Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀI TẬP THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI XÃ LAM SƠN HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG, NĂM 2014 Nhóm Thanh Miện - CHYTCC 17 Học viên: Ngô Thị Nhung Vũ Thị Sao Chi Giáo viên hướng dẫn: Ths Phạm Phương Liên Hà Nội, năm 2014 BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO - BỘTẮT Y TẾ DANHDỤC MỤC CÁC CHỮ VIẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ––––––––––––––––––––– ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀI TẬP THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI XÃ LAM SƠN HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG, NĂM 2014 Nhóm Thanh Miện - CHYTCC 17 Học viên: Ngô Thị Nhung Vũ Thị Sao Chi Giáo viên hướng dẫn: Th.s Phạm Phương Liên Hà Nội, năm 2014 i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT CVA16 ĐTNC ĐYTDP EV EV71 HGĐ HSBA KRT NCSTC NVYT TCM TH TTYTH TYT VK Côn trùng Coxsackievirus A16 Đối tượng nghiên cứu Đội y tế dự phòng Enterovirus Enterovirus 71 Hộ gia đình Hồ sơ bệnh án Không rửa tay Người chăm sóc trẻ Nhân viên y tế Tay chân miệng Thực hành Trung tâm Y tế huyện Trạm y tế Vi khuẩn VSMT Vệ sinh môi trường TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch, vi rút đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) Cho đến nay, bệnh TCM chưa có vắc xin phòng bệnh thuốc điều trị đặc hiệu Phương châm phòng chống bệnh iv giới tập trung chủ yếu vào can thiệp Y tế công cộng Hiệu công tác phòng chống bệnh TCM phụ thuộc nhiều vào kiến thức, thực hành người chăm sóc (NCS) trẻ Nhằm cung cấp thông tin hiểu biết, thực hành phòng bệnh TCM người chăm sóc (NCS) trẻ tuổi giúp cho việc xây dựng kế hoạch, triển khai công tác phòng chống dịch bệnh TCM địa bàn xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương nói riêng hiệu quả, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng bệnh Tay chân miệng người chăm sóc trẻ tuổi xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, năm 2014” Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng định tính tiến hành từ 10/2014 – 12/2014 xã Lam Sơn với mục tiêu: (1) Mô tả kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM người chăm sóc trẻ 05 tuổi xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương năm 2014; (2) Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM người chăm sóc trẻ 05 tuổi xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương năm 2014 Số liệu định lượng thu thập qua phát vấn 384 NCS trẻ tuổi Thông tin định tính thu thập qua vấn sâu cán y tế (CBYT) thảo luận nhóm (TLN) NCS trẻ tuổi Phân tích xử lý số liệu định lượng phần mềm Epidata 3.0 SPSS 16.0 Kết nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành NCS trẻ việc phòng bệnh TCM cho trẻ em tuổỉ xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, năm 2014 Từ đó, hy vọng đưa số khuyến nghị phù hợp cho xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương công tác phòng chống dịch bệnh tay chân miệng năm ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, xuất loại dịch bệnh quay trở lại dịch bệnh cũ làm ảnh hưởng ngày lớn tới sống người dân, gánh nặng cho Ngành Y tế ảnh hưởng tới toàn xã hội Hiện nay, dịch bệnh Tay chân miệng có