Tình hình thực hiện pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn Hà Nội

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm

Tiến bộ đáng kể trong quản lý ngộ độc thực phẩm trong năm 2009- 2010 là hệ thống thông tin ghi nhận ngộ độc thực phẩm đã thực hiện nhanh chóng, xử lý kịp thời và các doanh nghiệp để xảy ra ngộ độc tập thể được nhắc nhở, theo dừi, cú cam kết và nhiều doanh nghiệp đó đầu tư, cải thiện điều kiện ATTP đối với cơ sở nấu nướng và quy trình chế biến thức ăn. Sự phát triển của khoa học công nghệ: việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất, chế biến thực phẩm làm cho nguy cơ thực phẩm bị nhiễm bẩn ngày càng tăng do lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất bảo quản trong rau, quả; tồn dư thuốc thú y trong thịt, thực phẩm sử dụng công nghệ gen, sử dụng nhiều hóa chất độc hại, phụ gia không cho phép, cũng như nhiều quy trình không đảm bảo vệ sinh gây khó khăn cho công tác quản lý, kiểm soát.

Khái niệm thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 1. Khái niệm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm

    Các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể từ trung ương đến các tỉnh thành phố, quận, huyện, xã, phường đã vào cuộc quyết liệt để triển khai có hiệu quả các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm. Nhiều chính quyền địa phương coi công tác quản lý an toàn thực phẩm là trách nhiệm của riêng ngành y tế nên công tác chỉ đạo, huy động sự tham gia của các cơ quan liên quan chưa quyết liệt.

    Các hình thức thực hiện pháp luật trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm

      Ví dụ: điểm 7, mục II, Quyết định số 4128/2001/QĐ-BYT ngày 03/10/2001 về việc ban hành quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại các nhà ăn, bếp ăn tập thể và cơ sở kinh doanh chế biến suất ăn sẵn quy đinh về trách nhiệm của chủ cơ sở, thương nhân có loại thức ăn gây ngộ độc khi có ngộ độc xảy ra phải hành động một tích cực đó là báo cáo cho cơ quan y tế gần nhất đồng thời phải giữ lại mẫu thực phẩm, thức ăn thừa gửi cơ quan y tế dự phòng. Là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào những quy định của pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm cụ thể.

      Đặc điểm thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 1. Về phạm vi điều chỉnh

        Ví dụ: một công ty chuyên chế biến lương thực và thực phẩm thì công ty đó phải được pháp luật công nhận là hợp pháp thông qua các điều kiện về đăng ký kinh doanh: vốn, giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm,…đồng thời trong quá trình hoạt động sản xuất của mình, công ty đó phải luôn đảm bảo chấp hành các quy định của pháp luật nói chung cũng như các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm nói riêng. Do nhiều nguyên nhân, xuất phát từ phía cơ quan quản lý, từ phía người sản xuất và bán hàng, từ bản thân người tiêu dùng,…ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và nhận thức về pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao nên về phía chủ thể là cá nhân, cụ thể ở đây là người sản xuất và người kinh doanh còn làm bừa, làm ẩu, ngang nhiên vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm khi vẫn sản xuất và kinh doanh những thực phẩm không an toàn, tồn dư lượng lớn hóa chất độc hại.

        Các yếu tố tác động đến việc thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm

          Đây chính là mảnh đất lý tưởng cho sự xuất hiện các loại hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm, đi ngược lại các giá trị, chuẩn mực pháp luật, như tệ quan liêu, của quyền,tham nhũng trong cán bộ, viên chức nhà nước; buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế từ phía các doanh nghiệp; sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, thực phẩm tồn dư lượng chất hóa học…trong bộ phận người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, thực phẩm. Văn hóa pháp luật được hình thành từ tổng thể các hoạt động xã hội- pháp luật trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, văn hóa pháp luật là hệ thống các giá trị, chuẩn mực pháp luật được kết tinh từ trí thức pháp luật, tình cảm, niềm tin đối với pháp luật và hành vi pháp luật; có ảnh hưởng sau rộng tới các hình thức pháp luật từ tuân thủ, chấp hành, sử dụng, cho tới áp dụng pháp luật.

