1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Vấn đề thông tin tư vấn, chỉ dẫn an toàn thực phẩm trên báo chí Việt Nam

30 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THẢO VẤN ĐỀ THÔNG TIN TƯ VẤN, CHỈ DẪN AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH KIM Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Lý lựa chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 16 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 17 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 18 Cấu trúc luận văn 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 21 1.1.1.Thông tin thông tin báo chí 21 1.1.2.Thông tin tư vấn, dẫn báo chí 24 1.1.3 An toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined 1.1.4 Thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined 1.2 Nhu cầu thông tin tư vấn, dẫn công chúng vấn đề an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nhu cầu tư vấn, dẫn báo chí bối cảnh truyền thông đại .Error! Bookmark not defined 1.2.2 Sơ lược hoạt động thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm loại hình báo chí Error! Bookmark not defined 1.3 Đặc trưng loại hình báo chí với thông tin tư vấn, dẫn Error! Bookmark not defined 1.3.1 Báo in Error! Bookmark not defined 1.3.2 Phát Error! Bookmark not defined 1.3.3 Truyền hình Error! Bookmark not defined 1.3.4 Báo điện tử Error! Bookmark not defined 1.4 Một số vấn đề chung an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined 1.4.1 Chính sách Nhà nước vấn đề quản l{ an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined 1.4.2 Thực trạng vấn đề an toàn thực phẩm nước ta Error! Bookmark not defined 1.4.3 Tuyên truyền an toàn thực phẩm - Trách nhiệm báo chí Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 1: Error! Bookmark not defined CHƯƠNG THỰC TRẠNG THÔNG TIN TƯ VẤN, CHỈ DẪN AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Báo Sức khỏe Đời sống Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các chương trình phát sức khỏe hệ VOV2 Error! Bookmark not defined 2.1.3 Chương trình “Cuộc sống thường ngày” .Error! Bookmark not defined 2.1.4 Báo điện tử Chất lượng Việt Nam online-VietQ.vn Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tư vấn, dẫn sách, pháp luật an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tư vấn, dẫn phương pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, sử dụng thực phẩm an toàn Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thông tin chất cấm số quy định Error! Bookmark not defined 2.2.4 Thông tin cảnh báo, khuyến cáo tư vấn phòng tránh ngộ độc thực phẩm .Error! Bookmark not defined 2.2.5 Phổ biến kinh nghiệm, công bố kết nghiên cứu phát .Error! Bookmark not defined 2.2.6 Giải đáp thắc mắc Error! Bookmark not defined 2.3 Cách thức thể thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Error! Bookmark not defined 2.3.1 Đơn giản, cụ thể, chi tiết .Error! Bookmark not defined 2.3.2 Dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo Error! Bookmark not defined 2.3.3 Tính khoa học, xác .Error! Bookmark not defined 2.3.4 Tính thời vụ kiện Error! Bookmark not defined 2.3.5 Người tham gia tư vấn, dẫn Error! Bookmark not defined 2.4 Các thể loại báo chí sử dụng để thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined 2.4.1 Tin Error! Bookmark not defined 2.4.2 Phỏng vấn Error! Bookmark not defined 2.4.3 Bài phản ánh Error! Bookmark not defined 2.4.4 Các thể loại khác Error! Bookmark not defined 2.5 Đánh giá chung hoạt động thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí .Error! Bookmark not defined 2.5.1 Hiệu Error! Bookmark not defined 2.5.2 Hạn chế, bất cập Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 2: Error! Bookmark