1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khắc họa chân dung qua phỏng vấn trên báo in việt nam hiện nay

153 516 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ HUYỀN CHÂM KHẮC HỌA CHÂN DUNG QUA PHỎNG VẤN TRÊN BÁO IN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ HUYỀN CHÂM KHẮC HỌA CHÂN DUNG QUA PHỎNG VẤN TRÊN BÁO IN VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hƣng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tự nghiên cứu Các nội dung luận văn có sở rõ ràng trung thực Các kết luận luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Huyền Châm LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô giáo Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giảng dạy môn tận tình giảng dạy thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Đỗ Quang Hưng – người tận tâm hướng dẫn, khích lệ suốt trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên tờ báo Thể thao – Văn hóa cuối tuần, Lao động cuối tuần, An ninh giới Giữa tháng – Cuối tháng giúp đỡ trình khảo sát làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Huyền Châm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 11 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂ LOẠI PHỎNG VẤN 13 1.1 Thể loại vấn báo in 13 1.1.1 Sự hình thành phát triển thể loại vấn 13 1.1.2 Khái niệm, đặc trưng vai trò thể loại vấn 17 1.1.3 Các dạng vấn 21 1.1.4 Trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp nhà báo vấn 23 1.2 Phỏng vấn khắc họa chân dung 25 1.2.1 Khái niệm 25 1.2.2 Đặc trưng vấn khắc họa chân dung 26 1.2.3 Vị trí, vai trò vấn khắc họa chân dung 27 1.2.4 Phỏng vấn khắc họa chân dung ký chân dung báo chí 30 Chƣơng 2: KHẢO SÁT CÁC KHÍA CẠNH NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA CÁC TÁC PHẨM PHỎNG VẤN KHẮC HỌA CHÂN DUNG TRÊN BÁO IN 34 2.1 Số lƣợng quy mô vấn 34 2.1.1 Số lượng vấn 34 2.1.2 Quy mô vấn 35 2.2 Các nhóm chân dung 36 2.2.1 Theo vị trí xã hội 36 2.2.2 Theo quốc tịch 38 2.2.3 Nhân vật vấn khắc họa chân dung việc đáp ứng nhu cầu thông tin độc giả 38 2.3 Câu hỏi vấn khắc họa chân dung 41 2.3.1 Mức độ sử dụng số lượng câu hỏi 41 2.3.2 Các dạng câu hỏi vấn 42 2.3.3 Hiệu sử dụng câu hỏi vấn 50 2.4 Đầu đề, sapo nguồn thông tin bổ trợ tác phẩm vấn khắc họa chân dung 52 2.4.1 Sử dụng đầu đề 52 2.4.2 Sử dụng sapô 56 2.4.3 Sử dụng thông tin bổ trợ……………………………………………… 63 2.5 Những khía cạnh nội dung phản ánh tác phẩm vấn khắc họa chân dung 64 2.5.1 Phản ánh nhận thức trị xã hội quan điểm sống 64 2.5.2 Tôn vinh nghề nghiệp cá tính sáng tạo 67 2.5.3 Thể tâm xã hội cách linh hoạt sinh động 74 2.5.4 Khắc họa ngoại hình, cá tính, hoàn cảnh sống nhân vật 79 2.6 Vài nét phong cách vấn khắc họa chân dung TTVHCT, LĐCT, ANTG GT-CT 81 2.6.1 Phong cách vấn báo TT-VHCT 81 2.6.2 Phong cách vấn báo LĐCT 83 2.6.3 Phong cách vấn báo ANTG GT-CT 84 Chƣơng 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÁC PHẨM PHỎNG VẤN KHẮC HỌA CHÂN DUNG TRÊN BÁO IN 90 3.1 Vấn đề tồn từ thực trạng tác phẩm PV khắc họa chân dung nguyên nhân 90 3.1.1 Lựa chọn nhân vật chưa kĩ 90 3.1.2 Hạn chế sử dụng câu hỏi vấn 93 3.1.3 Thông tin không toàn diện, thiếu chiều sâu 95 3.1.4 Cách thể vấn thiếu hấp dẫn 97 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng tác phẩm vấn khắc họa chân dung báo in nƣớc ta 97 3.2.1 Cơ quan báo chí cần tạo môi trường thuận lợi cho phát triển vấn khắc họa chân dung 97 3.2.2 Phóng viên cần rèn luyện kĩ nâng cao tính chuyên nghiệp vấn khắc họa chân dung 103 3.2.3 Tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động vấn 109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN ANTG GT – CT: An ninh giới Giữa tháng – Cuối tháng LĐCT: Lao động cuối tuần Nxb: Nhà xuất PV: Phỏng vấn PVS: Phỏng vấn sâu TT – VHCT: Thể thao – Văn hóa cuối tuần DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1 Số lượng vấn khắc họa chân dung 34 Bảng 2.2 Các nhóm chân dung theo vị trí xã hội 36 Bảng 2.3 Các nhóm chân dung theo quốc tịch 38 