chững lại so với năm 2012 2013 bệnh mắc rải rác quanh năm, lây lan nhanh cộng đồng, bệnh thường gặp trẻ em trẻ tuổi đặc biệt có trường hợp trẻ tử vong bệnh gây Bệnh Tay chân miệng bệnh truyền nhiễm vi rút đường ruột gây (Enterovirus) Đây bệnh nhiễm trùng cấp tính với biểu sốt, đau rát miệng, phát ban mà phần nhiều ban dạng mụn nước tay, chân, miệng Bệnh gây biến chứng nặng nhiễm trùng thần kinh trung ương viêm não, viêm não-màng não, bại liệt, viêm tim, phù phổi cấp, dẫn đến tử vong Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 hai tác nhân chủ yếu gây bệnh Tuy nhiên, bệnh Tay chân miệng chưa có vaccine phòng bệnh thuốc điều trị đặc hiệu Phương châm phòng chống bệnh giới tập trung chủ yếu vào can thiệp Y tế công cộng Trên giới, bệnh Tay chân miệng có xu hướng tăng trì mức cao số nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Theo thông báo Tổ chức Y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương ngày 07/5/2014, số trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tăng nước vùng lãnh thổ Trung Quốc tăng 39,9%, Ma Cao tăng 47,8% Singapore tăng 10,2% so với kỳ năm 2013 Trong đó, Việt Nam, bệnh Tay chân miệng ghi nhận lần vào năm 2002 Những năm 2005-2010 số bệnh nhân có xu hướng gia tăng mạnh gây tử vong nhiều tỉnh, huyện/thành phố nước Sáu tháng đầu năm 2014, nước ghi nhận 38.217 trường hợp mắc 62 tỉnh /thành phố, có 02 trường hợp tử vong tỉnh Long An (01) Bà Rịa - Vũng Tàu (01) với tác nhân gây bệnh EV71 So với kỳ năm 2013 (40.429 mắc/14 trường hợp tử vong) tử vong giảm 12 trường hợp Tuy nhiên, số mắc tăng cao cục số địa phương thành phố Hồ Chí Minh tăng 23,7%, Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 27,9%, Cà Mau tăng 17,2%, Bình Dương tăng 9,5%, Kon Tum tăng 44,6% Huyện Thanh Miện huyện nông nghiệp, nằm phía Tây Nam tỉnh Hải Dương Huyện gồm 19 xã/thị trấn 92 thôn, khu dân cư Diện tích tự nhiên 122,321 km2, dân số huyện 127.999 người Trên địa bàn huyện từ đầu năm đến tháng 08/2014 ghi nhận 45 trường hợp mắc bệnh Tay chân miệng bệnh tập trung chủ yếu xã Lam Sơn với số ca mắc 30 trường hợp chiếm 60,3% so với toàn huyện chưa có dấu hiệu cho thấy bệnh kiểm soát đỉnh dịch thường rơi vào tháng 9, 10 hàng năm Phân tích số liệu thứ cấp, nhận thấy đơn vị y tế địa phương sở triển khai hoạt động theo đạo Bộ Y tế phòng, chống dịch bệnh Tay chân miệng Công tác truyền thông triển khai Tuy vậy, hiệu công tác phòng chống bệnh Tay chân miệng chưa cao Qua đánh giá nhanh cộng đồng, hiểu biết bệnh Tay chân miệng người chăm sóc trẻ sơ sài, thực hành vệ sinh nhiều hạn chế, hiệu công tác phòng chống dịch bệnh phụ thuộc nhiều vào kiến thức, thực hành NCS trẻ Tại huyện chưa có nghiên cứu tìm hiểu hoạt động phòng, chống bệnh Tay chân miệng người dân Từ lý trên, nhằm cung cấp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch triển khai công tác phòng chống dịch bệnh TCM xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng bệnh Tay chân miệng người chăm sóc trẻ tuổi xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, năm 2014” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức, thực hành phòng bệnh Tay chân miệng người chăm sóc trẻ 05 tuổi xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, năm 2014 