Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
432,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUÊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN TIẾN DŨNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT NHÓM SỬ THI DĂM GIÔNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - 2016 Luận án đƣợc hoàn thành Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồ Quốc Hùng, Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh PGS TS Hoàng Thị Huế, ĐHSP – Đại học Huế Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong số 30 sử thi ngƣời Bahnar sƣu tầm, xuất Dự án Điều tra sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên từ 2001-2007, có 26 sử thi nói nhân vật Dăm Giông Hiện nay, sử thi tồn lƣu truyền cộng đồng ngƣời Bahnar tỉnh Gia Lai Kon Tum Tuy nhiên, đến chƣa có nhiều công trình nghiên cứu 26 sử thi nói Trong đó, có nhiều vấn đề đặt cần đƣợc nghiên cứu nhƣ: thể loại, nghệ thuật diễn xƣớng, đặc điểm nội dung, nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông,… Những vấn đề thúc đẩy tiến hành việc nghiên cứu đề tài: Đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cách có hệ thống 26 văn sử thi Bahnar mang tên Dăm Giông môi trƣờng diễn xƣớng nó, nhằm xác định đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông Qua đó, phát tƣơng đồng dị biệt nhóm sử thi với sử thi khu vực Đông Nam Á sử thi giới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Văn 26 sử thi Bahnar ngƣời anh hùng Dăm Giông nêu (Phụ lục i) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông; Tập trung vào yếu tố: kết cấu nhóm sử thi, nhân vật trung tâm, hệ thống nhân vật tái xuất hiện, hệ thống motif, không gian nghệ thuật - Phạm vi điền dã: 02 tỉnh Gia Lai Kon Tum CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lí thuyết Sử dụng lí luận folklore kiến thức liên ngành nhà nghiên cứu giới Việt Nam nhƣ V Propp, E.M Meletinski, Karl Marx, F Angels, E B Tylor, James George Frazer, M Lotman, Paul Guilletminet, Nguyễn Từ Chi,… 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp điền dã 4.2.2 Phƣơng pháp thống kê, phân tích 4.2.3 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 5.1 Chứng minh sử thi Bahnar mang tên Dăm Giông sử thi có nhiều mối liên hệ với cấu trúc nghệ thuật 5.2 Nêu đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông: kết cấu nhóm sử thi, hệ thống nhân vật yếu tố nghệ thuật chủ yếu Qua đó, góp phần định danh, xác định loại hình đặc trƣng tộc ngƣời nhóm sử thi CẤU TRÚC LUẬN ÁN: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án có 04 chƣơng Tổng số trang: 203 (Phần mở đầu: 06 trang; Phần văn: 131 trang; Phần Công trình tác giả Tài liệu tham khảo: 12 trang; Chú thích: 15 trang; Phụ lục: 39 trang) Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu (21 trang) Giới thiệu tổng quan trình sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên, sử thi Bahnar nhóm sử thi Dăm Giông, thành tựu vấn đề tồn Chương Kết cấu nhóm sử thi Dăm Giông – nhìn từ góc độ diễn xướng (30 trang) Khái quát tộc ngƣời Bahnar (chủ nhân h’mon) đặc trƣng h’mon Những kiểu kết cấu tiêu biểu đặc điểm Chương Nhân vật Dăm Giông mối quan hệ với nhân vật tái xuất sử thi đơn (30 trang) Mô tả nhân vật Dăm Giông nhân vật tái xuất mối quan hệ với sử thi đơn Phân tích chức kiến tạo, diễn xƣớng sử thi khả liên kết sử thi Chương Hệ thống motif không gian nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông (47 trang) Trình bày hệ thống motif, không gian nghệ thuật đặc điểm, vai trò chúng việc kiến tạo, diễn xƣớng sử thi CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH SƢU TẦM, NGHIÊN CỨU SỬ THI 1.1.1 Tình hình sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên Những nhà nghiên cứu ngƣời Pháp ngƣời phát hiện, sƣu tầm nghiên cứu sử thi Tây Nguyên Họ giới thiệu sử thi Tây Nguyên giới Từ năm 1956 đến 1975, nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều công trình khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật sử thi Sử