          Điều kiện đảm bảo thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 1. Hệ thống pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm phải hoàn thiện,

            Để một văn bản pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm đi vào đời sống, đến với người dân, được người dân đón nhận và nghiêm chỉnh thực hiện thì văn bản đó phải được tuyên truyền và phổ biến rộng rãi tới đông đảo quần chúng nhân dân. Đa số các chủ thể hiện nay chưa có ý thức tự chấp hành các quy định của pháp luật do đó cần có chế tài nghiêm minh để tạo ra tính răn đe đối với các chủ thể của quan hệ pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm.

            THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

            Thực trạng của hệ thống pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 1. Hệ thống các văn bản quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm

            Thực phẩm bị biến chất; Thực phẩm có chứa chất độc hại hoặc nhiễm chất độc, tác nhân gây ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép; Thực phẩm có bao gói, đồ chứa đựng không bảo đảm an toàn hoặc bị vỡ, rách, biến dạng trong quá trình vận chuyển gây ô nhiễm thực phẩm; Thịt hoặc sản phẩm được chế biến từ thịt chưa qua kiểm tra thú y hoặc đã qua kiểm tra nhưng không đạt yêu cầu; Thực phẩm không được phép sản xuất, kinh doanh để phòng, chống dịch bệnh; Thực phẩm chưa được đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan nhà. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, hình thức xử phạt và mức xử phạt đối với từng hành vi.Theo đó, mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm là 100 triệu đồng đối với cá nhân và 200 triệu đồng đối với tổ chức.Nghị định nờu rừ, tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm, cỏ nhõn, tổ chức cũn cú thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung như tước quyền sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.Nghị định quy định mức phạt tiền từ 30-40 triệu đồng đối với cơ sở có hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm ngoài danh mục được phép sử dụng.Đối với hành vi sử dụng hóa chất không có trong danh mục được phép sử dụng, húa chất khụng rừ nguồn gốc để sản xuất, chế biến thực phẩm thỡ sẽ bị phạt tiền từ 20-40 triệu đồng.Với cơ sở sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm khụng rừ nguồn gốc, xuất xứ sẽ bị phạt tiền từ 40-50 triệu đồng.Đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm có chứa chất độc hại thì sẽ bị phạt tiền từ 70-100 triệu đồng.

            Ưu điểm

            Biên bản được lập phải được chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt theo quy định. Thứ tư, hoạt động thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm cũng được quy định một cỏch rừ ràng, cụ thể hơn, gúp phần nõng cao chất lượng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong thời gian gần đây.

            Hạn chế

            Theo quy định nêu trên, yếu tố “gây hậu quả nghiêm trọng” được coi là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm và mức độ “hậu quả nghiêm trọng” ở đây được thể hiện bằng việc “gây thiệt hại cho tính mạng” hoặc “gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe người tiêu dùng”. Tuy nhiên, đa số các vụ vi phạm về an toàn thực phẩm hiện nay, bao gồm cả những hành vi nguy hiểm như sử dụng hóa chất công nghiệp hay nguyên liệu quá hạn để chế biến thực phẩm… đều ít khi gây hậu quả chết người ngay lập tức nên chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo Điều 244.

            Thực trạng thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực

            Ngay khi xảy ra vụ việc, Cơ quan điều tra tỉnh đã khởi tố vụ án, bắt giam Giám đốc Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rượu nếp 29 Hà Nội cùng hai nhân viên pha chế để điều tra về hành vi sản xuất rượu nếp gây độc làm chết nhiều người theo Điều 244. Đáng chú ý, Bộ luật Hình sự hiện hành chỉ áp dụng với cá nhân nên trong trường hợp tổ chức (công ty, cơ sở sản xuất) vi phạm thì việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân không thể thực hiện được.

            Thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

            Chủ trì, phối hợp với các Sở chuyên ngành tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra đột xuất đối với toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của các ngành khác khi có chỉ đạo của Ủy ban nhân dân, Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Y tế; khi phát hiện thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm lưu thông trên địa bàn vi phạm có nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng; khi có sự khác biệt trong kết luận thanh tra của các sở chuyên ngành; theo đề nghị của sở chuyên ngành;. Lực lượng thanh kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm quá mỏng, thiếu cập nhật, chưa đủ khả năng kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; không theo kịp sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ sản xuất, sự phát triển của ngành dịch vụ ăn uống, kinh doanh thực phẩm đặc biệt là thức ăn đường phố; Sự tham gia của các cấp chính quyền, các ngành chức năng có liên quan trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm chưa thật sự tích cực và có trách nhiệm, việc quản lý còn phân tán, chồng chéo; sự phối hợp của các ngành trong công tác thanh tra, kiểm tra chưa đồng bộ, thiếu tập trung nên hiệu quả chưa cao.

            Thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm của các tổ chức, cá nhân trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm

            Việc quản lý ATTP đối với chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến, chất bảo quản thực phẩm còn bất cập: văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trong lĩnh vực này còn thiếu cụ thể; việc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa thường xuyên; phương tiện, trang thiết bị kiểm tra còn hạn chế. Tình trạng mua bán, sử dụng các chất phụ gia, chất bảo quản, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm khụng rừ nguồn gốc, ngoài danh mục cho phép sử dụng còn phổ biến ở các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, chế biến thủ công, nhiều loại phụ gia thực phẩm không bảo đảm chất lượng ATTP vẫn lưu thông trên thị trường. b) Sản xuất sử dụng/kinh doanh rượu, bia, nước giải khát, nước uống đóng chai. Các cơ sở SXKD đồ uống quy mô công nghiệp tuân thủ khá đầy đủ các quy định về VSATTP. Tuy nhiên, nhiều cơ sở sản xuất rượu, bia, nước giải khát, nước uống đóng chai quy mô nhỏ, thủ công chưa thực hiện đầy đủ các quy định về chất lượng VSATTP. c) Sản xuất sử dụng/kinh doanh thực phẩm chức năng và sữa. Tuy nhiên, tiêu chí và phương thức quản lý loại thực phẩm này hiện còn nhiều quan điểm khác nhau. Bên cạnh đó, do năng lực của các cơ sở kiểm nghiệm còn hạn chế nên nhiều khi không xác định được các hoạt chất của mẫu kiểm tra để xác định đó là thực phẩm hay dược phẩm. Do vậy, việc quản lý loại thực phẩm này gặp nhiều khó khăn. - Đối với sữa: Hiện nay, lượng sữa ở Việt Nam chủ yếu do nhập khẩu, trong đó 72% là nhập khẩu, số còn lại là sữa tươi tự sản xuất trong nước. Tính trung bình người Việt Nam tiêu thụ khoảng 9,5 lít sữa/người/năm. Tuy nhiên, qua thanh tra, kiểm tra cho thấy, sản phẩm sữa là hàng giả, hàng kém chất lượng có xu hướng tăng; sữa có hàm lượng protein thấp so với tiêu chuẩn công bố, sữa nhiễm melamine vẫn phát hiện thấy ở một số địa phương.. d) Thực trạng ATTP trong chế biến thịt, trứng và mật ong. - Đối với trứng: Chương trình được thực hiện tại 15 cơ sở thu gom và 8 cơ sở chế biến nằm trong địa bàn của 6 tỉnh phía Nam (TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp), kết quả cho thấy 8/15 cở sở thu gom trứng đạt loại tốt về điều kiện vệ sinh thú y (các cơ sở còn lại đều đạt loại khá), 100% mẫu trứng đạt yêu cầu vệ sinh (Salmonella âm tính, không phát hiện thấy sudan I, II, III, IV, DDT, Dichlorvos, Cypermethrin, Lindane, Neomycin, Spectinomycin, Tylosin, Tetracycline). Về điều kiện vệ sinh thú y đối với các cơ sở chăn nuôi ong lấy mật, các cơ sở thu gom và chế biến mật ong, Cục Thú y đã tiến hành lấy 175 mẫu mật ong để phân tích các chỉ tiêu chất tồn dư. Trong số 34 mẫu đã có kết quả phân tích, đã phát hiện 3 mẫu có dư lượng sulphadiazin, 1 mẫu có enrofloxacin và 2 mẫu có streptomicine. đ) Thực trạng kiểm soát an toàn thực phẩm tại các chợ, các siêu thị Tính đến nay, trong cả nước đã xây dựng được 8.333 chợ các loại, trong đó có 86 chợ đầu mối. Việc xây dựng các chợ đầu mối đã góp phần kiểm soát chất lượng ATTP của nguồn nguyên liệu thực phẩm. Tuy nhiên, việc thực hiện các quy định về ATTP tại các chợ ở nông thôn, nội đô, chợ cóc, chợ tạm hiện vẫn còn bất cập. Vẫn xảy ra tình trạng tư thương sử dụng cỏc húa chất bảo quản thực phẩm khụng rừ nguồn gốc, đặc biệt là với hoa quả, nội tạng động vật. Nhiều trường hợp không qua kiểm tra vẫn đóng dấu vệ sinh thú y, bán vé kiểm dịch tại chợ.. Hiện nay, cả nước có 386 siêu thị, 103 trung tâm thương mại đạt tiêu chuẩn, nhiều hệ thống siêu thị lớn đã có sự đầu tư cho việc kiểm soát chất. lượng ATTP đối với nguồn nguyên liệu cung cấp cho siêu thị nên nhìn chung thực phẩm tại siêu thị đáp ứng yêu cầu về ATTP. e) Thực trạng chế biến ATTP tại các bếp ăn tập thể của khu công nghiệp, cơ quan, trường học, bệnh viện. Điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm tại các bếp ăn tập thể của cơ quan, trường học đã được cải thiện đáng kể về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu chế biến thực phẩm. Tuy nhiên, còn nhiều cơ sở chưa đạt và chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm nhưng vẫn hoạt động. Trách nhiệm của người đứng đầu tại các khu công nghiệp đối với tỡnh trạng ngụ độc tập thể gia tăng chưa rừ ràng. g) Thực trạng chế biến ATTP tại các cơ sở dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, khu du lịch.

            Thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm của những người tiêu dùng

            Theo kết quả khảo sát trên 1.200 người do Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (ISEE) thực hiện, có tới 46% người tiêu dùng mua phải hàng kém chất lượng so với quảng cáo; 40% mua phải hàng có nguồn gốc khụng rừ ràng, khoảng 1/3 số người tham gia khảo sỏt mua phải thực phẩm hết hạn, ôi hỏng, hàng giả, hàng nhái…. Cùng quan điểm này, bà Phạm Quế Anh, Giám đốc Tổ chức Tín thác và đoàn kết vì người tiêu dùng (CUTS) cho rằng cần đơn giản hoá thủ tục khiếu kiện tập thể có đại diện cho các cộng đồng người tiêu dùng chủ động bảo vệ quyền của mình; Tạo điều kiện cho các hội bảo vệ quyền của người tiêu dùng, các tổ chức xã hội khởi kiện với mục đích lợi ích công cộng.

            QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

            Các quan điểm cơ bản về thực hiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm

            Một quy phạm pháp luật hay rông hơn là một văn bản pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm nếu không đảm bảo được tính công bằng, bình đẳng không đảm bảo được quy định về quyền và nghĩa vụ giữa các bên, nếu một bên chủ thể phải có quá nhiều nghĩa vụ mà không có quyền hoặc ngược lại thì văn bản pháp luật đó không khách quan vì không đảm bảo tính công bằng. Và đương nhiên khi đưa vào áp dụng sẽ dẫn đến xung đột lợi ích cảu các chủ thể của quan hệ pháp luật và tính điều chỉnh của văn bản pháp luật không được phát huy, văn bản đó sẽ sớm bị hủy bỏ, không được tiếp nhận vì mục đích đảm bảo ổn định trật tự xã hội không đạt được.

            Các giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm

            Đồng tình với việc cần nâng cao tính răn đe trong xử lý vi phạm an toàn thực phẩm, Đại biểu Nguyễn Lâm Thành (Lạng Sơn) cũng đề nghị bổ sung riêng một điều về tội sản xuất, buôn bán sử dụng vượt mức cho phép các chất cấm, chất độc hại trong trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến thực phẩm và khung hình phạt này phải tương ứng như khung hình phạt về tội sản xuất và buôn bán hàng giả về lương thực, thực phẩm – quy định tại Điều 193. Các chức danh theo quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính: Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành; Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Sở Y tế, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành; Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Bộ, Trưởng đoàn thành tra chuyên ngành cấp Sở, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý nhà nước được giao thực hiện chức năng.