1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Chăm sóc người bệnh hôn mê

12 969 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 236,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ... Lập kế hoạch chăm sóc và theo dõi người bệnh hôn mê MỤC TIÊU... KHÁI NIỆM• Hôn mê là

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

CHĂM SÓC

NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ

Trang 2

1. Trình bày định nghĩa, nguyên nhân và các mức độ của hôn mê

2. Lập kế hoạch chăm sóc và theo dõi người bệnh hôn mê

MỤC TIÊU

Trang 3

KHÁI NIỆM

• Hôn mê là tình trạng mất ý thức, là một phản ứng t ư ơng đối đồng nhất của não bộ đối với các kích thích nội sinh hoặc ngoại sinh khác nhau nh ư : thiếu ôxy, thay đổi độ pH, hạ đ ư ờng huyết, rối loạn nư ớc - điện

giải cũng như đối với các chất độc nội sinh và ngoại sinh

• Ở trong tình trạng hôn mê bệnh nhân mất khả năng thức tỉnh, không còn những nhận thức và đáp ứng phù hợp với các tác nhân kích thích bên ngoài, rối loạn ngôn ngữ, không có các vận động chủ động có

định hư ớng và có ý nghĩa

Trang 4

Ba yếu tố mất

Mất vận động tự chủ

Mất trí tuệ

Mất cảm giác

Ba yếu tố còn

Phổi vẫn còn thở

Tim vẫn còn đập

Bài tiết vẫn còn

Trang 5

NGUYÊN NHÂN

1. Hôn mê có triệu chứng thần kinh chỉ điểm:

•. Hôn mê có liệt nửa người

•. Hôn mê có hội chứng màng não

•. Hôn mê có co giật và sốt

•. Hôn mê có co giật nhưng không sốt

2 Hôn mê có sốt nhưng không có triệu chứng thần kinh chỉ điểm

3 Hôn mê không sốt, không có dấu hiệu thần kinh chỉ điểm

Trang 6

MỨC ĐỘ

• Tình trạng tiếp xúc của người bệnh: Gọi xem người bệnh có biết và thưa không; hỏi xem người bệnh có trả lời đúng hay

lơ mơ, không chính xác

• Phản ứng của người bệnh: Cấu, véo nhẹ để xem người bệnh có biết và phản ứng lại không

• Các phản xạ: phản xạ nuốt, phản xạ giác mạc

Trang 7

CÁCH KHÁM HÔN MÊ

• Bước 1: Quan sát bệnh nhân, chú ý đến mắt; tư thế, cử động của chi thể; lời nói

• Bước 2: Nếu thấy bệnh nhân nằm im, thực hiện lay, gọi người bệnh

• Bước 3: Bệnh nhân tỉnh, đặt câu hỏi cho người bệnh (Bác tên gì? Bao nhiêu tuổi?quê ở đâu?)

• Bước 4: Bệnh nhân tỉnh, yêu cầu làm một số động tác đơn giản: co tay, co chân

• Bước 5: Bệnh nhân gọi hỏi không biết, tiến hành kích thích đau Dùng ngón cái và bờ ngoài ngón 2 tay thuận véo vào dùng da mỏng như mặt trong đùi, cẳng tay, cánh tay

Trang 8

THANG ĐIỂM GLASGOW

Trang 9

CHIA ĐIỂM

• 15 điểm: bình thường

• 9 đến 14 điểm: rối loạn ý thức nhẹ

• 6 đến 8 điểm: rối loạn ý thức nặng

• 4 đến 5 điểm: hôn mê sâu

• 3 điểm: hôn mê rất sâu, đe doạ không hồi phục

Trang 10

Không dung bảng điểm Glasgow cho:

• Trẻ dưới 7 tuổi

• Say rượu

• Nghiện ma túy

• Sử dụng thuốc ngủ

• Rối loạn tâm thần

• Mất trí nhớ tạm thời

Trang 11

CHĂM SÓC

 Duy trì chức năng sống

• Theo dõi dấu hiệu sinh tồn

• Thực hiện y lệnh

• Dinh dưỡng

 Chăm sóc ngăn ngừa và xử lý biến chứng

• Phòng chống loét

• Chăm sóc mắt

• Duy trì bài tiết

• Duy trì thân nhiệt

• Vận động

• Vệ sinh cá nhân

• Tâm lý

• Giáo dục sức khỏe cho người nhà

Ngày đăng: 13/11/2016, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w