not defined CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG TIN TƯ VẤN, CHỈ DẪN AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN BÁO CHÍ VIẸT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Những vấn đề đặt hoạt động thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nhu cầu công chúng thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Trách nhiệm báo chí .Error! Bookmark not defined 3.2 Khuyến nghị số giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đối với quan chức Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đối với người sản xuất, chế biến, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm Error! Bookmark not defined 3.2 Đối với quan báo chí Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 3: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm KHXH&NV: Khoa học xã hội Nhân văn KH&CN: Khoa học Công nghệ TCĐLCL: Tiêu chuẩn đo lường chất lượng SK& ĐS: Báo Sức khỏe Đời sống DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tỷ suất thời lượng thông tin tư vấn, dẫn ATTP ba chương trình phát chuyên đề sức khỏe hệ VOV2 hai năm 2014 2015 (%) Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Tỷ suất nội dung tư vấn, dẫn ATTP loại hình báo chí (%)Error! Bookm Bảng 2.3: Nhóm đối tượng tham gia tư vấn, dẫn ATTP xuất sản phẩm báo chí (%) Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Tỷ lệ sản phẩm báo chí tư vấn, dẫn ATTP chia theo thể loại loại hình (%) Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Kênh thông tin tư vấn, dẫn ATTP công chúng lựa chọn (%)Error! Book Biểu 3.2: Mức độ hài lòng công chúng nội dung thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Việt Nam (%) Error! Bookmark not defined Biểu 3.3: Đánh giá công chúng hình thức thể thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Việt Nam (%) Error! Bookmark not defined Biểu 3.4: Sự thuận tiện loại hình báo chí việc thông tin tư vấn, dẫn ATTP qua đánh giá công chúng (%) Error! Bookmark not defined Biểu 3.5: Sự cần thiết việc thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí (%)Error! Book MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, cách mạng dinh dưỡng, người giới mong muốn có sống an toàn, hạnh phúc với chế độ dinh dưỡng tốt để sống lâu Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để người sống phát triển Tuy nhiên, thực phẩm nguồn truyền bệnh nguy hiểm không bảo đảm vệ sinh an toàn Dân gian có câu “Họa xuất khẩu, bệnh tòng nhập khẩu” có nghĩa “họa mồm mà ra, bệnh đường miệng mà vào” Sức khỏe người, sức khỏe cộng đồng phụ thuộc nhiều vào việc ăn uống Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lương thực, thực phẩm nguyên nhân gây khoảng 50% trường hợp tử vong người toàn giới Vì vậy, bảo đảm vệ sinh ATTP giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội thể nếp sống văn hóa, văn minh Tại Việt Nam, ATTP vấn đề nhức nhối xã hội Thống kê Cục ATTP - Bộ Y tế cho thấy, số vụ ngộ độc thực phẩm hàng năm mức cao, hàng ngàn người phải nhập viện, hàng chục người tử vong mà nguyên nhân bắt nguồn từ vụ ngộ độc thực phẩm Các vụ ngộ độc thực phẩm có diễn biến phứ c tạp ở các bếp ăn tập thể , bữ a ăn đông ngườ i, thứ c ăn đườ ng phố , bếp ăn gia đình phạm vi cả nướ c Nguyên nhân vụ việc chủ yếu thực phẩm vệ sinh thiếu an toàn từ sở sản xuất, chế biến Đáng nói vấn đề ATTP thu hút { chưa thấy toàn xã hội với nhiều mối lo ngại thực phẩm bẩn có xu hướng lan rộng phạm vi, xuất 10 chứa thông tin tư vấn, dẫn ATTP, đồng thời bước đầu tìm hiểu nhu cầu tư vấn, dẫn ATTP công chúng báo chí để từ rút kết luận kiến nghị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát đặc điểm nội dung, cách thức thể thông tin tư vấn, dẫn ATTP loại hình báo chí Việt Nam - Bước đầu khảo sát tìm hiểu nhu cầu tư vấn, dẫn ATTP công chúng báo chí - Trên sở kết khảo sát rút kết luận khuyến nghị giải pháp tăng hiệu thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài - Khảo sát nội dung, cách thức thể thông tin tư vấn, dẫn ATTP loại hình báo chí (Báo in, Phát thanh, Truyền hình Báo điện tử) - Phỏng vấn sâu người thực chương trình/chuyên mục trực tiếp tham gia tư vấn, dẫn thông tin ATTP báo chí: Nhà báo, chuyên gia… - Điều tra bảng hỏi: Với người tiêu dùng thực phẩm khu vực nông thôn thành thị - Rút kết luận hiệu quả, bất cập số kiến nghị để tăng hiệu thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 16 - Đối tượng nghiên cứu luận văn sản phẩm báo chí mang thông tin tư vấn, dẫn ATTP - Luận văn khảo sát bốn loại hình báo chí từ năm 2014 đến 2015 Tuy nhiên, để bảo đảm tính cụ thể, tập trung xác thực, nghiên cứu liệu trên: + Báo Sức khỏe Đời sống; + Chương trình “Cuộc sống thường ngày” kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam; + Các chương trình phát chuyên đề sức khỏe hệ VOV2 Đài Tiếng nói Việt Nam + Chuyên mục “An toàn thực phẩm” Báo điện tử VietQ.vn Việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu dựa ba tiêu chí sau: Hàm lượng thông tin tư vấn, dẫn ATTP xuất tờ báo, chương trình, chuyên mục tương đối cao; Bảo đảm tính khoa học, độ tin cậy, xác tín thông tin; Tính phổ quát, tác động mạnh mẽ, sâu rộng tờ báo/chương trình/chuyên mục Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Để thực đề tài này, tiến hành nghiên cứu dựa chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước báo chí ATTP - Cơ sở l{ thuyết luận văn l{ thuyết báo chí truyền thông như: đặc trưng, chức thông tin báo chí, đặc điểm loại hình… số quan điểm, nhận định thông tin tư vấn, dẫn - Cơ sở thực tiễn luận văn khảo sát sản phẩm báo chí mang thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm bốn loại hình, báo in, phát thanh, 17 truyền hình báo điện tử Ngoài ra, luận văn kết hợp vấn sâu nhà báo, chuyên gia ATTP điều tra bảng hỏi đối tượng dân cư - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn kết hợp sử dụng nhiều phương pháp như: Phương pháp phân tích nội dung văn (trong có quan sát, thống kê, phân tích định tính định lượng, so sánh, tổng hợp); phương pháp vấn sâu; phương pháp điều tra bảng hỏi Trong đó, + Phương pháp phân tích nội dung văn bản: Nhằm tìm hiểu nội dung, cách thức thể thông tin tư vấn, dẫn ATTP báo chí Việt Nam Về mặt định lượng, phân tích nội dung văn giúp tìm hiểu tần suất, mức độ xuất thông tin tư vấn, dẫn ATTP loại hình báo chí đề cập đến Trên sở so sánh, nghiên cứu đưa đánh giá khách quan, khoa học + Phương pháp vấn sâu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu, thu thập thông tin từ hoạt động thực tiễn quan báo chí việc tư vấn, dẫn ATTP cho công chúng + Phương pháp điều tra bảng hỏi: Nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu tiếp nhận thông tin tư vấn, dẫn lĩnh vực ATTP công chúng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về mặt lý luận: Báo chí Việt Nam dù thuộc loại hình tìm cách tiếp cận sâu đến dòng thông tin tư vấn, dẫn cho công chúng lĩnh vực cụ thể liên quan mật thiết đến đời sống nhân dân, ATTP lĩnh vực đặc biệt quan trọng mà báo chí đã, tiếp tục trọng thông tin đời sống xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài phần hệ thống hóa 18 nội dung, cách thức, phương pháp l{ luận cần yếu cho thực tiễn báo chí Việt Nam vấn đề tư vấn, dẫn ATTP Về mặt thực tiễn: Kết khảo sát, nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu tác động sản phẩm báo chí chứa thông tin tư vấn, dẫn ATTP cho công chúng Đặc biệt, lĩnh vực ATTP nhiều nan giải nay, kết nghiên cứu bổ khuyết cho vấn đề hạn chế