cũ lạc hậu không phù hợp Do đó, muốn việc thực pháp luật nghiêm minh, không bỏ sót sai phạm hệ thống pháp luật cần sửa đổi vấn đề ưu tiên hàng đầu phải nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn người thực pháp luật Đào tạo nguồn cán với chất 87 lượng chuẩn, tuyển chọn phải cẩn trọng, khách quan công Phải có sách để thu hút nhân tài, tạo môi trường điều kiện để họ phát triển 3.2.3 Giáo dục pháp luật pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Đây công tác thiếu để đưa pháp luật từ quy định cứng nhắc vào đời sống, đến với người dân, công dân đón nhận thực nghiêm túc Muốn pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm người dân biết đến chấp hành nghiêm chỉnh trước tiên họ phải biết đến quy định Sau họ phải thấy quy định hợp lý, bảo vệ quyền lợi họ, đồng thời tạo sức mạnh dăn đe không làm ảnh hưởng tới việc sản xuất, kinh doanh họ Hiện thiếu nhiêu mô hình tập huấn, hướng dẫn phổ biến pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm đến toàn thể nhân dân Nhà nước thông qua hoạt động tập thể, đoàn thể, tố chức ddaonf niên, hội phụ nữ, hội nông dân, hội người sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, hội người cao tuổi,… để phổ biến sách pháp luật mới, tác dụng việc chấp hành nghiêm chỉnh quy định cảu pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe toàn dân nói chung sức khỏe, an toàn người tiêu dùng nói riêng Việc phổ biến tuyên truyền pháp luật có thẻ thực qua phương tiện thông tin dại chúng Việc làm cần tiến hành thường xuyên, liên tục, tác động dần qua ngày tháng để người dân thuộc hiểu luật, ý thức rõ mối nguy hại lớn từ nguồn thực phẩm, hàng hóa không đảm bảo 3.2.4.Yêu cầu tổ chức sản xuất, kinh doanh ký cam kết an toàn vệ sinh thực phẩm Hiện việc quản lý khâu sản xuất, kinh doanh lỏng lẻo, hướng dẫn cụ thể trình sản xuất sản 88 phẩm tiêu dùng Chưa nói đạo đức hay ý thức người sản xuất kinh doanh mà nói sâu nhận thức hiểu biết họ Với trình dộ dân trí thấp, họ chưa biết sản phẩm theo chuẩn phải làm để sản xuất sản phẩm Do nhà nước cần có chương trình huấn luyện hướng dẫn cụ thể trình sản xuất làm sản phẩm Nhất sản phẩm nông sản, hay mowrt làng nghề phải có lớp đào tạo nghề kết hợp truyền thống đại Đồng thời phải buộc hộ sản xuất kinh doanh ký cam kết vệ sinh an toàn thực phẩm Nếu sản phẩm sau họ làm không đảm bảo htij họ phải hoàn thoàn chịu trách nhiệm chịu xử lý pháp luật Đã có cam kết trước tin không người sản xuất, kinh doanh lại dám làm ngơ cam kết quan quản lý làm thật nghiêm minh 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Trong bối cảnh mà ý thức chấp hành pháp luật người sản xuất, kinh doanh thấp, họ bất chấp tất để thi lợi nhuận cao Thì siết chặt quản lý từ quan nhà nước có thẩm quyền đặc biệt thông qua công tác kiểm tra, tra sở, hộ sản xuất kinh doanh thực phẩm, hàng tiêu dùng Nếu phát sai phạm phải triệt để xử lý, tạo sức mạnh răn đe dư luận Nhưng thực tế công tác hiệu hoạt động thấp làm mang tính chất hình thức, giơ cao đánh khẽ, làm theo phong trào, theo dịp lễ hội hè Khi tháng cao điểm qua lại xuất đánh trống bỏ dùi Do lại xuất sai phạm, thâm chí tái phạm nhiều lần phía quan quản lý nhà nước, cá nhân có thẩm quyền phải làm tốt công việc Thường xuyên tra kiểm tra hộ sản xuất, kinh 89 doanh thực phẩm, hàng tiêu dùng, kiểm tra hàng xuất nhập đặc biệt dịp lễ tết nguồn hàng hóa tiêu thụ với số lượng tăng vượt trội Tin tất nhóm người tên, khâu thực nghiêm chỉnh tích cực chắn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm không vấn đề khiến xã hội phải nhức nhối 3.2.6 Nâng cao vai trò Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng việc thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chung Nhà nước toàn xã hội [38, Điều 4] Trên sở đó, Luật quy định sách Nhà nước bảo vệ người tiêu dùng: Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân chủ động tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng [38, Điều 5] Theo đó, tổ chức xã hội thành lập theo quy định pháp luật hoạt động theo điều lệ tham gia hoạt động bảo vệ người tiêu dùng Các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng thực nhiệm vụ sau: - Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng có yêu cầu; - Đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích công cộng; - Cung cấp cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; - Độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ thực hiện; thông tin, cảnh báo cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật 90 việc thông tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, sách, phương hướng, kế hoạch biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Thực nhiệm vụ quan nhà nước giao theo quy định Điều 29 Luật này; - Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng [38, Điều 28] Như thấy Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu công tác thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Các hiệp hội nơi sinh hoạt tổ chức đứng đại diện cho tiếng nói, bảo vệ cho quyền lợi đáng người tiêu dùng Thông qua hoạt động hiệp hội yêu cầu , nguyện vọng người dân nhanh chóng đến với quan nhà nước có thẩm quyền hiệp hội nơi đáng tin cậy bảo vệ người tiêu dùng quyền lợi họ bị xâm phạm Do muốn đảm bảo thực tốt pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm không nhắc đến vai trò hiệp hội Dù tình trạng vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm diễn phổ biến công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thời quan qua chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việc tiếp cận người tiêu dùng vùng sâu, vùng xa khó khăn Lực lượng quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng ít, thiếu kinh nghiệm, nhiều địa phương cán chuyên trách Phương tiện, công cụ hỗ trợ, nguồn kinh phí hạn chế 3.2.7 Đảm bảo nâng cao sở vật chất kỹ thuật, công nghệ công tác thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Đây điều kiện vật chất thiếu cho hoạt động thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Do trình thực phải 91 đáp ứng đủ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, nguồn tài Trong Bản chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 đưa nhóm giải pháp cho việc thực vệ sinh an toàn thực phẩm cho quốc gia Một số giải pháp tăng cường đầu tư kinh phí sở vật chất kỹ thuật, công nghệ Có đáp ứng điều kiện sở vật chất kỹ thuật, công nghệ nguồn tài công tác thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm triển khai hiệu thực tế, bắt kịp với xu hướng kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm giới Nếu thực tốt giải pháp chắn tương lai không xa sử dụng thực phẩm an toàn Khi vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm không vấn đề nhức nhối 92 KẾT LUẬN Qua phân tích nghiên cứu thấy vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề thời đại thời điểm vấn nạn nóng hết Khi mà, nguồn thực phẩm làm ngày nhiều vô phong phú chủng loại, chất lượng, giá thành, thành phần Tuy nhiên gia tăng số lượng, chủng loại lại không đảm bảo chất lượng, ngồn gốc, thành phần Kéo theo mặt trái chế thị trường, hấp dẫn chết người loại hóa chất, phụ gia giúp tăng trưởng số lượng thực phẩm làm chất lượng bề ngoài, sức hút lợi nhuận kinh tế đẩy người tiêu dùng nói chung rơi vào tình trạng vô hoang mang, lo lắng Mặc dù họ biết nguồn thực phẩm phần lớn không an toàn họ phải ăn Vì không ăn chết Trong tình trạng thị trường thực phẩm hỗn loạn nhà nước đứng nhìn quản lý theo chế cũ, đánh trống bỏ dùi Nhà nước hết cần phát huy sức mạnh quản lý điều tiết thị trường lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua loạt sách, chương trình hoạt động cụ thể Đặc biệt nhà nước cần sử dụng tối đa công cụ quản lý hữu hiệu pháp luật Sử