n Hành vi biểu lộ yếu tố nhận thức, hiểu biết, kiến thức, niềm tin, thái độ; chuẩn mực, giá trị của cá nhân; thể hiện qua hành động cụ thể của con người... Yếu tố tạo điều kiện n Y
Trang 1LÝ THUYẾT HÀNH VI
Trang 23. Sử dụng được các lí thuyết để phân tích, giải
thích, dự đoán, định hướng giải pháp thay đổi hành vi theo hướng có lợi cho sức khỏe
Trang 3Hành vi là gì?
n Hành vi là cách ứng xử của
con người đối với một sự vật,
sự kiện, hiện tượng trong một
hoàn cảnh, tình huống cụ thể
n Hành vi biểu lộ yếu tố nhận
thức, hiểu biết, kiến thức, niềm
tin, thái độ; chuẩn mực, giá trị
của cá nhân; thể hiện qua hành
động cụ thể của con người
Trang 4Hành vi sức khỏe là gì?
• Là hành vi liên quan đến
việc bảo vệ, duy trì và
tăng cường sức khoẻ,
hoặc liên quan đến một
Trang 5è quan hệ tình dục an toàn/có bảo vệ
è đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
è
Trang 7Hành vi sức khỏe
Yếu tố tạo điều kiện
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi
Dịch vụ sức khỏe Nguồn lực cần thiết
Kĩ năng cần thiết cho sự thay đổi
Trang 8Yếu tố tiền đề (cá nhân)–Kiến thức
• Kiến thức: những hiểu biết về lí thuyết hay thực tế về
một đối tượng/vấn đề, có thể lí giải được trong một lĩnh
vực cụ thể hay tổng thể; có được từ học tập, trải nghiệm
• Ví dụ: (SAVY 2, 2010)
– Câu hỏi "Liệu một bạn gái có thể mang thai sau lần quan hệ
tình dục đầu tiên không? “ chỉ có 71% (nam 67% và nữ 74%) trả lời là "có"
– Kiến thức về mang thai của thanh thiếu niên còn hạn chế
Trang 9Yếu tố tiền đề
² Niềm tin: tin chắc một sự kiện, hiện tượng là
đúng hay có thật mặc dù có thể không đúng, không có thật.
điều gì đó sẽ xảy ra nhưng lại không xảy ra khi thực hiện, thì có thể dễ từ bỏ và ngược lại)
họ có thể có được:
² Thường khó từ bỏ niềm tin, ngay cả khi đã nghi ngờ giá trị của nó
² Niềm tin thường đóng vai trò định hướng hành động
Trang 10Yếu tố tiền đề
• Thái độ: là quan điểm, cách nghĩ, nhìn nhận
theo một hướng nào đó trước một hành vi, sự
vật, sự kiện (có thể tích cực, tiêu cực hay trung
Trang 12Yếu tố tiền đề
n Giá trị: là điều đúng đắn, tốt đẹp, quan trọng; định
hướng suy nghĩ, hành động của con người
n VD: làm điều tốt, không gây hại người khác, quý trọng bản
thân, tôn trọng cha mẹ/thầy cô …là những giá trị tốt được
công nhận rộng rãi n Phụ nữ ở nhà, lo bếp núc, con cái (giá trị xưa); độc lập, tự chủ, hoạt động xã hội (giá trị nay)
n Mỗi xã hội, nền văn hóa có các hệ giá trị xã hội khác nhau
n Cá nhân cũng có những giá trị riêng, ưu tiên khác nhau dựa vào quá trình nhận thức giá trị chung
Trang 13Yếu tố tiền đề
n Chuẩn mực: là những mong đợi, yêu cầu, qui tắc xã
hội được cá nhân, cộng đồng, xã hội coi là tốt đẹp và có
ý nghĩa, là cơ sở để hành động và phán xét; là điều cụ thể của giá trị
