1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề thông tin tư vấn, chỉ dẫn an toàn thực phẩm trên báo chí việt nam

147 589 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THẢO VẤN ĐỀ THÔNG TIN TƢ VẤN, CHỈ DẪN AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THẢO VẤN ĐỀ THÔNG TIN TƢ VẤN, CHỈ DẪN AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THANH KIM Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Luận văn Trần Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Luận văn “Vấn đề thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam” hoàn thành với giúp đỡ nhiều thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp hoạt động lĩnh vực báo chí truyền thông chuyên gia, nhà quản lý lĩnh vực an toàn thực phẩm Tôi xin gửi lời kính trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thanh Kim, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Trân trọng gửi lời cảm ơn toàn thể thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học báo chí K17 tận tình truyền đạt, cập nhật cho vốn kiến thức quý báu, tạo tảng vững giúp học viên nghiên cứu lĩnh vực báo chí học Cảm ơn anh chị em học viên lớp Cao học báo chí K17 sát cánh suốt thời gian học tập Luận văn tất yếu nhiều thiếu sót, mong nhận bảo thầy cô giáo góp ý bạn đọc quan tâm Xin trân trọng cảm ơn! Bắc Ninh, tháng năm 2016 Người viết Trần Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .7 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .8 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.1.1.Thông tin thông tin báo chí 10 1.1.2.Thông tin tư vấn, dẫn báo chí 12 1.1.3 An toàn thực phẩm 14 1.1.4 Thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm 14 1.2 Nhu cầu thông tin tư vấn, dẫn công chúng vấn đề an toàn thực phẩm 15 1.2.1 Nhu cầu tư vấn, dẫn báo chí bối cảnh truyền thông đại 15 1.2.2 Sơ lược hoạt động thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm loại hình báo chí 16 1.3 Đặc trưng loại hình báo chí với thông tin tư vấn, dẫn 18 1.3.1 Báo in .18 1.3.2 Phát 20 1.3.3 Truyền hình 22 1.3.4 Báo điện tử .23 1.4 Một số vấn đề chung an toàn thực phẩm 24 1.4.1 Chính sách Nhà nước vấn đề quản lý an toàn thực phẩm 24 1.4.2 Thực trạng vấn đề an toàn thực phẩm nước ta .26 1.4.3 Tuyên truyền an toàn thực phẩm - Trách nhiệm báo chí 29 Tiểu kết chương 1: 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THÔNG TIN TƢ VẤN, CHỈ DẪN AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM 33 2.1 Vài nét đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Báo Sức khỏe Đời sống 33 2.1.2 Các chương trình phát sức khỏe hệ VOV2 .36 2.1.3 Chương trình “Cuộc sống thường ngày” 39 2.1.4 Báo điện tử Chất lượng Việt Nam online-VietQ.vn 42 2.2 Nội dung thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm 44 2.2.1 Tư vấn, dẫn sách, pháp luật an toàn thực phẩm 45 2.2.2 Tư vấn, dẫn phương pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, sử dụng thực phẩm an toàn 48 2.2.3 Thông tin chất cấm số quy định .52 2.2.4 Thông tin cảnh báo, khuyến cáo tư vấn phòng tránh ngộ độc thực phẩm 56 2.2.5 Phổ biến kinh nghiệm, công bố kết nghiên cứu phát 60 2.2.6 Giải đáp thắc mắc 62 2.3 Cách thức thể thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí 66 2.3.1 Đơn giản, cụ thể, chi tiết 66 2.3.2 Dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo 68 2.3.3 Tính khoa học, xác 68 2.3.4 Tính thời vụ kiện 69 2.3.5 Người tham gia tư vấn, dẫn .70 2.4 Các thể loại báo chí sử dụng để thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm 74 2.4.1 Tin 75 2.4.2 Phỏng vấn 76 2.4.3 Bài phản ánh 76 2.4.4 Các thể loại khác 76 2.5 Đánh giá chung hoạt động thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí 77 2.5.1 Hiệu 77 2.5.2 Hạn chế, bất cập .80 Tiểu kết chương 2: 85 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG TIN TƢ VẤN, CHỈ DẪN AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN BÁO CHÍ VIẸT NAM 86 3.1 Những vấn đề đặt hoạt động thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí .86 3.1.1 Nhu cầu công chúng thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm 86 3.1.2 Trách nhiệm báo chí 94 3.2 Khuyến nghị số giải pháp 104 3.2.1 Đối với quan chức 104 3.2.2 Đối với người sản xuất, chế biến, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm .106 3.2 Đối với quan báo chí 106 Tiểu kết chương 3: 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC .121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm KHXH&NV: Khoa học xã hội Nhân văn KH&CN: Khoa học Công nghệ TCĐLCL: Tiêu chuẩn đo lường chất lượng SK& ĐS: Báo Sức khỏe Đời sống DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tỷ suất thời lượng thông tin tư vấn, dẫn ATTP ba chương trình phát chuyên đề sức khỏe hệ VOV2 hai năm 2014 2015 (%) 39 Bảng 2.2: Tỷ suất nội dung tư vấn, dẫn ATTP loại hình báo chí (%) 45 Bảng 2.3: Nhóm đối tượng tham gia tư vấn, dẫn ATTP xuất sản phẩm báo chí (%) 71 Bảng 2.4: Tỷ lệ sản phẩm báo chí tư vấn, dẫn ATTP chia theo thể loại loại hình (%) 75 Bảng 3.1: Kênh thông tin tư vấn, dẫn ATTP công chúng lựa chọn (%) 90 Biểu 3.2: Mức độ hài lòng công chúng nội dung thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Việt Nam (%) .91 Biểu 3.3: Đánh giá công chúng hình thức thể thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Việt Nam (%) .91 Biểu 3.4: Sự thuận tiện loại hình báo chí việc thông tin tư vấn, dẫn ATTP qua đánh giá công chúng (%) 92 Biểu 3.5: Sự cần thiết việc thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí (%) 93 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, cách mạng dinh dưỡng, người giới mong muốn có sống an toàn, hạnh phúc với chế độ dinh dưỡng tốt để sống lâu Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để người sống phát triển Tuy nhiên, thực phẩm nguồn truyền bệnh nguy hiểm không bảo đảm vệ sinh an toàn Dân gian có câu “Họa xuất khẩu, bệnh tòng nhập khẩu” có nghĩa “họa mồm mà ra, bệnh đường miệng mà vào” Sức khỏe người, sức khỏe cộng đồng phụ thuộc nhiều vào việc ăn uống Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lương thực, thực phẩm nguyên nhân gây khoảng 50% trường hợp tử vong người toàn giới Vì vậy, bảo đảm vệ sinh ATTP giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội thể nếp sống văn hóa, văn minh Tại Việt Nam, ATTP vấn đề nhức nhối xã hội Thống kê Cục ATTP - Bộ Y tế cho thấy, số vụ ngộ độc thực phẩm hàng năm mức cao, hàng ngàn người phải nhập viện, hàng chục người tử vong mà nguyên nhân bắt nguồn từ vụ ngộ độc thực phẩm Các vụ ngộ độc thực phẩm có diễn biế n phức tạp bếp ăn tập thể , bữa ăn đông người , thức ăn đường phố , bế p ăn gia đình pha ̣m vi cả nước Nguyên nhân vụ việc chủ yếu thực phẩm vệ sinh thiếu an toàn từ sở sản xuất, chế biến Đáng nói vấn đề ATTP thu hút ý chưa thấy toàn xã hội với nhiều mối lo ngại thực phẩm bẩn có xu hướng lan rộng phạm vi, xuất ngày nhiều loại virus, vi khuẩn, chất độc hại tồn dư, tiềm ẩn thực phẩm Ăn gì, uống trở thành mối lo lắng, nghi ngại thường trực suy nghĩ người Không vấn đề nhức nhối xã hội mà ATTP làm nóng nghị trường Quốc hội Tại phiên chất vấn kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII diễn ngày 16/11/2015, sau dẫn nhiều ví dụ thịt lợn có chất cấm, chuối Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng thực phẩm bổ sung vitamin, chất khoáng, chất vi lượng nhằm phòng ngừa, khắc phục thiếu hụt chất sức khỏe cộng đồng hay nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng Thực phẩm chức thực phẩm dùng để hỗ trợ chức thể người, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học Thực phẩm biến đổi gen thực phẩm có nhiều thành phần nguyên liệu có gen bị biến đổi công nghệ gen Thực phẩm qua chiếu xạ thực phẩm chiếu xạ nguồn phóng xạ để xử lý, ngăn ngừa biến chất thực phẩm Thức ăn đường phố thực phẩm chế biến dùng để ăn, uống ngay, thực tế thực thông qua hình thức bán rong, bày bán đường phố, nơi công cộng nơi tương tự Thực phẩm bao gói sẵn thực phẩm bao gói ghi nhãn hoàn chỉnh, sẵn sàng để bán trực tiếp cho mục đích chế biến tiếp sử dụng để ăn Truy xuất nguồn gốc thực phẩm việc truy tìm trình hình thành lưu thông thực phẩm 124 MS: ………… PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Chúng thực khảo sát để phục vụ cho công trình nghiên cứu “Vấn đề thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam” Chúng kính mong ông, bà (hoặc anh, chị) tham gia trả lời câu hỏi khảo sát sau Sự giúp đỡ ông, bà (anh, chị) có ý nghĩa kết nghiên cứu Mọi thông tin thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích khác Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý ông (bà), anh (chị)! I Thông tin cá nhân - Giới tính: Nam - Tuổi: -25 -55 -35 -65 36-45 - Trình độ học vấn: - Địa bàn cƣ trú: - Công việc làm nay:……………………………… II Mức độ quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) Việc chọn mua thực phẩm ông bà diễn nào? (Xin chọn đáp án) Địa điểm ông bà chọn mua thực phẩm? (Xin chọn đáp án) 125 Thông thường lựa chọn thực phẩm, ông bà quan tâm nhiều đến yếu tố sau đây? (Xin chọn đáp án) Mức độ tin tưởng ông bà loại thực phẩm sử dụng hàng ngày sao? (Xin chọn đáp án) n Trong số tác nhân gây ATTP đây, ông bà lo ngại yếu tố nào?(Xin chọn đáp án) lưu trữ, bảo quản, chế biến vệ sinh Để thực phẩm an toàn, ông bà đánh giá mức độ quan trọng khâu nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng a Sản xuất b Lưu trữ c Phân phối d Bảo quản e Chế biến f Sử dụng g Ý kiến khác…………………………………….……………………………… 126 Giữ vai trò quan trọng việc bảo đảm ATTP, theo ông bà là: (Xin chọn đáp án) anh thực phẩm ……………………………………………………………………… III Nhu cầu tƣ vấn, dẫn an toàn thực phẩm Đã ông bà gặp phải rủi ro ATTP chưa? (Xin chọn đáp án) Những rủi ro thực phẩm mà ông bà thường (hoặc từng) gặp phải liên quan tới: (có thể chọn nhiều đáp án) a Các vấn đề hư hỏng, vi khuẩn nguy hiểm, mầm bệnh 10 Trong trường hợp không may gặp phải rủi ro ATTP, ông bà làm gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Im lặng chấp nhận rủi ro b Phản hồi lại nơi cung cấp thực phẩm c Kiến nghị với quan chức d Tìm kiếm kênh thông tin tư vấn-chỉ dẫn e Tham khảo ý kiến tư vấn-chỉ dẫn người xung quanh f Nói chuyện với người xung quanh để cảnh báo g Nói chuyện với người xung quanh với mục đích than phiền h Ý kiến khác……………………………………………… 127 11 Khi cần tư vấn ATTP, ông bà thường (hoặc sẽ) lựa chọn hình thức đây? (Xin chọn đáp án) a Hỏi kinh nghiệm người thân quen b Nhờ chuyên gia tư vấn trực tiếp c Tư vấn thông qua báo chí d Dựa vào kênh truyền thông cộng đồng như: băng rôn, hiệu, sách, tờ rơi, tờ gấp, hội nghị, tọa đàm, hội thảo, hệ thống loa truyền thanh… e Tự tìm kiếm thông tin Internet (facebook, blog, diễn đàn xã hội, trang điện tử Báo điện tử…) f Hình thức khác………………………………………………… 12 Việc tiếp nhận thông tin tư vấn, dẫn ATTP có ý nghĩa ông bà?