thi Tây Nguyên đƣợc gọi với nhiều thuật ngữ khác nhƣ: truyền thuyết, ca, trường ca, anh hùng ca, sử thi anh hùng,… Từ năm 1976 đến năm 2000, công trình khẳng định giá trị to lớn sử thi, cung cấp lí luận thuật ngữ sử thi nhƣ: sử thi anh hùng, sử thi dân gian, sử thi thần thoại, sử thi cổ sơ (archaic epic), sử thi cổ đại (antique epic) Từ năm 2001 đến nay, việc nghiên cứu sử thi Tây Nguyên tập trung vào việc xuất giới thiệu sử thi sƣu tầm Tuy nhiên, chƣa có nhiều công trình chuyên sâu nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật sử thi Bahnar 1.1.2 Tình hình sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Bahnar nhóm sử thi Dăm Giông - Về sử thi Bahnar: Từ năm 1952, nhà nghiên cứu nƣớc ý đến h’mon - sử thi ngƣời Bahnar đặc điểm nghệ thuật Một số công trình đề cập đến vấn đề diễn xƣớng, đặc trƣng, thể loại sử thi Bahnar (công trình Phan Thị Hồng, Võ Quang Trọng, Nguyễn Quang Tuệ, Lê Thị Thùy Ly,…) - Về nhóm sử thi Dăm Giông: Hầu kiến dừng lại việc tóm tắt nhận xét sơ lƣợc giá trị nội dung, nghệ thuật sử thi Cho đến nay, chƣa có công trình chuyên sâu đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông 1.2 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những thành tựu Từ năm 1927 đến nay, việc sƣu tầm, biên soạn nghiên cứu sử thi Tây Nguyên có nhiều thành tựu Các nhà nghiên cứu có công xác định thể loại, đặc điểm nghệ thuật sử thi tộc ngƣời nhƣ Ê-đê, Mơ Nông,… Một số công trình khác vào nghiên cứu nội dung, nghệ thuật, đặc trƣng diễn xƣớng sử thi 1.2.2 Những tồn vấn đề cần giải - Về sử thi Tây Nguyên nói chung Các nhà nghiên cứu Pháp chƣa đánh giá mức giá trị sử thi Tây Nguyên với tƣ cách sáng tạo nghệ thuật dân gian Họ quan tâm đến sử thi khía cạnh dân tộc học Ở giai đoạn từ năm 1956 đến năm 2000, việc sƣu tầm sử thi Tây Nguyên tiến hành không quy mô Trƣớc năm 1975, việc nghiên cứu sử thi giai đoạn nhận thức sơ khởi lí luận Thậm chí cách gọi sử thi không thống nhất, lúc gọi trường ca, lúc ca, lúc anh hùng ca,… Từ năm 2001 đến nay, việc nghiên cứu sử thi Tây Nguyên có hạn chế việc nhận thức lí luận, phân loại, định danh tác phẩm Các công trình nghiên cứu chủ yếu giới thiệu mang tính chất thăm dò, khám phá, thiếu công trình chuyên sâu - Về sử thi Bahnar nhóm sử thi Dăm Giông Các công trình nghiên cứu sử thi Bahnar nhóm sử thi Dăm Giông chƣa mang tính đột phá Các giới thiệu mang tính định hƣớng chƣa sâu vào nhóm tác phẩm thể loại sử thi tộc ngƣời Ngay lí luận chung để khảo sát sử thi chƣa thống Đối với nhóm sử thi Dăm Giông, nay, chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu Nhiều vấn đề đƣợc đặt cần giải nhƣ: mối liên kết sử thi Dăm Giông, đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi,… Vấn đề đặt cho luận án xác định đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông Cụ thể là: Xác định kết cấu, hệ thống nhân vật đặc trƣng nghệ thuật tiêu biểu; Chỉ mối quan hệ sử thi nhóm; Xác định đặc trƣng tộc ngƣời nhóm sử thi qua so sánh với sử thi khu vực sử thi giới Tiểu kết Chƣơng 1: Nhóm sử thi Dăm Giông có giá trị to lớn mẻ nhƣng chƣa có công trình mang tính đột phá; Lí luận nhận thức chƣa kịp với thực tiễn nghiên cứu sử thi Vấn đề đặt với đề tài tiếp cận nhóm sử thi Dăm Giông với phƣơng pháp tích cực, trọng môi trƣờng không gian diễn xƣớng Qua nhằm phát hiện, định danh đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông CHƢƠNG KẾT CẤU NHÓM SỬ THI DĂM GIÔNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ DIỄN XƢỚNG 2.1 TỘC NGƢỜI BAHNAR VÀ KHÔNG GIAN DIỄN XƢỚNG H’MON 2.1.1 Tộc ngƣời Bahnar - chủ nhân loại hình diễn xƣớng h’mon - Tên gọi, nguồn gốc, lịch sử tộc người Bahnar Tên tộc ngƣời Bahnar có nhiều cách ghi nhƣ: Ba Na, Bâhnar, Bơhnar,… Ngƣời Bahnar cƣ dân sống lâu đời Tây Nguyên - Địa bàn cư trú dân cư Ngƣời Bahnar cƣ trú địa bàn vùng cao nguyên rừng núi Tây Nguyên, bao gồm tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Bình Định Phú Yên Tộc ngƣời Bahnar nói ngôn ngữ Môn - Khơme Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam tính đến ngày 01/4/1999, dân số tộc ngƣời Bahnar Việt Nam 174.456 ngƣời - Các hoạt động mưu sinh Săn bắn hái lƣợm phƣơng thức truyền thống ngƣời Bahnar xƣa Phƣơng thức canh tác chủ yếu ngƣời Bahnar trồng trọt, phổ biến trồng lúa rẫy Họ chăn nuôi loại gia súc, gia cầm theo lối nửa chăn dắt nửa thả rông Ngƣời Bahnar có nhiều nghề thủ công nhƣ rèn, đan lát, làm gốm, - Thiết chế xã hội Plei (làng) “đơn vị xã hội - văn hóa chỉnh thể, mang nét chung xã hội - văn hóa cộng đồng ngƣời Bahnar” [81, tr.26] Các làng Bahnar vùng thƣờng có quan hệ hữu hảo với qua hình thức hôn nhân, kết nghĩa, buôn bán Ngƣời Bahnar theo chế độ phụ quyền, hôn nhân vợ chồng - Văn hóa Nhà truyền thống ngƣời Bahnar nhà sàn, có hình mai rùa Giữa làng nhà chung cộng đồng gọi nhà rông Trang phục ngƣời Bahnar mang phong cách thẩm mỹ riêng biệt Ngƣời Bahnar có kho tàng văn hóa dân gian phong phú gồm thể loại tơpun (đồng dao), tơ roi (truyền thuyết), h’mon (sử thi) Âm nhạc ngƣời Bahnar cân đối nhạc hát nhạc đàn Nghệ thuật chạm khắc gỗ ngƣời Bahnar độc đáo - Tín ngưỡng Ngƣời Bahnar quan niệm thần linh (Yang) ngự trị khắp giới Ngƣời Bahnar quan niệm ngƣời có phần hồn (pơhngol) phần xác (akao) Họ tin ngƣời chết hóa thành ma (atâu) khu rừng phía Tây làng Hiện nay, có nhiều tôn giáo xâm nhập ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt, văn hóa cộng đồng Bahnar, Kitô giáo Tất yếu tố tạo điều kiện phát triển sử thi h’mon, góp phần tạo nên tranh sử thi Tây Nguyên 2.1.2 Đặc trƣng loại hình diễn xƣớng h’mon - Hình thức diễn xướng h’mon H’mon loại hình nghệ thuật độc đáo ngƣời Bahnar H’mon không sinh hoạt cộng đồng mang tính nghệ thuật túy mà sinh hoạt tín ngƣỡng Đặc điểm quan trọng h’mon sử thi sống - Ngôn ngữ h’mon Ngôn ngữ h’mon dạng ngôn ngữ đặc biệt, bao gồm điệu dân ca tộc ngƣời Bahnar đƣợc cách điệu, đan xen với câu nói vần, cách nói hình ảnh, phóng đại làm nên “giao hƣởng” với đủ cung bậc, giai điệu trầm hùng 2.2 CÁC KIỂU KẾT CẤU TRONG NHÓM SỬ THI DĂM GIÔNG 2.2.1 Kết cấu bình diện kiến tạo sử thi 2.2.1.1 Kết cấu đồng tâm với tâm điểm người anh hùng Dăm Giông Nhóm sử thi Dăm Giông bao gồm khung truyện (main narrative) đời ngƣời anh hùng Dăm Giông Từ khung truyện có nhiều tiểu truyện (subnarrrative) dƣới hình thức sử thi đơn tồn xoay quanh nhân vật Dăm Giông; Chúng nối kết với thành cấu trúc nghệ thuật thống theo trục hành động ngƣời anh hùng làm lụng - đánh giặc - lấy vợ Có thể hình dung nhóm sử thi Dăm Giông có hình xoáy trôn ốc mà tâm điểm nhân vật anh hùng, sử thi vòng tròn trôn ốc hƣớng tâm kể hành động ngƣời anh hùng Giả sử ba nhiệm vụ thiêng liêng A, B, C hành động phát triển thành A1, B1, C1; A2, B2, C2; A3, B3, C3… An, Bn, Cn (Phụ lục iv) Kiểu kết cấu đồng tâm gần giống với kiểu kết cấu cycles epics (chuỗi sử thi tuần hoàn/ chu kì) folklore giới Ngƣời ta dùng khái niệm cycles epics để 12 sử thi cổ xƣa Hy Lạp xoay quanh hai sử thi lớn Iliad Odysses Điểm giống kết cấu đồng tâm nhóm sử thi Dăm Giông kiểu kết cấu cycles epics sử thi xoay quanh trục đồng tâm, có tâm điểm ngƣời anh hùng sử thi tác phẩm sử thi hạt nhân 2.2.1.2 Kết cấu khung truyện kể với sử thi đồng cốt truyện Kiểu kết cấu khung truyện kể (narrative frame/ story frame/ tales frame) kỹ thuật văn học xuất từ xa xƣa; Nó đƣợc sử dụng để lắp ráp nhiều câu chuyện câu chuyện làm nòng cốt Cốt truyện sử thi đơn nhóm sử thi Dăm Giông có kết cấu đơn giản (Phụ lục v) Chúng tập trung thể đề 10 2.2.2.2 Kết cấu lồng ghép với nhân vật tái xuất Nhân vật tái xuất xoay quanh nhân vật anh hùng với mục tiêu làm rõ tính cách nhân vật liên kết sử thi đơn thành cấu trúc nghệ thuật thống Nhân vật tái xuất có nhiều mối quan hệ với nhân vật trung tâm Dăm Giông Những mối quan hệ không thay đổi nhiều sử thi Nhờ hệ thống nhân vật tái xuất hiện, sử thi đơn tập hợp thành nhóm, kết nối với qua đề tài, nhân vật tạo thành chuỗi sử thi Nhân vật tái xuất làm cho sử thi anh hùng Dăm Giông tƣởng chừng nhƣ rời rạc gắn kết lại với thành nhóm Nhân vật