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng số lượng câu hỏi vấn khắc họa chân dung 41 Bảng 2.5 Tỷ lệ câu hỏi đóng sử dụng PV khắc họa chân dung 42 Bảng 2.6 Tỷ lệ câu hỏi mở sử dụng PV khắc họa chân dung 45 Bảng 2.7 Tỷ lệ câu hỏi kiểm tra sử dụng PV khắc họa chân dung 47 Bảng 2.8 Tỷ lệ câu hỏi phản biện sử dụng PV khắc họa chân dung 49 Bảng 2.9 Tỷ lệ sử dụng số dạng đầu đề chủ yếu PV khắc họa chân dung 53 Bảng 2.10 Tỷ lệ sử dụng số loại sapo chủ yếu PV khắc họa chân dung 56 Bảng 2.11 Tỷ lệ sử dụng tít phụ PV khắc họa chân dung 59 Bảng 2.12 Một số dạng box PV khắc họa chân dung 60 Bảng 2.13 Tỷ lệ ảnh sử dụng PV khắc họa chân dung 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ độc giả đọc PV khắc họa chân dung báo 39 Biểu đồ 2.2: Các nhóm nhân vật độc giả quan tâm 39 Biểu đồ 2.3 Mức độ quan tâm đáp ứng nhu cầu thông tin độc giả tờ báo 40 Biểu đồ 2.4 Các nhóm nguyên nhân khiến độc giả không thích đọc PV khắc họa chân dung 40 3.9 Nhóm nhân vật thu hút quan tâm độc giả TT-VHCT LĐCT ANTG GT-CT % % % Quan chức 0.0 20.7 30.2 Quản lý 0.0 19.6 13.5 Văn nghệ sỹ 20.6 12.6 15.6 Nghiên cứu học thuật 25.4 33.2 21.7 Doanh nhân 10.3 11.5 15.4 Khác 1.8 2.4 3.6 100 100 100 Nhóm nhân vật Tổng 3.10 Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin LĐCT TTNhu cầu thông tin VHCT ANTG GT-CT % % % 18.4 16.8 31.3 Tôn vinh nghề nghiệp cá tính sáng tạo 27.4 28.1 18.7 Thể tâm xã hội cách linh hoạt sinh động 30.4 33 26.5 Khắc họa ngoại hình, cá tính, hoàn cảnh sống 23.8 22.1 23.5 100 100 100 Phản ánh nhận thức trị, xã hội quan điểm sống nhân vật Tổng 3.11 Nguyên nhân độc giả không thích đọc PV khắc họa chân dung TTNguyên nhân Nhân vật khắc họa chưa đa dạng, LĐCT VHCT ANTG GT-CT % % % 30.2 0.0 31.2 14.6 12.8 10.5 19.6 23.6 8.4 trọng đến văn nghệ sĩ Câu hỏi chung chung, theo lối mòn, thông tin Câu trả lời hời hợt, thiếu chiều sâu Câu hỏi câu trả lời rời rạc, thiếu 19.3 28.1 13.5 10.1 28.4 28.7 3.2 3.9 3.0 3.0 3.2 4.7 100 100 100 đối thoại, phản biện Việc thể vấn trang báo thiếu hấp dẫn Trong ảnh ảnh không phù hợp Lý khác Tổng 3.12 Nguyên nhân bạn đọc không đọc báo in Nguyên nhân Tỷ lệ Không có thời gian 20.5 Không thích đọc báo 10.7 Không thuận tiện việc mua báo, đặt báo 16.3 Cập nhật thông tin từ nguồn miễn phí 28.2 Nội dung tờ báo in không đáp ứng nhu cầu thông tin 18.4 Hình thức trình bày báo không hấp dẫn 5.9 Khác (ghi cụ thể) 0.0 Tổng 100 3.13 Tỷ lệ độc giả đọc báo điện tử ba tờ báo TT-VHCT, LĐCT, ANTG GT-CT Các tờ báo Có đọc (%) Không đọc (%) TT-VHCT 54.7 45.3 LĐCT 34.8 65.2 ANTG GT-CT 36.4 63.6 100 100 Tổng PHỤ LỤC MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 4.1 PVS 1, nam, Tổng biên tập 4.1.1 Thưa ông, tờ báo mà ông phụ trách, tác phẩm PV khắc họa chân dung có vị trí nào? Tác phẩm có thuộc chuyên mục không? - Với tư cách Tổng biên tập trực tiếp phụ trách nội dung tờ báo, xác định PV khắc họa chân dung chiếm vị trí quan trọng, tạo nên thương hiệu sức hấp dẫn tờ báo Bài PV có dung lượng lớn cấu trang báo, thường trình bày đầy đặn trang 8-9 với dung lượng khoảng 4.000 chữ Dạng PV khắc họa chân dung xuất ổn định với tên chuyên mục “Trò chuyện suy ngẫm” Qua chuyên mục này, nhiều chân dung nhân vật khắc họa đậm nét, mang dấu ấn riêng coi mẫu mực nghệ thuật PV chân dung 4.1.2 Báo ông có phóng viên chuyên trách mảng PV khắc họa chân dung không? - Báo phóng viên chuyên trách mảng PV khắc họa chân dung, phóng viên thường tác nghiệp nhiều thể loại báo chí phóng sự, bình luận, phản ánh, PV khắc họa chân dung,… Nhưng phóng viên tham gia PV khắc họa chân dung người tác nghiệp tốt có kinh nghiệm PV Bên cạnh có hỗ trợ phóng viên ảnh 4.1.3 Trước bắt tay vào PV, ban biên tập phân công hay phóng viên chủ động đề xuất đề tài? - Thông thường phóng viên chủ động đề xuất với Ban biên tập phương án lựa chọn nhân vật hướng PV Trong trường hợp nhân vật đặc biệt quan trọng Ban biên tập phân công định hướng cho phóng viên liên lạc với nhân vật 4.1.4 Qua công việc