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh Tay chân miệng người chăm sóc trẻ 05 tuổi xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương năm 2014 Chương I TỔNG QUAN Định nghĩa bệnh Tay chân miệng Bệnh TCM hội chứng bệnh người virus đường ruột họ Picornaviridae gây Giống vi rút gây bệnh TCM phổ biến Coxsackie A virus Enterovirus 71 (EV-71) Đây bệnh thường gặp nhũ nhi trẻ em Bệnh thường đặc trưng sốt, đau họng, đau miệng, loét miệng với vết loét đỏ hay nước niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, phát ban dạng nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông Bệnh gây biến chứng nguy hiểm thần kinh viêm não - màng não; Biến chứng tuần hoàn, hô hấp: viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm xử lý kịp thời Hiện bệnh chưa có vacxin phòng bệnh thuốc điều trị đặc hiệu Đặc điểm dịch tễ bệnh Tay chân miệng 2.1 Tác nhân gây bệnh Bệnh TCM nhóm vi rút đường ruột (enterovirus) gây nên, phần nhiều Coxsackie virus thuộc serotype A5, A9, A10, A16: gây bệnh lành tính, tự khỏi – 10 ngày Với Enterovirus 71 có liên quan đến biến chứng thần kinh như: viêm não, viêm thân não, viêm thùy não, viêm màng não, bại liệt kiểu polio Biến chứng tim mạch, hô hấp: viêm tim, phù phổi cấp thần kinh, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch 2.2 Nguồn truyền nhiễm Ổ chứa: Người bệnh hay người mang vi rút triệu chứng nguồn lây bệnh Thời gian đào thải viurut: Virut tồn đào thải qua phân vòng - tuần (Cá biệt 12 tuần) Virut tồn đường hô hấp đào thải qua dịch tiết hầu họng vòng tuần Virut tồn mụn nước mụn nước lành hẳn (1 tuần) Thời gian tồn Enterovirut môi trường tùy thuộc vào môi trường khô, ướt, nhiệt độ, tia xạ (tia cực tím ánh sáng mặt trời), hóa chất Thời gian ủ bệnh: đến ngày, có biến chứng thần kinh - 35 ngày Thời kỳ lây truyền: Enterovirus có khả lây bệnh thời kỳ ủ bệnh khả lây truyền cao -7 ngày sau phát bệnh 60 Loa đài, phát Báo chí Buổi nói chuyện Buổi tập huấn Buổi tư vấn Không quan tâm Khái niệm bệnh Nguyên nhân Đường lây truyền Chị muốn nhận thêm Cách phòng bệnh thông tin Cách nhận biết trẻ bị bệnh Cách xử lý phát trẻ bị bệnh Các phát dấu hiệu nặng bệnh Biến chứng bệnh Cách điều trị bệnh TCM qua nguồn nào? (Nhiều lựa chọn) Câu 40 bệnh TCM? (Nhiều lựa chọn) 10 Không quan tâm 10 Phần E: Hoạt động hỗ trợ phòng chống bệnh TCM từ y tế địa phương Trong thời gian qua Có CBYT xã có tiến hành Câu 41 Không bệnh TCM không? Trong thời gian qua ông Có (bà)/anh (chị) Không qua Có CBYT xã, Trung tâm Không phun hóa chất khử trùng cho nhà ông (bà)/anh (chị) để phòng chống Câu 42 nghe thông tin truyền thông bệnh TCM từ TYT không? Câu 43 Trong thời địa phương gian 61 y tế có phổ biến cho ông/bà biện pháp phòng bệnh TCM không? Trong thời gian qua CBYT Có Không qua Có CBYT TYT có cấp Không không? Trong thời gian qua TYT Có có tổ chức chiến dịch Không bệnh TCM không? Trong thời gian qua TYT Có có phát tuyên truyền Không sóc trẻ không? Câu 48 Mức độ hài lòng ông Hài lòng (bà)/ anh (chị) Bình thường hỗ trợ nhận từ Không hài lòng Rất không hài lòng TYT có đến nhà Câu 44 ông/bà để giám sát việc thực hành phòng bệnh TCM không? Trong thời Câu 45 gian phát tranh ảnh, tài liệu truyền thông phòng bệnh TCM cho gia đình ông/bà Câu 46 VSMT