hoạt động truyền thông ATTP nước ta Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên báo chí quan tâm đến việc cung cấp thông tin tư vấn, dẫn ATTP cho công chúng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở l{ luận vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam - Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao hiệu thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam 19 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Thông tin thông tin báo chí Khái niệm Thông tin Trong lịch sử tồn phát triển mình, người thường xuyên cần đến thông tin Thông tin nguồn gốc nhận thức làm tăng thêm hiểu biết người Thông tin đối tượng kiện đối tượng đó, chúng giúp ta nhận biết hiểu đối tượng Hiện nay, khoa học công nghệ phát triển đến trình độ cao, lĩnh vực khoa học, thuật ngữ “thông tin” có cách hiểu khác sử dụng ngành nghề, lĩnh vực Khái niệm “Thông tin” bắt nguồn từ chữ Latinh informetio, gốc từ tiếng Anh information Theo Philipppe Breton Serge Proulx sách “Bùng nổ truyền thông”, khái niệm thông tin có hai hướng nghĩa: (1) nói hành động cụ thể để tạo hình thái (frome); (2) nói truyền đạt { tưởng, khái niệm hay biểu tượng Hai hướng nghĩa tồn tại, nhằm vào tạo lập cụ thể, nhằm vào tạo lập kiến thức truyền đạt Nó thể gắn kết hai lĩnh vực kỹ thuật kiến thức Theo quan điểm triết học, thông tin tượng vốn có vật chất, thuộc tính khách quan giới vật chất Nội dung thông tin thuộc tính, tính chất vốn có vật với vật tượng bộc lộ ra, thể thông qua tác động qua lại vật với vật khác Thông tin gắn với trình phản ánh; thông tin phản ánh không nằm phản ánh Bản chất thông tin “cái đa dạng phản ánh” Vì vậy, tiếp nhận thông tin, người thường phải xử l{ để tạo thông tin mới, có ích hơn, từ có hành vi phản ứng định 21 Theo Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học (2005) Thông tin với nghĩa động từ truyền tin cho để biết; với nghĩa danh từ điều truyền cho biết, tin truyền (ví dụ báo có lượng thông tin cao) Như vậy, “thông tin” hiểu theo hai nghĩa: (1) nội dung thông tin; (2) phương tiện thông báo, báo tin Thông tin báo chí Trong tiến trình phát triển lịch sử văn hoá nhân loại, báo chí tượng xã hội, đời nhu cầu thông tin giao tiếp, giải trí nhận thức người Thông tin tượng vốn có giới vật chất Theo nhà nghiên cứu, lần thông tin người { mặt { nghĩa xã hội đề cập đến l{ thuyết báo chí vào năm 20 – 30 kỷ XX Và từ đây, thông tin mới, khác với điều biết Thông tin chức sơ khởi báo chí, theo nghĩa sử dụng phương tiện kỹ thuật để phổ biến kết lao động sáng tạo nhà báo Thực chức thông tin, báo chí cung cấp cho công chúng tất vấn đề, kiện đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu khám phá, tìm hiểu giới tự nhiên, xã hội Trong giới thực chứa đầy lượng thông tin, báo chí có cách riêng để phản ánh thực với mục đích tác động tới nhiều tầng lớp xã hội với mối quan tâm, sở thích nhu cầu khác Chính điều khiến cho báo chí trở thành hoạt động thông tin đại chúng rộng rãi động mà không hình thái { thức xã hội có Như vậy, thông tin báo chí hiểu theo hai nghĩa: 22 Thứ nhất, tri thức, tư tưởng nhà báo tái tạo sáng tạo từ thực sống Tất vấn đề, kiện, tượng tự nhiên xã hội báo chí phản ánh nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu, khám phá người Thứ hai, phương tiện, công cụ chuyển tải tác phẩm báo chí tới công chúng Trong hoạt động báo chí, thông tin mục đích chủ yếu Thông tin trở thành “cầu nối” báo chí công chúng Căn việc phân loại theo phương thức thể hiện, người ta chia thông tin báo chí thành loại hình: Thông tin chủ yếu chữ viết (báo in); thông tin chủ yếu tiếng nói (phát thanh); thông tin chủ yếu hình ảnh (truyền hình); thông tin mạng internet (đa phương tiện) Trong thực tiễn báo