dụng pháp luật với đội ngũ quan, cá nhân cụ thể, trao quyền cho họ thông qua pháp luật, dùng chế tài mạnh để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Muốn làm điều trước hết thân hệ thống pháp luật phải hoàn thiện, phải đổi cho phù hợp với thực tiễn, với nhu cầu thời đại Hiện hệ thống pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm nước ta tồn số hạn chế, khuyết điểm Vậy cần khắc phục, loại bỏ hạn chế, thiếu khuyết Khi hệ thống pháp luật hoàn thiện, linh động máy, chế, người vận hành hệ thống pháp luật phải thật tốt hiểu biết, có đủ lực kỹ giải vấn đề, giải tình khó khăn, 93 phức tạp Khi có hệ thống pháp luật chuẩn việc đưa vào thực dễ dàng nhiều Để pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm phát huy triệt để sức mạnh điều chỉnh yêu cầu thiếu đưa pháp luật đến với người dân Phổ biến, tuyên truyền pháp luật rộng rãi để nhân dân, đặc biệt người tiêu dùng, sản xuất kinh doanh thực phẩm biết tới luật Biết quyền nghĩa vụ gì? Nhận thức sâu sắc tác hại hậu khôn lường việc sản xuất, kinh doanh hàng giả, thực phẩm chất lượng, thực phẩm nhiễm hóa chất độc hại thực nguy hiểm toàn xã hội nói chung, ảnh hưởng đến giống nòi tương lai toàn dân tộc Mọi người cần chung tay xây dựng thị trường tiêu dùng thực phẩm lành mạnh, an toàn; đẩy lùi nguy hại không đáng có đến từ nguồn thực phẩm bẩn Với tâm chung sức toàn dân, hoạt động tích cực quan công quyền, quan tâm ưu tiên đặc biệt nhà nước sách phát triển tin tương lai không xa đau đầu vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Kết tra, kiểm tra an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năm 2014”, VFA, Bộ Y tế, Cục An toàn thực phẩm, truy cập ngày 07 tháng 07 năm 2014, http://vfa.gov.vn; “Kết tra, kiểm tra An toàn thực phẩm dịp Tết năm 2014:, truy cập ngày 19 tháng 03 năm 2014, http://vfa.gov.vn; Bộ y tế, “Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2020”, tháng 03 năm 2011; Bộ y tế, “Quyết định việc ban hành quy định điều kiện vệ sinh chung sở sản xuất thực phẩm”, số 39/2005/QĐ-BYT, ngày 28 tháng 11 năm 2005; Bộ Y tế, “Quyết định Bộ Y tế việc ban hành Quy chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm", số 42/2005/QĐ-BYT, ngày 08 tháng 12 năm 2005; Bộ Y tế, “Quyết định Bộ Y tế việc ban hành Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống", số 41/2005/QĐ-BYT, ngày 08 tháng 12 năm 2005; Bộ Y tế, “Quyết định Bộ y tế việc ban hành Quy định yêu cầu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm", số 43/2005/QĐ-BYT, ngày 20 tháng 12 năm 2005; Bộ Y Tế, “Quyết định Bộ Y tế việc ban hành"Quy định danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm", số 3742/2001/QĐBYT, ngày 31 tháng 08 năm 2001; Bộ Y tế, “Quyết định Bộ Y tế việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục an toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ y tế”, số 48/2008/QĐ-BYT, ngày 30 tháng 12 năm 2008; 95 10 Bộ Y tế, “Quyết định việc ban hành quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nhà ăn, bếp ăn tập thể sở kinh doanh chế biến suất ăn sẵn”, số 4128/2001/QĐ-BYT, ngày 03/10/2001; 11 Bộ Y tế, “Quyết định việc ban hành quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nhà ăn, bếp ăn tập thể sở kinh doanh chế biến suất ăn sẵn”, số 4128/2001/QĐ-BYT, ngày 03/10/2001; 12 Cao Thị Hoa (2015), “Thực trạng hiệu giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trưng, Hà Nội”, Luận án tiến sỹ Y học, Ngành Vệ sinh xã hội học Tổ chức Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; 13 Chính phủ, “Nghị định Chính phủ việc quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm”, số 79/2008/NĐ-CP; 14 Chính phủ, “Nghị định Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm 2010”, số 38/2012/NĐ-CP, ngày 25 tháng 04 năm 2012; 15 Chính phủ, “Nghị định Chính phủ quy định thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân”, số 