n VD: Không QHTD ngoài hôn nhân (chuẩn mực); Chung thủy (giá trị)
n Chuẩn mực xã hội là một thành tố của văn hoá
n Các yếu tố tiền đề này quyết định cách ứng xử, cho
ta những suy nghĩ, cảm xúc đối với thế giới xung quanh
Trang 14Dịch vụ sức khỏe Nguồn lực cần thiết
Kĩ năng cần thiết cho sự thay đổi
Trang 15Yếu tố tăng cường
¨ Yếu tố tăng cường là những tác động/ảnh
hưởng từ:
¤ Người thân: cha, mẹ; ông, bà; anh/chị/em
¤ Bạn bè, đồng nghiệp, lãnh đạo
¤ Thầy, cô giáo
¤ Người đứng đầu ở cộng đồng, chức sắc tôn giáo
¤ Thần tượng
F Con người thường có xu hướng nghe và làm theo những gì mà những người có uy tín, quan trọng đối với họ đã làm
15
Trang 16Yếu tố tăng cường
• Ví dụ: (SAVY 2, 2010)
– 79,9% nam TN và 36,5% nữ TN đã từng uống rượu/bia
– Yếu tố tăng cường:
• % uống say trong tháng qua trong số những
người bị rủ rê uống (46,9%) cao hơn hẳn
so với những người không bị rủ rê (25,7%)
Trang 17
Hành vi sức khỏe
Yếu tố tạo điều kiện
Yếu tố tiền đề Yếu tố tăng cường
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi
Dịch vụ sức khỏe Nguồn lực cần thiết
Kĩ năng cần thiết cho sự thay đổi
Trang 18Yếu tố tạo điều kiện
n Yếu tố tạo điều kiện là những tác động/ảnh
hưởng đến hành vi một cách trực tiếp hay gián tiếp, tạo điều kiện cho hành vi xuất hiện hay
không:
n Chương trình sức khỏe; Dịch vụ sức khỏe;
n Các nguồn lực cần thiết; môi trường thuận lợi để thực hiện được hành vi (việc làm, thu nhập, luật pháp, qui định, tổ chức )
n Những kĩ năng mới cần thiết để thực hiện
F thay đổi, thực hiện và duy trì hành vi cá nhân
Trang 19Ví dụ: Yếu tố tạo điều kiện
n 98,1% nam thanh niên dễ dàng tiếp cận thuốc lá
n 98% thanh niên dễ dàng tiếp cận rượu/bia
(SAVY 1, 2005)
n Khoảng 1/3 thanh thiếu niên khó khăn trong việc
tiếp cận với các dịch vụ tư vấn và CSSKSS
(SAVY 2, 2010)
Trang 20Ví dụ: Yếu tố tạo điều kiện
Trước và sau khi NQ32 của CP có hiệu lực (15/12/2007)
Trang 21Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
• Phân tích và xác định được các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi sức khỏe để :
– Xác định phương pháp giáo dục sức khoẻ,
– Xác định giải pháp can thiệp phù hợp,
– Định hướng, xây dựng được những chính sách phù hợp , tạo môi trường hỗ trợ hiệu quả
F để hình thành và duy trì bền vững những hành
vi có lợi cho sức khỏe
Trang 22Tiếp cận can thiệp trong NCSK
Mô hình PRECEDE – PROCEED rút gọn (Green & Kreuter, 1999)
Yếu tố tăng cường
Yếu tố tạo điều kiện Yếu tố tiền đề
Trang 24Lí thuyết là gì?
nền tảng cơ bản cho hành động”
(Van Ryn, 1992)
24
Trang 25Lí thuyết hành vi?
– Các yếu tố chính ảnh hưởng đến hiện tượng
quan tâm
• Vì sao người ta hút thuốc lá?
– Mối liên quan giữa các yếu tố
• Hiểu biết - Niềm tin - Thái độ - Hành vi liên quan với nhau thế nào?
