Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
607,44 KB
Nội dung
KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ BỆNH MỤN TRỨNG CÁ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHÂU VĂN LIÊM THÀNH PHỐ CẦN THƠ Bs CKII Trần Thị Hạnh Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Tất Thắng TÓM TẮT Mở đầu: Bệnh mụn trứng cá bệnh phổ biến, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm góp phần giúp thầy thuốc Da Liễu có thêm số liệu bệnh để can thiệp, nâng cao hiểu biết, có hướng dẫn thích hợp cho người bệnh, hy vọng nhờ làm giảm tỉ lệ bệnh, giảm di chứng bệnh, cải thiện chất lượng sống Mục tiêu: Xác định tỉ lệ học sinh có Kiến thức - Thái độ - Thực hành bệnh mụn trứng cá, tỉ lệ bệnh, tác động tâm lý liên quan đến người bệnh Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 405 học sinh lớp 10,11,12 cách khám bệnh, phát câu hỏi điều tra, vấn dựa vào bảng câu hỏi Kết quả: Tỉ lệ mắc học sinh trung học phổ thông Châu Văn Liêm 82,5% (nam 83,9%, nữ 81,7%) 69,4 % học sinh cho lối sống nguyên nhân chính, nhiễm trùng da (68,6 %), hormone (62,5 %), thực phẩm (52,3 %), stress (37,3 %), di truyền (18 %) Về yếu tố bộc phát 86,4 % cho vệ sinh da, 50,9 % chế độ ăn, 47,2 % mỹ phẩm, 44,2 % thời tiết, 40,5 % stress Xác định số yếu tố nguy lượng nước uống (OR=0,02), thói quen dùng mỹ phẩm (OR=2,12), Các yếu tố khác chế độ ăn, lối sống, vệ sinh da chưa cho thấy có ảnh hưởng đến bệnh Xác định khác biệt thực hành thái độ nam nữ quan tâm đến bệnh (p=0,003), massage mặt (p=0,02),dùng sữa rửa mặt (p=0,001), dùng mỹ phẩm (p=0,001), lượng nước uống ngày (p=0,001), thức khuya (p=0,05), uống cà phê (p=0,001), uống rượu bia (p=0,001) Mụn trứng cá gây ảnh hưởng thiếu tự tin (p=0,01), buồn chán (p=0,048), xấu hổ (p=0,03) Ảnh hưởng nói nam nhiều nữ (p=0,027) Kết luận: Tỉ lệ mắc bệnh mụn trứng cá học sinh trung học phổ thông Châu Văn Liêm 82,5 % Kiến thức sai nguyên nhân, yếu tố bộc phát, cách điều trị bệnh phổ biến Tồn thói quen chưa tốt tự điều trị, nặn mụn, dùng mỹ phẩm, sử dụng bừa bãi kem trộn thuốc bôi có corticoid dẫn đến tác hại cho da Mụn trứng cá ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần, việc học tập, mối quan hệ bạn bè gia đình ABSTRACT KNOWLEDGE - ATTITUDE - PRACTICE ABOUT ACNES IN THE PUPILS OF CHAU VAN LIEM SENIOR HIGH SCHOOL OF CAN THO CITY Tran Thi Hanh Background: Acne is a common disease in teenagers and young adults This study was conducted to provide physicians with a better understanding of the disease and to improve their advice to patients This is expected to reduce its incidence, decrease its sequelae and improve the quality of life for those who suffer from acne Objective: To evaluate the knowledge, attitude, and the practices of pupils of Chau