178/2013/NĐ-CP, ngày 14 tháng 11 năm 2013; 16 Chính phủ, “Nghị định Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức y tế”, số 188/2007/NĐ-CP, ngày 27 tháng 12 năm 2007; 17 Chính phủ, Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành An toàn thực phẩm, số 91/NĐ-CP, ngày 08 tháng 11 năm 2012 ; 18 Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải Vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Đại học quốc gia Tp.HCM, 2010 96 19 Đặng Công Hiển (năm 2010), “Pháp luật Kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm hoat động thương mại Việt Nam” Luận văn thạc sỹ, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 20 GS.TS.Lê Minh Tâm (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân; 21 GS.TS.Nguyễn Thị Dụ, Điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm Ngộ độc thức ăn; 22 Hà Duyên Tư, Giáo trình môn học vệ sinh an toàn thực phẩm (2006) Quản lý chất lượng công nghệ thực phẩm, Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ thuật; HACCP cho sở chế biến thực phẩm vừa nhỏ, Hà Nội; 23 Hoàng Trí Ngọc năm 2009, “Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Luật Hình Vệt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 24 http://daidoanket.vn 25 http://laodong.com.vn 26 http://vfa.gov.vn 27 https://vi.wikipedia.org 28 http://bvntd.danang.vn 29 Lương Bảo Uyên, Bài giảng Quản lý an toàn chất lượng thực phẩm 30 Lương Đức Phẩm Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm Đại học Bách khoa Tp.HCM 1980 31 Nguyễn Đức Lượng Phạm Minh Tâm (2002), Vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB ĐH Quốc Gia TPHCM, TPHCM; 32 Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm Vệ sinh an toàn thực phẩm Đại học Bách khoa Tp.HCM 2005 33 Nguyễn Hợp Toàn (2006), Giáo trình Pháp luật Đại cương, NXB Đại học kinh tế Quốc dân; 97 34 Nguyễn Văn Cảnh, “Sớm khắc phục chồng chéo quản lý an toàn thực phẩm”, Báo VietNam Plus, truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2015, http://vietnamplus.vn 35 PGS.TS Đỗ Thị Hà – Giảng viên Viện đào tạo Y học Dự phòng Y tế công cộng cục an toàn thực phẩm Một số bệnh truyền qua thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm; 36 Quốc hội, “Bộ luật hình 1999”, (Số: 15/1999/QH10), ngày 21 tháng 12 năm 1999 (Luật sửa đổi, bổ sung môt số điều theo luật Số: 37/2009/QH12, ngày 19 tháng 06 năm 2009 37 Quốc hội, “Luật an toàn thực phẩm 2010”, (Số: 55/2010/QH12), ngày 17 tháng 06 năm 2010; 38 Quốc hội, “Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dung 2010”, (Số: 59/2010QH12), ngày 17 tháng 11 năm 2010; 39 Quốc hội, “Luật Đa dạng sinh học năm 2008”, (Số: 20/2008/QH12), ngày 13 tháng 11 năm 2008 40 Quốc hội, “Nghị đẩy mạnh sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm”, số 34/2009/NQ-QH12, ngày 19 tháng 06 năm 2009; 41 ThS Phạm Hồng Hiếu, Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương Mô tả tài liệu; 42 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030”; số 20/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 01 năm 2012; 43 Thủy Anh, “Góp ý sách, pháp luật an toàn thực phẩm”, Báo Đại Đoàn Kết, truy cập ngày 03 tháng 12 năm 2015 98 44 Trần Đáng Mối nguy vệ sinh an toàn thực phẩm- Chương trình kiểm soát GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP NXB Y học Hà Nội 2004 45 Trần Linh Thước Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm 1998 46 TS.Trần Thị Phúc Nguyệt,Điều tra ngộ độc thực phẩm –Đại học Y Hà Nội; 47 Xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm: Trăm nhờ luật!”, Báo Con người thiên nhiên, http://www.thiennhien.net, truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2015; 48 Xuân Hải, “Vi phạm an toàn thực phẩm, phải lăn chết xử lý”, Báo Lao động, http://laodong.com.vn , truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2015 99