1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng phát triển thông tin chuyên đề trên báo in Việt Nam hiện nay

201 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 545,39 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN TRI THỨC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ TRÊN BÁO IN VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát chuyên san Hồ sơ kiện, Tạp chí Xây dựng Đảng, Báo Lao Động cuối tuần, báo An ninh giới cuối tháng, năm, 2012 - 2014) NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 62.32.01.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN TRI THỨC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ TRÊN BÁO IN VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát chuyên san Hồ sơ kiện, Tạp chí Xây dựng Đảng, Báo Lao Động cuối tuần, báo An ninh giới cuối tháng, năm, 2012 - 2014) NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 62.32.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TẤT THẮNG PGS, TS HÀ HUY PHƯỢNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Phạm Tất Thắng, PGS, TS Hà Huy Phượng Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận án có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận án Nguyễn Tri Thức MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu đồ, bảng, ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Các nghiên cứu nước 13 1.3 Các nghiên cứu nước 24 Chương 2: THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ TRÊN BÁO CHÍ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 37 2.1 Các khái niệm 37 2.2 Vai trò thơng tin chun đề báo chí 46 2.3 Đặc điểm thông tin chuyên đề báo in 54 2.4 Phân loại thông tin chuyên đề 62 2.5 Những yêu cầu việc tổ chức thông tin chuyên đề 72 Chương 3: THỰC TRẠNG THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ TRÊN BÁO IN VIỆT NAM 83 3.1 Tổng quan báo, tạp chí thuộc diện khảo sát 83 3.2 Thực trạng nội dung thông tin chuyên đề báo, tạp chí thuộc diện khảo sát 92 3.3 Thực trạng hình thức tổ chức thơng tin chun đề báo, tạp chí thuộc diện khảo sát 111 Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC TỔ CHỨC THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ BÁO IN 127 4.1 Đánh giá việc tổ chức thông tin chuyên đề báo in Việt Nam 127 4.2 Những yếu tố tác động đến xu hướng phát triển thông tin chuyên đề Việt Nam 135 4.3 Thực tiễn, học kinh nghiệm tổ chức thông tin chuyên đề giới 140 Chương 5: DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 150 5.1 Xu hướng phát triển thông tin chuyên đề báo in 150 5.2 Các xu hướng phát triển nội dung thông tin chuyên đề 152 5.3 Các xu hướng tổ chức hình thức thông tin chuyên đề 160 5.4 Giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển thông tin chuyên đề báo in 166 Việt Nam KẾT LUẬN 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xu hướng phát triển: XHPT Thông tin chuyên đề: TTCĐ Báo in Việt Nam: BIVN Cơ quan báo chí: CQBC Báo chí – Truyền thơng: BCTT Mạng xã hội: MXH DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, ẢNH TRONG LUẬN ÁN STT Tên biểu đồ, bảng, ảnh Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ chủ đề thông tin chuyên đề Báo Lao Trang 94 Động cuối tuần Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ dung lượng thông tin chuyên đề chuyên 95 san Hồ sơ kiện Biểu đồ 3.3 Đánh giá bạn đọc thông tin chuyên đề 96 Hồ sơ kiện Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ dung lượng thông tin chuyên đề Tạp chí 98 Xây dựng Đảng Biểu đồ 3.5 Số lượng chuyên đề An ninh 100 giới Bảng 3.6 Tỷ lệ thông tin chuyên đề phản ánh theo lĩnh vực 101 7 Hồ sơ kiện Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ lĩnh vực phản ánh thông tin chuyên đề 102 Lao động cuối tuần Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ có hộp liệu Lao động 115 10 cuối tuần Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ sử dụng thể loại báo chí Hồ sơ kiện Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ thể loại báo