Van Liem senior high school in relation to acne To define the prevalence of acne, its related factors and its psychological impact Method: A cross sectional descriptive study in 405 pupils in 10 th, 11th, 12th grades was carried out by means of medical examination, and interviews based on questionnaires Results: The prevalence of acne in Chau Van Liem senior high school pupils is 82,5% (83,9% boys, 81,7% girls); 69,4% pupils think the way of living is the main cause, then skin infection (68,6%), hormone (62,5%), food (52,3%), stress (37,3%), genetic (18 %) About the trigger factos: 86,4 % pupils think acne is due to lack of hygiene, food (50,9%), cosmetics (47,2%), weather (44,2%), stress (40,5%) Some risk factors identified were the quantity of water drinking (OR=0,02), and the habit of using cosmetics (OR=2,12) We also identified the differences in practice and attitude between boys and girls: the concern about acne (p=0,003), facial massage (p=0,02), using facial milk (p=0,001, using cosmetics (p=0,001), water drinking (p=0,001), staying late at night (p=0,05), coffee (p=0,001), alcohol, beer drinking (p=0,001) Acne leads to lack of self-confidence (p=0,02), boredom (p=0,04), shame (p=0,03), and boys were less talkative than girls (p=0,02) Conclusion: The prevalence of acne in Chau Van Liem senior high school pupils is 82,5% Lack of knowledge of the causes, trigger factors, and the method of treatment is still common Pupils still display bad habbits like acne squeezing, applying cosmetics, using mixed cream carelessly or applying corticoidcontained medicine which lead to harm for their skin Acne also affects the mental health, studying, family relationships, and friendships MỞ ĐẦU Bệnh mụn trứng cá bệnh lý tuyến bã da rối loạn chức lông tuyến bã (thường di truyền) Sự tiết bã nhờn đọng lại lỗ chân lông tạo mụn Bệnh phổ biến, chiếm 17,97% tổng số bệnh da đến khám bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh năm 2006, đứng thứ hai sau bệnh chàm Theo tác giả nước ngoài, bệnh chiếm tỷ lệ 80% dân số giới (6,7,14) Bệnh thường gặp lứa tuổi thiếu niên, người lớn trẻ, nữ từ 10-17 tuổi, nam từ 14-19 tuổi, gặp người lớn(15) Những trường hợp mãn tính thường để lại sẹo xấu thẩm mỹ, ảnh hưởng đến chất lượng sống, người bệnh mặc cảm tự ti giao tiếp xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu nghề nghiệp, ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần, trầm cảm(1,9,11,14), Theo Saurat(14), khoảng 1,5% bệnh nhân nam 0,4% nữ diễn tiến bệnh kéo dài nặng nề với xuất sang thương dạng cục, nang, mưng mủ, mãn tính, tái phát, dai dẳng tới 20 tuổi cấp III trường trung học phổ thông Châu Văn Liêm, Thành phố Cần Thơ Hiện nước ta, chưa có nghiên cứu khảo sát kiến thức thái độ thực