– Các điều kiện mà trong đó các mối liên quan
diễn ra hoặc không diễn ra
25
Trang 27Mô hình niềm tin sức khỏe
Trang 28Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
(2)
Nhận thức về trở ngại khi thực
hiện (1)
Sự tự chủ
(self-Nhận thức
về sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
Động lực hành động:
cá nhân có thể khác nhau khi tuổi, giới, dân tộc, tính cách, điều kiện sống, kiến thức khác
nhau?
Trang 29Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
(2)
Nhận thức về trở ngại khi thực
hiện (1)
Sự tự chủ
(self-Nhận thức
về sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
Mình có thể bị nhiễm HIV nếu QHTD không an
toàn?
Trang 30Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
(2)
Nhận thức về trở ngại khi thực
hiện (1)
Sự tự chủ
(self-Nhận thức
về sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
Bệnh tình của người nhiễm HIV/AIDS rất trầm trọng? Tỉ lệ bệnh nhân AIDS
tử vong cao?
Trang 31Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
(2)
Nhận thức về trở ngại khi thực
hiện (1)
Sự tự chủ
(self-Nhận thức
về sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
HIV/AIDS; STIs có thể
là mối nguy với mình?
Trang 32Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
(2)
Nhận thức về trở ngại khi thực
hiện (1)
Sự tự chủ
(self-Nhận thức
về sự đe dọa của
VĐSK với bản thân QHTD an toàn có
thể phòng tránh được HIV và STIs?
Trang 33Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
(2)
Nhận thức về trở ngại khi thực
hiện (1)
Sự tự chủ
(self-Nhận thức
về sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
Mình có thể QHTD an toàn trong mọi tình huống?
Trang 34Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
(2)
Nhận thức về trở ngại khi thực
hiện (1)
Sự tự chủ
(self-Nhận thức
về sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
QHTD an toàn?
(phòng tránh được HIV, STIs, mang thai ngoài
ý muốn)
Trang 35Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
(2)
Nhận thức về trở ngại khi thực
hiện (1)
Sự tự chủ
(self-Nhận thức
về sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
QHTD an toàn?
(phòng tránh được HIV, STIs, mang thai ngoài
ý muốn)
Động lực hành động:
Trang 36Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
(2)
Nhận thức về trở ngại khi thực
hiện (1)
Sự tự chủ
(self-Nhận thức
về sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
Động lực hành động:
- Giáo dục
- Các biểu hiện của bệnh
- Chứng kiến từ người khác
- Thông tin từ truyền thông
Thông tin về HIV/
AIDS, STIs,
SKSS-TD phổ biến;
Chứng kiến người khác mắc bệnh;
hình mẫu
Trang 37Hoạt động truyền thông
về HIV/AIDS tốt; Anh ta
đã chứng kiến một số người mắc HIV/AIDS rơi vào tình trạng khó khăn
và có người đã chết; Anh ta nhận được nhiều kinh nghiệm từ bạn bè;
Anh ta nhận thức mình dễ bị nhiễm HIV
Anh ta hiểu bệnh HIV/AIDS trầm trọng
Nhận thức sử dụng BCS khi QHTD với đối tượng nguy cơ tránh nhiễm HIV và
sự phiền toái khi sử dụng không đáng
kể Anh ta tin rằng sẽ
Nhận thức
có khả năng nhiễm HIV nếu QHTD không an toàn và khi mắc bệnh thì rất trầm trọng
Trang 38Mô hình niềm tin sức khỏe
Một số hạn chế:
• Nhận thức về sự đe dọa của VĐSK liên quan chặt với hành vi
SK, tuy nhiên liên quan giữa nhận thức về tính nhạy cảm và sự