chí, thuật ngữ “thông tin” có nhiều dạng khác nhau: có tin vắn, tin ngắn, bình luận, phóng sự, vấn; có chương trình phát thanh, truyền hình Ngay tiêu đề, vị trí tác phẩm cột báo, giọng đọc phát viên, cỡ chữ hay cách xếp chữ tờ báo… chứa đựng thông tin Thuật ngữ “thông tin” hoạt động báo chí có có cách hiểu rộng hơn; chúng hiểu danh từ tập hợp Chúng ta gọi toàn tác phẩm, hay hệ thống tin tức… thông tin Đảng Nhà nước ta coi trọng đánh giá cao vai trò thông tin báo chí Đây không phương tiện cung cấp thông tin, cung cấp tri thức, công cụ giúp cho công tác đạo, điều hành đất nước mà nơi để phản hồi thông tin từ nhân dân đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần quan trọng thực dân chủ hoá đời sống xã hội Thông tin báo chí thực công cụ cung cấp tri thức, dự báo phát triển đồng thời động lực thúc đẩy phát triển Đời sống nhân dân cải thiện, trình độ dân trí ngày nâng cao nên nhu cầu thông tin báo chí nhân dân đòi hỏi ngày cao 23 1.1.2 Thông tin tư vấn, dẫn báo chí Theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học (2005): Tư vấn: đóng góp { kiến vấn đề hỏi đến quyền định Chỉ dẫn: bảo cho biết phương hướng, cách thức tiến hành công việc cách cặn kẽ Theo giảng PGS.TS Vũ Quang Hào: Thông tin tư vấn thường thể dạng thức câu hỏi – đáp độc giả với chuyên gia, người có hiểu biết lĩnh vực đó, nhằm cung cấp thông tin lĩnh vực cụ thể, vấn đề sống, xã hội… cho nhóm công chúng đối tượng quan tâm Thông tin dẫn bao gồm cách thức, phương pháp để ra, hướng dẫn cho công chúng lĩnh vực mà họ quan tâm, mong muốn chưa biết thực *47, tr.13+ Như vậy, hiểu cách đơn giản nhất, thông tin tư vấn, dẫn báo chí việc báo chí cung cấp cho công chúng tin tức kiện, tượng gợi {, hướng dẫn cách thức, phương pháp lĩnh vực sống nhằm giúp đỡ, hỗ trợ họ nhận biết giải vấn đề mà họ quan tâm, mong muốn chưa biết thực Điều quan trọng muốn tư vấn, dẫn cho người khác người tư vấn, dẫn phải hiểu biết sâu vấn đề tư vấn, dẫn mà phải hiểu đối tượng tư vấn Với đối tượng khác có khác biệt trình độ hiểu biết, lứa tuổi, nghề nghiệp, văn hóa, phong tục, lối sống… nên cần có cách thức tư vấn, dẫn phù hợp để đạt hiệu tốt Việc tư vấn, dẫn báo chí hình thức chuyển tải thông tin đặc biệt báo chí Đây thể loại báo chí độc lập, không mang đặc điểm 24 thể loại báo chí mà dạng thức chuyển tải thông tin đặc biệt báo chí nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng thông tin công chúng Chủ thể việc tư vấn, dẫn báo chí thường do: Nhà báo, chuyên gia l{ thuyết chuyên gia thực hành (người thật, việc thật) Nhà báo: người có tìm hiểu vấn đề, có nghiên cứu tài liệu, người biết đối tượng tư vấn, dẫn Nhà báo có ưu điểm biết cách chuyển tải thông tin cách hiệu đến đối tượng tiếp nhận Nhưng nhà báo hiểu vấn đề cặn kẽ, chuyên sâu Nhà báo giữ vai trò quan trọng tư vấn, dẫn báo chí nhà báo người thu thập thông tin tư liệu vấn đề viết phản ánh lại người biên tập cộng tác viên, chuyên gia Nếu nhà báo kiến thức hiểu biết vấn đề tư vấn, dẫn hiệu không cao, chí tác động ngược Chuyên gia l{ thuyết: Đây người làm công việc tư vấn, dẫn hợp l{ quan trọng lẽ họ người có trình nghiên cứu, tìm hiểu kỹ vấn đề tư vấn, dẫn Nếu việc nghiên cứu, nắm l{ thuyết, chuyên gia có thêm kiến thức thực tế hiệu tư vấn, dẫn cao Nhưng hiệu việc tư vấn, dẫn phụ thuộc vào việc báo chí có chọn chuyên gia hay không Bởi chọn chuyên gia phù hợp, có kỹ tư vấn, dẫn tốt hiệu truyền thông uy tín quan báo chí nâng cao ngược lại, chọn chuyên gia không phù hợp hiệu tư vấn, dẫn uy tín quan báo chí giảm sút Chuyên gia thực hành (người thật, việc thật): Đây người có kinh nghiệm thực tiễn vấn đề tư vấn, dẫn Trong thực tế sống, đứng trước TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Các văn