hành học sinh cấp III bệnh mụn trứng cá, ước tính tần suất tác động tâm lý ảnh hưởng đến người bệnh Một số bệnh nhân thường có thói quen tự trị mụn cách dùng kem mỹ phẩm, tự mua thuốc, nặn mụn, massage làm bệnh nặng thêm để sẹo thẩm mỹ, gây viêm da dị ứng, xạm da, khô da, mụn trứng cá thuốc mỹ phẩm Vì thế, việc nghiên cứu có hệ thống kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân điều cần thiết giúp thầy thuốc chuyên khoa Da Liễu can thiệp, nâng cao hiểu biết có hướng dẫn thích hợp để bệnh nhân tự chăm sóc, bảo vệ da, phòng tránh biến chứng không tốt từ làm giảm tỉ lệ bệnh, cải thiện chất lượng sống, tăng cường hiệu học tập làm việc Ở Việt Nam, tỉ lệ bệnh mụn trứng cá chiếm 17,97 % tổng số bệnh đến khám Bệnh viện Da Liễu TP Hồ chí Minh năm 2006 đứng hàng thứ hai sau bệnh chàm Mục tiêu Tổng quát Khảo sát tình trạng kiến thức, thực hành thái độ bệnh mụn trứng cá, xác định tỉ lệ mức độ tác động tâm lý bệnh học sinh Chuyên biệt - Xác định tỉ lệ lưu hành bệnh mụn trứng cá lứa tuổi học sinh trung học phổ thông - Khảo sát mức độ kiến thức, tình trạng thực hành, thái độ học sinh bệnh mụn trứng cá - Xác định mối liên quan kiến thức, thực hành, thái độ nguy mắc bệnh - Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố tâm lý đến người bệnh Tổng quan tài liệu Bệnh mụn trứng cá bệnh phổ biến, gây buồn phiền(5,7) thường gặp nam nữ lứa tuổi dậy thì, gặp người lớn trẻ em, bệnh gặp khắp lục địa, chủng tộc Tùy tác giả, tùy địa phương tỉ lệ bệnh có khác nhau: - Theo tác giả nước tỉ lệ lưu hành trọn đời bệnh mụn trứng cá ước tính 85%(3,4); độ tuổi thiếu niên chủ yếu dao động khoảng 85% - Theo Klaus Degitz (Đức) có 80% dân số bị mụn trứng cá(2,6); nam nữ tỉ lệ ngang nhau, bệnh khởi phát từ 10-14 tuổi giảm lúc 20-25 tuổi Một số bệnh nhân, mụn trứng cá tồn tới 40-50 tuổi gọi mụn trứng cá dai dẳng Dạng lâm sàng xếp từ dạng nhẹ với vài nhân trứng cá sẩn mụn mủ viêm đặt tên mụn trứng cá “sinh lý”, ngược lại với dạng nặng gọi mụn trứng cá “lâm sàng”, hình thành tổn thương viêm nặng áp xe mặt hay ngực, để lại di chứng sẹo xấu gánh nặng tâm lý người bệnh Các nghiên cứu liên quan: - Theo Green.J.Sinclair R D: Những quan niệm sai lầm tồn cộng đồng yếu tố làm bộc phát mụn trứng cá thông thường đặc biệt stress, chế độ ăn, lối sống, vệ sinh cá nhân thường hiểu sai lầm yếu tố quan trọng Ở nước ta, bệnh nhân bị mụn trứng cá, có nhận thức sai lầm nguyên nhân, diễn tiến, điều trị Họ thường tự trị trước đến bác sĩ chuyên khoa nhiều cách, quan trọng dùng mỹ phẩm gồm kem dưỡng da Cô gái tóc xù, Thanh Thảo, Thanh Hiền, Cecily; kem trắng da Acnes, Pond’s, Hazeline…; kem trộn (Cortibion pha trộn với kem số thuốc khác kháng sinh, Aspirine, Vitamin ) ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Đối tƣợng