(Có thể chọn nhiều đáp án) a Mở mang kiến thức an toàn thực phẩm b Bổ sung kinh nghiệm kỹ tiêu dùng thực phẩm an toàn c Giải tỏa nghi ngại, lo lắng chất lượng thực phẩm d Chăm sóc sức khỏe cho thân người xung quanh tốt e Phòng tránh rủi ro ATTP f Tăng quan tâm đến vấn đề ATTP h Ý nghĩa khác…………………………………………………… 13 Ông bà quan tâm đến thông tin ATTP phản ánh báo chí nào? (Xin chọn đáp án) 14 Mức độ hài lòng ông bà nội dung thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Việt Nam ? (Xin chọn đáp án) a Rất hài lòng c Ít hài lòng b Hài lòng d Chưa hài lòng e Ý kiến khác……………………………………………… 128 15 Ông bà thấy hình thức thể thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Việt Nam sao? (Xin chọn đáp án) a Hấp dẫn b Ít hấp dẫn c Chưa hấp dẫn d Ý kiến khác…………………………………………………………… 16 Việc báo chí cung cấp thông tin tư vấn, dẫn ATTP theo ông bà là: (Xin chọn đáp án) a Rất cần thiết c Không cần thiết b Cần thiết d Ý kiến khác……………… 17 Ông bà thấy loại hình báo chí giúp việc tiếp nhận thông tin tư vấn, dẫn ATTP thuận tiện nhất? (Xin chọn đáp án) a Báo in b Phát c Truyền hình d Báo điện tử 18 Với việc tư vấn, dẫn ATTP báo chí, ông bà đánh giá mức độ cần thiết nội dung thông tin nào? (Xin khoanh tròn số tương ứng: “Đặc biệt cần thiết” tương ứng với điểm; “Rất cần thiết” tương ứng điểm; “Cần thiết” tương ứng điểm; “Cũng cần thiết” tương ứng điểm; “Ít cần thiết” tương ứng điểm; “Hơi cần thiết” tương ứng điểm) a Tư vấn, dẫn sách, pháp luật Hơi cần thiết Đặc biệt cần thiết b Tư vấn, dẫn phương pháp, kỹ thuật chế biến, bảo quản sử dụng thực phẩm an toàn Hơi cần thiết Đặc biệt cần thiết c Tư vấn, dẫn cách thức phân biệt dấu hiệu nhận biết thực phẩm an toàn 129 Hơi cần thiết Đặc biệt cần thiết d Thông tin chất phụ gia, chất bảo quản số quy định Hơi cần thiết Đặc biệt cần thiết e Thông tin cảnh báo, khuyến cáo qua vụ việc vi phạm ATTP, ngộ độc thực phẩm Hơi cần thiết Đặc biệt cần thiết f Thông tin hướng dẫn, phổ biến kinh nghiệm, công bố phát Hơi cần thiết Đặc biệt cần thiết 19 Mong muốn/đề xuất ông bà việc tiếp cận thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 20 Tình hình đời sống gia đình ông bà sao? (Xin chọn đáp án) a Giàu có b Tương đối giả c Đủ sống d Có phần chật vật e Rất thiếu thốn 21 Cuối cùng, xin ông bà cho biết thu nhập cá nhân hàng tháng? (Xin chọn đáp án) a Dưới triệu đồng e Từ 4-6 triệu đồng b Từ 1-2 triệu đồng f Từ 6-8 triệu đồng c Từ 2-3 triệu đồng g Từ 8-10 triệu đồng d Từ 3-4 triệu đồng i Trên 10 triệu đồng Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác nghiên cứu quý vị Kính chúc quý vị luôn vui vẻ, may mắn, thành công! 130 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI LÃNH ĐẠO CỤC ATTP Kính thưa quý ông (bà) Tôi Trần Thị Thảo Hiện học viên lớp Cao học báo chí K17, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Tôi thực đề tài “Vấn đề thông tin tƣ vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam” (Khảo sát liệu báo: Sức khỏe Đời sống, Kênh VOV2 Đài Tiếng nói Việt Nam, Chương trình Cuộc sống thường ngày VTV1 Đài THVN Báo điện tử VietQ từ năm 2014 đến năm 2015) Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu cách thức thể ưu điểm, hạn chế nội dung, hình thức thông tin tư vấn, dẫn lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) báo chí Qua đó, phân tích, làm rõ vấn đề đặt báo chí Việt Nam việc cung cấp tin tức, phổ biến kiến thức ATTP cho người tiêu dùng đại, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Để thu thập liệu khoa học, khách quan, đáng tin cậy, mong muốn nhận ý kiến từ quý ông (bà) xin phép sử dụng thông tin trình nghiên cứu đề tài Rất mong quý ông (bà) hợp tác với cách trả lời số câu hỏi đây: I Câu hỏi vấn: Câu 1: Xin ông (bà) cho biết Cục An toàn thực phẩm phối hợp với báo chí việc phổ biến thông tin ATTP đến người dân? Câu 2: Trước thực trạng vấn đề ATTP nay, ông (bà) đánh vai trò báo chí việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức ATTP đến với người dân? Câu 3: Về