chí dùng 117 118 11 Tạp chí Xây dựng Đảng Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ thể loại báo chí dùng Lao động cuối 119 12 tuần Bảng 3.1 Tỷ lệ số người hài lịng việc trình bày Hồ sơ 121 13 kiện Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ giới thiệu thông tin chuyên đề Báo Lao 123 14 động cuối tuần trang bìa Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ sử dụng ảnh chân dung Báo An ninh 124 15 giới Ảnh 4.1 Sinh viên năm thứ tư Khoa Báo chí, Học viện Báo chí 172 Tun truyền thảo luận thơng tin chuyên đề MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đề tài “Xu hướng phát triển thông tin chuyên đề báo in Việt Nam nay” (Khảo sát Chuyên san Hồ sơ kiện, Tạp chí Xây dựng Đảng, Báo Lao động cuối tuần, Báo An ninh giới tháng - cuối tháng, năm, 2012-2014) thực lý sau đây: Thứ nhất, bùng nổ truyền thông thời gian qua tạo môi trường giúp báo chí có bước phát triển mạnh mẽ, với khác biệt rõ ràng so với trước đây, nội dung hình thức chuyển tải thơng tin Với trợ giúp thành tựu khoa học kỹ thuật, TTĐC dần chiếm lĩnh, chi phối q trình tiếp nhận thơng tin cộng đồng Việc chuyển tải thơng tin khơng cịn chiều nữa, đặc biệt truyền thông xã hội giúp công chúng khơng có nhiều hội lựa chọn thơng tin, mà cịn khiến họ người chuyển tải thơng tin Thậm chí, họ cịn người đưa thơng tin trực tiếp, nhanh chóng nơi kiện diễn ra, lúc, nơi thiết bị thơng tin cầm tay có kết nối Internet Trong “biển thông tin” đa dạng, nhiều chiều ấy, công chúng đủ điều kiện để lựa chọn tiếp nhận thơng tin xác, khách quan, cần thiết Vấn đề đặt CQBC có đường hướng, sách lược phát triển để phù hợp với điều kiện thực tiễn? Mỗi loại hình báo chí có biến đổi để khơng tồn tại, mà cịn phát triển, phát huy hết khả loại hình hệ thống BCTT thời đại tồn cầu hóa Đó câu hỏi đặt cần có lời giải đáp cách thỏa đáng Thứ hai, thực tế năm qua cho thấy, phát triển mạnh mẽ báo mạng điện tử truyền hình khiến báo in gặp nhiều khó khăn Số lượng phát hành tờ báo hàng đầu giới sụt giảm đáng kể Nhiều tờ báo thị trường phải giảm kỳ, chí tự đình bản, khơng thể cân đối nguồn tài để trì hoạt động Nhưng, loại hình báo in khơng thể “chết”, có giá trị với đối tượng, mục đích, phân khúc bạn đọc khác Vấn đề đặt báo in phải thay đổi nội dung thơng tin hình thức trình bày để trì bạn đọc nguồn thu? Đây câu hỏi đặt cần có lời giải đáp mặt lý luận thực tiễn Thứ ba, TTCĐ, nhiều hình thức khác nhau, giới thực từ lâu, với lợi phân tích, bình luận, lý giải chun sâu, thể tầm khái quát vấn đề Việc tổ chức TTCĐ nhằm nêu bật, rõ chất vấn đề, kiện với thông tin đa chiều, khách quan, phân tích, bình luận, kiến giải thơng tin giàu hàm lượng trí tuệ, khoa học, tạo sức thuyết phục cao cho công chúng Việc làm rõ cần thiết XHPT TTCĐ yêu cầu cụ thể nội dung, hình thức cho phù hợp với mơ thức thơng tin khác câu hỏi đặt cần có nghiên cứu giải đáp Thứ tư, cịn cơng trình nghiên cứu hệ thống TTCĐ báo in Một số tác giả cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề tổ chức TTCĐ báo chí, cịn dạng riêng lẻ, tính khái quát chưa cao Việc nghiên cứu cách có hệ thống TTCĐ báo chí nói chung, báo in nói riêng, có ý nghĩa 10 Thứ năm, thực tiễn hoạt động báo chí Việt Nam thời gian qua cho thấy, xuất hình thức lợi dụng tính chất việc tổ chức chuyên đề nhằm mục đích “ép” đơn vị đăng quảng cáo trá hình, làm ảnh hưởng không nhỏ tới diện mạo báo chí nước nhà Thứ sáu, q trình tìm hiểu, tham gia giảng dạy trung tâm đào tạo báo chí khác nhau, nghiên cứu sinh nhận thấy TTCĐ dù đưa vào chương trình giảng dạy, chưa thực coi trọng nội dung chính, trọng tâm Thực tế, việc tổ chức TTCĐ khơng đơn giản kỹ đơn thuần, mà cần thiết tổ chức cách bản, từ lý thuyết đến thực tiễn, cho phù hợp với mơ thức TTCĐ khác Sáu lý kể cho thấy cấp thiết, lý luận thực tiễn việc thực đề tài “Xu hướng phát triển thông tin chuyên đề báo in Việt Nam nay” (Khảo sát Chuyên san Hồ sơ kiện, Tạp chí Xây dựng Đảng, Báo Lao động cuối tuần, Báo An ninh giới tháng - cuối