tái xuất cặp đôi gồm hai nhân vật với tính cách tƣơng đồng tên có âm vần vè với nhƣ: Ma Dǒng - Ma Wăt, Xem Đum - Xem Treng,… Nhân vật tái xuất cặp đôi so sánh với kiểu nhân vật song trùng lưỡng hợp sử thi Popol Vuh dân tộc Maya, nhân vật cặp đôi (cặp đôi thần thánh, cặp đôi anh em) sử thi Kavkaz ngoại Kavkaz Chúng tồn song song bổ sung cho nhau, tạo thành hình tƣợng nghệ thuật độc đáo Tiểu kết Chƣơng 2: Kiểu kết cấu nhóm sử thi Dăm Giông kiểu kết cấu mở Nhờ kiểu kết cấu này, sử thi mở rộng đề tài, nội dung, hình thức tác phẩm mà không bị giới hạn kết cấu nhóm Nhóm sử thi Dăm Giông có đặc trƣng sử thi giới Chúng có nét tƣơng đồng với sử thi vùng Kavkaz, ngoại Kavkaz, vùng Celtic - saga Ireland 11 CHƢƠNG NHÂN VẬT DĂM GIÔNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NHÂN VẬT TÁI XUẤT HIỆN VÀ SỬ THI ĐƠN 3.1 NHÂN VẬT DĂM GIÔNG - TÂM ĐIỂM CỦA CÁC SỬ THI 3.1.1 Dăm Giông - nhân vật xuyên suốt sử thi Dăm Giông, đƣợc hiểu chàng Giông, chàng trai khỏe đẹp, tài năng, dũng cảm “Lai lịch” Dăm Giông thống nhiều vùng miền Tây Nguyên Việc xác định “lai lịch” Dăm Giông giúp khẳng định nhân vật Giông 26 sử thi khảo sát kể ngƣời anh hùng sử thi Bahnar tên Dăm Giông Đây tiêu chí để xếp sử thi Dăm Giông nhóm 3.1.2 Dăm Giông – điểm hội tụ nhân vật - Về hình dáng, thể chất Vẻ đẹp Dăm Giông đƣợc khắc họa tầm vóc vũ trụ Chàng bay lên trời, vào lòng đất, xuống đáy biển Một dậm chân Giông làm núi cao sụp đổ,… Với sức mạnh ấy, Giông làm việc, chiến thắng kẻ thù để bảo vệ xây dựng cộng đồng - Về tài Dăm Giông ngƣời có tài xuất chúng phƣơng diện Giông giỏi giang, siêng năng, tốt bụng, đầu óc sáng láng, tháo vát Dăm Giông anh hùng văn hóa, “hoạt động với vai trò ngƣời xây dựng giới” [27, tr.242] Tài Dăm Giông thể việc tổ chức dân làng làm ăn, xây dựng sống no đủ Dăm Giông anh hùng chiến trận Khi có giặc, chàng tổ chức dân làng sẵn sàng chiến đấu đến để bảo vệ cộng đồng - Về đạo đức Dăm Giông ngƣời đức độ, giàu lòng nhân Dăm Giông hội đủ phẩm chất cao thƣợng mà ngƣời anh hùng sử thi cần có 12 Chàng ngƣời “đƣợc hoàn tất cấp độ anh hùng cao thƣợng” [9, tr.67] Đạo đức Dăm Giông gắn liền với chuẩn mực đạo đức truyền thống ngƣời Bahnar Đạo đức lẽ ứng xử đời thƣờng, gần gũi với đời sống sinh hoạt truyền thống ngƣời Bahnar xƣa - Về ý chí, lí tưởng Khác với sử thi giới, lí tƣởng Dăm Giông chủ trƣơng hòa bình chiến tranh Lí tƣởng Dăm Giông phản ánh bối cảnh lịch sử lạc Tây Nguyên xu hình thành liên minh lạc Ở đó, cần ngƣời thủ lĩnh lãnh đạo cộng đồng phát triển đƣờng hòa bình, hạn chế xung đột Đặc điểm cho thấy sử thi Dăm Giông có điểm phát triển “trái quy luật” so với F Engels tổng kết thời đại anh hùng ca: chiến tranh trở thành “bà đỡ lịch sử” [2, tr.244] Sự “trái quy luật” phản ánh đặc trƣng lịch sử xã hội Tây Nguyên thời nguyên thủy Với vẻ đẹp toàn thiện toàn mỹ, Dăm Giông trở thành nhân vật trung tâm sử thi Bahnar kể ngƣời anh hùng tên Giông 3.2 NHÂN VẬT DĂM GIÔNG VÀ NHÂN VẬT TÁI XUẤT HIỆN - MỐI QUAN HỆ ĐA CHIỀU Khi khảo sát nhóm sử thi Dăm Giông, phát nhiều nhân vật xuất liên tục thƣờng xuyên suốt nhiều sử thi Chúng gọi kiểu nhân vật tái xuất Trong 26 sử thi Dăm Giông, thống kê có 65 nhân vật tái xuất (Phụ lục ii) chia thành bốn nhóm theo mối quan hệ với nhân vật trung tâm 3.2.1 Nhân vật tái xuất gia đình Giông - Nhân vật tái xuất ông bà, bố mẹ Bok Kei Dei (thần tối cao), bok Glaih (thần sấm sét) tổ tiên Giông Mối quan hệ cho thấy Dăm Giông dòng dõi 13 thần linh Bok Set (bố Giông) chủ đất, giàu có, già làng hiền lành, tốt bụng, tù trƣởng hùng mạnh tiếng tăm lẫy lừng Bok Set hình mẫu thủ lĩnh lí tƣởng để Dăm Giông hƣớng tới - Nhân vật tái xuất bà con, anh em Đây nhân vật chức năng, có vai trò bổ sung phẩm chất cho nhân vật Dăm Giông hoàn thiện nhân vật thành hình tƣợng ngƣời anh hùng toàn thiện toàn mỹ Nhóm nhân vật gồm bác, cô, anh em ruột, anh em họ Dăm Giông… Đó ngƣời bên cạnh hỗ trợ cho Giông Nhiều nhân vật dòng họ mẹ Giông Việc nhân vật dòng họ mẹ tham gia nhiều hoạt động với ngƣời anh hùng cho