luật Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010 http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-an-toan-thuc-pham-2010-vb108074.aspx Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí (1999), ngày 12 tháng năm 1999 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Bao-chi-1999-sua-doi-12-1999-QH1045377.aspx Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm ngày 25 tháng năm 2012 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Nghi-dinh-38-2012-ND-CPhuong-dan-Luat-an-toan-thuc-pham-138500.aspx Quyết định phê duyệt danh mục dự án “tăng cường lực thông tin, giáo dục, truyền thông ATTP nhằm hỗ trợ triển khai luật ATTP chiến lược Quốc gia ATTP giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030” tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) tài trợ http://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-2413-QD-TTgnam-2013-phe-duyet-Du-an-tang-cuong-an-toan-thuc-pham-216057.aspx Thông tư liên tịch hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản l{ nhà nước ATTP ngày 09 tháng 04 năm 2014 http://www.fsi.org.vn/1003/van-ban-phap-ly/thong-tu.html Sách giáo trình nước Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình triết học, NXB Chính trị - Hành Chính, Hà Nội Hoàng Đình Cúc Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB L{ luận trị, Hà Nội Đức Dũng (2003), Viết báo nào, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 26 10 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), (2006), Truyền thông - l{ thuyết kỹ bản, NXB L{ luận trị 11 Nguyễn Văn Dững, Nguyễn Thị Thoa (chủ biên), (2006), Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB L{ luận trị, Hà Nội 12 Trần Đáng (2008), An toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội 13 Trần Đáng (2007), Ngộ độc thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội 14 Trần Chí Liêm (chủ biên) (2009), Truyền thông vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội 15 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm (2005), Vệ sinh an toàn thực phẩm - Đại học Bách khoa Tp.HCM 17 Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Quang Hào (2004), Báo chí Đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB L{ luận trị, Hà Nội 19 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Quang Hưng (chủ biên), (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Khoa Báo chí Truyền thông - Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội (2001), Báo chí - Những vấn đề l{ luận thực tiễn, tập 1,2,3,4 22 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TPHCM 27 23 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Qu{ Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Mai Quznh Nam (2001), Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Sách Báo chí vấn đề l{ luận thực tiễn, Tập Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia 26 Ngọc Trâm (2013), Khám phá nghề biên tập, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Hoàng Trọng (2002), Xử l{ liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, NXB Thống kê, Hà Nội 28 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở l{ luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Dương Xuân Sơn (2011), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phạm Thái Việt (2012), Ngoại giao văn hóa - Cơ sở l{ luận, kinh nghiệp quốc tế ứng dụng, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 31 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội Tài liệu dịch sang tiếng Việt 32 Benjamin Ngo (biên soạn) (2013), Phỏng vấn báo chí, NXB Trẻ, TPHCM 33 Frank Jefkins (2004), Phá vỡ bí ẩn PR (Nguyễn Thị Phương Anh – Ngô Anh Thy dịch), NXB Trẻ, TPHCM 34 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 