tháng, năm, 2012-2014) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm xác định XHPT TTCĐ BIVN, thơng qua việc hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn TTCĐ, phân tích việc tổ chức TTCĐ báo, tạp chí thuộc diện khảo sát, làm rõ chất xu hướng vận động TTCĐ, vấn đề đặt XHPT TTCĐ BIVN dự báo XHPT TTCĐ nay, đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển, nâng cao chất lượng TTCĐ báo in 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu; xây dựng, hình thành khung lý thuyết TTCĐ báo in Cụ thể: Làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài, như: xu hướng, XHPT, thông tin, chuyên đề, TTCĐ, báo in; nêu bật vai trò 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Anh (2003); Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí; Nxb Lao Động, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2007); Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố X cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu Lê Thanh Bình (2006); Quản lý phát triển báo chí - xuất bản; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2004); Thơng báo 162-TB/TW, Kết luận Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình Bộ Chính trị (2015); Đề án “Quy hoạch phát triển quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025” Trần Ngọc Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Văn Dững (đồng tác giả) (2005); Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2005); Đề án “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010” Hồng Đình Cúc (2007); Những vấn đề báo chí đại; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dọc đường tác nghiệp (2006); Nxb Thông tấn, Hà Nội 10 Đức Dũng (2005); Phóng báo chí đại; Nxb Thông tấn, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006); Tác phẩm báo chí; Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dững (2010); Báo chí truyền thơng đại – Từ hàn lâm đến đời thường; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 13 Nguyễn Văn Dững (2011); Báo chí dư luận xã hội; Nxb Lao động, Hà Nội 188 14 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) – Đỗ Thị Thu Hằng (2012); Truyền thông - lý thuyết kỹ bản;Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động; Hà Nội 16 Hà Đăng (chủ biên) (2002); Nâng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997); Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2000); Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Trường Giang (2011); Báo mạng điện tử - vấn đề bản; Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Trường Giang (2014); 100 quy tắc đạo đức nghề báo giới; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Hải (2013); Xây dựng tập đồn truyền thơng – giải pháp chiến lược phát triển báo chí Việt Nam; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Quang Hào (2001, 2004); Ngơn ngữ báo chí; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Vũ Quang Hào (2012); Ngôn ngữ báo chí; Nxb Thơng tấn, Hà Nội 24 Đỗ Thị Thu Hằng (2010); PR - công cụ phát triển báo chí; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đỗ Thị Thu Hằng (2013); Giáo trình Tâm lý học báo chí; Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Đỗ Thị Thu Hằng (2013); Tâm lý học ứng dụng nghề báo; Nxb Thông tấn, Hà Nội 27 Đinh Thị Thúy Hằng (2008); Báo chí giới – xu hướng phát triển; Nxb Thông tấn, Hà Nội 28 Trần Dzĩ Hạ (2014); Thuật làm báo; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 29 Đức Hiển (2015); Nhà báo điều tra; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 189 30 Nguyễn Quang Hòa (2015); Biên tập báo chí; Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Hịa (2015); Phóng báo chí – Lý thuyết, kỹ kinh nghiệm; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 32 Nguyễn Ánh Hồng (2015); Viết biên tập cho báo online; Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đinh Văn Hường (2007); Tổ chức hoạt động soạn; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Đinh Văn Hường – Bùi Chí Trung (2015); Một số vấn đề kinh tế báo in; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Trần Cơng Khanh (2013); Những chưa dạy trường báo chí, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Phan Văn Kiền (2012); Phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam qua số kiện bật; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Kỷ (2013); Báo chí góc nhìn thực tiễn; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 38 Hồ Quang Lợi (2015); Thế mắt nhìn, Nxb Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Thành Lợi (2014); Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại; Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 40 Đỗ Chí Nghĩa (2011); Lý lẽ từ sống; Nxb Thông tin Truyền thơng, Hà Nội 41 Đỗ Chí Nghĩa (2014); Nhà báo sáng tạo báo chí tư tưởng Hồ Chí Minh; Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 42 Lê Thị Nhã (2010); Lao động nhà báo – lý thuyết kỹ bản; Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 43 Huỳnh Dũng Nhân (2007); Phóng - từ giảng đường đến trang viết; Nxb Thông tấn, Hà Nội 190 44 Huỳnh Dũng Nhân (2012); Để viết phóng thành cơng; Nxb Thơng tấn, Hà Nội 45 Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trường Giang (2014); Báo mạng điện tử - đặc trưng phương pháp sáng tạo; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Trần Quang Nhiếp (2002); Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Oanh (2014); Chính luận truyền hình – lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm; Nxb Thông tấn, Hà Nội 48 Trần Thế Phiệt (1995); Tác phẩm báo chí, Tập III; Nxb Giáo dục; Hà Nội 49 Hà Huy Phượng (2006); Tổ chức nội dung thiết kế, trình bày báo in; Nxb Lý luận trị; Hà Nội 50 Trần Hữu Quang (2006); Xã hội học báo chí; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Quang (2000); Các thể loại luận báo chí; NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999); Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999); Luật báo chí văn hướng dẫn thi hành; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thành Lợi (2014); Thơng báo chí – Lý thuyết kỹ năng; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 55 Dương Xn Sơn (2014); Các loại hình báo chí truyền thông; Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 56 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004); Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 191 57 Đỗ Đình Tấn (2014); Một báo chí phẳng; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Tạ Ngọc Tấn (2001); Truyền thơng đại chúng; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Tạ Ngọc Tấn (2005); Cơ sở lý luận báo chí; Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thoa (chủ biên) (2011); Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương; Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 61 Hữu Thọ (2002); Công việc người viết báo; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Hữu Thọ (2005); Bình luận báo chí thời kỳ đổi mới: Một số vấn đề cơng tác tư tưởng - văn hố; Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Vũ Tiến (2000); Vai trị lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Ngọc Trân (2014); Khám phá nghề biên tập; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Ngọc Trân (2015);“Thuật viết lách từ A đến Z”; Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Trần Thị Trâm (chủ biên) (2008); Phát huy ưu văn học sáng tạo tác phẩm báo chí; Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 67 Viện Ngôn ngữ học (2010); Từ điển tiếng Việt; Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 68 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2007); Đại từ điển Tiếng Việt; Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 69 Mats Wikman Phạm Thị Thúy Hằng (2010); Những trang báo đẹp – cẩm nang dành cho nhà thiết kế; Tài liệu dự án “Đào tạo nâng cao báo chí Việt Nam” Việt Nam Thụy Điển Tiếng nước (đã dịch sang tiếng Việt) 192 70 Sally Adams, Wynford