dọa đôi khi không rõ ràng
• Mức độ ảnh hưởng/dự đoán của các yếu tố (tính dự đoán) đối
với hành vi cũng không ổn định tùy thuộc vào mức độ của yếu tố khác và VĐSK cụ thể
• Chưa đề cập tới các yếu tố ảnh hưởng khác như dự định, kĩ
năng, thói quen, môi trường…
Trang 39ü Ban đầu gọi là Lí thuyết hành động hợp lí; sau
đó bổ sung thêm một số yếu tố và trở thành Lí
thuyết Hành động hợp lí & Hành vi có dự
định
Trang 40Những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của cá nhân
Niềm tin về sự
tự chủ
Thái độ hướng đến hành vi
Chuẩn mực mang tính chủ quan
Nhận thức về kiểm soát hành vi
Dự định
Nhắc nhở/phản đối người hút thuốc lá
ở nơi công cộng là điều nên làm vì giữ
cho bầu không khí trong lành
Trang 41Những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của cá nhân
Niềm tin về sự
tự chủ
Thái độ hướng đến hành vi
Chuẩn mực mang tính chủ quan
Nhận thức về kiểm soát hành vi
Trang 42Những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của cá nhân
Niềm tin về sự
tự chủ
Thái độ hướng đến hành vi
Chuẩn mực mang tính chủ quan
Nhận thức về kiểm soát hành vi
Trang 43Những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của cá nhân
Niềm tin về sự
tự chủ
Thái độ hướng đến hành vi
Chuẩn mực mang tính chủ quan
Nhận thức về kiểm soát hành vi
Tin rằng mình có thể nhắc nhở, thuyết phục được người khác không hút thuốc khi thấy họ hút ở nơi công cộng
Trang 44Những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của cá nhân
Niềm tin về sự
tự chủ
Thái độ hướng đến hành vi
Chuẩn mực mang tính chủ quan
Nhận thức về kiểm soát hành vi
chủ có thể khác nhau khi các đặc điểm cá nhân khác nhau
Trang 45Ví dụ: Hành vi sử dụng bơm kim tiêm của
ma tuý
Dự định sử dụng BKT riêng khi tiêm chích
quyết định được hành vi dùng BKT riêng
Tiêm chích
ma tuý bằng BKT của riêng mình
Trang 46Những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của cá nhân
Niềm tin về sự
tự chủ
Thái độ hướng đến hành vi
Chuẩn mực mang tính chủ quan
Nhận thức về kiểm soát hành vi
Trang 47Lí thuyết về hành động hợp lí và Hành vi
có dự định
Hạn chế:
• Chưa kiểm soát được một số yếu tố khác có thể ảnh
hưởng đến thái độ và hành vi, sự thay đổi hành vi như: kiến thức, kĩ năng, thói quen, yếu tố môi trường; các yếu
tố khác …
è Được bổ sung trong “ mô hình hành vi tích hợp - IBM ”
Trang 48Niềm tin theo chuẩn – Mong đợi của người
Hành vi nổi trội, dễ nhận biết
Những trở ngại về môi trường
Dự định thực hiện hành vi
Niềm tin về kết quả của hành vi
Chuẩn mực
Chuẩn mực có tính chủ quan
Nhận thức về những gì người khác làm
Động lực
cá nhân
Mức độ kiểm soát hành vi của cá nhân
Mức độ tự tin
về khả năng thực hiện
Thói quen
Trang 49Các giai đoạn thay đổi gồm 5 bước cơ bản:
Lí thuyết các giai đoạn thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Trang 50Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Tiền dự định: không
quan tâm
Duy trì hành vi lành mạnh
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Thực hiện
sự thay đổi
thay đổi (5) Trở lại hành vi cũ
Trang 51Bên trong
khách
sạn 5 sao
Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Tiền dự định: không
quan tâm
Duy trì hành vi lành mạnh
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Thực hiện