duyệt đăng PV, ông hài lòng/ không hài lòng đọc PV nào? - Một PV hay người hỏi người trả lời nhập đối thoại liền mạch vấn đề nhỏ, thống với chủ đề chung PV, vấn đề gói gọn câu hỏi câu trả lời Nội dung trò chuyện phóng viên nhân vật hoàn toàn ngẫu hứng, chuẩn bị trước phương án trả lời Phóng viên đặt câu hỏi cho nhân vật với thái độ mực, không thần tượng không vùi dập Câu hỏi đặt phải khéo léo đắt giá để nhân vật thể cá tính có nhu cầu chia sẻ, tâm sự, giải tỏa điều muốn nói lâu Câu trả lời nhân vật xuất thông tin, chi tiết hay mà chưa báo đăng hấp dẫn Bài PV dựng nên chân dung nhân vật cụ thể, qua thường thể ý tưởng, thông điệp xã hội mang tầm khái quát Ngược lại, PV chất lượng buổi trò chuyện diễn rời rạc, tương tác, liên kết người hỏi người trả lời Cách đặt câu hỏi chung chung, điểm nhấn dẫn đến câu trả lời nhân vật không sắc nét, rõ ràng Câu hỏi tham nhiều ý khiến nhân vật bị rối không trả lời đủ 4.1.5 Báo ông có hoạt động điều tra độc giả tác động tác phẩm báo chí nói chung tác phẩm vấn khắc họa chân dung nói riêng? - Chúng chưa có hoạt động điều tra cụ thể toàn diện tác động tác phẩm báo chí nói chung tác phẩm vấn khắc họa chân dung nói riêng đến độc giả… 4.2 PVS 2, nữ, thƣ ký tòa soạn (TKTS) 4.2.1 Quan niệm bà vị trí, vai trò dạng vấn (PV) khắc họa chân dung tờ báo mà bà phụ trách? Theo bà, làm PV chân dung có khó không? Với tờ chuyên đề mà phụ từ đời, tháng 9-2001, Ban biên tập báo xác định PV khắc họa chân dung thuộc “chuyên mục đinh” tờ báo Ban đầu, chuyên mục mang tên: “Trò chuyện với người tiếng”, sau mang tên “Trò chuyện suy ngẫm” tới Đây tượng lần báo giấy làng báo Việt Nam giờ, dạng PV làm cách đặc biệt Trước tiên hình thức, lần vấn nhân vật làm sâu, thể với dung lượng dài đến 4.500-5.000 chữ Thực chất, PV trò chuyện nghĩa, cởi mở trực diện, tương tác đến tối đa,…chứ không đơn là “hỏi-trả lời” theo chủ đề định sẵn Tiếp theo, trò chuyện mà từ câu chuyện cá nhân động chạm đến vấn đề xã hội, văn hóa, đem đến cho bạn đọc suy ngẫm, nhìn đa chiều Để thực PV dạng này, phóng viên việc am hiểu nội dung định hỏi (có dự kiến từ trước) cần yếu tố khác: am hiểu đầu tư nhân vật quan trọng đặc biệt bề dày kiến thức tảng lĩnh vực; khả tương tác phóng viên, kỹ hỏi, khả “moi” chuyện thông minh nhạy bén người PV tạo nên dấu ấn lẫn chuyên mục 4.2.2 Tờ báo bà có sách cụ thể ưu tiên trọng đến dạng PV khắc họa chân dung ? Chuyên mục “Trò chuyện suy ngẫm” Tổng biên tập người trực tiếp đạo nội dung, đặc biệt quan tâm đầu tư mức Với phóng viên làm PV trả nhuận bút mức cao (trong hệ thống barem báo) Nhân vật mời PV thông thường trả nhuận bút, PV thường xếp không gian ấm cúng, cởi mở, trang trọng, gần gũi Có thể phòng tiếp khách tòa soạn, có phòng làm việc hay tư gia nhân vật, hay góc cà phê lịch dễ chịu đó, để tạo cho nhân vật người hỏi chuyện không gian cởi mở có cảm xúc Trong PV có phóng viên ảnh tác nghiệp, tạo thành êkip chuyên nghiệp, ảnh cho chuyên mục chụp chân dung nhân vật cách bình thường Ở đây, phóng viên ảnh phải tác nghiệp trình PV để có hình sống động nhất, biểu lộ nhiều sắc thái nhân vật, góp phần khắc họa nhân vật từ nhiều góc độ, lột tả thần thái góc độ thú vị đời nhân vật 4.2.3 Tờ báo bà phụ trách thường chọn PV nhân vật thuộc lĩnh vực hoạt động nào? Tại lại chọn nhân vật đó? Nhân vật mời PV người tiếng, chuyên gia uyên bác lĩnh vực họ, người có uy tín cá nhân chuyên môn ứng xử xã hội, có khả đàm luận, đối thoại cách tích cực vấn đề trăn trở xã hội, dân tộc, đất nước Không có giới hạn lĩnh vực, hay độ tuổi, hay tiêu chí máy móc nào, khách mời PV ca sĩ tiếng; đạo diễn, diễn viên tiếng; nhà thơ nhà văn, nhà phê bình văn học hay nhà nghiên cứu văn hóa, học giả; nhà báo tiếng; trí thức doanh nhân hay vị lãnh đạo cấp cao Khách mời người nước ngoài… 4.2.4 Bà cảm thấy hài lòng đọc PV khắc họa chân dung báo nào? Rất nhiều PV báo đông đảo bạn đọc đón nhận đánh giá cao Toà soạn nhận nhiều thư gọi điện tòa soạn nói đọc PV cảm thấy “đã”, thỏa mãn thông tin