1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cô lập tĩnh mạch phổi điều trị rung nhĩ

37 385 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ BA CHIỀU TS.BS Phạm Quốc Khánh, ThS Phạm Trần Lịnh, ThS Phan Đình Phong, ThS Lê Võ Kiên, KTV Vũ Biên Thùy VIỆN TIM MẠCH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐẶT VẤN ĐỀ  Là loại rối loạn nhịp tim thường gặp: Rung nhĩ + Cuồng nhĩ ≈ 1/3 RLNT  Tỷ lệ rung nhĩ (theo NC Framingham): Nam: 2,1% Nữ: 1,7% 70% bệnh nhân rung nhĩ > 65 tuổi  Rung nhĩ tăng nguy cơ: Đột quỵ: – lần Suy tim: lần Tử vong: 1,5 lần ĐẶT VẤN ĐỀ Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng điều trị rung nhĩ sóng có tần số radio với hỗ trợ hệ thống định vị ba chiều” nhằm mục tiêu sau: 1.Bước đầu xây dựng bảng giá trị tham chiếu thông số điện sinh lý tim buồng tim bệnh nhân bị rung nhĩ Đánh giá hiệu sau 12 tháng phương pháp điều trị rung nhĩ lượng sóng có tần số radio hỗ trợ hệ thống định vị chiều CARTO Cơ chế rung nhĩ TỔNG QUAN Phân loại rung nhĩ Mới phát Rung nhĩ bền bỉ Rung nhĩ kịch phát Rung nhĩ mãn tính Fuster et al J Am Coll Cardiol 2006;48:854-906 Tình hình nghiên cứu Thế giới  Năm 1994, Gs Haissenguerre ứng dụng lượng sóng có tần số radio điều trị bệnh nhân rung nhĩ có tỷ lệ thành công thấp từ 33 – 60%, tỷ lệ biến chứng cao, thời gian làm can thiệp kéo dài đến 5-6  Năm 1996, Gs Pappone sử dụng hệ thống định vị buồng tim ba chiều CARTO điều trị rung nhĩ Bằng chứng cho triệt đốt rung nhĩ sóng radio Triệt đốt Ablation 100 90 Thuốc Control 87 86 79 75 80 86 70 56 % 60 50 40 30 20 10 RAAFT CACAF A4 APAF Milan/NR PABA CHF Courtesy of Jeremy N Ruskin, MD, Massachusetts General Hospital Triệt đốt rung nhĩ so với điều trị thuốc Jais, Circulation 2008 Lựa chọn bệnh nhân Triệt đốt rung nhĩ Cô lập tĩnh mạch phổi Bloc dẫn truyền nhĩ trái KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Tình hình chung bệnh nhân + 47 bệnh nhân: 38 nam (80,9%) nữ (19,1%) + Tuổi trung bình 55,7 ± 13,4 (27 – 70) KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Triệu chứng  Thời gian bị rung nhĩ trung bình 4,5 ± 2,7 năm  BN lần xuất rung nhĩ độ tuổi từ 40-60 tuổi chiếm 68,0%  Tần suất bị rung nhĩ trung bình 35,8±23,0 cơn/năm  94,8% số BN có rung nhĩ xuất ngày dày lên  Lý bắt buộc BN phải khám KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Các khoảng điện đồ trước sau triệt đốt Trước RF n=47 Sau RF n=43 722,1± 121,3 706,5± 122,7 Khoảng PA (ms) 28,6 ±8,8 28,4 ±8,3 Khoảng AH (ms) 70,7± 13,4 70,9± 15,0 Khoảng HV (ms) 45,3± 6,7 45,5± 6,8 Độ rộng QRS (ms) 80,5± 15,3 79,0± 14,6 Các khoảng ĐTĐ TGCK nhịp bản(ms) p >0,05 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN tPHNX tPHNXđ trước sau điều trị RF Thông số tPHNX Chung (ms) n=43 Trước RF Sau RF (x  SD) (x  SD) 986,0±156,6 960,1±156, p >0,05 tPHNXđ Chung (ms) n=43 274,2±136,5 259,1±131, KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Thời gian trơ hiệu nhĩ thất Thông số Trơ nhĩ (ms) Chung n=43 Giá trị (x  SD) p 201,9±25,8 < 0,05 Trơ thất (ms) Chung n=43 245,4± 23,1 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Đặc điểm rung nhĩ Thông số ms (x  SD) TGCK TB (R-R) 438,9±45,6 TGCK Ngắn (R-R) 386,2±48,6 TGCK Dài (R-R) 653,0±19,3 Khoảng F-F trung bình 202,3±17,9 Khoảng F-F ngắn 108,9±23,9 Khoảng F-F dài 234 ± 34,6 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Khả gây rung nhĩ TD ĐSLT Tác