chất lượng nội dung hình thức thể thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Việt Nam nay, ông (bà) nhận thấy có thành công hạn chế gì? 131 Câu 4: Ông (bà) có thường xuyên tham gia tư vấn, dẫn ATTP báo chí không? Xin kể tên số tờ báo, chương trình, chuyên mục mà ông bà thường (hoặc từng) tham gia cộng tác Câu 5: Những thuận lợi khó khăn ông (bà) tham gia tư vấn, dẫn ATTP báo chí gì? Câu 6: Để tăng hiệu thông tin tư vấn, dẫn ATTP, theo ông (bà) quan báo chí cần làm gì? II Thông tin cá nhân ngƣời trả lời vấn Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác nghiên cứu quý ông (bà) Ghi chú: Định nghĩa: Thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm thông tin chuyên biệt cung cấp tin tức, kiến thức kèm theo giải thích, gợi ý, hướng dẫn cho công chúng sử dụng làm theo phương pháp, cách thức nhằm bảo đảm điều kiện yêu cầu cần thiết để thực phẩm không bị ô nhiễm sinh học, hóa học ô nhiễm từ nguồn khác gây độc hại nguy hiểm tới sức khỏe tính mạng người 132 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI LÃNH ĐẠO CƠ QUAN BÁO CHÍ Kính thưa quý ông (bà) Tôi Trần Thị Thảo Hiện học viên lớp Cao học báo chí K17, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Tôi thực đề tài “Vấn đề thông tin tƣ vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam” (Khảo sát liệu báo: Sức khỏe Đời sống, Kênh VOV2 Đài Tiếng nói Việt Nam, Chương trình Cuộc sống thường ngày VTV1 Đài THVN Báo điện tử VietQ từ năm 2014 đến năm 2015) Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu cách thức thể ưu điểm, hạn chế nội dung, hình thức thông tin tư vấn, dẫn lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) báo chí Qua đó, phân tích, làm rõ vấn đề đặt báo chí Việt Nam việc cung cấp tin tức, phổ biến kiến thức ATTP cho người tiêu dùng đại, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Để thu thập liệu khoa học, khách quan, đáng tin cậy, mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ quý ông (bà) xin phép sử dụng thông tin trình nghiên cứu đề tài Rất mong quý ông (bà) hợp tác với cách trả lời số câu hỏi đây: I Câu hỏi vấn: Câu 1: Ông cho biết, Báo Sức khỏe Đời sống tổ chức triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến thông tin tư vấn, dẫn lĩnh vực ATTP nào? Câu 2: Ông có đánh giá thành công hạn chế sản phẩm báo chí mang tính chất thông tin tư vấn, dẫn ATTP tờ báo thực năm qua? Câu 3: Theo ông, báo mang tính chất thông tin tư vấn, dẫn ATTP đăng Báo Sức khỏe Đời sống thời gian qua có cần thiết phải đổi không? Nếu có định hướng đổi nào? (về mặt nội dung, hình thức thể hiện) 133 II Thông tin cá nhân ngƣời trả lời vấn Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác nghiên cứu quý ông (bà) Ghi chú: Định nghĩa: Thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm thông tin chuyên biệt cung cấp tin tức, kiến thức kèm theo giải thích, gợi ý, hướng dẫn cho công chúng sử dụng làm theo phương pháp, cách thức nhằm bảo đảm điều kiện yêu cầu cần thiết để thực phẩm không bị ô nhiễm sinh học, hóa học ô nhiễm từ nguồn khác gây độc hại nguy hiểm tới sức khỏe tính mạng người 134 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CHUYÊN GIA Kính thưa quý ông, bà Tôi Trần Thị Thảo Hiện học viên lớp Cao học báo chí K17, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Tôi thực đề tài “Vấn đề thông tin dẫn-tƣ vấn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam nay” (Khảo sát liệu báo: Sức khỏe Đời sống, Kênh VOV2 Đài Tiếng nói Việt Nam, Chương trình Cuộc sống thường ngày VTV1 Đài THVN Báo điện tử VietQ từ năm 2014 đến năm 2015) Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu cách thức thể hiện; ưu điểm, hạn chế nội dung hình thức dạng