nghiên cứu Dân số mục tiêu Tất học sinh lớp 10, 11, 12 học trường trung học phổ thông Châu Văn Liêm, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ Dân số nghiên cứu Tất học sinh nói thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu thời gian từ tháng 10/2006 đến tháng 4/2007 Tỉ lệ P chưa biết nhiên mụn trứng cá phổ biến, nên để có dự trù cỡ mẫu cao lấy P= 50% Z2 P(1 P) 1, 962 0, (1 0, 5) n 1 / 384 d2 0, 052 Phƣơng pháp chọn mẫu Bước 1: Chọn trường Trung học phổ thông Châu Văn Liêm, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ Bước 2: Liên hệ với Ban Giám Hiệu nhà trường xin bố trí thời gian thích hợp để tiến hành thu thập số liệu đối tượng nghiên cứu Bước 3: Lập danh sách dựa vào phương pháp phân tầng, lấy mẫu ngẫu nhiên cụm Bốc thăm ngẫu nhiên lớp khối 10, 11, 12 Lập danh sách đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp tiến hành Phát câu hỏi điều tra, giải thích, hướng dẫn học sinh hoàn thành phần hành chánh (họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ) Phỏng vấn trực tiếp học sinh dựa vào bảng câu hỏi có liên quan đến biến số Riêng học sinh có bệnh mụn trứng cá khám, chẩn đoán làm bệnh án Chụp hình trường hợp điển hình Tiêu chuẩn chẩn đoán: Chẩn đoán bệnh trứng cá chủ yếu dựa vào lâm sàng chính: + Tổn thương Là học sinh nói đủ điều kiện: + Vị trí chọn lọc: tổn thương đối xứng, thường tập trung mặt (trán, má, mũi, cằm), ngực, lưng, vai cánh tay - Được đồng ý Ban Giám Hiệu Phân tích số liệu - Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu Số liệu mã hóa phân tích phần mềm SPSS 15.0 Excell Tiêu chuẩn chọn mẫu - Đối tượng lớp 10 (15 tuổi), lớp 11(16 tuổi), lớp 12 (17 tuổi) - Có mặt trường để vấn, khám bệnh lập hồ sơ nghiên cứu cho học sinh lớp chọn Tiêu chuẩn loại trừ: - Đối tượng không hợp tác nghiên cứu - Đối tượng học không tuổi Cỡ mẫu KẾT QỦA NGHIÊN CỨU Số trƣờng hợp nghiên cứu Có tất 405 học sinh tham gia nghiên cứu Tuổi đối tượng chọn ứng với lớp, lớp 10 (15 tuổi), lớp 11 (16 tuổi), lớp 12 (17 tuổi) 123 (30.4%) 161 (39.8%) Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 121 (29.9%) Biểu đồ 1: Tỉ lệ phân bố học sinh theo lớp (tuổi) Tỷ lệ mắc bệnh giới tính Bảng 1: Tỉ lệ học sinh mắc bệnh mụn trứng cá theo giới tính Giới Nam Nữ Tổng số (n=405) Chẩn đoán Có bệnh Không bệnh Tần số (%) Tần số (%) 120 (83,9) 23 (16,1) 214 (81,7) 48 (18,1) 334 (82,5) 71 (17,5) χ2 = 0,32; p = 0,57 > 0,05 Nhận xét: Không có khác biệt tỉ lệ học sinh mắc bệnh mụn trứng cá giới tính Bảng 2: Tuổi trung bình bị mụn trứng cá theo giới tính Số trƣờng hợp 120 214 334 Giới Nam Nữ Trung bình Tuổi trung bình 13,60 13,26 13,38 SD 1,49 1,64 t = 1,79; p = 0,08 > 0,05 CI 95% (-0,08 – 0,63) Nhận xét: Không có khác biệt độ tuổi trung bình giới Hormone Thực phẩm