nhân vật nhớ chi tiết có PV Cá nhân người có báo hay vui có chút tự hài lòng Không góp phần để có báo hay, báo đáng đọc tới với độc giả từ góp chút tiếng nói nhỏ bé nhận thức phát triển xã hội 4.2.5 Bà có thường lên ý tưởng cho việc trình bày PV trang báo cho đạt hiệu thông tin cao không? Theo bà, việc kết hợp hài hòa yếu tố nội dung PV, tiêu đề PV, sapo, box thông tin, tít phụ, ảnh có tác dụng việc tạo độ “bắt mắt”, hấp dẫn níu kéo độc giả dừng lại đọc PV? Với vai trò TKTS, có ý thức cố gắng hỗ trợ cao cho phần nội dung để báo có hiệu tốt Khi có thảo TBT duyệt, TKTS góp ý kiến tham gia cần điều chỉnh tít bài, sapo, hay xây dựng box, tạo dựng tít phụ viết để tạo điểm nhấn, thể rõ tập trung ý thể Góp ý họa sỹ người trình bày việc sử dụng hình ảnh trang, thay đổi cách thức trình bày ảnh chuyên mục công cụ hỗ trợ đắc lực việc thể nhân vật, yếu tố thẩm mỹ để cho việc trang báo đẹp hơn, bắt mắt Ảnh kênh cung cấp góc nhìn thú vị nhân vật mà bạn đọc tiếp cận trình đọc PV dài bớt mệt mỏi thêm phần thú vị 4.3 PVS 3, nữ, phóng viên 4.3.1 Theo chị, dạng PV khắc họa chân dung có vai trò, vị trí đời sống báo chí Việt Nam nay? Cá nhân đặc biệt thích dạng PV khắc họa chân dung tự thấy sở trường mạnh thân, nên có hội nào, tận dụng để có sản phẩm mà ưng ý Nhưng có đồng nghiệp nhiều độc giả thích dạng phải ánh, tin nhanh, theo họ, với xu hướng báo chí nay, thời đại báo mạng ngày lấn lướt báo in, dạng ngắn, mang thông điệp truyền tải ngắn gọn, súc tích phù hợp thức thời Tôi cho rằng, báo chí giống mâm cơm có nhiều ăn, mà người lựa chọn ăn yêu thích, thực đơn ngày không giống Dạng PV khắc hoạ chân dung giống ăn đặc biệt, cầu kỳ, mà người ta thường làm thưởng thức vào dịp cuối tuần, hay có kiện đặc biệt Với dạng tin nhanh, phản ánh, người PV nhân vật hội thể cá tính Nhưng với dạng PV khắc họa chân dung, bạn định hình bạn mắt người khác Và điều mà thích thể loại Tôi tin độc giả có nhiều thời gian để đọc ngày PV chân dung dài vài nghìn chữ Nếu đơn giản tìm kiếm thông tin thời sự, họ định lựa chọn dạng tin nhanh, phản ánh Nhưng độc giả thích PV khắc họa chân dung để hiểu sâu người Nên suy cho cùng, dù giai đoạn báo chí, tin thể loại chết số người bạn đồng nghiệp nhận định 4.3.2 Nhiều phóng viên cho khó tiếp cận PV nhân vật quan chức, nhà quản lý Ngay tiếp cận việc khắc họa chân dung không đơn giản họ bộc bạch thân Ý kiến cá nhân chị? Vì kiểu PV nhân vật, nói, kiểu đặc biệt, mà người trả lời PV cá tính, báo cầm 90% thất bại Tôi không thực nhiều PV với quan chức, chọn họ để PV, chọn người thực có cá tính, thực dám nói thể thân đến mức Tôi đảm bảo rằng, không làm điều tổn hại đến uy tín danh dự họ họ nhận lời gặp gỡ trả lời câu hỏi 4.3.3 Chị thường chuẩn bị (về tâm thế, câu hỏi, phương tiện tác nghiệp,…) trước gặp gỡ vấn nhân vật? Tôi thường chuẩn bị hai máy ghi âm, đề phòng trục trặc Vì bạn phải hiểu hội thực lại PV đó, với nội dung lần Không bạn phép gọi điện cho nhân vật nói băng ghi âm bạn bị hỏng, bị lỗi bạn xin gặp lại họ Họ tuyệt đối không dành thời gian cho bạn đâu Về câu hỏi, thường hình dung trước đề tài mạch ý tưởng buổi trò chuyện để đưa câu hỏi Tôi đọc kỹ thông tin nhân vật mình, tìm hiểu họ từ nguồn khác Tôi đọc sưu tầm thông tin mà cho liên quan làm cho PV có màu sắc Nhưng không bó hẹp câu hỏi Vì không lường trò chuyện diễn theo hướng Đó lúc phải thể linh hoạt Về tâm thế, tự tin quan trọng Tôi thích đối diện với nhân vật mình, thích trò chuyện với họ nồng nhiệt, thẳng thắn chân thành, để họ hiểu thực say mê với câu chuyện mà họ chia sẻ với Khi bạn tạo tâm thế trước nhân vật mình, bạn nhận từ họ chia sẻ không ngờ 4.3.4 Chị gặp nhân vật “cá biệt” họ không thiện chí trả lời PV, yêu cầu đọc lại nội dung trả lời, không đồng ý đăng vấn… Trong trường hợp chị phải làm gì? Tôi cho là, việc nhân vật yêu cầu đọc lại nội dung trả lời chuyện cá biệt Thậm chí, nguyên tắc làm việc với dạng PV Không có hai lần, PV cuối PV không sử dụng lý Ví dụ trò chuyện say mê, làm họ “kích