Hicks;Kỹ vấn dành cho nhà báo(2007), Nxb Thông tấn, Hà Nội 71 Pierre Albert (2003); Lịch sử báo chí; Nxb Thế giới, Hà Nội 72 Frank Bass (2007); Hướng dẫn tìm kiếm Internet viết báo hãng thông AP; Nxb Thông tấn, Hà Nội 73 Kipp Bodnar, Jeffrey L Cohen (2013); Cẩm nang truyền thông xã hội B2B; Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 74 Philippe Breton, Serge Proulx (1996); Bùng nổ truyền thông: Sự đời ý thức hệ mới; Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 75 A.A Chertưchơnưi (2005); Các thể loại báo chí; Nxb Thơng tấn, Hà Nội 76 A.A Chertưchơnưi (2005); Báo chí điều tra; Nxb Thông tấn, Hà Nội 77 G.V, Cudơnhetxốp, X.L Xvích, A.Ia Iurốpxki (2005); Báo chí truyền hình (tập 1,2); Nxb Thông tấn, Hà Nội 78 Peter Eng - Jeff Hodson (2007); Tường thuật viết tin - sổ tay điều bản; Nxb Thông tấn, Hà Nội 79 William Essex (2009); Để báo giới trích dẫn lời bạn; Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 80 Carmilla Floyd (2009); Tổ chức tòa soạn đa phương tiện; sách Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Đại sứ quán Thuỵ Điển Việt Nam xuất 81 Thomas L Friedman (2007); Thế giới phẳng, tóm lược lịch sử giới kỷ 21; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 82 Philippe Gaillard (2003); Nghề làm báo; Nxb Thông tấn, Hà Nội 83 Howard Gardner (2012); Năm tư cho tương lai; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 84 Grabennhicop (2003); Báo chí kinh tế thị trường; Nxb Thông tấn, Hà Nội 193 85 Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng: Từ thông tin đến quảng cáo (2003), Nxb Thông tấn, Hà Nội 86 The Missouri Group (Đại học Missouri) (2014); Nhà báo đại; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 87 Jane T Harrigan Karen Brown Dunlap (2011); Con mắt biên tập; Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 88 Jack Hart (2007); Huấn luyện viên người viết báo; Nxb Thông tấn, Hà Nội 89 Sally Adams Wynford Hicks (2007); Kỹ vấn dành cho nhà báo; Nxb Thông tấn, Hà Nội 90 G.V Lazutina (2003); Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo; Nxb Thông tấn, Hà Nội 91 Maria Lukina (2005); Công nghệ vấn; Nxb Thông tấn, Hà Nội 92 Claudia Mast (2003); Truyền thông đại chúng, kiến thức bản; Nxb Thông tấn, Hà Nội 93 Claudia Mast (2003); Truyền thông đại chúng, công tác biên tập; Nxb Thông tấn, Hà Nội 94 X.A.Mikhailốp (2004); Báo chí đại nước ngồi: Những quy tắc nghịch lý; Nxb Thông tấn, Hà Nội 95 Tom Plate (2010); Lời tự thú nhà báo Mỹ; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 96 E.P Prôkhôrôp (2005); Cơ sở lý luận báo chí (tập 1,2); Nxb Thơng tấn, Hà Nội 97 Line Ross (2004); Nghệ thuật thông tin; Nxb Thông tấn, Hà Nội 98 Fred S Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (2013); Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức, Hà Nội 194 99 Mitchell Stephens (2015); Hơn tin tức – tương lai báo chí; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 100 Leonard Ray Teel (2004); Bước vào nghề báo; Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 101 V.V Vơrơsilốp (2004); Nghiệp vụ báo chí: Lý luận thực tiễn; Nxb Thông tấn, Hà Nội 102 V.V.Xmirnốp (2005); Các thể loại báo chí phát thanh; Nxb Thơng tấn, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 103 Tom Altstiel, Jean Grow; Advertising Creative strategy, copy and design (2013); SAGE Publications, Inc, London 104 Shirley Biagi (2004); Media impact: An Introduction to Mass Media; Wadsworth Publishing Company, USA 105 Brian S Brooks, George Kennedy, Daryl R Moen, Don Ranly (2007); News Reporting and Writing; Missouri Group, Columbia, USA 106 Donald L Ferguson (2005); Journalism Today; Glencoe/Mcgraw-Hill; Tch edition (June 2005) 107 Bob Franklin, Martin Hamer, Mark Hanna, Marie Kinsey, John E Richardson (2005); Key Concepts in Journalism Studies; SAGE Publications 108 Chris Frost (2007), Journalism Ethics and Regulation, Pearson Education Limited 109 Bruce Garrison (2004), Professional Feature