sự thay đổi
thay đổi (5)
Trở lại hành vi cũ
Chưa thực hiện
hành vi có lợi
hoặc thực hiện
hành vi nguy cơ
đối với sức khoẻ;
Chưa hoặc thiếu
hiểu biết về
VĐSK, về phòng
bệnh
Trang 52Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Tiền dự định: không
quan tâm
Duy trì hành vi lành mạnh
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Thực hiện
sự thay đổi
thay đổi (5)
Trở lại hành vi cũ
Quan tâm, tìm hiểu về
VĐSK, về phòng bệnh;
Dự định thay đổi hành
vi liên quan
Trang 53Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Tiền dự định: không
quan tâm
Duy trì hành vi lành mạnh
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Thực hiện
sự thay đổi
thay đổi (5)
Trở lại hành vi cũ
Lập kế hoạch, chuẩn
bị cho sự thay đổi;
chuẩn bị thực hiện
Trang 54Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Tiền dự
định: không
quan tâm
Duy trì hành vi lành mạnh
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Thực hiện
sự thay đổi
thay đổi (5)
Trở lại hành vi cũ
Trang 55Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Tiền dự
định: không
quan tâm
Duy trì hành vi lành mạnh
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Thực hiện
sự thay đổi
thay đổi (5)
Trở lại hành vi cũ
Trang 56Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Tiền dự định: không
quan tâm
Duy trì hành vi lành mạnh
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Thực hiện
sự thay đổi
thay đổi (5)
Trở lại hành vi cũ
Tái thực hiện hành vi cũ (khi thực hiện hành vi mới gặp nhiều khó khăn hoặc môi trường không
Duy trì thực hiện hành vi mới,
có lợi; hình thành thói quen;
trong môi trường thuận lợi
VD: Bỏ hút thuốc; khuyên, nhắc nhở người khác không hút
hoặc bỏ thuốc
Trang 57Các giai đoạn thay đổi hành vi và can thiệp TT-GDSK tương ứng:
VD: hành vi dự phòng ung thư CTC - phụ nữ đã kết hôn
Các bước thay đổi hành vi -
- Duy trì môi trường thuận lợi, hỗ trợ
(4) Thực hiện và đánh giá hành vi mới
Đã khám sức khoẻ và làm xét nghiệm sàng lọc
theo kế hoạch
- Hướng dẫn giải quyết một số khó khăn tạm thời,
- Bổ sung kiến thức, hỗ trợ kĩ năng,
- Tăng cường tư vấn, giám sát hỗ trợ,
- Duy trì một môi trường thuận lợi, hỗ trợ
(3) Có ý định, chuẩn bị và sẵn sàng thực hiện
sự thay đổi
Đã đăng kí khám sức khoẻ định kì và xét nghiệm
sàng lọc ung thư CTC
- Động viên và nêu những gương tốt,
- Sự trợ giúp của bạn bè, gia đình,
- Tạo ra một môi trường thuận lợi, hỗ trợ
- Động viên, hỗ trợ, giải thích, tư vấn
- Cung cấp, bổ sung thông tin
(1) Chưa hiểu biết đến hiểu biết
Thiếu kiến thức về ung thư cổ tử cung - chưa làm
- Tìm hiểu vấn đề của đối tượng,
- Phân tích lợi, hại của hành vi,
Trang 58Lí thuyết nhận thức xã hội
¨ Phát triển từ “Lí thuyết học tập xã hội” (Miller & Dollard, 1941; Bandura, 1962, 1977) được áp dụng rộng rãi trong NCSK
Trang 59Lí thuyết nhận thức xã hội
¨ Các thành tố chính
¤ Tác động tương hỗ – mô tả cách hành vi và môi trường
liên tục tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau Lí thuyết nhấn mạnh cá nhân liên quan mật thiết với môi trường
sống, sinh hoạt và làm việc của họ.
n Hiểu được điều này có thể cân nhắc cách thay đổi hành vi thông qua can thiệp NCSK
cách tốt nhất để thúc đẩy không hút thuốc / bỏ thuốc lá