Stress Nhiễm trùng Lối sống 253 (62,5) 212 (52,3) 151 (37,3) 278 (68,6) 281 (69,4) 152 (37,5) 193 (47,7) 254 (62,7) 127 (31,4) 124 (30,6) 405 (100) 405 (100) 405 (100) 405 (100) 405 (100) Nhận xét: Đa số học sinh nghĩ nguyên nhân sinh bệnh mụn trứng cá lối sống (69,4%), tình trạng nhiễm trùng da (68,6%), hormone (62,5%), thực phẩm (52,3%), stress (37,3%) di truyền (18%) Bảng 4: Kiến thức yếu tố ảnh hưởng Yếu tố ảnh hƣởng Chế độ ăn Bụi Kém vệ sinh da Mỹ phẩm Sữa rửa mặt Thời tiết Mùa năm Tập thể dục đổ mồ hôi Stress Thuốc Cà phê Rượu, bia Dược phẩm Ánh nắng Tổng số Có Không Tần số (%) Tần số (%) 206 (50,9) 346 (85,4) 350 (86,4) 191 (47,2) 87 (21,5) 179 (44,2) 44 (10,9) 199 (49,1) 59 (14,6) 55 (13,6) 214 (52,8) 318 (78,5) 226 (55,8) 361 (89,1) Tần số 405 405 405 405 405 405 405 56 (13,8) 349 (86,2) 405 164 (40,5) 163 (40,2) 249 (61,5) 169 (41,7) 85 (21) 167 (41,2) 241 (59,5) 242 (59,8) 156 (38,5) 236 (58,3) 320 (79) 238 (58,8) 405 405 405 405 405 405 Nhận xét: Thứ tự yếu tố ảnh hưởng theo quan điểm nhóm nghiên cứu sau: Đa số nghĩ vệ sinh da mặt có mối liên quan nhiều nhất, bụi, cà phê, chế độ ăn, mỹ phẩm Bảng 5: Kiến thức cách điều trị 88% 86.4% Cách điều trị mụn trứng cá 86% 84.2% 83.1% 84% 83.9% 82% 81.7% 82% Nữ 79.7% 80% Nam 78% 76% Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Trung bình Biểu đồ 2: Tỉ lệ bệnh mụn trứng cá theo giới lớp (tuổi) Kiến thức Bảng 3: Kiến thức nguyên nhân sinh bệnh Nguyên nhân Di truyền Có Tần số (%) 73 (18) Không Tần số (%) 332 (82) Tổng số Tần số (%) 405 (100) Thuốc bôi Kháng sinh uống Hormone Ánh sáng Quang động học Phẫu thuật Bào da Tâm lý liệu pháp Mỹ phẩm Có Tần số (%) 211 (52,1) 76 (18,8) 31 (7,7) 127 (31,4) 25 (6,2) 96 (23,7) 71 (17,5) 100 (24,7) 324 (80) Không Tần số (%) 194 (47,9) 329 (81,2) 374 (92,3) 278 (68,6) 380 (93,8) 309 (76,3) 334 (82,5) 305 (75,3) 81 (20) Tổng số Tần số 405 405 405 405 405 405 405 405 405 Nhận xét: Đa số học sinh có kiến thức cách điều trị dùng mỹ phẩm (80%), thuốc bôi (52,1%) Nguồn thông tin bệnh mụn trứng cá Ti vi, Radio 3.3% 4.7% 22.4% 17.6% Báo chí, Internet Trường học Cha mẹ người thân Bạn bè, Hàng xóm 13.2% 32.9% 5.9% Nv thẩm mỹ, Dược sỹ Bác sỹ 2 = 0,68; p=0,41 Nhận xét: Kiểm định 2 ý nghĩa thống kê ghi nhận tỉ lệ học sinh có thói quen không tốt nặn mụn (57,3%) nhiều học sinh không nặn mụn (42,7%) Học sinh nam nặn mụn học sinh nữ Thói quen masage da mặt Bảng 8: Mối liên hệ thói quen massage da mặt giới tính Biểu đồ 3: Nguồn thông tin bệnh mụn trứng cá Giới Thái độ Bảng 6: Sự quan tâm bệnh mụn trứng cá theo giới Giới Nam (n=120) Nữ (n=214) Tổng số (n=334) Quan tâm mụn trứng cá Có Không Tần số (%) Tần số (%) 92 (76,7) 28 (23,3) 190 (88,8) 24 (11,2) 282 (84,4) 52 (15,6) Nam (n=143) Nữ (n=262) Tổng số (n=405) Thói