Writing, Lawrence Erlbaum Associates 110 Tony Harcup (2008), Journalism – Principles and Practice, SAGE Publications 111 Brendan Hennessy (2006), Writing Feature Articles, Focal Press 112 Ellen Lupton (2011); Graphic Design Thinking: Beyond Brainstorming; Princeton Architectural Press, New York 195 113 Maxwell McCombs, Donald Shaw (2009); The Handbook of Journalism Studies; Routledge 114 Sendhil Mullainathan, Andrei Shleifer (2004), Market for News, Havard University 115 Christopher H Sterling (2009);Encyclopedia of American Journalism; Routledge 116 117 Joseph Turow (2009); Media Today; Routledge Richard Weiner (1990), Dictionary of Media and Communications, Webster’s New World Website 118 https://vi.wikipedia.org/wiki 119 120 121 122 123 124 125 126 http://dictionary.cambridge.org/english/develop http://www.oxforddictionnaries.com/definiton/english/inform http://www.wan-ifra.org/about-wan-ifra http://www.pulitzer.org/ http://www.nytimes.com/ https://businessjournalism.org http://www.wikihow.com/ http://www.vietnamplus.vn/phat-bieu-cua-ong-le-hong-anh-tai- hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-bao-chi/299752.vnp 127 http://m.ictnews.vn/internet/facebook-chinh-thuc-cho-phep-docbao-truc-tiep-tu-news-feed-126044.ict 128 http://www.vietnamplus.vn/xu-huong-bao-chi-the-gioi-2015-27ty-nguoi-van-doc-bao-giay/347633.vnp 129 http://www.inpublishing.co.uk/kb/articles/specialist_magazines_ do_they_have_a_newstrade_future.aspx 130 http://www.stylist.co.uk/100/how-to-write-a-magazine-feature 131 http://blog.apastyle.org/apastyle/2012/05/citing-a-special-issueor-special-section-in-apa-style.html 132 http://www.theguardian.com/media/2015/dec/31/charlie-hebdo-torelease-million-copies-of-special-issue-one-year-after-attack 133 http://www.palgrave-journals.com/jibs/special_issues_guidelines.html 134 http://www.ijbs.com/specialissue 196 135 http://www.differencebetween.net/object/difference-between- journal-and-magazine 136 http://www.thongtincongnghe.com/article/29013 137 http://news.zing.vn/Bao-chi-the-gioi-xon-xao-vi-thu-Tim-huongcho-tuong-lai-post515270.html 138 http://vov.vn/xa-hoi/hai-nu-nha-bao-ep-hang-loat-xa-phai-chitien-tuyen-truyen-377461.vov 139 http://motthegioi.vn/xa-hoi/thoi-su-xa-hoi/lap-bien-ban-2-doituong-tu-xung-nha-bao-ep-cac-xa-ngheo-quang-cao-143176.html DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Tri Thức (2012), Thông tin chuyên đề - hướng báo in, Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thơng, số tháng 6-2012, tr.51-54 Nhóm tác giả (2012), Nâng cao hiệu thông tin đối ngoại ấn phẩm Tạp chí Cộng sản điều kiện mới, Đề tài khoa học cấp Ban Đảng Nguyễn Tri Thức (2013), Tăng cường đào tạo theo hình thức “Cầm tay việc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, tháng 4-2013, tr.165-170 Nhóm tác giả (2013), Đạo đức nghề nghiệp thể loại điều tra: Một số vấn đề đáng bàn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.265-271 197 Nguyễn Tri Thức (2015), Thông tin chuyên đề - “đặc sản” báo Tết, Tạp chí Người làm báo, số 80-81 (371-372) – tháng 1&2.2015, tr 64-66 Tri Thức (2015), Thông tin chuyên đề - “xưa” nay, Hồ sơ kiện (Tạp chí Cộng sản), số 304 (10-6-2015), tr 6-7 Tri Thức (2015), Những hạn chế mặt trái, Hồ sơ kiện (Tạp chí Cộng sản), số 304 (10-6-2015), tr.10-11 Nguyễn Tri Thức (2015), Thế mạnh, hạn chế, Hồ sơ kiện (Tạp chí Cộng sản), số 304 (10-6-2015), tr.19-20 Nguyễn Tri Thức (2015), Thông tin chuyên đề chuyên san Hồ sơ kiện: Thực trạng số giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ngày 17-72015, tr.197-204 10 Nguyễn Tri Thức (2015), Vai trị báo chí đấu tranh phịng, chống tham nhũng, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 11-8-2015 11 Nhóm tác giả (2015), Tác phẩm báo chí điều tra – tuyển chọn phân tích, Nxb Lao Động 12 Nhóm tác giả (2015), Phát huy vai trị báo chí Việt Nam đấu tranh phịng, chống tham nhũng nay, Đề tài khoa học cấp Ban Đảng 13 Nguyễn Tri Thức (2015) Thông tin chuyên đề - mạnh, hạn chế mặt trái, Tạp chí Người làm báo, số 91 (382) – tháng 12-2015, tr.62-63 14 Nguyễn Tri Thức (2016), Loạt chuyên đề - sức nặng “những cú đấm”, Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thơng, số tháng 5-2016, tr.43-46