thấy dấu vết công xã thị tộc mẫu hệ ảnh hƣởng lớn nhóm sử thi Dăm Giông - Nhân vật tái xuất vợ, người yêu Đó phụ nữ xinh đẹp, giỏi phép thuật theo hỗ trợ cho Giông Nhóm nhân vật có vai trò định sinh hoạt gia đình chiến Nhân vật giống với motif người vợ thần kì truyện cổ sử thi giới (motif nữ chủ nhân sử thi Ulad Ireland, motif mẹ quái vật Grendel sử thi Beowulf ngƣời Anglo-Saxon, Lauha sử thi ngƣời Karelia) 3.2.2 Nhân vật tái xuất bạn bè Giông Trong 26 sử thi Dăm Giông, có 23 nhân vật tái xuất bạn bè Giông Họ ngƣời tốt bụng, siêng năng, chăm làm ăn, Giông làm rẫy, săn bắn, tìm ngƣời đẹp, chiến đấu chống lại kẻ thù bảo vệ buôn làng,… Nhân vật tái xuất quan hệ bạn bè Giông có tính cách phức tạp Những mối quan hệ cho thấy sôi động xã hội Tây Nguyên “trong thời kì độ tiến sang xã hội có giai cấp” [124, tr.489] Ở đó, đơn vị hành plei, buôn, bon (làng) có tring với quy mô quyền lực vƣợt qua làng Khi có chiến tranh, cộng đồng tạo nên liên minh rộng lớn để đối phó với kẻ thù chung hợp tác 14 làm ăn, xây dựng cộng đồng 3.2.3 Nhân vật tái xuất kẻ thù Giông Đó thủ lĩnh hùng mạnh, tài giỏi, ngang tài ngang sức với Giông niên hạ nguồn bẩn thỉu, lƣời biếng, ti tiện Tính cách phức tạp, tƣơng phản kẻ thù làm cho hình tƣợng ngƣời anh hùng thêm bật Kẻ thù xấu xa, ác chiến thắng ngƣời anh hùng có ý nghĩa 3.2.4 Nhân vật tái xuất thần linh, ngƣời phù trợ cho Giông Đó thần linh, ngƣời có phép màu, linh vật cho Giông sức mạnh, giúp chàng hoàn thành sứ mệnh Nhân vật thần linh xuất hình ảnh ngƣời Bahnar thân thiện, gần gũi Nhân vật làm cho hình tƣợng ngƣời anh hùng Dăm Giông trở nên lung linh, kì vĩ, đậm màu sắc thần thoại 3.3 VAI TRÒ PHỨC HỢP CỦA NHÂN VẬT DĂM GIÔNG VÀ NHÂN VẬT TÁI XUẤT HIỆN 3.3.1 Dăm Giông nhân vật tái xuất vai trò làm khuôn mẫu kiến tạo sử thi Nhân vật Dăm Giông hệ thống nhân vật tái xuất đƣợc xem đơn vị để kiến tạo nên tác phẩm sử thi, tạo thành khung sƣờn cốt truyện Nhân vật tái xuất tạo hành động liên tục đan xen để dẫn dắt câu chuyện từ mở đầu kết thúc theo hành trình: điểm xuất phát - diễn biến đường - đến đích Trong hành trình ấy, nhân vật hành động tham gia kiện khác tạo thành cốt truyện chi tiết Nhờ nghệ nhân thuận lợi việc kiến tạo diễn xƣớng sử thi 3.3.2 Dăm Giông nhân vật tái xuất vai trò làm phƣơng tiện xâu chuỗi sử thi đơn, kiến tạo sử thi liên hoàn 15 Toàn nhóm sử thi Dăm Giông xâu chuỗi nhân vật trung tâm Dăm Giông nhân vật tái xuất với nhiều tầng bậc, mối quan hệ khác Nhân vật Dăm Giông hệ thống nhân vật tái xuất sợi đỏ xuyên suốt sử thi xâu chuỗi sử thi với tạo thành chuỗi sử thi liên hoàn Cuộc sống nhân vật tái xuất tiếp tục có sống với hoàn cảnh sử thi sau Nhờ câu chuyện ngƣời anh hùng Dăm Giông kéo dài vô tận Trong diễn xƣớng, nghệ nhân thoải mái hát kể hết sử thi đến sử thi khác mà không sợ “lạc đề” hay sợ ngƣời nghe không nhận diện nhân vật 3.3.3 Dăm Giông nhân vật tái xuất vai trò làm khuôn mẫu diễn xƣớng sử thi Mỗi nhân vật tái xuất tạo nên “cấu kiện đúc sẵn” để nghệ nhân xây dựng hệ thống nhân vật mà không rơi vào kể lể rƣờm rà Nhân vật tái xuất có chức tạo nên tính liên văn sử thi Theo Kristeva, văn liên văn bản, hấp thụ chuyển thể văn khác, với vô số trình dẫn cũ, vô số mảnh vụn quy ƣớc văn học, khuôn mẫu thể loại [101, tr.213219] Tiểu kết Chƣơng 3: Chỉ có nhân vật Dăm Giông sử thi Bahnar mang tên Giông Nhân vật Giông tâm điểm để thu hút nhân vật vào cốt truyện chung nối kết sử thi đơn thành nhóm Nhân vật Dăm Giông nhân vật tái xuất đóng vai trò nhƣ khuôn mẫu xây dựng hình tƣợng nhân vật, kiến tạo diễn xƣớng sử thi Nhân vật tái xuất kiểu nhân vật đặc trƣng sử thi liên hoàn 16 CHƢƠNG HỆ THỐNG MOTIF VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NHÓM SỬ THI DĂM GIÔNG 4.1 HỆ THỐNG MOTIF TRONG NHÓM SỬ THI DĂM GIÔNG 4.1.1 Hệ thống motif phổ biến - Motif chàng trai khỏe, tài Motif chàng trai khỏe, tài làm cho Dăm Giông hiển nhƣ vị thủ lĩnh đầy quyền siêu nhiên Motif tạo chờ đợi hồi hộp, thú vị cho ngƣời thƣởng thức sử thi - Motif vũ khí thần kì Ngƣời