thông tin dẫn-tư vấn lĩnh vực an toàn thực phẩm báo chí Qua đó, phân tích, làm rõ vấn đề đặt báo chí Việt Nam việc cung cấp, phổ biến thông tin dẫn-tư vấn an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng đại, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu thông tin dẫn-tư vấn an toàn thực phẩm báo chí Để thu thập liệu khoa học, khách quan, đáng tin cậy, mong muốn nhận ý kiến từ quý ông, bà xin phép sử dụng thông tin trình nghiên cứu đề tài Rất mong quý ông, bà hợp tác với cách trả lời số câu hỏi đây: I Câu hỏi vấn: Câu 1: Ông bà thường tham gia dẫn-tư vấn ATTP báo chí hoàn cảnh nào? Câu 2: Xin ông bà kể tên số tờ báo, chương trình, chuyên mục mà ông bà thường (hoặc từng) tham gia cộng tác? Câu 3: Đánh giá ông bà chất lượng nội dung hình thức chương trình/chuyên mục mà ông bà thường (hoặc từng) tham gia dẫn-tư vấn? Câu 4: Những thuận lợi khó khăn ông bà tham gia dẫn-tư vấn an toàn thực phẩm báo chí? 135 Câu 5: Trong thời gian tới, để tăng hiệu thông tin việc dẫn-tư vấn an toàn thực phẩm, theo ông bà quan báo chí cần phải làm gì? Câu 6: Ngoài vấn đề nêu trên, ông bà có ý kiến đóng góp khác để thông tin dẫn-tư vấn ATTP báo chí có tác động tích cực, hiệu đến hành vi sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu dùng thực phẩm an toàn người dân? II Thông tin cá nhân ngƣời trả lời vấn Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác nghiên cứu quý ông bà 136 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI PHÓNG VIÊN, BIÊN TẬP VIÊN Kính thưa quý anh (chị) Tôi Trần Thị Thảo Hiện học viên lớp Cao học báo chí K17, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Tôi thực đề tài “Vấn đề thông tin dẫn-tƣ vấn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam” (Khảo sát liệu báo: Sức khỏe Đời sống, Kênh VOV2 Đài Tiếng nói Việt Nam, Chương trình Cuộc sống thường ngày VTV1 Đài THVN Báo điện tử VietQ từ năm 2014 đến năm 2015) Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu cách thức thể ưu điểm, hạn chế nội dung, hình thức thông tin tư vấn, dẫn lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) báo chí Qua đó, phân tích, làm rõ vấn đề đặt báo chí Việt Nam việc cung cấp tin tức, phổ biến kiến thức ATTP cho người tiêu dùng đại, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Để thu thập liệu khoa học, khách quan, đáng tin cậy, mong muốn nhận ý kiến từ quý anh (chị) xin phép sử dụng thông tin trình nghiên cứu đề tài Rất mong quý anh (chị) hợp tác với cách trả lời số câu hỏi đây: I Câu hỏi vấn: Câu 1: Trong trình tác nghiệp tuyên truyền lĩnh vực ATTP, anh (chị) gặp thuận lợi khó khăn gì? Câu 2: Phụ trách tuyên truyền lĩnh vực ATTP, anh (chị) cho biết quan điểm cần thiết việc tư vấn, dẫn ATTP báo chí nay? a Cần thiết: Vì sao? b Không cần thiết: Vì sao? Câu 3: Đối tượng tham gia tư vấn, dẫn ATTP chương trình/chuyên mục anh (chị) phụ trách ai? (Bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng, nhà quản 137 lý, chuyên gia công nghệ thực phẩm, chủ sở sản xuất, chế biến, người tiêu dùng…) Câu 4: Khi lựa chọn mời chuyên gia tư vấn, dẫn ATTP, anh (chị) thường gặp thuận lợi khó khăn gì? Câu 5: Để nâng cao chất lượng hiệu thông tin tư vấn, dẫn ATTP mà anh (chị) phụ trách cần giải pháp nào? Câu 6: Ngoài vấn đề nêu trên, anh (chị) có thêm ý kiến đề xuất khác để nâng cao chất lượng hiệu thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí bối cảnh nay? II Thông tin cá nhân ngƣời trả lời vấn Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác nghiên cứu quý anh (chị) Ghi chú: Định nghĩa: Thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm thông tin chuyên biệt cung cấp tin tức, kiến thức kèm theo giải thích, gợi ý, hướng dẫn cho công chúng sử dụng làm theo phương pháp, cách thức nhằm bảo đảm điều kiện yêu cầu cần thiết để thực phẩm không bị ô nhiễm sinh học, hóa học ô nhiễm từ nguồn khác gây độc hại nguy hiểm tới sức khỏe tính mạng người 138