khu vực sống ông/bà để phòng hướng dẫn trực tiếp Câu 47 vào buổi TCMR trạm y tế xã quy trình rửa tay xà phòng cho trẻ người chăm CBYT? 62 Không biết/ không trả lời Phụ luc HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TRỌNG TÂM I CHUẨN BỊ 1.1 Địa điểm: Thảo luận nhóm Hội trường trạm y tế xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương 1.2 Đối tượng tham gia - Chọn 10 bà mẹ tình nguyện tham gia thảo luận nhóm Bao gồm NCST có trẻ gửi nhà trẻ trường Mầm non; NCST trẻ gửi nhà trẻ trường Mầm non Thông báo ngày tổ chức thảo luận nhóm trước cho bà mẹ từ đến ngày Tổ chức làm nhóm thảo luận Nhóm I: Gồm NCST có trẻ gửi nhà trẻ trường Mầm non Nhóm II: Gồm NCST trẻ gửi nhà trẻ trường Mầm non - Điều tra viên: 02 người - Đối tượng sẵn sàng , tự nguyện tham gia thảo luận nhóm 1.3 Phương tiện - Phòng có đủ bàn ghế ngồi cho đối tượng tham gia thảo luận điều tra viên - Máy ghi âm, máy ảnh, giấy bút để ghi chép, nước uống II GIỚI THIỆU THẢO LUẬN NHÓM Chào đón ĐTNC đến tham gia cảm ơn ĐTNC đến tham gia Giới thiệu nhóm nghiên cứu Giải thích: Các ông (bà), anh (chị) tham gia vào nghiên cứu xã Lam Sơn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương nhằm tìm hiểu kiến thức, thực hành việc phòng chống bệnh TCM diễn biến phức tạp Nhấn mạnh tầm quan trọng người chăm sóc trẻ việc chăm sóc hàng ngày nuôi dưỡng trẻ Nói rõ thời gian thảo luận nhóm kéo dài khoảng 60 phút Giải thích vai trò nhóm nghiên cứu (Người hướng dẫn thảo luận người ghi âm, ghi chép) Giải thích toàn câu trả lời tên đối tượng tham gia thảo luận giữ bí mật để phục vụ cho mục đích nghiên cứu 63 Thông báo với ĐTNC thảo luận nhóm ghi âm để đảm bảo không bị sót thông tin Giải thích số quy ước chung - Khi có người nói nhóm trật tự lắng nghe - Cố gắng để người có hội phát biểu Nói rõ cho ĐTNC biết muốn nghe ý kiến quý điều quý vị nói quan trọng Trước kết thúc, hỏi lại tất đối tượng tham gia thảo luận xem câu hỏi cần hỏi không 10 Nói với người bạn muốn bắt đầu thảo luận người sẵn sàng A Nội dung thảo luận nhóm NCST có trẻ gửi nhà trẻ trường Mầm non 1.Ông (bà)/anh (chị) nghe thông tin bệnh TCM chưa? nghe phương tiện thông tin nào? Nguyên nhân gây bệnh, dấu hiệu (hay biểu bệnh) biến chứng bệnh gây nên? Cách xử lý coaó trẻ bị bệnh TCM cách phòng chống lây lan bệnh? Thực hành thay đổi hành vi, lối sống việc phòng bệnh TCM? Những khó khăn việc điều trị, phòng bệnh, tiếp cận thông tin kiến nghị quý vị? Quý vị có băn khoăn lo ngại dịch xảy trẻ phải đến lớp? Các quý vị có nhà trường thông báo trẻ có dấu hiệu phải nghỉ lớp nhà không? Nhà trường có tổ chức tập huấn, truyền thông hay nói chuyện tư cho quý vị buổi họp phụ huynh sinh hoạt nhà trường không? Nếu có quý vị có hài lòng không? Cần có góp ý không? Quý vị có hài lòng với hoạt động công tác phòng chống dịch bệnh Tay chân miệng Trung tâm Y tế huyện Trạm y tế tiển khai không? (Có sao? Không sao?) 64 Kết thúc thảo luận nhóm, hỏi xem ông (bà)/anh (chị) ý kiến cần trao đổi cần thêm thông tin gì? Cảm ơn quý vị nhiệt tình tham gia vào thảo luận nhóm này! B Nội dung thảo luận nhóm NCST trẻ gửi nhà trẻ trường Mầm non 1.