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2003); Một số vấn đề về sử dụng ngôn ngữ trên báo chí;Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn ngữ trên báo chí
Nhà XB: Nxb Lao Động
3. Lê Thanh Bình (2006); Quản lý và phát triển báo chí - xuất bản; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển báo chí - xuất bản
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
5. Bộ Chính trị (2015); Đề án “Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án" “"Quy hoạch phát triển và quản lý báo chítoàn quốc đến năm 2025
6. Trần Ngọc Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Văn Dững (đồng tác giả) (2005); Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
7. Chính phủ (2005); Đề án “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển thông tin đến năm2010
8. Hoàng Đình Cúc (2007); Những vấn đề báo chí hiện đại; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề báo chí hiện đại
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
9. Dọc đường tác nghiệp (2006); Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dọc đường tác nghiệp
Nhà XB: Nxb Thông tấn
10. Đức Dũng (2005); Phóng sự báo chí hiện đại; Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phóng sự báo chí hiện đại
Nhà XB: Nxb Thông tấn
11. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006); Tác phẩm báo chí; Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm báo chí
Nhà XB: Nxb Lý luậnChính trị
12. Nguyễn Văn Dững (2010); Báo chí truyền thông hiện đại – Từ hàn lâm đến đời thường; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại – Từ hàn lâmđến đời thường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Nguyễn Văn Dững (2011); Báo chí và dư luận xã hội; Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội
Nhà XB: Nxb. Lao động
14. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) – Đỗ Thị Thu Hằng (2012); Truyền thông - lý thuyết và kỹ năng cơ bản;Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông- lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
15. Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Nhà XB: Nxb Lao động; HàNội
16. Hà Đăng (chủ biên) (2002); Nâng cao năng lực và phẩm chất của phóng viên báo chí trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực và phẩm chất củaphóng viên báo chí trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
17. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997); Báo chí – Những vấn đề lý luận và thực tiễn; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí – Những vấn đề lý luận vàthực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
18. Hà Minh Đức (2000); Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phong cách; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phongcách
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
19. Nguyễn Thị Trường Giang (2011); Báo mạng điện tử - những vấn đề cơ bản; Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo mạng điện tử - những vấn đềcơ bản
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành chính
20. Nguyễn Thị Trường Giang (2014); 100 bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thế giới; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 bản quy tắc đạo đức nghề báotrên thế giới
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
21. Lê Hải (2013); Xây dựng tập đoàn truyền thông – giải pháp chiến lược trong phát triển nền báo chí Việt Nam; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tập đoàn truyền thông – giải pháp chiến lượctrong phát triển nền báo chí Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
22. Vũ Quang Hào (2001, 2004); Ngôn ngữ báo chí; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w