động”, nên sau đọc kỹ lại, họ nhận PV xuất nguy hiểm cho họ, họ từ chối đăng Cũng có khi, họ đòi chỉnh sửa nhiều hết màu sắc PV, người từ chối đăng PV 4.3.5 Theo chị, PV khắc họa chân dung, câu hỏi coi hay? Việc sử dụng câu hỏi phản biện, câu hỏi kiểm tra có tác dụng việc khắc họa chân dung nhân vật? Tôi muốn câu hỏi phải thể rằng, thực quan tâm đến đề tài này, thực hào hứng, say mê chờ đợi họ trò chuyện với Tôi tìm cách để câu hỏi “kích động” nhân vật, khiến họ quên đề phòng, cảnh giác tiếp xúc ban đầu Ngược lại, bị vào trò chuyện Tôi không bới móc, không ác ý, hoàn toàn chân thành vui vẻ chuyển chủ đề khác chuyện họ không muốn nói Và họ trả lời, tôn trọng 100% nội dung câu trả lời họ, cố gắng hết mức để đưa xác thông tin đó, từ chữ đến độc giả Nhờ đó, cá tính khác biệt nhân vật thể rõ ràng Có nhân vật nói rằng, nhờ PV đó, nhiều người hiểu họ hơn, thông cảm với đời họ hơn, thay nhìn họ phiến diện, chiều trước 4.4 PVS 4, nữ, biên tập viên 4.4.1 Kinh nghiệm chị biên tập báo vấn khắc họa chân dung gì? Thực tế cho thấy độc giả quan tâm đến tác phẩm PV chân dung, theo dõi sát có ý kiến phản hồi tòa soạn Vì vậy, công tác biên tập phải kĩ Tôi đọc kĩ nội dung PV, nắm tinh thần chủ đạo, hiểu nét nhân vật, sau tiến hành biên tập Bài PV dạng có mục đích chủ yếu dựng nên chân dung nhân vật, từ tên tuổi, nghiệp đến lời nói, tính cách, quan điểm, hoàn cảnh sống thể qua câu trả lời, diện mạo nhân vật qua ảnh… Vì phải coi trọng thể tất yếu tố nhằm giới thiệu nhân vật cách ấn tượng tới độc giả Câu hỏi phóng viên câu trả lời nhân vật thể văn nói thường dông dài, trùng lặp, nói tắt Vì cần rà lại điều chỉnh cho gọn, diễn đạt sáng rõ, lôgic để người đọc hiểu cách tường minh 4.4.2 Theo chị tiến hành vấn nhân vật, phóng viên thường gặp phải khó khăn gì? Cái khó phóng viên việc tìm nhân vật “đáng để vấn” Và tìm nhân vật phụ thuộc vào thái độ hợp tác nhân vật có đồng ý trả lời PV hay không? Đeo bám nhân vật để có gặp gỡ nhiều không đơn giản chút có nhiều người không thích lên báo Có nhân vật có thái độ hợp tác với báo chí, có nhân vật “cá biệt” Hoặc họ gây khó dễ cho phóng viên trình vấn Hoặc phóng viên tham gia trò chuyện PV họ yêu cầu đọc lại nội dung họ trả lời Sau họ cắt xén, thay đổi theo ý họ không trường hợp lại từ chối không cho đăng nội dung PV lên mặt báo Nhiều đến ngày báo mà PV không nhân vật đồng ý đăng khiến phóng viên “khóc dở mếu dở” lỡ với ban biên tập Vì để hoàn thành PV khắc họa chân dung phóng viên vất vả 4.4.3 Khi biên tập vấn khắc họa chân dung, chị có trao đổi với phóng viên cách thức thể vấn không? Tôi dành nhiều công sức cho việc thể nội dung PV trang báo, cho sáng rõ, bắt mắt, hút người đọc từ hình thức, buộc người đọc phải dừng lại để đọc kỹ phần nội dung Tôi thường trao đổi với phóng viên để có đồng thuận ý tưởng trình bày nhiều trường hợp yêu cầu phóng viên hỗ trợ thêm thông tin để trình bày báo phong phú Ví dụ, đề nghị phóng viên ảnh chụp nhân vật nhiều góc độ trả lời PV, lấy thêm thông tin để làm box tiểu sử nhân vật, thông tin kiện mà nhân vật tham gia… Thậm chí phóng viên chọn lựa câu nói nhân vật hợp lý để lẩy làm tít, làm box câu nói; việc đặt thêm tít phụ để tạo điểm nhấn cho báo đưa bàn bạc Trong nhiều trường hợp phóng viên báo thừa nhận có gia công biên tập, trình bày, PV trở nên hấp dẫn sinh động nhiều so với bóc băng sau P 4.5 PVS 5, nam, Phó TBT 4.5.1.Báo ông có bám vào thời để tìm nhân vật vấn không? Đó thường nhân vật thuộc mảng nào? Tôi không chủ trương bám thời hàng ngày hàng để tìm nhân vật PV Đây tờ chuyên đề đảm bảo tiêu chí “sâu, kỹ” nội dung phản ánh, tờ “đọc chậm” Nhân vật PV thường người trải qua trình tích lũy vốn sống, có bề dày thành tích trải nghiệm, có uy tín lĩnh vực nghề nghiệp họ Câu chuyện PV thường mang tính đúc kết, đánh giá tượng, xu xã hội; nêu quan điểm, thái độ sống nhân vật, tôn vinh nghề nghiệp cá tính sáng tạo… Vì yếu tố thời mang tính tương đối Nhân vật lựa chọn PV thường thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật, nghiên cứu chuyên ngành trị gia Những nhân vật phù hợp với tiêu chí nội dung PV nêu 4.5.2.Khi biên tập phóng viên, ông trọng đến phần nào: nhân vật, hệ thống câu hỏi, câu trả lời, đầu đề, sapo, box thông tin, ảnh Tại sao? Tôi đặc biệt ý đến câu hỏi câu trả lời “táo bạo”, gây sốc Những câu hỏi trả lời đà tiết chế để phù hợp với tinh thần chung PV, thể quan điểm báo Chân dung nhân vật khắc họa không thái quá, không gây phản cảm cho độc giả 4.5.3 Theo ông, vấn khắc họa chân dung hay? Theo PV hấp dẫn tạo không khí có không hai, khó làm lại lần sau Những PV thường đem lại cho hai bên tham gia trò chuyện câu hỏi câu trả lời bất ngờ mà “kịch bản” trước Nội dung thông tin hấp dẫn dự kiến đem tới cho bạn đọc ngạc nhiên, thích thú tiếp nhận tác phẩm Thông thường trước tiến hành PV, phóng viên thường xác định trước nội dung câu hỏi bước vào trò chuyện thực có tính ngoại dự kiến xảy ra, có ngã rẽ không lường tới Khi phóng viên phải chớp lấy hội, tạo không khí trò chuyện đặc biệt mẻ, thu thập thông tin độc đáo PV có sức hút 4.5.4 Ông có thường trao đổi, rút kinh nghiệm với phóng viên vấn đề tác nghiệp gặp gỡ hỏi chuyện nhân vật không? - Trong trường hợp PV cụ thể, định hướng, trao đổi, lưu ý phóng viên gặp gỡ nhân vật tác nghiệp 4.6 PVS 6, nữ, phóng viên 4.6.1 Chị thường tìm kiếm nhân vật vấn cách thức cụ thể nào? Tôi thường bám vào đời sống văn hóa văn nghệ nước để tìm kiếm nhân vật Nếu để tâm theo dõi, hoàn toàn nắm bắt diễn biến đời sống văn hóa, văn nghệ sĩ tiếng, có tác phẩm hay biến cố đời sống thu hút ý công chúng Từ biết chọn thời điểm để tiếp cận PV nhân vật cho thích hợp, đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng So với nhân vật thuộc lĩnh vực khác, thấy chọn văn nghệ sĩ để PV tạo hiệu thông tin tức Hơn nữa, thấy văn nghệ sĩ dễ tiếp xúc, dễ bộc bạch tâm chuyện đời, chuyện nghề họ Họ không ngại câu chuyện cá nhân họ công khai báo chí 4.6.2 Có ý kiến cho rằng, tờ báo chị quan tâm đến nhân vật văn nghệ sĩ có nhiều nhân vật thuộc lĩnh vực khác đáng để khắc họa chân dung? Ý kiến chị việc này? Tờ báo phục vụ nhu cầu nhu cầu thông tin giới trẻ Họ quan tâm nhiền đến giới showbiz, văn nghệ sĩ tiếng Vì việc khắc họa nhiều chân dung thuộc giới nhằm đáp ứng nhu cầu độc giả Hơn nữa, văn nghệ sĩ thường dễ bạch, thể cá nhân, không ngại tiếp xúc với báo chí Vì việc khắc họa chân dung họ qua PV gặp nhiều thuận lợi 4.6.3 Có ý kiến cho có tình trạng phóng viên tiến hành vấn nhân vật cách cẩu thả, chưa đầu tư cho hệ thống câu hỏi Do nhiều PV diễn xuôi chiều, điểm nhấn Chị nghĩ điều này? Phóng viên gặp gỡ tiến hành PV nhân vật mong muốn trao đổi diễn sôi nổi, cởi mở khắc họa nhân vật cách rõ nét Việc chuẩn bị tâm câu hỏi trước gặp nhân vật cần thiết Tuy nhiên, bị thúc ép mặt thời gian Để đảm bảo tiến độ làm báo việc tiến hành trò chuyện thong thả, đến tận vấn đề điều khó thực Các số báo nối khiến bị áp lực mặt thời gian Chưa kể nhân vật bận rộn, thời gian tiếp phóng viên không nhiều 4.6.4 Trước câu trả lời nhân vật, chị có tin tưởng hoàn toàn hay không? Chị có kiểm chứng thông tin xem nhân vật trả lời có trung thực không? Dĩ nhiên, trách nhiệm nghề nghiệp trách nhiệm với báo mình; trách nhiệm với tên xuất mặt báo Nhưng không thiết phải kiểm tra thông tin Có thứ, nhờ linh cảm suy luận logic, hiểu họ nói thật Chỉ thông tin thực quan trọng thực có tầm ảnh hưởng để xảy sai sót, kiểm chứng kỹ 4.6.5 Chị nhận xét thể chất lượng tác phẩm PV khắc họa chân dung báo in Việt Nam nay? Những PV khắc họa chân dung có chất lượng chưa nhiều Nhiều báo có hình thức PV khắc họa chân dung nội dung chưa thể tính chất dạng 4.7 PVS 7, nam, biên tập viên 4.7.1 Trong PV khắc họa chân dung, anh trọng đến yếu tố nhất? Tại sao? Theo tôi, PV khắc họa chấn dung quan trọng vấn hệ thống câu hỏi Vì câu hỏi đặt câu trả lời Nếu câu hỏi hay, khơi gợi vấn đề nhân vật phải trả lời trọng tâm thông tin Câu hỏi sắc sảo, tinh tế nhân vật bộc lộ người họ qua câu trả lời Việc