Ngày đăng: 15/11/2016, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ trên báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học, NXB Chính trị - Hành Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành Chính
8. Hoàng Đình Cúc và Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc và Đức Dũng
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2007
9. Đức Dũng (2003), Viết báo như thế nào, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết báo như thế nào
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: NXB Văn hóa-Thông tin
Năm: 2003
10. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), (2006), Truyền thông - lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông - lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
11. Nguyễn Văn Dững, Nguyễn Thị Thoa (chủ biên), (2006), Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Nguyễn Thị Thoa (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
12. Trần Đáng (2008), An toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn thực phẩm
Tác giả: Trần Đáng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
13. Trần Đáng (2007), Ngộ độc thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngộ độc thực phẩm
Tác giả: Trần Đáng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
14. Trần Chí Liêm (chủ biên) (2009), Truyền thông vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông vệ sinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Trần Chí Liêm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2009
15. Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thành Lợi
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2014
16. Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm (2005), Vệ sinh và an toàn thực phẩm - Đại học Bách khoa Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh và an toàn thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm
Năm: 2005
17. Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
18. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và Đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và Đào tạo báo chí Thụy Điển
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2004
19. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các thể loại báo chí thông tấn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
20. Đỗ Quang Hưng (chủ biên), (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945
Tác giả: Đỗ Quang Hưng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
22. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học báo chí
Tác giả: Trần Hữu Quang
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
1. Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010 2 http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-an-toan-thuc-pham-2010-vb108074.aspx Link
2. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí (1999), ngày 12 tháng 6 năm 1999. http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Bao-chi-1999-sua-doi-12-1999-QH10-45377.aspx Link
3. Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm ngày 25 tháng 4 năm 2012. http://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Nghi-dinh-38-2012-ND-CP-huong-dan-Luat-an-toan-thuc-pham-138500.aspx Link
5. Thông tư liên tịch hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về ATTP ngày 09 tháng 04 năm 2014. http://www.fsi.org.vn/1003/van-ban-phap-ly/thong-tu.htmlSách và giáo trình trong nước Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w