quen massage da mặt Có Không Tần số (%) Tần số (%) (6,3) 134 (93,7) 36 (13,7) 226 (86,3) 45 (11,1) 360 (88,9) χ2 = 5,19; p=0,02 Nhận xét: Có mối liên hệ thói quen massage mặt giới tính tỉ lệ massage mặt nam thấp nữ 2= 8,6; p = 0,003 Thói quen rửa mặt sữa rửa mặt Nhận xét: Có mối liên hệ mức độ quan tâm mụn trứng cá với giới tính tỉ lệ quan tâm mụn trứng cá nữ cao nam Bảng 9: Mối liên hệ thói quen rửa mặt sữa rửa mặt giới tính Thực hành Giới Thói quen điều trị 20 (6%) (2.7%) 177 (53%) 125 (37.4%) (0.7%) Không điều trị Thẩm mỹ viện Tự trị Bác sĩ tư Bệnh viện Da Liễu Biểu đồ 4: Thói quen điều trị Nhận xét: Có tới 53% học sinh bị mụn không điều trị, 37,4% tự trị, có 6% tới Bác sĩ, 2,7% tới Bệnh viện Da Liễu Thói quen nặn mụn Bảng 7: Liên hệ thói quen nặn mụn giới Giới Nam (n=143) Nữ (n=262) Tổng số (n=405) Thói quen nặn mụn Có Không Tần số (%) Tần số (%) 78 (54,5) 65 (45,5) 154 (58,8) 108 (41,2) 232 (57,3) 173 (42,7) Nam (n=143) Nữ (n=262) Tổng số (n=405) Thói quen dùng sữa rửa mặt Có Không Tần số (%) Tần số (%) 55 (38,5) 88 (61,5) 163 (62,2) 99 (37,8) 218 (53,8) 187 (46,2) χ2 = 21; p = 0,001 Nhận xét: Có mối liên hệ thói quen dùng sữa rửa mặt giới tính tỉ lệ với dùng sữa rửa mặt nam thấp nữ Thói quen dùng mỹ phẩm Một số mỹ phẩm học sinh sử dụng: Kem dưỡng da, trị mụn Kem trộn (gồm cortibion trộn với thuốc tây với số loại kem khác), Cô gái tóc xù, Thanh Thảo, Thanh Hiền, kem nghệ, Cecily, Acnes… Kem trắng da, chống nắng Acnes, Pond’s, Hazeline… Bảng 10: Thói quen dùng mỹ phẫm giới tính Giới Nam (n=143) Nữ (n=262) Tổng số (n=405) Thói quen dùng mỹ phẩm Có Không Tần số (%) Tần số (%) 50 (35) 93 (65) 148 (56,5) 114 (43,5) 198 (48,9) 207 (51,1) χ2 = 17,15; p = 0,001 Bảng 11: Thói quen dùng mỹ phẩm bệnh Có dùng (n=198) Không dùng (n=207) Tổng số (n=405) Chẩn đoán Không Có bệnh bệnh Tần số Tần số (%) (%) 174 (87,9) 24 (12,1) 160 (77,3) 47 (22,7) 334 (82,5) 71 (17,5) χ = 7,84; p = 0,01; OR=2,12; CI 95% (1,25 3,64) Nhận xét: Có mối liên hệ bệnh với dùng mỹ phẩm hay nói cách khác học sinh có thói quen dùng mỹ phẩm có nguy bị bệnh cao gấp 2,12 lần học sinh không dùng Tỉ lệ học sinh sử dụng kem trộn thuốc bôi có chứa Corticoid Bảng 12: Tỉ lệ học sinh sử dụng kem trộn thuốc bôi có chứa corticoid Có dùng Không dùng Tổng số Tần số 76 329 405 Tỉ lệ (%) 18,8 81,2 100 Lối sống Bảng 13: Mối liên quan lối sống giới Nam (n=143) Nữ (n=262) P Tần số (%) Tần số (%) Thức khuya 99 (69,2) 204 (77,9) 0,05 Cà phê 51 (35,7) 53 (20,2) 0,001 Rượu bia 18 (12,6) (2,3) 0,001 Thuốc (1,4) (0) 0,12 Lối sống Nhận xét: Ngoại trừ thuốc có mối liên hệ lối sống thức khuya, cà phê, rượu bia giới tính Mối liên hệ chế độ ăn thƣờng xuyên bệnh Có bệnh Có Không 140 (79,1) 185 (81,9) 268 (82,7) Không bệnh Có Không Tsố Tsố (%) (%) 34 37 (14,9) (20,9) 30 41 (16,8) (18,1) 15 56 (18,5) (17,3) 0,12 148 (83,1) 186 (81,9) 30 (16,9) 41 (18,1) 0,75 240 (83,6) 94 (79,7) 47 (16,4) 72 (80) 262 (83,2) 18 (20) 24 (20,3) 53 (16,8) 11 (11,1) Chế độ ăn Tsố (%) Tsố (%) Chất béo Chất Nhận xét: Có mối liên hệ dùng mỹ phẩm với giới tính tỉ lệ dùng mỹ phẩm nữ cao nam (56,5% so với 35%) Thói quen dùng mỹ phẩm Bảng 14: Mối liên hệ chế độ ăn thường xuyên bệnh Chất cay Trái nhiều đường Trái đường Chocolate, ca cao Thịt nạc Rau, củ, 194 (85,1) 149 (83,2) 66 (81,5) 246 (80,4) 297 (82,7) 88 (88,9) 37 (80,4) 60 (19,6) 62 (17,3) P 0,72 0,79 0,34 0,49 0,053 (19,6) 0,7 Nhận xét: Sự khác biệt ý nghĩa thống kê chế độ ăn hai nhóm Lƣợng nƣớc uống ngày Bảng 15: Lượng nước uống trung bình theo giới tính Giới Nam Nữ Tổng số Tần số (%) 143 (35,3) 262 (64,7) 405 (100) Lƣợng nƣớc uống trung bình/ngày 1,95 1,56 1,70 SD 0,68 0,63 t = 5,8; p = 0,001; CI 95% (0,26 đến 0,52) Nhận xét: Lượng nước uống trung bình/ngày nam 1,95 nữ 1,56 Sự khác biệt 0,39 lít, cho thấy có khác biệt đáng kể lượng nước uống trung bình/ngày nam nữ, nam có khuynh hướng uống nước nhiều nữ, p=0,001[...]...10 Nguyễn Thanh Minh (2006), “Tỉ lệ hiện mắc và các yếu tố liên quan đến mụn trứng cá trên học sinh phổ thông trung học cơ sở”, Luận án cao học 11 Purvis D (2006), “Acne Anxiety, depression, and suicide in teenagers: a cross sectional survey of New-Zealand secondary school students”, 42(12):79 3-6 12 Rigopoulos D., et al (2007), “Coping with acne: beliefs and perceptions... Dermatol Venereol, Jul; 21(6):80 6-8 10 13 Smithard A., et al (2001), “Acne prevalence, knowledge about acne and psychological morbidity in midadolescence: a community-based study”, Br J Dermatol; Aug, 145(2):27 4-9 14 Saurat H., Grosshans E (1999), “Les maladie des glandes sebacées-L’acné”, Dermatologie et maladies sexuellement transmissibles, 3e édition, Masson, pp.73 2-7 42 15 Strauss J S , Thiboutot... sexuellement transmissibles, 3e édition, Masson, pp.73 2-7 42 15 Strauss J S , Thiboutot D M (1999), “Diseases of the sebace ous glands”, Fitzpatrick Dermatology in General Medicine, fifth edition, Vi, pp & 6 9-7 84 ... mức độ tác động tâm lý bệnh học sinh Chuyên biệt - Xác định tỉ lệ lưu hành bệnh mụn trứng cá lứa tuổi học sinh trung học phổ thông - Khảo sát mức độ kiến thức, tình trạng thực hành, thái độ học... sinh bệnh mụn trứng cá - Xác định mối liên quan kiến thức, thực hành, thái độ nguy mắc bệnh - Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố tâm lý đến người bệnh Tổng quan tài liệu Bệnh mụn trứng cá bệnh. .. ta, chưa có nghiên cứu khảo sát kiến thức thái độ thực hành học sinh cấp III bệnh mụn trứng cá, ước tính tần suất tác động tâm lý ảnh hưởng đến người bệnh Một số bệnh nhân thường có thói quen tự