đặt câu hỏi phản biện, câu hỏi kiểm tra cần thiết để đưa nhân vật vào buộc phải bùng nổ, phải thể hết quan điểm, suy nghĩ câu trả lời Nếu sử dụng câu hỏi thông tin đơn nhân vật lên mờ nhạt, không tạo dấu ấn 4.7.2 Kinh nghiệm thể tiêu đề sapo PV khắc họa chân dung? Tít phổ biến hay trích dẫn câu nói tiêu biểu nhân vật, vừa thể khí nhân vật, vừa quán với nội dung PV toàn Sapo không nên dông dài, cần súc tích, cô đọng có ý tưởng Sapo viết khía cạnh độc giả theo để tiếp cận nội dung PV Lời lẽ sapô cần mượt mà, trau chuốt để hấp dẫn độc giả Một sapô dài dòng, rối rắm, trúc trắc phản cảm độc giả bỏ ý định đọc PV vừa đọc sapô thấy “sạn” 4.7.3 Báo anh có thường xuyên tạo điều kiện cho phóng viên, biên tập viên dự cáo lớp tập huấn nghiệp vụ báo chí? Báo chưa ý đến vấn đề 4.7.4 Theo anh, chất lượng tác phẩm PV khắc họa chân dung báo in nào? Theo tôi, báo in Việt Nam nay, số lượng PV khắc họa chân dung tăng chất lượng chưa cao chưa đồng Có PV khắc họa chân dung để đời nhân vật, đóng đinh tâm trí công chúng Nhưng hỏi – đáp gắn mác “PV khắc họa chân dung”, chiếm lĩnh trang báo lớn lại nhạt nhẽo, không đủ độ hấp dẫn, không mang đến thông điệp xã hội Nguyên nhân phóng viên chọn lựa nhân vật không đắt giá, nhiều nhân vật bật độ ảnh hưởng xã hội phóng viên vấn “cố đấm ăn xôi” PV đưa lên mặt báo PHỤ LỤC 5: QUY CHẾ PHỎNG VẤN TRÊN BÁO CHÍ (Ban hành kèm theo Quyết định số 26/2002/QĐ-BVHTT ngày 26 tháng năm 2002 Bộ trƣởng Bộ Văn hoá - Thông tin) Phỏng vấn thể loại báo chí nhằm cung cấp thông tin cho công chúng thông qua việc đặt câu hỏi nhà báo trả lời người vấn Để quan báo chí, người vấn người trả lời vấn thực quyền nghĩa vụ theo quy định Luật Báo chí, Bộ Văn hoá - Thông tin ban hành quy định vấn báo chí sau: Người vấn phải người có đủ tư cách đại diện cho quan báo chí thực việc vấn Người vấn cần thông báo cho người vấn biết mục đích, yêu cầu nội dung vấn Khi có yêu cầu người vấn, người vấn phải gửi trước câu hỏi nói rõ yêu cầu để người vấn chuẩn bị Trường hợp cần vấn trực tiếp, thông báo trước phải người trả lời vấn đồng ý Sau vấn, sở thông tin, tài liệu người trả lời cung cấp, người vấn có quyền thể viết thể loại phù hợp Trường hợp vấn nhằm thu thập thông tin, người vấn viết theo yêu cầu quan báo chí; người vấn phải thể xác, trung thực nội dung trả lời người vấn chịu trách nhiệm nội dung viết Đối với vấn ghi rõ họ tên, chức danh, địa người trả lời vấn, người vấn yêu cầu xem lại nội dung trước đăng, phát, quan báo chí người vấn không từ chối yêu cầu Trường hợp yêu cầu cần thông tin nhanh, người vấn, quan báo chí thể xác, trung thực nội dung trả lời người vấn yêu cầu không thiết phải gửi vấn cho người vấn xem lại Khi nhận đề nghị vấn quan báo chí nhà báo, người vấn tạo điều kiện thuận lợi cho quan báo chí, nhà báo thực nhiệm vụ vấn Người đề nghị vấn từ chối trả lời vấn chưa chuẩn bị trách nhiệm thẩm quyền trả lời Người vấn trả lời văn theo câu hỏi gửi trước trả lời trực tiếp cho nhà báo ghi chép, thu nhanh, thu hình để đăng, phát báo chí Khi thực việc biên tập trả lời vấn, quan báo chí nhà báo không tự ý thêm bớt, cắt xén nội dung câu hỏi trả lời làm sai lệch nội dung người trả lời vấn Những ý kiến phát biểu không nhằm mục đích trả lời vấn báo chí hội nghị, gặp gỡ, trao đổi, nói chuyện có nhà báo tham dự nhà báo ghi chép, tường thuật, lược thuật để đăng, phát báo chí phù hợp với mục đích, yêu cầu thông tin, không dùng ý kiến để chuyển thành vấn không đồng ý người phát biểu Cơ quan báo chí, người vấn người trả lời vấn phải chịu trách nhiệm nội dung thông tin đăng, phát báo chí Trường hợp nội dung vấn vi phạm Luật Báo chí quy định khác pháp luật tính chất, mức độ sai phạm trách nhiệm gây nên sai phạm để xử lý quan báo chí, người vấn người trả lời vấn theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 11/11/2016, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A. Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí
Tác giả: A.A. Chertưchơnưi