Ông (bà)/anh (chị) nghe thông tin bệnh TCM chưa? nghe phương tiện thông tin nào? Nguyên nhân gây bệnh, dấu hiệu (hay biểu bệnh) biến chứng bệnh gây nên? Cách xử lý có trẻ bị bệnh TCM cách phòng chống lây lan bệnh? Thực hành thay đổi hành vi, lối sống việc phòng bệnh TCM? Những khó khăn việc điều trị, phòng bệnh, tiếp cận thông tin kiến nghị quý vị? Quý vị có hài lòng với hoạt động công tác phòng chống dịch bệnh Tay chân miệng Trung tâm Y tế huyện Trạm y tế tiển khai không? (Có sao? Không sao?) Kết thúc thảo luận nhóm, hỏi xem ông (bà)/anh (chị) ý kiến cần trao đổi cần thêm thông tin gì? Cảm ơn quý vị nhiệt tình tham gia vào thảo luận nhóm này! 65 Phụ lục 5: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU TRƯỞNG KHOA KIỂM SOÁT DỊCH BỆNH TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THANH MIỆN Ngày vấn: / / Thời gian vấn: Từ ………giờ……phút đến…… giờ…… phút Người vấn: …………………………………………………… Địa điểm vấn: ………………………………………………… Mục tiêu: - Tìm hiểu tình hình mắc bệnh chung toàn huyện riêng xã Lam Sơn - Tìm hiểu nội dung phòng, chống dịch bệnh Tay chân miệng triển khai địa bàn huyện xã Lam Sơn nói riêng - Những thuận lợi khó khăn công tác triển khai hoạt động xã Lam Sơn nói riêng Phương tiện công cụ: - Câu hỏi hướng dẫn vấn - Băng ghi âm, giấy bút ghi chép Các nội dung vấn - Trên địa bàn toàn huyện dịch bệnh Tay chân miệng diễn biến nào? Tại xã Lam Sơn có khác so với đơn vị khác? - Trong năm qua thời gian tháng gần Khoa đồng chí triển khai nội dung hoạt động công tác phòng, chống dịch bệnh Tay chân miệng? - Công tác truyền thông, tư vấn huyện xã nào? Hình thức hay sử dụng nhất? - Công tác tập huấn nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống bệnh Tay chân miệng có tổ chức không? Hình thức tổ chức nào? Đối tượng, thời gian địa điểm nào? + Đã có lớp tập huấn số lượng tham gia bao nhiêu? 66 + Trong năm vừa Trung tâm có nhận tài liệu truyền thông không? Nếu có số lượng có đủ để cấp cho tuyến không? + Những biện pháp xử lý ổ dịch vệ sinh môi trường có triển khai không? Nội dung triển khai hoạt động nào? + Các hình thức truyền thông, nội dung truyền thông có người dân quan tâm tham gia ý không? - Trong trình triển khai hoạt động có thuận lợi gặp khó khăn gì? - Có khuyến nghị ý kiến bổ sung để hoạt động triển khai có hiệu nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh Tay chân miệng địa phương? Phụ lục 6: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU TRẠM TRƯỞNG TRẠM Y TẾ XÃ LAM SƠN HUYỆN THANH MIỆN Ngày vấn: / / Thời gian vấn: Từ ………giờ……phút đến…… giờ…… phút 67 Người vấn: …………………………………………………… Địa điểm vấn: ………………………………………………… Mục tiêu: - Tìm hiểu tình hình mắc dịch bệnh chung bệnh dịch Tay chân miệng nói riêng xã Lam Sơn - Tìm hiểu nội dung triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh Tay chân miệng xã Lam Sơn - Những thuận lợi khó khăn công tác triển khai hoạt động xã Lam Sơn Phương tiện công cụ: - Câu hỏi hướng dẫn vấn - Băng ghi âm, giấy bút ghi chép Các nội dung vấn - Trên địa bàn xã dịch bệnh Tay chân miệng diễn biến nào? Tại thôi, đội có khác không? - Trong năm qua thời gian tháng gần địa phương Trung tâm y tế huyện hỗ trợ triển khai hoạt động công tác phòng, chống dịch bệnh Tay chân miệng? - Công tác truyền thông, tư vấn xã triển khai nào? Hình thức hay sử dụng nhất? - Công tác tập huấn nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống bệnh Tay chân miệng có tổ chức không? Hình thức tổ chức nào? Đối tượng, thời gian địa điểm nào? +Trung tâm trạm y tế xã mở lớp tập huấn số lượng tham gia bao nhiêu? Đối tượng thời gian nào? + Trong năm vừa Trạm y tế có nhận tài liệu truyền thông không? Nếu có số lượng có đủ để cấp cho thôn, đội không? + Những biện pháp xử lý ổ dịch vệ sinh môi trường có triển khai không? Nội dung triển khai hoạt động nào? 68 + Các hình thức truyền thông, nội dung truyền thông có người dân quan tâm tham gia ý không? - Trong trình triển khai hoạt động có thuận lợi gặp khó khăn gì? - Có khuyến nghị ý kiến bổ sung để hoạt động triển khai có hiệu nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh Tay chân miệng xã? Phụ lục 7: Đánh giá kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM Cách chấm điểm , đánh giá áp dụng nghiên cứu theo tiêu chuẩn Điểm đánh giá kiến thức: Gồm có câu từ câu đến câu 16 Câu Câu Cách tính điểm Trả lời ý điểm Điểm tối đa 69 Câu 10 Trả lời ý không điểm Trả lời từ ý đến ý ý điểm Câu 11 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Câu 12 Trả lời ý 2,3 không điểm Trả lời ý 3,4 ý điểm Câu 13 Trả lời ý 1,2,5,6 không điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5,6,7 ý điểm Câu 14 Trả lời ý không điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5,6,7 ý điểm Câu 14 Trả lời ý không điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5 ý điểm Câu 16 Trả lời ý không điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5,6 ý điểm Trả lời ý không điểm Tổng số điểm 7 34 Tổng số điểm phần kiến thức 36 điểm - Điểm kiến thức đạt từ 23 đến 36 điểm - Điểm kiến thức không đạt < 23 điểm Điểm đánh giá thực hành: Gồm có 19 câu từ câu đến câu 17 đến câu 35 Câu Câu 17 Cách tính điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5,6,7 điểm Câu 18 Trả lời ý không điểm Trả lời từ ý điểm Câu 19 Trả lời ý 2,3,4 không điểm Trả lời ý điểm Câu 20 Trả lời ý không điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5 ý điểm Điểm tối đa 1 70 Câu 21 Trả lời ý không điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5,6,7 ý điểm Câu 22 Trả lời ý không điểm Trả lời ý 1được điểm Câu 23 Trả lời ý 2,3,4 không điểm Trả lời ý ý điểm Câu 24 Trả lời ý không điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5,6 ý điểm Câu 25 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Câu 26 Trả lời ý 2,3 không điểm Trả lời ý 1,2,3,4 điểm Câu 27 Trả lời ý 5,6,7,8 không điểm Trả lời ý điểm Câu 28 Trả lời ý 2,3,4 không điểm Trả lời ý điểm Câu 29 Trả lời ý 2,3 không điểm Trả lời ý 1,2,3 điểm Câu 30 Trả lời ý 4,5,6,7 không điểm Trả lời ý điểm Câu 31 Trả lời ý 2,3,4 không điểm Trả lời ý điểm Câu 32 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Câu 33 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Câu 34 Trả lời ý 2,3,4 không điểm Trả lời ý điểm Câu 35 Trả lời ý 2,3,4 không điểm Trả lời ý điểm Trả lời ý 2,3,4, không điểm Tổng số điểm Tổng số điểm phần thực hành 48 điểm - Điểm thực hành đạt từ 32 đến 48 điểm 1 1 1 1 1 45 71 - Điểm thực hành không đạt < 32 điểm Điểm: Hoạt động thông tin – giáo dục – truyền thông địa phương gồm có câu từ câu 36 đến câu 40 Câu Câu 36 Cách tính điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5,6,7 