anh hùng sử thi xuất với vũ khí thần kì nhƣ gƣơm chém thối thịt, khiên phun lửa, Vũ khí thần kì giúp cho ngƣời anh hùng có sức mạnh siêu phàm, lập nhiều kì tích Vũ khí thần kì đƣợc miêu tả đan xen yếu tố kì ảo với chi tiết tả thực làm cho hình ảnh ngƣời anh hùng vừa kì vĩ vừa đời thƣờng - Motif đồ vật có phép lạ, motif vật thần kì Đó rìu thần biết tự chặt rừng, dao có phép lạ biết phát cỏ làm rẫy, gùi không đáy, Motif đồ vật có phép lạ đƣợc xem nhƣ “công cụ hỗ trợ” giúp cho ngƣời anh hùng làm thật nhiều cải giúp cộng đồng thoát khỏi nghèo đói Motif vật thần kì quái vật biển nhƣ cá khổng lồ, thuồng luồng thần, quái vật biển, Có vật thần kì giúp Giông vƣợt qua thử thách, có lại đối thủ Giông Motif đồ vật có phép lạ vật thần kì không tạo nên kì vĩ, kì thú, hấp dẫn ngƣời thƣởng thức mà dấu hiệu để xác định thể loại sử thi Dăm Giông sử thi cổ sơ - Motif tái sinh Motif tái sinh sử thi Dăm Giông góp phần tạo nên hấp dẫn, tạo nên đƣờng viền hào quang lấp lánh xung quanh nhân vật anh 17 hùng, làm cho ngƣời anh hùng mang màu sắc thần linh, huyền thoại Motif tái sinh góp phần tạo nên tính liên hoàn sử thi Nhân vật anh hùng “đi” hết tác phẩm đến tác phẩm khác để thực sứ mệnh cộng đồng - Motif người phụ nữ đẹp tài phép Đó nhóm nhân vật nữ xinh đẹp có phép thuật, tài biến hóa siêu phàm Họ sát cánh ngƣời anh hùng công việc nhƣ đánh giặc, lao động sản xuất Motif người phụ nữ đẹp tài phép phản ánh vai trò ngƣời phụ nữ Bahnar xã hội Tây Nguyên xƣa - Motif nhân vật đội lốt Motif nhân vật đội lốt sử thi Dăm Giông có nhiều dạng thức phong phú Mục đích việc nhân vật đội lốt sử thi thƣờng để thử lòng ngƣời khác hóa trang để che mắt kẻ thù Motif nhân vật đội lốt sử thi Dăm Giông gắn với đề tài hôn nhân nhƣ truyện cổ tích Tuy nhiên, hôn nhân sử thi Dăm Giông gắn với vấn đề giải xung đột cộng đồng vấn đề sống lạc - Motif đính ước theo nghi thức Kitô giáo Đó motif miêu tả cảnh đính ƣớc nhân vật sử thi theo nghi thức bí tích hôn phối Kitô giáo Cụ thể bƣớc: Thẩm vấn đôi tân hôn, Trao đổi lời thề hứa, Làm phép trao đổi nhẫn cưới Motif đính ước theo nghi thức Kitô giáo xuất với tần suất cao ảnh hƣởng đến trình xây dựng nhân vật, cấu trúc tác phẩm diễn xƣớng sử thi Nguyên nhân có motif nghệ nhân ngƣời tham gia diễn xƣớng tín đồ Kitô giáo vùng đất sản sinh sử thi Dăm Giông vùng Kitô giáo toàn tòng - Motif hòa giải Motif hòa giải phong phú dạng thức chi phối trình xây dựng hình tƣợng nhân vật ngƣời anh hùng nội dung, đặc điểm 18 nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông Có nhiều dạng thức motif hòa giải nhƣ: + Hòa giải cách động viên, + Hòa giải cách làm bạn, + Hòa giải qua hôn nhân, + Hòa giải cách quản thúc dạy bảo - Motif giáo huấn Những ngƣời giáo huấn thƣờng chủ làng già làng, bố mẹ Nội dung giáo huấn đa dạng, phong phú, nội dung giáo huấn theo đạo đức truyền thống Ngoài ra, motif giáo huấn làm công cụ để nghệ nhân diễn xƣớng sử thi, giúp cho ngƣời thƣởng thức hiểu đƣợc ý nghĩa sử thi học đạo lí 4.1.2 Đặc điểm vai trò hệ thống motif - Đặc điểm hệ thống motif + Xoay quanh nhân vật trung tâm Hệ thống motif nhóm sử thi Dăm Giông xoay quanh nhân vật trung tâm, góp phần xây dựng nhân vật thành tâm điểm sử thi Bám theo ba nhiệm vụ thiêng liêng: làm lụng - đánh giặc lấy vợ, nghệ nhân sử thi xây dựng nhân vật motif Các motif trải dài theo giai đoạn đời nhân vật anh hùng + Có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa, tín ngưỡng người Bahnar Các motif sử thi Dăm Giông hình thức tái giải thích phong tục ngƣời Bahnar Motif vật thần kì xuất phát từ việc thực hành nghi lễ nguyên thủy ngƣời Bahnar lễ hội bỏ mả (pơthi), cầu mƣa,… Motif nhân vật đội lốt vừa kế thừa motif đội lốt truyện cổ vừa có nguồn gốc từ sinh hoạt lễ hội hóa trang (mêu) rối (bram) lễ bỏ mả ngƣời Bahnar + Sự chuyển hóa biến đổi motif 19 Hệ thống motif sử thi Dăm Giông có chuyển hóa, biến đổi motif, motif có motif Sự chuyển hóa biến đổi bao gồm hai giai đoạn Một giai đoạn motif chuyển hóa từ truyện cổ sang sử thi Hai giai