giả Số BN Gây điều kiện Haisaguerre 131 86,3% Jons 49 85,3% Oral 58 88,9% Pappone 26 87,5% Chúng 47 90,1% KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Một số thông số triệt đốt rung nhĩ Thông số phút (x  SD) Thời gian thủ thuật 320,5 ± 30,1 Thời gian chiếu tia 55,7 ± 17,9 Thời gian lập đồ 3D 37,8 ±12,3 Số điểm tiếp cận 3D 84,6 ±17,6 Số lần triệt đốt Thời gian trung bình cho điểm đốt 118,0 ± 25,8 22,4 ± 5,6 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Phân bố vị trí đốt cô lập tĩnh mạch phổi Thông số Vùng Thành trước TMPT Vùng Thành sau TMPT Số lượng Nhiệt độ Điện trở 36,5 ±4,3 38,2 ± 3,2 98,5 ± 8,2 35,4 ± 2,6 90,3 ± 3,5 34,6±5,3 Vùng thành trước TMPP 37,3±6,1 36,3 ± 3,7 96,4 ± 6,4 Vùng Thành sau TMPP 31,6±4,2 35,5 ± 2,8 94,8 ± 3,6 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Cô lập tĩnh mạch phổi thành công (Bn Ngô Tiến H.) KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Tỷ lệ thành công sau can thiệp Nghiên cứu n Thành công P (%) Oral 80 88 Papone 26 85 Hocini 45 87 Chugh 153 77 Chúng 47 85,3 p > 0,05 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Biến chứng triệt đốt rung nhĩ Đa trung tâm (n=8.745) California (n=634) Mỹ Italia (n=174) Chúng (n=47) Đột quỵ 0,77 0,47 1,55 Ép tim cấp 1,22 0,85 4,2 Biến chứng vị trí chọc mạch 0,96 1,22 1,55 Hẹp TM phổi 1,34 0 Tràn máu màng phổi 0,16 0 0 0 Tử vong 0,05 0,10 0 Tổng cộng (%) 6,00 3,61 4,2 Biến chứng Thông NT – TQ KẾT LUẬN Một số thông số tham chiếu điện sinh lý tim rung nhĩ:  Chiều dài chu kỳ thất rung nhĩ là: 438,9 ± 45,6 ms  rung nhĩ có tần số > 120 chu kỳ / phút  cảm giác khó chịu, hồi hộp đánh trống ngực (100%)  Chiều dài chu kỳ nhĩ rung nhĩ là: 202,3 ± 17,9ms  Thời gian phục hồi nút xoang bệnh nhân có rung nhĩ là: 986 ± 156,6ms  Thời gian trơ nhĩ 201,9 ± 25,8ms, thời gian trơ nhĩ ngắn nguy gây rung nhĩ cao  Phần lớn ổ ngoại vị gây rung nhĩ xuất phát từ tĩnh mạch phổi KẾT LUẬN Hiệu sau 12 tháng điều trị rung nhĩ RF: Bước đầu nghiên cứu 47 bệnh nhân rung nhĩ điều trị RF cho kết với tỷ lệ thành công 81,4% sau thủ thuật, theo dõi sau năm kết hợp thuốc chẹn beta giao cảm cho tỷ lệ thành công trì nhịp xoang 85,3% Tỷ lệ biến chứng thấp 4,2% Do vậy, lựa chọn điều trị rung nhĩ lượng sóng có tần số Radio kỹ thuật tiên tiến nên nhân rộng phổ biến trung tâm tim mạch nước tương lai gần XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN [...]... trong rung nhĩ là: 202,3 ± 17,9ms  Thời gian phục hồi nút xoang ở bệnh nhân có rung nhĩ là: 986 ± 156,6ms  Thời gian trơ cơ nhĩ là 201,9 ± 25,8ms, thời gian trơ cơ nhĩ càng ngắn nguy cơ gây rung nhĩ càng cao  Phần lớn các ổ ngoại vị gây rung nhĩ xuất phát từ 4 tĩnh mạch phổi KẾT LUẬN 2 Hiệu quả sau 12 tháng điều trị rung nhĩ bằng RF: Bước đầu nghiên cứu trên 47 bệnh nhân rung nhĩ được điều trị bằng... 3 chiều - Máy đốt RF - Dây điện cực Máy chụp mạch DSA và hệ thống TD ĐSLT Cô lập tĩnh mạch phổi Phương pháp nghiên cứu Đánh giá kết quả ngay sau can thiệp: - Phân ly điện thế giữa nhĩ trái và tĩnh mạch phổi - Không gây được rung nhĩ khi kích thích tim có chương trình Sau can thiệp  Thuốc chống đông đường uống trong 3 tháng tiếp theo  Tiếp tục điều trị thuốc chống loạn nhịp trong 3 tháng sau can...Những biến chứng có thể gặp trong điều trị rung nhĩ bằng RF Dò nhĩ trái – Thực quản  Ép tim cấp do tràn máu màng tim  Đột quỵ  Hẹp tĩnh mạch phổi Những biến chứng