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2004
2. Vũ Thùy An (2003), Giới thiệu chân dung nhân vật bằng bút pháp phỏng vấn, Tạp chí Nghề báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu chân dung nhân vật bằng bút pháp phỏng vấn
Tác giả: Vũ Thùy An
Năm: 2003
3. Hoàng Anh (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp nhân cách
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
4. Nguyễn Kim Anh (2006), Sức hấp dẫn của Chuyên mục Trò chuyện cuối tháng trên Báo An ninh thế giới Cuối tháng (khảo sát từ năm 2001 đến 2005), Khóa luận tốt nghiệp Khoa Báo chí – Học viện Báo chí tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức hấp dẫn của Chuyên mục Trò chuyện cuối tháng trên Báo An ninh thế giới Cuối tháng
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Năm: 2006
5. Arnold Hoffmann, Karel Storkan, I.U.Marusac (1987), Cách viết một bài báo, tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách viết một bài báo
Tác giả: Arnold Hoffmann, Karel Storkan, I.U.Marusac
Năm: 1987
6. Trần Hòa Bình (2007), Những kì biến trong làng báo đầu thế kỉ XX, Báo An ninh thế giới Cuối tháng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kì biến trong làng báo đầu thế kỉ XX
Tác giả: Trần Hòa Bình
Năm: 2007
7. Bộ Thông tin và Truyền thông, Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí (Ban hành ngày 26/9/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí
8. Bộ Thông tin và Truyền thông, Quy chế xác định nguồn tin trên báo chí (Ban hành ngày 2/12/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế xác định nguồn tin trên báo chí
9. Bộ Văn hóa – Thông tin, Quy chế phỏng vấn trên báo chí (thực thi từ tháng 10/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế phỏng vấn trên báo chí
10. Phạm Nguyễn Cang - Phạm Nguyễn Cẩn biên dịch (2004), Kỹ năng phỏng vấn, Nxb TP. Hồ Chí Minh. TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phỏng vấn
Tác giả: Phạm Nguyễn Cang - Phạm Nguyễn Cẩn biên dịch
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh. TP HCM
Năm: 2004
11. Hoàng Đình Cúc – Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc – Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Lí luận chính trị
Năm: 2007
12. Trần Tiến Duẩn (biên soạn), (2006), Nghề báo nghề nguy hiểm, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề báo nghề nguy hiểm
Tác giả: Trần Tiến Duẩn (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2006
13. Trần Lê Dung, Ký chân dung văn nghệ sĩ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Báo chí – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký chân dung văn nghệ sĩ Việt Nam
14. Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết báo như thế nào
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2000
15. Đức Dũng (2003), Ký văn học và ký báo chí, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký văn học và ký báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2003
16. Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa giao tiếp
Tác giả: Phạm Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1996
17. Nguyễn Văn Dững chủ biên (2001), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn, Tập I, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Dững chủ biên
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2001
18. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) 2006, Tác phẩm báo chí (Tập 2), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm báo chí
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
19. Eric Fikhtelius (2002), Mười bí quyết kĩ năng nghề báo, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười bí quyết kĩ năng nghề báo
Tác giả: Eric Fikhtelius
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2002
20. Eric Maitrot (2002), Phỏng vấn trong báo viết, Đào Thanh Huyền dịch, Hội Nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phỏng vấn trong báo viết
Tác giả: Eric Maitrot
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w