ý điểm Câu 37 Trả lời ý không điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5,6,7,8,9 ý điểm Câu 38 Trả lời ý 10 không điểm Trả lời ý điểm Câu 39 Trả lời ý không điểm Trả lời ý 1,2,3,4,5,6,7 ý điểm Câu 40 Trả lời ý không điểm Trả lời ý 1,2,5,7,8,9 ý điểm Trả lời ý 3,4,6 ý điểm Trả lời ý 10 không điểm Tổng số điểm Điểm tối đa 6 36 Tổng số điểm Hoạt động thông tin – giáo dục – truyền thông địa phương 36 điểm - Điểm đạt từ 24 đến 36 điểm 72 - Điểm không đạt < 24 điểm Điểm: Hoạt động hỗ trợ phòng chống bệnh TCM từ y tế địa phương gồm có câu từ câu 41 đến câu 48 Câu Câu 41 Cách tính điểm Trả lời ý điểm Câu 42 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Câu 43 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Câu 44 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Câu 45 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Câu 46 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Câu 47 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Câu 48 Trả lời ý không điểm Trả lời ý điểm Trả lời ý 2,3,4,5 không điểm Tổng số điểm Điểm tối đa 1 1 1 1 Điểm số điểm Hoạt động hỗ trợ phòng chống bệnh TCM từ y tế địa phương điểm 73 - Điểm đạt từ – điểm - Điểm không đạt < điểm Phụ lục 8: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT 21/8 - 19/09/14 Sưu tầm đọc tài liệu 22/9 – 30/09/14 Thiết kế đề cương nghiên cứu 01/10 - 03/10/14 Sửa đề cương theo giáo 06/10 - 10/10/14 NNC NNC NNC đề ưu tiên Tìm tài liệu Đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên viên hướng dẫn Nộp đề cương nghiên cứu NNC cứu hoàn chỉnh Hoàn thiện đề 20 - 24/10/14 NNC cương Bộ câu hỏi hoàn 27 - 29/10/2014 NNC chỉnh Điều tra viên biết Xác định vấn đề sức khỏe Thử nghiệm câu hỏi chỉnh sửa câu hỏi Tập huấn điều tra viên Thời gian Người Kết cần đạt thực NNC Xác định vấn Nội dung hoạt động 17/10/2014 cách 10 11 Thu thập số liệu 03/11 - 14/11/14 Kiểm tra đánh giá độ 17/11 – 21/11/14 điều tra, NNC vấn Số liệu thu NNC thập theo yêu cầu Đánh giá phiếu xác phiếu điều tra có đạt hay 12 13 14 điều tra Phân tích xử lý số liệu 24/11 - 01/12/14 Viết báo cáo đề tài NC 02/12 - 15/11/14 Chỉnh sửa đề tài NC theo 22/12 - 26/12/14 NNC NNC NNC không Trình bày bảng biểu Hoàn thiện đề tài Đề tài chỉnh 15 giáo viên hướng dẫn Hoàn thiện luận văn NNC sửa xong Nộp đề tài nghiên 29/12 - 31/12/14 74 16 TT 10 11 12 13 14 Tóm tắt báo cáo 01/2015 NNC Phụ lục 9: DỰ KIẾN KINH PHÍ Nội dung cứu nhà trường Trên powerpoint Đơn vị Số Đơn giá Thành tiền tính Bản Bản Bản Bản Bộ Ngày ngày Ngày Người Bản Bản Bản Bản lượng 1 2 300 người người người 384 50.0000 đ 50.000 đ 20.000 đ 50.000 đ 3.000 đ 50.000 đ 100.000 đ 50.000 đ 20.000 đ 60.000 đ 30.000 đ 60.000 đ 40.000 đ 50.000 đ 50.000 đ 40.000 đ 100.000 đ 900.000 đ 350.000 đ 2.100.000 đ 200.000 đ 7.680.000 đ 60.000 đ 150.000 đ 60.000 đ 240.000 đ 1.500.000 đ 13.480.000 đ In dự thảo đề cương In đề cương thức Phôto đề cương thức In đề cương hoàn chỉnh Photo biểu mẫu điều tra Tập huấn cho điều tra viên Bồi dưỡng điều tra viên Bồi dưỡng người dẫn đường Bồi dưỡng đối tượng vấn In dự thảo báo cáo khoa học Phôto dự thảo báo cáo In báo cáo thức Phôto báo cáo thức Xăng xe lại Tổng cộng (Mười ba triệu, bốn trăm tám mươi nghìn đồng chẵn)