khác: Kích thích thần kinh phế vị Có ít dịch màng ngoài tim Chỉ định điều trị rung nhĩ bằng RF  Rung nhĩ có triệu chứng hoặc không dung nạp với ít nhất 1 loại thuốc chống loạn nhịp nhóm... nhân rung nhĩ có triệu chứng gây suy tim hoặc giảm phân số tống máu  Chống chỉ định khi có huyết khối nhĩ trái hoặc tiểu nhĩ trái Đối tượng & PPNC Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân  Bao gồm 47 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là rung nhĩ Tất cả bệnh nhân này đều được nằm điều trị nội trú tại VTM – BVBM từ tháng 10 năm 2009 đến tháng 3 năm 2014  Bệnh nhân được chẩn đoán xác định cơn rung nhĩ điều trị. .. Vùng Thành sau TMPP 31,6±4,2 35,5 ± 2,8 94,8 ± 3,6 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Cô lập tĩnh mạch phổi thành công (Bn Ngô Tiến H.) KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Tỷ lệ thành công sau can thiệp Nghiên cứu n Thành công P (%) Oral 80 88 Papone 26 85 Hocini 45 87 Chugh 153 77 Chúng tôi 47 85,3 p > 0,05 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Biến chứng của triệt đốt rung nhĩ Đa trung tâm (n=8.745) California (n=634) Mỹ và Italia (n=174) Chúng tôi... nhân + 47 bệnh nhân: 38 nam (80,9%) và 9 nữ (19,1%) + Tuổi trung bình 55,7 ± 13,4 (27 – 70) KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Triệu chứng cơ năng  Thời gian bị rung nhĩ trung bình là 4,5 ± 2,7 năm  BN lần đầu tiên xuất hiện rung nhĩ trong độ tuổi từ 40-60 tuổi chiếm 68,0%  Tần suất bị cơn rung nhĩ trung bình là 35,8±23,0 cơn/năm  94,8% số BN có cơn rung nhĩ xuất hiện ngày càng dày lên  Lý do bắt buộc BN phải đi... mạch 0,96 1,22 1,55 0 Hẹp TM phổi 1,34 0 0 0 Tràn máu màng phổi 0,16 0 0 0 0 0 0 0 Tử vong 0,05 0,10 0 0 Tổng cộng (%) 6,00 3,61 4,2 Biến chứng Thông NT – TQ KẾT LUẬN 1 Một số thông số tham chiếu điện sinh lý tim trong rung nhĩ:  Chiều dài chu kỳ thất trong rung nhĩ là: 438,9 ± 45,6 ms  rung nhĩ có tần số > 120 chu kỳ / phút  cảm giác khó chịu, hồi hộp đánh trống ngực (100%)  Chiều dài chu kỳ nhĩ. .. khoa không thành công bằng các thuốc chống loạn nhịp tim  Rung nhĩ được đánh giá theo tiêu chuẩn chẩn đoán của trường môn Tim mạch Hoa Kỳ, Hội Tim mạch Hoa Kỳ, Hội Tim mạch Châu Âu ACC/AHA/ESC , Phân hội điện sinh lý học tim và tạo nhịp tim Việt nam Đối tượng & PPNC Tiêu chuẩn loại trừ  Các trường hợp đang mắc bệnh nhiễm trùng  Đang điều trị một bệnh nặng khác  Các trường hợp có bệnh mạch ngoại vi... được điều trị bằng RF cho kết quả với tỷ lệ thành công 81,4% ngay sau thủ thuật, theo dõi sau 1 năm kết hợp thuốc chẹn beta giao cảm cho tỷ lệ thành công duy trì nhịp xoang là 85,3% Tỷ lệ biến chứng thấp 4,2% Do vậy, lựa chọn điều trị rung nhĩ bằng năng lượng sóng có tần số Radio là một kỹ thuật tiên tiến nên được nhân rộng và phổ biến ở các trung tâm tim mạch trên cả nước trong tương lai gần ... tPHNXđ trước và sau điều trị RF Thông số tPHNX Chung (ms) n=43 Trước RF Sau RF (x  SD) (x  SD) 986,0±156,6 960,1±156, 2 p >0,05 tPHNXđ Chung (ms) n=43 274,2±136,5 259,1±131, 5 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Thời gian trơ cơ hiệu quả cơ nhĩ và cơ thất Thông số Trơ cơ nhĩ (ms) Chung n=43 Giá trị (x  SD) p 201,9±25,8 < 0,05 Trơ cơ thất (ms) Chung n=43 245,4± 23,1 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Đặc điểm rung nhĩ Thông số ms (x

Ngày đăng: 14/11/2016, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w