36 ThomasL Friedman (2007), Thế giới phẳng, NXB Trẻ, TPHCM 28 37 Therese Baker (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), NXB Chính trị, Hà nội Tài liệu tiếng nước 38.Morton Satin (2008), Food Alert!: The Ultimate Sourcebook for Food Safety, Facts on File 39 Robert Philip Weber (1996), Basic content analysis (Quantitative Applications in the Social Sciences), Newbury Park, Calif Sage Publ 40 Sandra Buchler, Kiah Smith and Geoffrey Lawrence (2010) Food risk, old and new:Demographic characteristics and perception of food additives, regulation and contamination in Australia, The Journal of the Australian Sociological Association Bài nghiên cứu, Luận văn, Khóa luận, 41 Nguyễn Hoàng Anh (2013), Chiến dịch truyền thông chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm, Luận văn thạc sỹ, Khoa Báo chí & Truyền thông, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 42 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Thông tin dẫn tiêu dùng truyền hình Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí & Truyền thông, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Châu (2013), Truyền thông vệ sinh an toàn thưc phẩm góc nhìn khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Báo cáo Hội nghị Khoa học Báo chí với Truyền thông Khoa học Công nghệ http://www.songtre.com.vn/news/nghiencuu-trao-doi/truyen-thong-ve-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-duoi-goc-nhin-khoa-hoc-45-6251.html 44 Mai Quznh Nam, “Thông điệp trẻ em báo hình, báo in”, Tạp chí Xã hội học số 2, 2002, tr.39-52; Vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thông đại chúng”, Tạp chí Xã hội học số 4, 2001, tr.21-25; Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học số 1, 1996, tr.3-7 45 Khuất Thị Diệu Linh (2015), Thông điệp an toàn thực phẩm báo điện tử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Học Viện báo chí tuyên truyền 29 46 Nhiều tác giả (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Văn hóa truyền thông thời kz hội nhập”, Khoa Báo chí truyền thông, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 47 Bùi Thị Thu Thủy (2010), Thông tin sức khỏe báo chí Việt Nam nay: Vấn đề thảo luận, Luận văn thạc sỹ, Khoa Báo chí & Truyền thông, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 48 Nguyễn Thị Tuyết (2010), Báo chí với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (khảo sát báo Vietnamnet, thời gian từ tháng 9/2008- 5/2010), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí & Truyền thông, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 49 Bùi Thị Hồng Vân (2011), Vấn đề dẫn-tư vấn khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân báo chí Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí & Truyền thông, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Các website http://www.baochivietnam.com.vn/ http://suckhoedoisong.vn/ http://vietq.vn/ http://www.scidev.net/ http://nifc.gov.vn/ http://www.foodsafety.gov/index.html 30 ... 2: Thực trạng thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam - Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao hiệu thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam 19 20 CHƯƠNG... báo chí Việt Nam nay, lựa chọn đề tài: Vấn đề thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm báo chí Việt Nam cho luận văn chuyên ngành báo chí học với hy vọng đóng góp thêm góc nhìn thông tin tư vấn, ... chức thông tin báo chí, đặc điểm loại hình… số quan điểm, nhận định thông tin tư vấn, dẫn - Cơ sở thực tiễn luận văn khảo sát sản phẩm báo chí mang thông tin tư vấn, dẫn an toàn thực phẩm bốn loại

Ngày đăng: 22/03/2017, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w