đoạn chuyển hóa motif trở thành motif sử thi - Vai trò hệ thống motif + Xây dựng hình tượng nhân vật diễn xướng sử thi Hệ thống motif sử thi Dăm Giông đơn vị hạt nhân để tạo nên hành động nhân vật, việc xây dựng nhân vật anh hùng Trong trình diễn xƣớng, hệ thống motif đóng vai trò cấu kiện đúc sẵn giúp cho nghệ nhân dễ dàng việc chọn lựa “vật liệu”, xếp kiện, tổ chức tác phẩm trình diễn + Kiến tạo type truyện cốt truyện sử thi Motif sử thi Dăm Giông đƣợc xem “tiền sử type truyện”, “là nguyên liệu để xây dựng type truyện” [23, tr.30] Motif làm thay đổi tình tạo nên type truyện Các type truyện đƣợc xem nhƣ cốt kể (narratives); Nó tồn độc lập truyện, sở để kiến tạo nên cốt truyện sử thi + Liên kết nhóm tạo nên đặc điểm loại hình sử thi Các motif không dừng lại phạm vi tác phẩm mà phát triển qua nhiều tác phẩm, liên kết tác phẩm thành nhóm Hệ thống motif góp phần xác định thể loại hình sử thi Tuy nhiên hệ thống motif tồn môi trƣờng diễn xƣớng 4.2 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NHÓM SỬ THI DĂM GIÔNG 4.2.1 Các kiểu không gian nghệ thuật - Không gian thực xã hội Tây Nguyên thời xa xưa + Không gian buôn làng, núi rừng, nương rẫy: Đó cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp với cảnh lao động sản xuất hùng tráng, cảnh sinh hoạt 20 vui tƣơi, sống sung túc xã hội Tây Nguyên xƣa + Không gian yêu đương: Là không gian tỏ tình, kết giao đôi trai gái, thƣờng gắn với buồng riêng ngƣời đẹp Ở đó, họ ngỏ lời cầu hôn cách trao nhận chuỗi cƣờm, vòng tay + Không gian lễ hội: Là không gian lễ mừng thắng trận, mừng gặp mặt, kết bạn, cƣới hỏi, Không gian lễ hội đƣợc lấp đầy thức ăn rƣợu + Không gian thượng nguồn - hạ nguồn: Không gian thƣợng nguồn hạ nguồn sử thi Dăm Giông phản ánh lịch sử lạc Tây Nguyên thời kì tiền giai cấp, tiền nhà nƣớc, lạc nhỏ lẻ rời rạc xu thống thành liên minh lạc, tiến tới tổ chức xã hội cao + Không gian biển: Không gian biển nơi để ngƣời anh hùng thử thách chinh phục Không gian biển kí ức xa xôi nguồn gốc biển tộc ngƣời Bahnar dấu vết giao lƣu ngƣời Bahnar với cộng đồng vùng duyên hải - Không gian huyền thoại + Không gian giao chiến không trung: Hầu hết giao tranh sử thi Dăm Giông diễn không trung, mang màu sắc huyền ảo tầm vóc vũ trụ + Không gian âm phủ: Là nơi tối tăm bọn xấu xa, trái ngƣợc với không gian nƣớc trời tuyệt đẹp ngƣời tốt + Không gian bụng quái vật: Bụng quái vật rộng có nhà rông, có dân làng làm rẫy, lấy củi, chăn nuôi trâu bò nhƣ mặt đất Mặc dù nói đến giới xa xôi nhƣng không gian huyền thoại có bóng dáng đời thực Không gian thực không gian huyền thoại có quan hệ hữu với Nghệ nhân ngƣời thƣởng thức sử thi chấp nhận không gian huyền thoại nhƣ 21 hiển nhiên Họ tin qua không gian diễn xƣớng sử thi kết nối với tổ tiên thần linh 4.2.2 Đặc điểm vai trò không gian nghệ thuật - Không gian nghệ thuật tạo nên đặc điểm nhóm sử thi Không gian nhóm sử thi Dăm Giông không gian tuyến tính không gian phẳng mở khung cảnh bao la, thoáng đạt Không gian vừa mang tính ƣớc lệ vừa mang tính phóng đại, kì ảo tạo nên vỏ bọc thần thoại cho sử thi Mỗi kiểu nhân vật thƣờng gắn với kiểu không gian mà chúng cƣ ngụ Không gian sử thi Dăm Giông tạo mối liên kết xu hƣớng kết chuỗi sử thi - Không gian nghệ thuật góp phần tạo nên tính tộc người Không gian nghệ thuật sử thi Dăm Giông gắn với sống sinh hoạt hàng ngày ngƣời Tây Nguyên Đó không gian lao động cổ xƣa, thói quen sinh hoạt, truyền thống lao động sản xuất xã hội nguyên thủy lƣu lại Qua hình tƣợng không gian sử thi Dăm Giông, xác định địa bàn sinh hoạt, nơi cƣ trú, văn hóa, lịch sử tộc ngƣời Bahnar Tây Nguyên thời xa xƣa Tiểu kết Chƣơng 4: Hệ thống motif nhóm sử thi Dăm Giông có vai trò quan trọng việc xây dựng nhân vật, kiến tạo type truyện, cốt truyện, diễn xƣớng liên kết sử thi Hệ thống motif có trình chuyển hóa biến đổi mạnh mẽ Qua đó, phản ánh trình hình thành, vận động, biến đổi sử thi Tây Nguyên Không gian nghệ thuật thể đời sống, phong tục, tín ngƣỡng ngƣời Bahnar xƣa Nó góp phần làm rõ văn hóa tộc ngƣời Bahnar đặc trƣng thể loại nhóm sử thi nhƣ xu hƣớng kết chuỗi sử thi 22 KẾT LUẬN H’mon thể loại folklore đặc biệt, mang tính nguyên hợp cao, gắn bó chặt chẽ với không gian diễn xƣớng H’mon không mang tính nghệ thuật túy mà sinh hoạt tín ngƣỡng H’mon mang đặc điểm sử thi cổ giới (khúc hát ngắn, tính liên hoàn, gắn với nghi lễ tín ngƣỡng) Đặc trƣng quan trọng h’mon “sử thi sống” Các sử thi Dăm Giông có mối liên hệ mật thiết với mặt nội dung hình thức, tạo nên cấu trúc nghệ thuật thống nhất, gọi tên Nhóm sử thi Dăm Giông Nhóm sử thi Dăm Giông có cấu trúc khung sƣờn khổng lồ với nhiều kiểu kết cấu nhƣ kết cấu đồng tâm, kết cấu chuỗi truyện, kết cấu khung truyện kể Những kiểu kết cấu có đặc trƣng nhƣ kiểu kết cấu truyện kể dân gian sử thi giới nhƣ chuỗi sử thi tuần hoàn/chu kì (cycles epics), kiểu kết cấu khung truyện kể (narrative frame/ story frame/ tales frame), có vai trò tạo nên mối quan hệ đan xen, nối kết sử thi Kiểu kết cấu nhóm sử thi Dăm Giông kiểu kết cấu mở linh hoạt, thuận tiện cho nghệ nhân kiến tạo diễn xƣớng sử thi Dăm Giông nhân vật trung tâm, làm tâm điểm để thu hút, xâu chuỗi nhân vật khác sử thi vào cấu trúc nghệ thuật Nhân vật tái xuất có nhiều mối quan hệ với nhân vật Dăm Giông, bổ sung cho nhân vật trở thành nhân vật trung tâm tạo mối liên kết sử thi Toàn hệ thống nhân vật tạo nên mối liên kết để nối kết sử thi đơn với tạo thành nhóm Nhân vật tái xuất kiểu nhân vật đặc trƣng loại sử thi liên hoàn Nó kiểu nhân vật chức năng, đƣợc định dạng có vai trò rõ nét Kiểu nhân vật xuất sử thi loại nhƣ Dăm Duông (Xơ-đăng), Tiăng, Lênh (Mơ-nông) 23 Hệ thống motif sử thi Dăm Giông phong phú, có nguồn gốc từ truyện cổ Tây Nguyên khu vực Đông Nam Á Nghệ nhân sử dụng hệ thống motif nhƣ khuôn mẫu để kiến tạo diễn xƣớng sử thi Đặc biệt, motif đính ước theo nghi thức Kitô giáo motif hòa giải nét riêng biệt sử thi Dăm Giông đƣợc sƣu tầm Kon Tum Hai motif góp phần làm rõ đặc điểm sử thi sống h’mon Cùng với đó, chuyển hóa biến đổi motif phản ánh biến đổi xã hội nguyên thủy từ tƣ thần thoại sang mô hình mới, mô hình sử thi Không gian nghệ thuật sử thi Dăm Giông góp phần làm rõ đặc trƣng thể loại xu hƣớng kết chuỗi sử thi Không gian nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông có nét tƣơng đồng với sử thi ot ndrong ngƣời Mơ-nông, thuộc loại sử thi cổ sơ Đặc trƣng nhóm sử thi Dăm Giông tƣơng đồng với sử thi giới (nhƣ sử thi vùng Kavkaz, ngoại Kavkaz, vùng Celtic,…) Bên cạnh đó, có đặc trƣng riêng mang tính khu vực Đông Nam Á đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời Tây Nguyên Vì giới hạn luận án nên chƣa thể khám phá toàn giá trị nhóm sử thi Còn nhiều vấn đề khác cần sâu nghiên cứu nhƣ: đặc trƣng ngôn ngữ, giá trị văn hóa, giá trị nội dung,… Rất mong nghiên cứu sau làm rõ giá trị độc đáo nhóm sử thi Dăm Giông - 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Tiến Dũng (2012), “Giông cứu đói dân làng nơi - ca lao động hùng tráng”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, số 12/2012, tr 132 Nguyễn Tiến Dũng (2013), “Nội dung Giông săn trâu rừng”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, số 5/2013, tr.168 Nguyễn Tiến Dũng (2013), “Yếu tố kì ảo việc xây dựng hình tƣợng nhân vật anh hùng sử thi Dăm Giông”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, số 08/2013, tr.79 Nguyễn Tiến Dũng (2014), “Điểm lạ sử thi A tâu So Hle, Kơne Gơseng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng ĐH Khoa học Huế, số 02/2014, tr.17 Nguyễn Tiến Dũng (2014), “Yếu tố Kitô giáo nhóm sử thi Dăm Giông”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 06 (156)/2014, tr.51 Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Đặc điểm loại hình h’mon - sử thi ngƣời Bahnar”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Huế, Tập 4, số 02/2016, tr.01 Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Yếu tố hòa giải nhóm sử thi Dăm Giông”, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Huế, có giấy nhận đăng